NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Kể tên những nhiễm trùng bệnh viện thường gặp:
A......
B.......
C.....
D.....
E........
2. Kể tên 3 vi khuẩn thường gây nhiễm trùng bệnh viện:
A......
B......
C.........
3.Những nhân tố chính quyết định tỷ lệ bệnh và hậu quả của nhiễm trùng bệnh viện là:
A......
B......
C........
D..........
4. Tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện thường cao ở các bệnh viện trung ương do:
A........
B.........
5. Hai virus gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp là:
A.......
B.........
6. Mục tiêu của kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện là:
A……
B…….
C……..
II. Câu hỏi đúng sai:
1. Các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp nhất là vi khuẩn hiếu khí Gram(-), tụ cầu,
liên cầu ruột.
2. Cách thức truyền bệnh qua không khí là phương tiện chính gây nhiễm trùng bệnh viện.
3. Nhiễm trùng bệnh viện là nhiễn trùng cơ hội.
4. Nhiễm trùng bệnh viện là những nhiễm trùng do thầy thuốc tức là do can thiệp chẩn đoán hoặc điều
trị gây ra.
5. Người bệnh có nhiều nguy cơ bị viêm gan B trong nhiễm trùng bệnh viện là người bệnh bị suy giảm
miễn dịch .
6. Yếu tố quyết định nguy cơ nhiễm khuẩn máu trong nhiễm trùng bệnh viện là loại dịch chuyền sử
dụng.
7. Các nhiễm trùng bệnh viện có thể phòng ngừa được.
8. các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết do điều trị tĩnh mạch thường gặp là S. epidermidis, S. aureus,
trực khuẩn Gram âm và liên cầu ruột
9. Nhiễm khuẩn huyết tạm thời sau những thao tác chẩn đoán hoặc điều trị thường được người bệnh
dung nạp tốt
10. Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm virus SARS gồm phát hiện và cách ly bệnh sớm, dùng khẩu
trang có lọc, mang găng và các trang phục bảo vệ mắt, đầu.
11. Nhđn viín y tế là một trong những đối tượng của nhiễm khuẩn bệnh viện.
12. Nhiễm khuẩn vết mổ lă một trong những loại nhiễm khuẩn bệnh viện.
13. Câc tâc nhđn gđy nhiễm khuẩn bệnh viện lă: Vi khuẩn, Virus vă Ký sinh trng.
III. Câu hỏi 1/5:
1. Nhiễm trùng bệnh viện là:
a. nhiễm trùng xãy ra lúc người bệnh nằm điều trị ở bệnh viện.
b. nhiễm trùng gây nên do can thiệp chẩn đoán
c. nhiễm trùng qua không khí ở bệnh viện.
d. nhiễm trùng cơ hội
e. nhiễm trùng bản địa.
2. Nhiều nhiễm trùng bệnh viện
a. không thể phòng ngừa.
b. có thể phòng ngừa.
c. khó phòng ngừa.
d. đễ dàng phòng ngừa.
e. chưa có biện pháp phòng ngừa.
3. Tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện thường cao ở các bệnh viện trung ương do:
a. bệnh nhân nặng cần nhiều phương thức chẩn đoán và điều trị dễ gây chấn thương.
b. điều kiện vệ sinh không đồng đều ở các khoa phòng.
c. có nhiều bệnh nhân
d. thầy thuốc quá nhiều và bệnh nhân quá đông.
e. có nhiều sinh viên và học sinh thực tập.
4. Nhiễm trùng cơ hội là
a. nhiễm trùng gây nên do khuyết điểm ở rào cản niêm mạc .
b. nhiễm trùng gây nên do can thiệp chẩn đoán.
c. nhiễm trùng xảy ra ở bệnh nhân bị suy cơ chế bảo vệ và do những tác nhân thường không gây bệnh
ở người khỏe mạnh
d. nhiễm trùng gây nên do vi khuẩn chí của bệnh nhân.
e. nhiễn trùng do những tác nhân không gây bệnh gây nên.
5. Tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng bệnh viện là
a. 3 - 8%.
b. 2 -10%.
c. 1%.
d. 2%.
e. 5%.
6. Đứng đầu danh sách những vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện là:
a. những vi khuẩn Gram âm.
b. những trực khuẩn đường ruột.
c. Tụ cầu và liên cầu ruột.
d. E. coli.
e.Tụ cầu.
7. Những trực khuẩn Gram âm phát triển nhanh sự kháng thuốc do
a. vách của chúng mỏng hơn những vi khuẩn Gram dương.
b. thu hoạch plasmit R đề kháng.
c. những ổ nhiễm trùng trong môi trường bệnh viện.
d.sự phát triển nhanh của chúng.
e.sử dụng kháng sinh bừa bải.
8. Plasmit R:
a. là một gen kháng thuốc cuả vi khuẩn.
b. là một cơ chế di truyền thuộc nhiễm sắc thể
c. chứa những gen mã hóa cho những enzym làm bất hoạt kháng sinh.
d. lây truyền chỉ trong các vi khuẩn Gram âm
e. là yếu tố làm lây truyền tính chất gây bệnh ở các vi khuẩn.
9. Vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp nhất là:
a.Vi khuẩn Gram âm, tụ cầu, liên cầu.
b. Trực khuẩn Gram âm, tụ cầu, phế cầu.
c. Vi khuẩn hiếu khí Gram âm, tụ cầu, liên câu ruột.
d. Vi khuẩn hiếu khí Gram âm, tụ cầu, não mô cầu. e. Trực khuẩn kỵ khí Gram âm, tụ cầu , não mô
cầu.
10. Nhiều chủng S. aureus kháng thuốc được tìm thấy ở:
a.bệnh viện tuyến huyện.
b. nhiều bệnh viện.
c. bệnh viện tuyến trung ương.
d.nhà hộ sinh tư.
e. nhà giữ trẻ.
11. Nhiều chủng S.aureus đề kháng với:
a. Penicillin, streptomycin và tetracyclin.
b.
Ampicillin,
Chloramphenicol
và
Oxytetracyclin.
c. Gentamycin,Amoxycillin và Aureomycin.
d. Erythromycin, Clindamycin và Amynoglycosit
e. Erythromycin, gentamycin và amoxycillin.
12.Nhiều trực khuẩn Gram âm có cơ chế nhiễm sắc thể về đề kháng kháng sinh lactamin bằng
cách:
a. tiếp xúc với kháng sinh -lactam.
b. vận chuyển Plasmit R.
c. tổng hợp các kháng sinh bất hoạt kháng sinh.
d. hình thành -lactamase.
e. hình thành penicillinase
13.Tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện quan trọng nhất trong các cầu khuẩn gram dương là:
a. S.aureus.
b. liên cầu ruột.
c.S.epidermidis.
d. Phế cầu.
e. liên cầu tan máu .
14. Tụ cầu vàng đề kháng methicillin (MRSA.
a. hiện nay gặp chủ yếu ở châu âu
b. gặp chủ yếu ở các nước đang phát triển
c. gặp ở nhiều nơi trên thế giới
d. gặp ở các nước công nghiệp
e. gặp ở các nước châu á
15. Liên cầu ruột được biết như là một tác nhân nhiễm trùng bệnh viện quan trọng gây nhiễm
trùng:
a.đường hô hấp.
b. đường máu.
c. đường tiểu.
d. vết thương.
e. đường tiêu hoá
16. Tác nhân gây nhiễm trùng hô hấp trong bệnh viện gần đây có tỷ lệ tử vong cao là
a. vi khuẩn lao
b. virus hợp bào hô hấp
c. virus corona gây SARS
d. tụ cầu vàng
e. phế cầu
17. Ổ chứa vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện là
a. chất thải của bệnh viện
b. không khí trong môi trường bệnh viện
c. Nhân viên y tế, bệnh nhân và những người đến thăm
d. Các nguồn nước trong bệnh viện
e. Các dụng cụ y tế
18. Nhiễm trùng bệnh viện là hậu quả tương tác giữa hai nhân tố:
a. độc lực của vi sinh vật và sức đề kháng của người bệnh.
b. sự can thiệp của các phương tiện chẩn đoán và môi trường bệnh viện.
c. môi trường bệnh viện và sức đề kháng của người bệnh .
d.sự can thiệp chẩn đoán và độc lực của vi sinh vật. e. độc lực của vi sinh vật và môi trường bệnh
viện.
19. Nhân tố làm cho sự nhiễm trùng đường tiểu thuận lợi nhất là:
a. đùng các thuốc ức chế miễn dịch .
b. sức đề kháng của người bệnh giảm.
c. nhân viên bệnh viện tiếp xúc nhiều để chẩn đoán .
d. đặt ống thông niệu đạo.
e. khám đường tiểu.
20. Ống thông niệu đạo chỉ được sử dụng :
a. để phòng ngừa nhiễm trùng đường tiểu .
b. để lấy nước tiểu xét nghiệm .
c. trong những trường hợp tuyệt đối cần thiết
d. trong ngăn ngừa sự nhiễm trùng đi lên.
e. khi người bệnh yêu cầu.
21. Phương tiện chính gây nhiễm trùng bệnh viện là
a. tiếp xúc với ổ nhiễm trùng ở phòng bệnh.
b. qua không khí ở phòng bệnh.
c. tiếp xúc với nhân viên bệnh viện.
d. qua dụng cụ y tế và sàn nhà.
e.môi trường nhiễm trùng của bệnh viện.
22. Những nhân tố chính quyết định tỷ lệ bệnh và hậu quả của nhiễm trùng bệnh viện là:
a. tuổi, chứng bệnh, sức đề kháng, tình trạng sức khỏe.
b. chứng bệnh, tình trạng sức khỏe, giới tính, tình trạng miễn dịch.
c.chứng bệnh, sự toàn vẹn của niêm mạc và da, tình trạng miễn dịch.
d. tuổi, chứng bệnh, sự toàn vẹn của niêm mạc và da, tình trạng miễn dịch.
e. chứng bệnh, tình trạng sức khỏe, tình trạng miễn dịch.
23. Phần lớn những nhiễm trùng vết thương gây nên bởi.
a. vi khuẩn ở trong không khí của phòng bệnh.
b. vết thương sâu và đầy đất bụi.
c. vi khuẩn được trực tiếp đưa vào mô trong thời gian phẩu thuật.
d.vết thương dập nát và nhiều vết thương .
e. vết thương không được chăm sóc hằng ngày
24.Bắt đầu sử dụng kháng sinh trước khi phẩu thuật một thời gian ngắn để:
a.điều trị ổn định ổ nhiễm trùng.
b. ngăn chặn nhiễm trùng lan tỏa.
c. phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ.
d.điều trị nhiễm trùng vết mổ.
e. phẩu thuật nhanh chóng .
25. Nhiễm trùng vết bỏng, vết loét do nằm, loét ở da do tắc nghẻn tỉnh mạch hoặc động mạch là:
a. nhiễm trùng bệnh viện.
b. nhiễm trùng ngoài da.
c. nhiễm trùng vết thương.
d. nhiễm trùng do vi khuẩn gram âm.
e. nhiễm trùng vết thương không mổ.
26. Những vết thương không mổ thường:
a. không gây nhiễm trùng bệnh viện.
b. là vị trí của nhiễm trùng bệnh viện.
c. khó gây nhiễm trùng bệnh viện.
d. là nhiễm trùng bệnh viện chiếm tỷ lệ cao.
e. không được bệnh nhân quan tâm.
27. Vi khuẩn xâm nhập đường hô hấp gây viêm phổi trong nhiễm trùng bệnh viện thường xuất
phát từ
a. máu bệnh nhân.
b. môi trường bệnh viện.
c. tay nhân viên.
d.hút các vi khuẩn hoặc các chất dịch, thức ăn từ họng sang.
e.không khí phòng bệnh.
28. Cho bệnh nhân bị viêm phổi nằm ở tư thế người bơi để phòng ngừa
a. hiện tượng hút ở bệnh nhân bị trơ.
b. xuất hiện triệu chứng khó thở.
c. xãy ra phù phổi ở bệnh nhân suy tim.
d. bệnh lây sang người khác .
e. phù nề phổi.
29. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới rất quan trọng trong nhiễm trùng bệnh viện vì
a. tỷ lệ mắc bệnh cao.
b. điểu trị khó khăn.
c. tỷ lệ tử vong cao.
d. phòng ngừa khó khăn.
e. tỷ lệ mắc bệnh cao.
30. Phần lớn những nhiễm trùng vết thường xuất hiện
a. 3 đến 7 ngày sau phẩu thuật.
b. 2 đến 6 ngày sau phẩu thuật.
c. 4 đến 7 ngày sau phẩu thuật.
d. 24 đến 48 giờ sau phẩu thuật.
e. 30 đến 60 giờ sau phẩu thuật.
31. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
a. không được thầy thuốc chú ý kịp thời.
b. thường là nguyên nhân đưa đến tử vong.
c. thường phải điều trị trong thời gian dài .
d. thường được điều trị với kháng sinh có kết qủa.
e.không được bệnh nhân quan tâm từ đầu.
32. Virus đường hô hấp là căn nguyên nhiễm trùng bệnh viện bao gồm
a. virus hợp bào đường hô hấp, virus cúm.
b. virus sởi, virus á cúm.
c. virus quai bị, virus cúm.
d. virus hợp bào đường hô hấp, virus rubêôn.
e. virus quai bị, virus á cúm.
33. Nhân viên bệnh viện thường nhiễm virus hô hấp của người bệnh và sự lây lan do
a. hit phải hoặc tiếp xúc trực tiếp qua niêm mạc các giọt chất tiết từ bệnh nhân
b. tiếp xúc với các dụng cụ cá nhân của người bệnh.
c. tiếp xúc với bệnh phẩm máu hoặc huyết thanh người bệnh
d. tiếp xúc với người nhà của bệnh nhân
e. sử dụng phương tiện chẩn đoán và điều
trị
34. Nhiễm trùng bỏng thường:
a. Khó điều trị lành trong một thời gian ngắn.
b. do S.aureus gây nên.
c. do P. aeruginosa gây nên .
d. do S.epidermidis gây nên.
e. đòi hỏi điều trị với những kháng sing thế hệ mới.
35. nhiễm khuẩn máu trong nhiễm trùng bệnh viện thường là:
a.loại vi sinh vật hiện diện trên da người bệnh.
b. loại dịch chuyền sử dụng.
c. canuyn huyết quản bị nhiễm bẩn
d. sức đề kháng của bệnh nhân.
e. sự thiếu chăm sóc của nhân viên y tế.
36. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn máu do các loại dịch chuyền bị nhiễm bẩn
a. P. aeruginosa
b. S. epidermidis, S. aureus, trực khuẩn Gram âm
c. Candida, Aspergillus
d. Enterobacter, Serratia, Citrobacter freundii
e. Streptococcus pyogenes, Salmonella enteritidis
37. Người bệnh có nhiều nguy cơ bị viêm gan B trong nhiễm trùng bệnh viện là:
a. người bệnh bị suy giảm miễn dịch.
b. người bệnh nhận chế phẩm của máu hoặc được thẩm phân lọc máu.
c. người bệnh chưa được tiêm vaccine phòng viêm gan B.
d. người bệnh được sử dụng nhiều phương tiện để chẩn đoán.
e. người bệnh đã bị áp xe gan.
38. Nhiễm HIV trong bệnh viện thường do
a. không có vacxin phng bệnh.
b. can thiệp chẩn đoán hay phẩu thuật ở bệnh viện .
c. bệnh không được phát hiện kịp thời.
d. chuyền máu hoặc các sản phẩm của máu chưa xử lý.
e. nhân viên y tế truyền cho người bệnh.
39. Kiểm tra nhiễm trng bệnh viện nhằm
a. làm giảm nguy cơ NTBV ở người bệnh và nhân viên y tế.
b. xử lý thch hợp câc bệnh nhiễm trùng
c. xác định và theo di những người bệnh bị bệnh có khả năng lây nhiễm cao
d. giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ câc vi khuẩn khâng thuốc.
e. cải thiện tnh hnh chăm sóc cho người bệnh
40. Thực hiện rữa tay giữa những lần tiếp xúc với người bệnh
a. Là một trong những biện pháp chủ yếu để phng ngừa nhiễm trng bệnh viện.
b. Để những bệnh nhiễm trùng dễ lây,
c. Là một biện pháp dịch tễ học để tránh ổ nhiễm trùng
d. Loại bỏ kịp thời nhiễm trng tay.
e. Câc chọn lựa trín.
41. Các biện pháp chủ yếu để kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện là:
a. Rửa tay
b. Đảm bảo vô khuẩn tiệt khuẩn tốt
c. Cách ly người bệnh có nguy cơ lây nhiễm
d. Vệ sinh môi trường bệnh viện tốt.
e. Các câu trên đều đúng.
42. Vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng vết thương thường xuất phát từ:
a. dụng cụ phẩu thuật.
b. da bệnh nhân.
c. môi trường phòng mổ.
d. không khí.
e. nhân viên phẩu thuật.