Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Phát triển hoạt động đầu tư tại ngân hàng Công thương Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.33 KB, 91 trang )

1
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Hoạt động đầu t là một trong những nghiệp vụ cơ bản của hoạt động
ngân hàng, việc tăng cờng hoạt động đầu t là cần thiết cho sự phát triển ngân
hàng, trong đó đầu t là một trong những hoạt động cơ bản nhằm bảo đảm sự
phát triển và tăng cờng cho kế hoạch kinh doanh của ngân hàng.
- Trong bối cảnh hiện nay, khi mà các hoạt động tín dụng ngày càng chặt
chẽ, hoạt động đầu t sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng cờng khả năng
kinh doanh của ngân hàng, trong đó vai trò đầu t trên thị trờng là hết sức cần
thiết, thúc đẩy khả năng luân chuyển tiền tệ, tránh khả năng để các nguồn vốn
vào tình trạng nhàn rỗi, tăng cờng tính thanh khoản và hỗ trợ cho các hoạt
động khác tại Ngân hàng
Vì những lý do trên, đề tài phát triển hoạt động đầu t tại ngân hàng
Công thơng Việt nam đã đợc tác giả chọn để nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận về hot ng u t ca ngõn hng thng mi.
- Nghiên cứu thực trạng hot ng u t, những kết quả đạt đợc và
những hạn chế trong hot ng u t, nguyên nhân của những hạn chế trong
hot ng u t tại ngõn hng Cụng thng Vit nam.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phỏt trin hot ng u t
ti ngõn hng Cụng thng Vit nam
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động đầu t của Ngân hàng thơng mại

-

Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động đầu t tại Ngân hàng Công thơng


Việt nam giai đoạn từ năm 2003-2006.


2
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp duy vật biên chứng, phơng pháp duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, phơng pháp thống kê, so sánh phân tích
tổng hợp để diễn giải mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động
đầu t , từ đó đa ra các giải pháp phù hợp để tăng cờng và phát triển hoạt động
đầu t .
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1: Hot ng u t ca ngõn hng thng mi
Chơng 2: Thc trng hot ng u t ti ngõn hng Cụng thng

Vit nam
Chơng 3: Gii phỏp phỏt trin hot ng u t ti ngõn hng Cụng

thng Vit nam


3

CHNG 1
HOT NG U T CA NGN HNG THNG MI
1.1. Hot ng c bn ca Ngõn hng Thng mi
1.1.1. Khỏi nim Ngõn hng thng mi
Ngõn hng l loi hỡnh t chc tớn dng c thc hin ton b hot
ng Ngõn hng v cỏc hot ng kinh doanh khỏc cú liờn quan. Theo tớnh
cht v cỏc mc tiờu hot ng, cỏc loi hỡnh Ngõn hng gm Ngõn hng

thng mi, ngõn hng phỏt trin, ngõn hng u t, ngõn hng chớnh sỏch,
ngõn hng hp tỏc v cỏc loi hỡnh ngõn hng khỏc.
Hot ng ngõn hng theo quy nh ti Lut Ngõn hng Nh nc l: hot
ng kinh doanh tin t v dch v ngõn hng vi ni dung thng xuyờn l nhn
tin gi v s dng s tin ny cp tớn dng, cung ng cỏc dch v thanh toỏn..
Ngõn hng thng mi l ngõn hng c thc hin ton b hot ng
ngõn hng v cỏc hot ng kinh doanh khỏc cú liờn quan vỡ mc tiờu li
nhun, gúp phn thc hin cỏc mc tiờu kinh t ca Nh nc.
Nh vy, v bn cht, Ngõn hng thng mi l mt doanh nghip c
thự, tớnh cht c thự th hin ch i tng tỏc nghip l tin t. Ngõn
hng thng mi khụng trc tip sn xut ra ca ci vt cht nh cỏc doanh
nghip thuc lnh vc sn xut kinh doanh nhng to iu kin thun li
cho quỏ trỡnh sn xut, lu thụng v phõn phi sn phm xó hi bng cỏch
cung ng vn tớn dng, vn u t cho cỏc doanh nghip, t chc kinh t m
rng kinh doanh, gúp phn tng nhanh tc phỏt trin kinh t.
1.1.2. Hoat ng c ban cua Ngõn hang Thng mai
Căn cứ vào tính chất các hoạt động và vị trí tài chính của ngân hàng thơng mại trong quan hệ với khách hàng, hoạt động ngân hàng thơng mại đợc
chia thành ba nhóm cơ bản nh sau:


4
1.1.2.1. Hot ng huy ng vn
Ngân hàng thơng mại bao giờ cũng bắt đầu hoạt động của mình bằng
việc huy động nguồn vốn. Đối tợng huy động của ngân hàng thơng mại là tất
cả các nguồn tiền nhàn rỗi trong các doanh nghiệp, các tổ chức Chính phủ và
dân c với bất kỳ hình thức, quy mô và thời hạn nào. Bổ sung thêm cho nguồn
vốn huy động, các ngân hàng thơng mại có thể đi vay của ngân hàng Trung
Ương và từ các ngân hàng khác bằng nhiều hình thức.
Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu cũng là một bộ phận quan trọng trong
nguồn vốn của ngân hàng thơng mại. Nguồn vốn này tuy chiếm một tỷ trọng

nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động song quy mô vốn chủ sở hữu lại quyết
định khả năng huy động vốn và uy tín NHTM tin hnh huy ng ngun vn
bng cỏc cỏch sau:
- Cung cp cỏc ti khon giao dch cho khỏch hng. Vi t cỏch l trung
gian ti chớnh, NHTM thu hỳt mt s lng ln cỏc t chc, cỏ nhõn m ti
khon ti ngõn hng. Ngõn hng tr thnh ngi th qu cho khỏch hng,
thc hin thu chi theo lnh ca ch ti khon. Khi nn kinh t phỏt trin thỡ
cng cú nhiu khỏch hng m ti khon ngõn hng, ngõn hng cú c hi
huy ng ngun vn ny v m rng cỏc hot ng kinh doanh ca mỡnh.
- Nhn tin gi ca khỏch hng. Ngõn hng nhn tin gi ca khỏch hng
bng hai phng thc chớnh l tin gi tit kim v chng ch tin gi. Ngun
vn ny thng chim t trng ln trong c cu ngun vn ca NHTM. Tin
gi tit kim cú loi khụng k hn v loi cú k hn. Ti khon ny nhm
mc ớch chớnh l huy ng ngun tin tit kim ca cỏc ch th trong xó hi.
Chng ch tin gi cng cú nhiu k hn, cú th n hn 5 nm. V thc
cht, chng ch tin gi c coi nh nhng cụng c vay n ca NHTM (nh
k phiu, trỏi phiu...) v l mt ngun vn quan trng ca NHTM, nú cú th
c phỏt hnh trờn th trng ti chớnh.


5
- i vay vn. Ngoi ngun vn huy ng trờn, cỏc NHTM cũn cú th i
vay vn trờn th trng liờn ngõn hng, vay cỏc nh ch ti chớnh hoc vay
Ngõn hng Trung ng.
- Tng vn t cú. Vn t cú ca mt NHTM úng vai trũ rt quan trng
trong vic duy trỡ cỏc hot ng hng ngy v bo m ngõn hng ú phỏt
trin lõu di. Quy mụ vn t cú quyt nh quy mụ huy ng vn, i vay, quy
mụ ti sn v mt s hot ng khỏc ca ngõn hng. Vn ỏng lu tõm ca
cỏc NHTM l thng xuyờn phi duy trỡ c lng vn t cú mc hp lý.
tng vn t cú, NHTM cú th phỏt hnh c phiu, phỏt hnh cụng c n

di hn cú kh nng chuyn i v nõng cao nng lc t tớch ly t li nhun
ca ngõn hng. n của một ngân hàng trên thơng trờng.
1.1.2.2. Hot ng s dng vn
Hoạt động sử dụng vốn đầu tiên và chiếm tỷ trọng lớn nhất của các ngân
hàng thơng mại là cho vay. Các sản phẩm cho vay có thể phân chia theo nhiều
tiêu thức khác nhau nh thời gian, đối tợng vay vốn, tính chất sử dụng, vv...Thu
nhập từ hoạt động cho vay cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất và phụ thuộc vào khả
năng hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn của khách hàng.
So với hoạt động cho vay, hoạt động đầu t của ngân hàng thơng mại có
quy mô và tỷ trọng nhỏ hơn, song cũng có ý nghĩa rất quan trọng về mặt thu
nhập và tạo điều kiện cho các ngân hàng thâm nhập sâu rộng vào nền kinh tế,
đồng thời góp phần làm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
Cách sử dụng vốn khác của ngân hàng thơng mại bao gồm mua sắm tài
sản cố định, thực hiện các hoạt động tài trợ, quảng cáo, v.v...thờng chiếm tỷ
trọng nhỏ và không ngay lập tức mang lại lợi nhuận cho ngân hàng song lại
góp phần quan trọng vào việc phát triển và quảng bá hoạt động ngân hàng.
Hot ng s dng vn cho nn kinh t ca NHTM cú th c chia
thnh 2 mng ch yu sau:


6
- Cp tớn dng: õy l giao dch v ti sn (bng ti sn hoc bng tin)
gia bờn cho vay l ngõn hng v bờn i vay l cỏc doanh nghip, h gia ỡnh
v cỏc ch th khỏc, trong ú bờn cho vay chuyn giao ti sn cho bờn i vay
s dng trong mt thi hn nht nh theo tha thun, bờn i vay cú trỏch
nhim hon tr vn gc v lói cho bờn cho vay khi n hn thanh toỏn. Cp
tớn dng l hot ng kinh doanh to ra thu nhp ln ca NHTM. Cú th phõn
loi hot ng cp tớn dng theo cỏc tiờu thc khỏc nhau nh thi gian cho
vay, i tng vay vn, mc ớch vay vn, tớnh cht bo m khon vay...
- u t chng khoỏn: u t chng khoỏn l hot ng kinh doanh

quan trng ca NHTM, mang li ngun thu nhp n nh cho ngõn hng. Cỏc
NHTM u t chng khoỏn bng cỏch mua cỏc loi giy t cú giỏ nh trỏi
phiu chớnh ph, cụng trỏi, trỏi phiu chớnh quyn a phng, tớn phiu kho
bc, trỏi phiu doanh nghip v cỏc loi chng khoỏn khỏc.
Phát triển và quảng bá các hoạt động ngân hàng.
1.1.2.3. Hot ng trung gian
Song song với các hoạt động huy động và cho vay nói trên, ngân hàng thơng mại còn thực hiện hoạt động trung gian. Hoạt động trung gian bao gồm:
hoạt động trung gian thanh toán, hoạt động chuyển tiền, ủy thác, tín thác,
v.v...
Hoạt động của bất kỳ một ngân hàng thơng mại nào cũng bao gồm ba
nghiệp vụ cơ bản nh trên, song đến đầu thế kỷ thứ 19, với sự phát triển của
phân công lao động xã hội trong ngành ngân hàng, các ngân hàng thơng mại
đã đợc chuyên môn hóa vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau và trở thành
những ngân hàng chuyên doanh. Có những ngân hàng chuyên huy động và
cho vay ngắn hạn, trong khi một số ngân hàng khác lại chuyên về hoạt động
đầu t trung và dài hạn, v.v...Sự chuyên môn hóa này giúp cho các ngân hàng
thơng mại có thể thâm nhập một cách sâu sắc vào sự phát triển từng lĩnh vực


7
chuyên biệt của nền kinh tế - xã hội. Quá trình chuyên môn hóa nói trên của
hệ thống các ngân hàng thơng mại cũng chính là tiền đề cho giai đoạn phát
triển tiếp theo - giai đoạn phát triển tổng hợp. Từ đầu thế kỷ thứ 20 đến nay,
các NHTM chuyên môn hóa truyền thống đã trở thành những NHTM đa năng
hiện đại. Hoạt động của ngân hàng thơng mại đa năng chủ đạo dựa trên những
thế mạnh đã đợc chuyên môn hóa, kết hợp với tất cả các hoạt động ngân hàng
thơng mại khác theo yêu cầu của từng nhóm khách hàng, và trải rộng trên cả
ba nghiệp vụ huy động nguồn vốn, sử dụng vốn và hoạt động tài chính trung
gian.
Trong hoạt động sử dụng vốn, cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhng có sự

thay đổi các đối tợng và cơ cấu cho vay. Nếu nh các ngân hàng thơng mại cổ
điển tập trung chủ yếu cho vay các doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích sản
xuất kinh doanh thì các ngân hàng hiện đại quan tâm đến việc cho vay tất cả
các đối tợng khách hàng kể cả cá nhân và cho vay lẫn nhau. Ngân hàng có thể
cho các cá nhân vay tiền để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hiện tại. Các hoạt
động này đã đánh dấu một bớc phát triển mới trong sử dụng vốn của ngân
hàng, thực hiện đa dạng hoá các hình thức cho vay. Quan trọng hơn nữa, các
hoạt động sử dụng vốn đầu t, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại hối,
kinh doanh bất động sản, v.vcũng rất đợc chú trọng và ngày càng chiếm tỷ
trọng cao hơn trong danh mục Tài sản của các NHTM. Tơng ứng, thu nhập
mang lại từ các hoạt động này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu
nhập của các ngân hàng hiện đại.
S a dng trong cỏc dch v v chc nng ca ngõn hng dn n vic
chỳng c gi l cỏc Bỏch húa ti chớnh (financial department stores).
Tng quỏt chc nng c bn ca ngõn hng a nng ngy nay l:


8
Sơ đồ 1.1. Chức năng cơ bản của ngân hàng hiện đại
Chức năng
ủy thác

Chức năng
tín dụng

Chức năng
bảo hiểm

Chức năng
môi giới

Chức năng
NH đầu tư
và bảo lãnh

Ngân hàng hiện đại

Chức năng quản lý tiền mặt

Chức năng lập
KH đầu tư

Chức năng
thanh toán
Chức năng
tiết kiệm

(Nguồn: Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính,
HN 2004)
Trên bình diện chung nhất, có thể nêu lên danh mục các hoạt động
nghiệp vụ chủ yếu của NHTM bao gồm: Huy động tiền gửi của khách hàng,
cấp tín dụng cho khách hàng bằng tiền hay dưới dạng chấp nhận hối phiếu,
chiết khấu hối phiếu và séc, cam kết mua lại các khoản tín dụng chưa đến hạn,
nhận bảo đảm và bảo lãnh cho khách hàng, thực hiện thanh toán bù trừ và
thanh toán không dùng tiền mặt, thu nhận, giữ hộ tài sản và các giấy tờ có giá.
1.2. Hoạt động đầu tư của Ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm
Đầu tư là hoạt động kinh doanh quan trọng của NHTM, mang lại
nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng. Các NHTM đầu tư bằng cách mua
các loại giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, công trái, trái phiếu chính
quyền địa phương, tín phiếu kho bạc, trái phiếu doanh nghiệp và các loại

chứng khoán khác; đầu tư trên thị trường liên ngân hàng, góp vốn liên
doanh mua cổ phần….


9
Hoạt động đầu tư bỏ vốn thường xuyên, lâu dài hoặc là trong ngắn hạn
vào các danh mục đầu tư có mức độ rủi ro khác nhau để mong kiếm được
thu nhập từ quyền sở hữu các khoản đầu tư đó.
1.2.2. N ội dung hoạt động đầu tư của Ngân hàng thương mại
Hoạt động đầu tư bỏ vốn thường xuyên, lâu dài hoặc là trong ngắn hạn
vào các danh mục đầu tư có mức độ rủi ro khác nhau để mong kiếm được
thu nhập từ quyền sở hữu các khoản đầu tư đó . Trong đó, hoạt động đầu tư
thường gồm những bước sau:
Thiết lập mục tiêu đầu tư: Đây là bước đầu tiên và cũng là bước có ý
nghĩa quyết định đến các khâu tiếp theo. Thông thường, mục tiêu đầu tư bao
gồm: Mức sinh lời kỳ vọng trong một thời kỳ nhất định; Mức rủi ro tối đa có
thể chấp nhận được; Thời gian đầu tư làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả của
hoạt động đầu tư.
Như vậy, 2 khía cạnh quan trọng nhất của mục tiêu đầu tư là lợi nhuận và rủi ro.
Thiết lập chiến lược đầu tư: Việc thiết lập chiến lược đầu tư nhằm đáp
ứng cao nhất những mục tiêu đầu tư đã đặt ra. Để làm được điều này nhà quản
lý danh mục đầu tư phải tìm hiểu kỹ các điều kiện kinh tế, tài chính hiện tại
và dự báo được những xu thế sẽ diễn ra trong tương lai, từ đó kết hợp những
dự báo về thị trường với nhu cầu đầu tư để lập ra chiến lược thích hợp.
Thông thường các nhà quản lý danh mục đầu tư sẽ lựa chọn giữa chiến lược
quản lý danh mục chủ động và chiến lược quản lý danh mục thụ động hoặc là
kết hợp giữa các chiến lược này.
Xây dựng danh mục: Căn cứ vào lược đầu tư đã được thiết lập, người
quản lý danh mục sẽ cụ thể hoá chiến lược đó, đưa ra quyết định về việc phân
bổ cho các danh mục khác nhau, theo đó sẽ đưa ra quyết định cụ thể là sẽ đầu

tư vào lĩnh vực nào , tỷ trọng của mỗi loại trong danh mục đầu tư.


10
Giám sát, đo lường và đánh giá kết quả hoạt động đầu tư: Nhà quản lý
danh mục đầu tư cần liên tục theo dõi những biến động của thị trường để có
những điều chỉnh kịp thời và thích hợp về chiến lược đầu tư, mà cụ thể hơn là
bản thân danh mục đầu tư. Việc đánh giá kết quả của danh mục đầu tư thường
được đánh giá trên 2 khía cạnh: Người quản lý và bản thân danh mục. Người
quản lý danh mục tốt đáp ứng được hai yêu cầu: có khả năng kiếm được mức
lợi nhuận cao hơn trung bình ứng với một loại rủi ro nhất định; có khả năng
đa dạng hoá danh mục hoàn toàn để loại bỏ tất cả các rủi ro không hệ thống so
với chuẩn của danh mục. Kết quả của danh mục đầu tư hay mức sinh lời tổng
thể của danh mục thường được đem so sánh với kết quả của một danh mục
đầu tư chuẩn.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của NHTM
1.3.1. Nhân tố chủ quan
1.3.1.1.Quy trình nghiệp vụ
Quy trình quản lý DMĐT là các bước thực hiện trong quá trình quản lý
của NHTM. Một quy trình được xây dựng khoa học, phù hợp với điều kiện cụ
thể của mỗi ngân hàng sẽ là cơ sở để triển khai các nội dung quản lý một cách
khoa học, có căn cứ lý luận và thực tiễn. Ngược lại việc quản lý DMĐT được
thực hiện mà không có quy trình cụ thể hoặc quy trình chưa hoàn thiện, còn
nhiều bất cập sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình quản lý, chất lượng và
hiệu quả quản lý không được đảm bảo, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Sự quan tâm của lãnh đạo NHTM ảnh hưởng lớn tới hoạt động đầu tư
chứng khoán của các NHTM. Bởi vì trước hết sự quan tâm của lãnh đạo Ngân
hàng chính là cơ sở cho các định hướng lớn theo đó các chương trình hành động,
các biện pháp thực hiện đều nhằm hướng tới mục tiêu chiến lược, nó gần như là
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của NHTM. Nếu NHTM chú trọng và quan tâm

đến việc phát triển hình thức đầu tư, lĩnh vực đầu tư nào thì lĩnh vực ấy sẽ phát


11
trin. Nu NHTM quan tõm y mnh vic mua c phn ca cỏc TCTD hn l
mua c phn ca cỏc doanh nghip khỏc thỡ tt yu trong danh mc u t ca
NHTM, t trng vn u t vo cỏc TCTD s ln hn t trng vn u t vo
cỏc doanh nghip. Nu NHTM t mc tiờu sinh li lờn trờn cỏc mc tiờu khỏc
thỡ tt yu danh mc u t chng khoỏn ca NHTM s l danh mc em li
mc sinh li ln v cỏc mc tiờu khỏc b coi nh.
Lónh o Ngõn hng cú quan im ng h cho vic phỏt trin hot ng
u t chng khoỏn s cú nhng u t ỳng mc v nhõn lc, c s vt cht
k thut, h thng thụng tin, c ch chớnh sỏch gúp phn cho s phỏt trin ca
hot ng u t chng khoỏn.
1.3.1.2.Cụng tỏc t chc
Cỏc NHTM c t chc hot ng theo cỏc mụ hỡnh khỏc nhau: mụ
hỡnh a nng v mụ hỡnh chuyờn doanh. Trong mụ hỡnh a nng bao gm a
nng ton phn v mụ hỡnh a nng mt phn.
- Mô hình đa năng toàn phần : Đây chính là mô hình phổ biến ở các nớc
Châu Âu. Theo mô hình này các ngân hàng đa năng đợc thực hiện đồng thời
tất cả các nghiệp vụ nh kinh doanh chứng khoán, kinh doanh tiền tệ, các dịch
vụ bảo hiểm và tài chính khác. Các ngân hàng thơng mại hoạt động với t cách
vừa là chủ thể kinh doanh chứng khoán, vừa là chủ thể kinh doanh bảo hiểm
và vừa là chủ thể kinh doanh tiền tệ.
Sơ đồ 1.2: Mô hình đa năng toàn phn
Ngân hàng

Tiền tệ

Bảo hiểm


Chứng khoán


12
- Mô hình đa năng một phần: Trong mô hình này các tổ chức kinh
doanh dịch vụ tài chính ngân hàng đợc hình thành dới hình thức các tập đoàn
với các công ty con kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ (ngân hàng thơng mại),
trong lĩnh vực chứng khoán (công ty chứng khoán) và các công ty bảo hiểm,
công ty quản lý tài sản...
Sơ đồ 1.3: Mô hình đa năng một phần
Tập đoàn
(holding
company)

Ngân hàng thương mại

Công ty quản lý quỹ

Công ty chứng khoán

Công ty bảo hiểm

- Mô hình chuyên doanh: Đây là loại hình NHTM ch thc hin mt hoc
mt s nghip v nht nh. Vớ d nh ngõn hng u t, ngõn hng bt ng
sn...
Hiện nay, ở Việt Nam các NHTM VN thc hin theo mụ hỡnh a nng
mt phn, cỏc NHTM khụng c trc tip kinh doanh chng khoỏn. thc
hin hot ng kinh doanh chng khoỏn hay bo him, cho thuờ ti chớnh...
cỏc NHTM phi thnh lp cỏc Cụng ty di hỡnh thc l TNHH 1 thnh viờn,

cụng ty c phn, cụng ty liờn doanh. Tu thuc vo mụ hỡnh t chc ca
NHTM m hot ng u t chng khoỏn c t chc khỏc nhau, hoc l
trc tip hoc l giỏn tip. Hot ng u t trc tip c thc hin thụng
qua vic thnh lp cỏc t chc u t chuyờn bit nh: Phũng u t . u t
giỏn tip thc hin thụng qua u thỏc u t qua cỏc t chc u t khỏc:


13
Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, công ty chứng khoán
Mô hình tổ chức của Ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tập
trung hoá, chuyên môn hoá hoạt động đầu tư chứng khoán. Nếu hoạt động
đầu tư chứng khoán là chức năng nhiệm vụ của nhiều phòng, ban hoặc chỉ là
một trong nhiều nhiệm vụ của một phòng ban nào đó sẽ rất khó có được hiệu
quả cao nhất trong đầu tư, hơn nữa nếu các chi nhánh của ngân hàng đều
được quyền thực hiện hoạt động đầu tư chứng khoán sẽ dẫn đến việc rất khó
quản lý, tập trung thành đầu mối, các khoản đầu tư sẽ trở nên vụn vặt và có
quy mô nhỏ... đặc biệt trong những trường hợp trên hoạt động đầu tư sẽ
không được chuyên môn hoá, đội ngũ cán bộ thực hiện hoạt động đầu tư bị
chi phối bởi nhiều hoạt động khác...
Các NHTM trong xu hướng phát triển thành tập đoàn tài chính thì sẽ chú
trọng hoạt động đầu tư nắm quyền kiểm soát và tỷ trọng của loại đầu tư này
sẽ cao hơn so với các NHTM khác
1.3.1.3. Con người và công nghệ
Thực tế đã chứng minh trong bất kỳ công việc nào từ nhỏ đến lớn, từ đơn
giản đến phức tạp thì con người là yếu tố quyết định sự thành công. Đối với
quản lý DMĐT của NHTM, chất lượng của đội ngũ nguồn nhân lực là yếu tố
quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động quản lý DMĐT.
Đây luôn là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động đầu tư, mặc dù
đến nay, trong các NHTM thì cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ
và hiện đại, song để sử dụng một cách có hiệu quả các trang thiết bị này vẫn

phải có một đội ngũ cán bộ có năng lực trong thẩm định, dự đoán xu hướng
thị trường và có năng lực xây dựng, quản lý một danh mục đầu tư tốt.
Nếu như cán bộ tác nghiệp là người trực tiếp thực hiện các công việc cụ
thể liên quan đến hoạt động đầu tư thì cán bộ quản lý là người sắp xếp phân
bổ cán bộ tác nghiệp vào những công việc cụ thể, phù hợp; là người bao quát,


14
định hướng toàn bộ hoạt động đầu tư.
Cũng như các hoạt động nghiệp vụ khác, hoạt động đầu tư đòi hỏi một
đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, không những thế để
phát huy sức mạnh và sự sáng tạo của đội ngũ này cũng đòi hỏi một chính
sách đào tạo thường xuyên, liên tục kèm theo chính sách đãi ngộ hợp lý.
Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng, nó trợ giúp cho các
NHTM trong quá trình thẩm định, quyết định, thực hiện hoạt động đầu tư.
Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến hiện đại giúp các NHTM tổ
chức quản lý, giám sát hoạt động đầu tư một cách có hiệu quả, cho phép các
NHTM đầu tư vào rất nhiều loại danh mục khác nhau như: cổ phiếu, trái
phiếu với các thời hạn khác nhau, phương thức trả lãi khác nhau, lãi suất khác
nhau, từ đó theo dõi và quản lý được hiệu quả của việc đầu tư, thời gian đáo
hạn của các trái phiếu, tín phiếu..., liên doanh góp vốn mua cổ phần, trên thị
trường liên ngân hàng…
1.3.1.4 Sự phát triển các hoạt động khác của Ngân hàng
Mức độ phát triển của các hoạt động khác của Ngân hàng một mặt tạo
sự hỗ trợ cho hoạt động đầu tư , một mặt tạo sức ép phát triển hoạt động
đầu tư , tuy nhiên có hoạt động tạo cơ hội cho đầu tư chứng khoán n ói ri
êng n và hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển sẽ hỗ trợ rất nhiều
cho hoạt động đầu tư, đặc biệt trong việc đầu tư vào cổ phiếu của các
doanh nghiệp, trong một số trường hợp tạo cơ hội cho hoạt động đầu tư,
bởi vì trên cơ sở quan hệ tín dụng sẵn có giữa Ngân hàng và doanh nghiệp,

doanh nghiệp sẽ mời Ngân hàng mua cổ phiếu khi doanh nghiệp cổ phần
hoá, tăng vốn điều lệ với tư cách là cổ đông chiến lược, cổ đông
lớn...Trong những thời điểm hoạt động tín dụng tăng trưởng chậm trong
khi nguồn vốn huy động tăng trưởng tốt sẽ tạo sức ép cho việc tăng trưởng
hoạt động đầu chứng khoán nhằm tận dụng nguồn vốn dư thừa mà tín dụng


15
không thể đầu tư cho các doanh nghiệp.
1.3.2. Nhân tố khách quan
1.3.2.1. Nhân tố pháp lý
Nền kinh tế có sự tăng trưởng và phát triển ổn định, hệ thống luật pháp,
cơ chế, chính sách được hoàn thiện, không có tình trạng thiếu đồng bộ và
không ổn định trong các quy định pháp lý là môi trường thuận lợi cho các chủ
thể trong nền kinh tế tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, điều đó lại
càng có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM, là lĩnh vực
kinh doanh có mức độ nhảy cảm cao khi yếu tố môi trường kinh tế, pháp lý
thay đổi. Như vậy, môi trường kinh tế, pháp lý là yếu tố vĩ mô có tác động
đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động quản lý DMĐT nói riêng
của NHTM. Các chính sách và chiến thuật quản lý được xây dựng trước hết
phải tính đến nhân tố này và thường xuyên đánh giá lại để điều chỉnh kịp thời
một khi có sự tác động của chúng.
Ngoài những nhân tố cơ bản được trình bày ở trên, còn có những nhân
tố khác ảnh hưởng đến quản lý DMĐT của NHTM, cụ thể như: sự phát triển
của thị trường tài chính; sự phát triển của hệ thống thông tin; mức độ cạnh
tranh trong hoạt động kinh doanh giữa các NHTM với nhau, giữa NHTM với
các tổ chức kinh doanh trái phiếu khác; sự quan tâm của Chính phủ và bộ
ngành liên quan đối với sự phát triển của thị trường .
Những nhân tố trên tác động đến quản lý DMĐT theo nhiều hướng với
mức độ khác nhau. Vấn đề là ở chỗ các nhà quản lý DMĐT phải nắm vững

và phát huy tốt tác động tích cực, hạn chế tác động ngược chiều để đạt hiệu
quả tối đa trong kinh doanh trái phiếu.
Để hoạt động đầu tư có thể phát triển, đòi hỏi phải có một hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động đầu
tư . Khung pháp lý phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, tạo được các cơ sở


16
pháp lý cơ bản cho hoạt động đầu tư chứng khoán. Đồng thời các quy định
phải liên tục được hoàn thiện nhằm đáp ứng thực tiễn của hoạt động đầu tư
chứng khoán.
Trên cơ sở khung pháp lý, các nhà đầu tư biết và nắm rõ mình được phép
và không được phép làm gì và các chế tài được áp dụng khi các nhà đầu tư vi
phạm quy định, đồng thời vẫn phải đảm bảo được sự công bằng và khuyến
khích các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư chứng khoán.
Hoạt động đầu tư của NHTM bị chi phối bởi các quy định của Luật các
tổ chức tín dụng, Luật chứng khoán, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư... và
các văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của
Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Uỷ Ban chứng khoán…do vậy một môi
trường pháp lý hoàn thiện, thông thoáng, minh bạch sẽ thúc đẩy sự phát
triển của hoạt động đầu tư và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt
động đầu tư .
1.3.2.2 Định chế tài chính
Chính sách quản lý thắt chặt hay mở rộng cũng ảnh hưởng tới hoạt động
đầu tư . Với mô hình kinh doanh chứng khoán như hiện nay, đặc biệt thời
gian qua cùng với hàng loạt các quy định hạn chế về việc đầu tư kinh doanh
chứng khoán của Ngân hàng Nhà nước, ví dụ như quy định hạn chế việc các
NHTM cho vay các công ty chứng khoán mà mình nắm quyền kiểm soát đầu
tư chứng khoán, trong khi đó NHTM không thể thực hiện được hoạt động tạo
lập thị trường do quy định của pháp luật hiện hành, hạn chế rất nhiều hoạt

động đầu tư chứng khoán của NHTM. Chính phủ có Nghị định số
141/2006/NĐ-CP quy định về mức vốn điều lệ tối thiểu của các NHTM trong
lộ trình đến năm 2010, tuy nhiên đứng trước tình hình tăng trưởng của thị
trường chứng khoán trong thời gian qua thì NHNN lại có chủ trương xem xét
cẩn trọng nhu cầu tăng vốn của các NHTM.


17

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương VN
2.1.1 Khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển
NHCT VN được thành lập từ năm 1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN
VN, theo Quyết định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng về việc đổi mới tổ chức và hoạt động ngân hàng theo mô hình 2 cấp
và thành lập các Ngân hàng chuyên doanh: NHNN làm chức năng quản lý nhà
nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; Ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh
doanh itền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Đây là bước ngoặt quan trọng,
mang tính đột phá trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nói chung và hệ thống
ngân hàng VN nói riêng.
Trong chặng đường phát triển NHCT VN, từ buổi ban đầu mới ra đời
với xuất phát phát điểm rất thấp trên mọi phương diện, từ vốn liếng, cơ sở vật
chất, mạng lưới tổ chức và cán bộ, nhân viên hầu hết được đào tạo và trưởng
thành trong cơ chế cũ chuyển sang..., song NHCT VN đã vượt qua nhiều khó
khăn, thử thách đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và góp phần
tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước; không
ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định được vị thế là một trong những NHTM

hàng đầu ở VN, có bước phát triển và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều
thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh doanh - dịch vụ ngân hàng, phát
triển đồng đều cả kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại, công nghệ
ngân hàng tiên tiến, có uy tín với khách hàng trong và ngoài nước.


18
Để có tầm vóc NHCT VN như ngày hôm nay là cả một chặng đường
gian nan vất vả mà bao thế hệ cán bộ đã và đang công tác trong hệ thống
NHCT VN cùng nhau góp sức làm nên những thành tích đáng tự hào.
NHCTVN đã góp phần đắc lực trong việc thực thi hiệu quả chính sách
tiền tệ quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế VN tăng trưởng trong thòi kỳ đổi mới,
thực hiện Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, nâng cao năng lực sản
xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Quá trình hình
thành và phát triển của NHCT VN trải qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (tháng 7/1988-1990)
NHCT VN được thành lập trên cơ sở tách ra từ một bộ phận của NHNN.
Bộ máy của NHCT TW chủ yếu gồm 2 Vụ là Vụ tín dụng công nghiệp và Vụ
tín dụng thương nghiệp, các chi nhánh được thành lập trên cơ sở Phòng tín
dụng công nghiệp – NHNN tỉnh, thành phố và một số chi nhánh NHNN
quận, huyện, thị xã nơi có kinh tế công thương nghiệp, dịch vụ phát triển.
NHCT TW làm công tác quản lý đầu mối, các chi nhánh trực tiếp hạch toán
kinh doanh, quan hệ vay vốn và thanh toán qua các chi nhánh NHNN tỉnh,
thành phố. Đây là giai đoạn bắt đầu triển khai mô hình mới nên hệ thống văn
bản pháp lý về cơ chế kinh doanh chưa đầu đủ và thiếu nhất quán, cơ sở vật
chất kỹ thuật kém, đội ngũ cán bộ chưa kịp đào tạo lại, hoạt động kinh doanh
thuần tuý là tín dụng bằng đồng Việt nam.
- Giai đoạn 2 ( 1991-1996):
Tháng 10/1990 Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã
tín dụng và công ty tài chính có hiệu lực thi hành đánh dấu bước phân định rõ

chức năng của NHNN và Ngân hàng kinh doanh. Ngày 14/11/1990 Chủ tịch
Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định 402/QĐ thành lập lại NHCT VN,
khẳng định NHCTVN là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có các


19
thành viên là các chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Công tác quản trị và điều
hành được đổi mới, thực hiện vai trò quản lý, điều hành tập trung của Hội sở
chính về vốn kinh doanh, về tài chính và các cơ chế chính sách..., đồng thời
phát huy lợi thế và vai trò chủ động của chi nhánh trong khuôn khổ phân cấp,
uỷ quyền của Ban lãnh đạo. Chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng nhất trong
giai đoạn này đối với hoạt động ngân hàng là thực hiện cơ chế lãi suất dương.
- Giai đoạn 3 ( 9/1996 đến nay)
NHCT VN được tổ chức lại theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước theo
Quyết định 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 của Thống đốc NHNN. Tháng
10/1998 Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành. về cơ bản mô hình tổ
chức và quản trị điều hành của NHCT VN không thay đổi.
Từ năm 2001, NHCTVN tiếp tục đổi mới toàn diện hoạt động kinh
doanh, tổ chức quản lý, quy trình nghiệp vụ, hiện đại hoá ngân hàng, phát
triển sản phẩm dịch vụ theo đề án cơ cấu lại NHCT VN được Chính phủ phê
duyệt, nhằm chuẩn bị cho tiến trình hội nhập trong khu vực và quốc tế.
Hiện nay, NHCT VN đang tiến hành các công việc và thủ tục cấn thiết
để cổ phần hoá NHCT VN, tăng cường năng lực tài chính để đáp ứng yêu cầu
hội nhập và phát triển.
Cơ cấu, tổ chức và mạng lưới
Hệ thống mạng lưới của NHCT VN gồm Trụ sở chính, 02 văn phòng đại
diện, 02 Sở giao dịch lớn (tại Hà Nội và TP HCM), 140 Chi nhánh cấp 1 và
cấp 2, 150 Phòng giao dịch, 425 điểm giao dịch và Quỹ tiết kiệm, 336 máy rút
tiền tự động, Trung tâm công nghệ thông tin và Trường Đào tạo và phát triển
nhân lực. Tuy nhiên cho đến nay, NHCT VN đã hoàn thành việc nâng cấp

tấtcả các chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1 thành chi nhánh cấp 1.


20
NHCT VN cũng là chủ sở hữu của 03 Công ty con : Công ty Cho thuê
tài chính NHCT, Công ty Chứng khoán NHCT, Công ty Quản lý nợ và khai
thác tài sản NHCT. Ngoài ra, NHCT VN còn là cổ đông sáng lập và là cổ
đông lớn trong các liên doanh : Ngân hàng INDOVINA, Công ty Cho thuê
tài chính quốc tế, Công ty liên doanh Bảo hiểm Châu Á-NHCT, NHTM CP
Sài Gòn Công thương, Công ty Cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia
Việt Nam.
Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công thương 31/12/2006

2.1.2. Hoạt động kinh doanh tại NHCT VN
Trong những năm qua NHCT VN đã đạt được những kết quả đáng
khích lệ trong hoạt động kinh doanh, điều này thể hiện ở sự tăng trưởng của
một loạt các chỉ tiêu như quy mô tổng tài sản, dư nợ cho vay nền kinh tế, dư
đầu tư chứng khoán, tổng vốn huy động, vốn chủ sở hữu. Chi tiết như sau :


21
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT VN
Đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu
1
2
3

31/12/2003


Tổng tài sản
Dư nợ cho vay
nền
kinh tế
Dư đầu tư
chứng khoán

31/12/2004

31/12/2005

31/12/2006

80 887 100

93 270 804

116373 386 137089 698

51 778 532

64 159 522

75 885 674

79 276 813

7 920 500

10 230 410


12 522 039

15 139 069

100571 938 103524 307

4

Vốn huy động

71 146 192

81 596 865

5

Vốn chủ sở hữu

4 154 083

4 908 773

5 071 631

5 604 626

6

Lợi nhuận sau thuế


205 186

206 869

403 177

573 713

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
Tổng tài sản đến cuối năm 2006 đạt 137.089 tỷ đồng, tăng 17,8% so với
đầu năm, đạt mức cao nhất từ năm 2003 đến nay.
Dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 79.276 tỷ đồng tại cuối năm 2006, tăng
4,47% so với đầu năm. Năm 2006 là năm NHCT VN có tốc độ tăng trưởng tín
dụng thấp.
Dư đầu tư chứng khoán đạt 15.139 tỷ đồng vào 31/12/2006, tăng 26,57%
so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 11,04% trên tổng tài sản.
Vốn huy động đến 31/12/2006 đạt 103.524 tỷ đồng, tăng 2,94% so với
đầu năm.
Vốn chủ sở hữu đạt 5.604 tỷ đồng vào cuối năm 2006, tăng 10,51% so
với đầu năm.
Lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt 573,7 tỷ đồng, tăng 42,3% so với năm 2005.


22
Cho vay và đầu tư
Tại thời điểm 31/12/2006, tổng dư nợ cho vay (dư nợ cho vay nền kinh
tế - là các khoản cấp tín dụng cho doanh nghiệp) và đầu tư (đầu tư ở đây bao
gồm các khoản cho vay/gửi vốn tại các định chế tài chính và các khoản đầu tư
chứng khoán) đạt 125.089 tỷ đồng, tăng 21.684 tỷ đồng so với năm 2005, tốc

độ tăng 21% và chiếm tỷ trọng 92,4% tổng tài sản, trong đó: dư nợ cho vay
nền kinh tế đạt 80.152 tỷ đồng, tốc độ tăng 7,4%, chiếm 12% thị phần toàn
ngành ngân hàng; dư nợ đầu tư kinh doanh đạt 44.937 tỷ đồng, tốc độ tăng
56%, chiếm tỷ trọng 36% tổng dư nợ cho vay và đầu tư.
Nhìn chung, hoạt động cho vay và đầu tư của NHCT đã và đang thực
hiện theo mục tiêu chiến lược đề ra, đó là: tăng trưởng bền vững, phát triển an
toàn và hiệu quả, từng bước cơ cấu lại danh mục tài sản sinh lời theo hướng
đa dạng hóa và tăng dần tỷ trọng dư nợ đầu tư kinh doanh.
Bảng 2.2: Huy động vốn và cho vay- đầu tư năm 2003 – 2006
Đơn vị: tỷ đồng
2003
Số dư
87.41
1. Huy động vốn

2004

% +/- Số dư
23,5

6
- VNĐ

74.206

30

13.21
- Ng.tệ quy VNĐ
2. Cho vay +đầu


- 4,5
0
84.26
21



1
62.41

- CV nền kinh tế

13
4

- Đầu tư

21.847

2005

53

% +/- Số dư
108.60
92.530 5,8
5
76.86
3,6

91.179
9
15.66
18
17.426
1
90.70
103.40
7
3
5
69.23
11
74.632
9
20.947

-4

28.773

2006

% +/- Số dư
126.62
17
4

% +/16,6


18,6

104.805

15

11

21.819

25

14,6

125.089

21

7,8

80.152

7,4

37

44.937

56



23
(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHCT năm 2003 – 2006)


24
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư của NHCT VN
2.2.1. Quy mô hoạt động đầu tư chứng khoán
Số dư đầu tư chứng khoán qua các năm đã không ngừng tăng lên, đến
31/12/2006 số dư đầu tư chứng khoán của NHCT VN đạt 15.139,069 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 11,04% trên tổng tài sản và đây mức cao nhất từ năm
2003 tới nay.
Biểu đồ 2.1: Số dư đầu tư chứng khoán từ năm 2003-2006
Triệu đồng

16 000 000
14 000 000

4 000 000
2 000 000

10 230 410

6 000 000

7 920 500

8 000 000

2003


2004

11 961 139

10 000 000

2005

15 139 069

12 000 000

2006

năm

Báo3cáo
tổng
NHCT VN)
Tốc độ tăng trưởng(Nguồn:
bình quân
năm
từ kết
2004-2006
của đầu tư chứng
khoán đạt 24,1%, trong đó năm 2006 đạt tốc độ tăng trưởng 26,57%/năm.
Trong năm 2006, khi nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay nền ninh tế tăng
trưởng chậm lại rất nhiều so với năm 2005 thì dư đầu tư chứng khoán vẫn đạt
được tốc độ tăng trưởng khá cao.



25
Bảng 2.3. Tốc độ tăng trưởng của một số chỉ tiêu
Đơn vị: %
STT Chỉ tiêu

31/12/2004 31/12/2005

1 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản
2
3
4

Tốc độ tăng trưởng dư nợ
cho vay nền kinh tế
Tốc độ tăng trưởng dư đầu tư
chứng khoán
Tốc độ tăng trưởng
huy động vốn

31/12/2006

15.31%

24.77%

17.80%

23.91%


18.28%

4.47%

29.16%

16.92%

26.57%

14.69%

23.25%

2.94%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
Sự tăng trưởng của dư đầu tư chứng khoán nói chung là hợp lý, bởi lẽ
khi dư nợ cho vay nền kinh tế không tăng trưởng được, trong khi nguồn vốn
cho vay vẫn tăng trưởng tốt thì dư đầu tư chứng khoán phải tăng trưởng mạnh
nhằm giảm bớt áp lực cho khối tín dụng, đồng thời vẫn đảm bảo được lợi
nhuận nhất định từ việc đầu tư chứng khoán, mặc dù tỷ suất lợi nhuận nói
chung khi đầu tư vào chứng khoán không thể cao bằng đầu tư vào hoạt động
tín dụng. Tuy nhiên đầu tư vào chứng khoán, cụ thể là đầu tư vào trái phiếu sẽ
có tính thanh khoản cao hơn đầu tư vào tín dụng. Số liệu qua các năm cho
thấy hoạt động đầu tư chứng khoán đã có đựơc sự tăng trưởng tốt, hỗ trợ thật
cần thiết khi tăng trưởng của hoạt động tín dụng bị chậm lại.
Tuy nhiên, trong cơ cấu hoạt động đầu tư chứng khoán của NHCTVN
thì chứng khoán nợ chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối, chứng khoán vốn chỉ

chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, mức cao nhất chỉ đạt 0,40% trên tổng chứng
khoán đầu tư. Đến 31/12/2006 số dư của chứng khoán vốn là 59,831 tỷ
đồng, trong khi số dư của chứng khoán nợ là 15.079 tỷ đồng, tỷ trọng của


×