Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Tăng cường hoạt động đầu tư của ngân hàng công thương Việt nam trên thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.37 KB, 121 trang )

TRNG I HC KINH T QUC DN H NI
***
TRN THANH H
TĂNG CƯờNG HOạT ĐộNG ĐầU TƯ
CủA NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG VIệT NAM
TRÊN THị TRƯờNG CHứNG KHOáN
H Ni - 2008
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI
***
TRẦN THANH HÀ
TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Chuyên ngành: Tài chính, LTTT và tín dụng
`
Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐẶNG NGỌC ĐỨC
Hà Nội - 2008
2
MỤC LỤC
Hà Nội - 2008 8
PHẦN MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1 11
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN 11
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 11
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 11
1.1.1. Quan niệm về NHTM 11
1.1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại 11
1.1.3. Hoạt động của NHTM trên TTCK 13
1.1.4. Vai trò của Ngân hàng thương mại trên Thị trường chứng khoán 13


1.2. Hoạt động đầu tư của NHTM trên TTCK 14
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hoạt động đầu tư chứng khoán của NHTM 14
1.3. Điều kiện để NHTM đầu tư trên TTCK 16
1.3.2. Uy tín của ngân hàng 17
1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Ngân hàng 17
1.3.4. Năng lực đội ngũ cán bộ 18
1.3.5. Sự phát triển các hoạt động khác của Ngân hàng 18
1.3.7. Sự phát triển của thị trường chứng khoán 18
CHƯƠNG 2 18
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 18
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 18
2.1. Hoạt động kinh doanh của NHCT VN 18
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán của NHCT VN 19
2.2.2. Quy mô hoạt động đầu tư chứng khoán 19
2.2.3. Quy trình đầu tư chứng khoán được thực hiện tại NHCT VN 23
2.3.1. Những kết quả đạt được 23
2.3.2. Hạn chế 24
1.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 25
3.1. Định hướng cho hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 27
3.2. Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư của Ngân hàng Công thương Việt Nam
trên Thị trường chứng khoán. 27
3.2.1. Nhóm giải phát để phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán tại ngân hàng 27
3
3.3. Kiến nghị 30
3.3.1. Tiếp tục cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô. 30
3.3.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý. 30
3.3.4. Thúc đẩy sự phát triển ổn định của thị trường chứng khoán 31
PHẦN MỞ ĐẦU 33
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. 33
2. Mục đích nghiên cứu. 33

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 34
4. Phương pháp nghiên cứu 34
5. Kết cấu của Luận văn. 34
CHƯƠNG 1 35
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN 35
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 35
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 35
1.1.1. Sự ra đời và quan niệm về NHTM 35
1.1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại 36
1.1.3. Hoạt động của NHTM trên TTCK 40
1.1.4. Vai trò của Ngân hàng thương mại trên Thị trường chứng khoán 44
1.2. Hoạt động đầu tư của NHTM trên TTCK 46
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hoạt động đầu tư chứng khoán của NHTM 46
1.3. Điều kiện để NHTM đầu tư trên TTCK 51
1.3.1. Cơ sở pháp lý: 52
1.3.2. Uy tín của ngân hàng 54
1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Ngân hàng 55
1.3.4. Năng lực đội ngũ cán bộ 56
1.3.5. Sự phát triển các hoạt động khác của Ngân hàng 56
1.3.6. Sự phát triển của thị trường chứng khoán 57
CHƯƠNG 2 58
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 58
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 58
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT VN 58
Đơn vị: triệu đồng 58
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán của NHCT VN 59
2.2.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động đầu tư của NHTM trên TTCK tại Việt Nam 59
2.2.3. Quy mô hoạt động đầu tư chứng khoán 62
4
2.2.4. Phương thức đầu tư, loại chứng khoán đầu tư 72

2.2.4. Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán. 74
Số liệu thu lãi từ đầu tư chứng khoán tăng qua các năm. Năm 2006, tổng thu lãi từ đầu tư
chứng khoán đạt 958,986 tỷ đồng, tăng 35,5% so với năm 2005. Tỷ suất lợi nhuận của
thu lãi đầu tư chứng khoán trên tổng số tiền đầu tư chứng khoán đạt 6,93% trong năm
2006. Tuy nhiên, việc tính toán tỷ suất lợi nhuận là không chính xác, bởi lẽ để có thể tính
được chính xác tỷ suất lợi nhuận trên đòi hỏi phải tính được số dư đầu tư chứng khoán
bình quân của cả năm trên cơ sở số dư đầu tư hàng ngày, ở đây chỉ tạm tính tỷ suất lợi
nhuận trên cơ sở số dư bình quân của đầu năm và cuối năm. 74
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư của NHCT VN trên TTCK. 75
2.3.1. Những kết quả đạt được 75
2.3.2. Hạn chế 78
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 83
CHƯƠNG 3 88
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA 88
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN 88
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 88
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Việt nam 88
3.1.1. Mục tiêu, chiến lược trong thời gian tới. 88
3.1.2. Cơ hội thách thức đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 89
3.1.3. Định hướng cho hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 90
3.2. Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư của Ngân hàng Công thương Việt Nam
trên Thị trường chứng khoán. 90
3.2.1. Nhóm giải phát để phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán tại ngân hàng 91
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực của NHCT VN nhằm tăng cường khả năng tham gia
và đầu tư trên TTCK 97
3.3. Kiến nghị 113
3.3.1. Tiếp tục cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô. 113
3.3.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý. 113
3.3.3. Đổi mới hoạt động phát hành chứng khoán Chính Phủ. 115
3.3.4.Kiểm soát và phát triển thị trường OTC 116

3.3.5. Thúc đẩy sự phát triển ổn định của thị trường chứng khoán 117
KẾT LUẬN 119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
5
Danh mục các chữ viết tắt
Công ty chứng khoán CTCK
Ngân hàng Công thương NHCT
Ngân hàng nhà nước NHNN
Ngân hàng thương mại NHTM
Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMNN
Thị trường chứng khoán TTCK
Thị trường giao dịch qua quầy OTC
Trung tâm giao dịch chứng khoán TTGDCK
6
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ
Bảng Trang
Bảng 2.1 - Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Việt Nam 26
Bảng 2.2 - Tốc độ tăng trưởng của một số chỉ tiêu 31
Bảng 2.3 - Các loại trái phiếu đầu tư 34
Bảng 2.4 - Chứng khoán vốn 37
Bảng 2.5- Tỷ lệ nắm giữ Cổ phần của NHCT 38
Bảng 2.6 - Cơ cấu của Đầu tư chứng khoán 40
Bảng 2.7 - Hoạt động ủy thác đầu tư qua CTCK NHCT 40
Bảng 2.8 - Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán 42
Biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1
- Số dư đầu tư chứng khoán từ năm 2004-2007
31
Biểu đồ 2.2
- Chứng khoán nợ 2004-2007

32
Biểu đồ 2.3
-
Cơ cấu chứng khoán nợ 2004-2007 33
Biểu đồ 2.4
- Cơ cấu trái phiếu đầu tư 31/12/2007
35
Sơ đồ Trang
Sơ đồ 1.1 -
Các bước quản lý danh mục đầu tư chứng khoán của
ngân hàng thương mại
17
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI
***
TRẦN THANH HÀ
TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Chuyên ngành: Tài chính, LTTT và tín dụng
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Hà Nội - 2008
8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán của ngân hàng thương mại là
một hoạt động quan trọng của ngân hàng thương mại hiện đại, thể hiện vai trò của
ngân hàng thương mại đối với thị trường chứng khoán. Hoạt động này góp phần hạn
chế rủi ro thường tập trung vào hoạt động tín dụng, tăng lợi nhuận đồng thời vẫn đáp
ứng nhu cầu thanh khoản khi cần thiết.

Với mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu ở Việt Nam, một ngân
hàng hoạt động đa năng, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã và đang tham gia đầu
tư trên thị trường chứng khoán. Việc phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán sẽ làm
tăng vị thế của NHCT, góp phần đa dạng hoá hoạt động của ngân hàng, đồng thời
góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển.
Vì vậy việc tăng cường hoạt động đầu tư của Ngân hàng Công thương Việt
Nam trên thị trường chứng khoán là vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động của ngân hàng thương
mại trên thị trường chứng khoán.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán
của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư của Ngân hàng
Công thương Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động của ngân hàng thương mại, cụ thể là hoạt động đầu tư chứng
khoán và vai trò của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán.
- Một số kết quả hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán giai đoạn
2004-2007 của Ngân hàng công thương Việt Nam
9
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả vận dụng kết hợp các
phương pháp: Tổng hợp phân tích, thống kê mô tả, logic biện chứng, quy nạp, so
sánh và phân tích nhằm luận giải những điều kiện tiền đề cho sự phát triển của hoạt
động đầu tư trên thị trường chứng khoán, từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp phát triển
hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán của Ngân hàng Công thương Việt
Nam.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của
luận văn được kết cấu gồm 3 chương:

Chương 1. Hoạt động ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán.
Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư của Ngân hàng Công thương Việt Nam trên
thị trường chứng khoán.
Chương 3. Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư của Ngân hàng Công thương Việt
Nam trên thị trường chứng khoán.
10
CHƯƠNG 1
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1. Quan niệm về NHTM
Theo quan niệm cổ điển, Ngân hàng là tổ chức nhận tiền gửi và cho vay tiền.
Tuy nhiên cách định nghĩa trên không phân biệt được Ngân hàng với một số tổ chức
tài chính khác.
Vì vậy có một cách tiếp cận mới đầy đủ hơn về Ngân hàng, đó là dựa trên các
dịch vụ mà nó cung cấp: Ngân hàng là một loại hình tổ chức tài chính cung cấp một
danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và các
dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ
chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
1.1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại
1.1.2.1. Hoạt động cơ bản, truyền thống của ngân hàng thương mại cổ điển
Hoạt động huy động vốn: Toàn bộ các hoạt động tạo nên bên “Nguồn vốn”
trong Bảng cân đối tài sản của NHTM
Ngân hàng thương mại huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi (tiết kiệm có kỳ
hạn, không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán...) của cá nhân và các tổ chức trong nền kinh
tế. Bên cạnh đó các ngân hàng thương mại cũng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu để huy
động vốn hoặc vay NHNN, vay các ngân hàng thương mại khác trên thị trường liên
ngân hàng.
Hoạt động sử dụng vốn: Toàn bộ các hoạt động tạo nên bên “Tài sản (hình
thành từ nguồn)” trong Bản cân đối tài sản của NHTM.

Hoạt động sử dụng vốn bao gồm các hoạt đồng như cho vay, đầu tư, chiết
khấu và cầm cố các giấy tờ có giá trong đó hoạt động sử dụng vốn đầu tiên và chiếm
11
tỷ trọng lớn của các NHTM là cho vay. Đây là những hoạt động mang lại lợi nhuận
trực tiếp cho Ngân hàng.
Các hoạt động sử dụng vốn còn lại của NHTM bao gồm: mua sắm tài sản cố
định, thực hiện các hoạt động tài trợ, quảng cáo….chiếm tỷ trọng nhỏ và không trực
tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng nhưng góp phần phát triển và quảng bá các
hoạt động ngân hàng.
Hoạt động trung gian tài chính hay hoạt động tài trợ ngoại bảng của ngân
hàng thương mại
Đây là những hoạt động rất cơ bản và chính là những hoạt động đầu tiên của
một ngân hàng thương mại sơ khai: trao đổi ngoại tệ, bảo quản vật có giá, cung cấp
các tài khoản giao dịch...Ngoài ra các ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ như bảo
lãnh, uỷ thác, tài trợ thuê mua….ngày càng đáp ứng được tất cả các yêu cầu của
khách hàng trong nền kinh tế.
1.1.2.2 Hoạt động đa dạng của ngân hàng thương mại hiện đại
So với các hoạt động truyền thống, hoạt động của NHTM đa năng có những
khác biệt sau:
Hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn được huy động bằng nhiều
hình thức hơn, đồng thời việc sử dụng vốn an toàn và hiệu quả hơn.
Nguồn vốn của NHTM đa năng vẫn bao gồm các khoản mục cơ bản như: vốn
chủ sở hữu, vốn huy động và vốn vay nhưng cơ cấu vốn và phương thức huy động
vốn đã có nhiều thay đổi. Các công cụ để huy động vốn đa dạng, phong phú hơn và
đã chú trọng rất nhiều đến lợi ích khách hàng. Đặc biệt, các NHTM đã mở rộng và
tăng cường huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán bằng cách phát hành cổ
phiếu, trái phiếu với các kỳ hạn khác nhau.
Hoạt động cho vay trước đây chỉ dừng lại ở cho các doanh nghiệp vay vốn để
mở rộng sản xuất, ngày nay NHTM đã mở rộng đối tượng cho vay: tiêu dùng cá
nhân, tài trợ dự án… hoặc các NHTM có thể cho vay lẫn nhau. Ngoài ra các ngân

hàng còn phân chia danh mục tài sản của mình vào một số loại hình tài sản sinh lời
khác: đầu tư chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh bất động sản. Ngân hàng
12
chủ yếu đầu tư vào các loại chứng khoán sau: tín phiếu và trái phiếu chính phủ, tín
phiếu và trái phiếu công ty, các loại chứng khoán nợ khác và một số loại cổ phiếu
được pháp luật cho phép.
Về hoạt động trung gian, các NHTM cung cấp nhiều dịch vụ rất đa dạng đối
với tổ chức và các cá nhân trong nền kinh tế như: tư vấn tài chính, quản lý việc thu,
chi cho doanh nghiệp, môi giới chứng khoán, cho khách hàng thuê mua thiết bị…
1.1.3. Hoạt động của NHTM trên TTCK
Có thể khái quát rằng ngân hàng thương mại có hai nhóm hoạt động: vừa là
người phát hành, kinh doanh chứng khoán, vừa là người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ.
Ngân hàng thương mại với ưu thế về vốn, vừa đầu tư kinh doanh trực tiếp trên thị
trường chứng khoán, vừa thực hiện việc bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới tư
vấn đầu tư chứng khoán. Ngoài ra tuỳ theo điều kiện từng nước, các ngân hàng
thương mại còn cho vay cầm cố chứng khoán, quản lý thu nhập và quản lý tiền cho
nhà đầu tư chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và thực hiện uỷ thác đầu tư
cho khách hàng. Là một cấu thành của thị trường tài chính, sự phát triển của TTCK
sẽ kém bền vững nếu thiếu sự gắn kết với hệ thống ngân hàng.
1.1.4. Vai trò của Ngân hàng thương mại trên Thị trường chứng khoán
1.1.4.1. Trên thị trường sơ cấp
Thứ nhất, hoạt động của ngân hàng thương mại đã tạo tiền đề cho sự hình
thành và phát triển của thị trường chứng khoán, tạo hàng hoá cho TTCK. Các ngân
hàng thương mại có thể phát hành và bán cổ phiếu của mình, phát hành để tạo nguồn
vốn khi mới thành lập hoặc tăng vốn bổ sung, phát hành trái phiếu để huy động vốn
từ nền kinh tế.
Thứ hai, các ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ về tư vấn cho các
doanh nghiệp phát hành chứng khoán, làm đại lý hoặc bảo lãnh phát hành trái phiếu
chính phủ, chứng khoán doanh nghiệp.
13

Như vậy ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng đối với việc tạo ra
lượng hàng hoá đa dạng, phong phú cho thị trường chứng khoán.
1.1.4.2. Trên thị trường thứ cấp
a. Đối với các chủ thể khác nhau tham gia trên thị trường
Các NHTM, đặc biệt là các CTCK của NHTM là cầu nối giữa khách hàng hay
các nhà đầu tư với các nhà phát hành trên TTCK. Thông qua các trung gian tài chính
như NHTM, CTCK, hoạt động của TTCK sẽ đảm bảo đúng mục đích: ổn định, lành
mạnh, hợp pháp, các chứng khoán giao dịch được đảm bảo là chứng khoán thực, bảo
vệ lợi ích cho nhà đầu tư.
Ngoài ra, với nghiệp vụ môi giới, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư cho
khách hàng, NHTM có vai trò giúp khách hàng lựa chọn chứng khoán để đầu tư một
cách hiệu quả nhât.
Đồng thời, việc ngân hàng thương mại tham gia sẽ tiết kiệm chi phí trong việc
thu thập và xử lý thông tin cho nhà đầu tư.
b.Đối với việc xác định giá cả trên thị trường.
Thị trường tiền tệ và TTCK như hai bình thông nhau trong sự luân chuyển
vốn, lãi suất ngân hàng tăng hoặc giảm sẽ ảnh hưởng đến giá chứng khoán: vốn được
chuyển từ TTCK sang thị trường tiền tệ hoặc ngược lại.Sau đó việc ổn định giá cả
trên thị trường chứng khoán cũng có sự tham gia không nhỏ của các NHTM. Các
NHTM và các CTCK phải giành một tỷ lệ nhất định mua vào khi giá chứng khoán
xuống quá thấp và bán ra khi giá thị trường lên quá cao.
1.2. Hoạt động đầu tư của NHTM trên TTCK
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hoạt động đầu tư chứng khoán của
NHTM
* Khái niệm
14
Hoạt động đầu tư chứng khoán là việc bỏ vốn thường xuyên, lâu dài hoặc là
trong ngắn hạn vào các chứng khoán có mức độ rủi ro khác nhau để mong kiếm
được thu nhập từ quyền sở hữu các chứng khoán đó.
* Đặc điểm hoạt động đầu tư chứng khoán của các Ngân hàng thương mại

Khác với hoạt động đầu tư của cá nhân nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán,
hoạt động đầu tư của ngân hàng thương mại có những đặc điểm như: tính chuyên
môn hoá cao, quy mô đầu tư lớn, danh mục đầu tư linh hoạt, phạm vi đầu tư lớn và
đa dạng, yêu cầu an toàn vốn cao, hoạt động đầu tư bị kiểm soát, …
* Phân loại hoạt động đầu tư
a. Theo mục đích đầu tư: Đầu tư ngân quỹ, đầu tư hưởng lợi, đầu tư thực hiện
hoạt động tạo lập thị trường
b. Theo phương thức đầu tư: Bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
c. Theo sản phẩm đầu tư: Bao gồm đầu tư vào trái phiếu và đầu tư vào cổ
phiếu.
1.2.2. Danh mục đầu tư
Danh mục đầu tư theo nghĩa chung nhất là một tập hợp tài sản thuộc sở hữu
của một nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức gồm nhiều hơn một cổ phiếu, trái phiếu,
hàng hoá, bất động sản tài sản tương đương tiền hoặc tài sản khác (Từ điển thuật ngữ
tài chính và đầu tư Barron’s).
Như vậy, có thể hiểu rằng danh mục đầu tư chứng khoán là các khoản đầu tư
của một cá nhân hoặc tổ chức vào nhiều hơn một loại chứng khoán (như cổ phiếu,
trái phiếu, chứng khoán phái sinh...).
1.2.3. Quy trình quản lý danh mục đầu tư chứng khoán của Ngân hàng
thương mại
Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là một quá trình bao gồm việc phân
tích và ra các quyết định về việc xây dựng một danh mục các loại chứng khoán đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của chủ đầu tư và sau đó thực hiện theo dõi, điều chỉnh các danh
15
mục này nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Quản lý danh mục đầu tư chứng
khoán về bản chất được thực hiện dựa trên cơ sở định lượng mối quan hệ giữa rủi ro
và lợi tức thu được và nguyên tắc đa dạng hoá.
* Đa dạng hoá danh mục đầu tư: Đây là kỹ thuật phân tán rủi ro thông qua
việc đầu tư vào không chỉ một mà nhiều loại chứng khoán khác nhau. Nhờ vậy rủi ro
của khoản đầu tư sẽ được giảm bớt và lợi nhuận thu được có khả năng ổn định hơn.

* Vai trò của danh mục đầu tư chứng khoán
Việc nắm giữ các chứng khoán có vai trò quan trọng đối với danh mục
tài sản của ngân hàng như đem lại thu nhập, nâng cao tính thanh khoản, tăng
cường mức độ đa dạng hoá, hạn chế rủi ro và ít nhất một phần thu nhập của
ngân hàng không phải chịu thuế.
1.3. Điều kiện để NHTM đầu tư trên TTCK
Để tham gia hoạt động cũng như đầu tư trên thị trường chứng khoán,
các NHTM cũng phải thỏa mãn đầy đủ các điều kiện về cơ sở pháp lý, quy
mô hoạt động, uy tín, trình độ công nghệ ngân hàng.... và tuân thủ nghiêm túc
các quy định của thị trường.
1.3.1. Cơ sở pháp lý:
Có ba quan điểm về sự tham gia của các ngân hàng trên trên thị trường chứng
khoán bao gồm:
Mô hình thứ nhất là mô hình ngân hàng đa năng toàn phần, hay còn gọi là mô
hình ngân hàng kiểu Đức, được áp dụng tại Đức và một số nước Bắc Âu, Hà Lan,
Thuỵ Sỹ, Áo. Mô hình này không tách biệt được hoạt động của Ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Mô hình thứ hai là mô hình ngân hàng đa năng một phần-hạn chế kiểu Anh,
được áp dụng tại Anh và một số nước như Canada, Úc, v.v. Các ngân hàng này
không tham gia trên thị trường chứng khoán một cách trực tiếp mà thông qua các
16
công ty chứng khoán do nó thành lập. Các công ty chứng khoán này sẽ thay mặt ngân
hàng để thực hiện hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Mô hình thứ ba là mô hình ngân hàng chuyên doanh. Theo mô hình này, các
ngân hàng thương mại không được phép tham gia vào việc môi giới, kinh doanh
chứng khoán, chỉ được phép kinh doanh trong phạm vi các hoạt động ngân hàng
thương mại, còn việc kinh doanh chứng khoán phải do các công ty chứng khoán độc
lập thực hiện.
1.3.2. Uy tín của ngân hàng
Uy tín của ngân hàng được đánh giá qua quy mô hoạt động, năng lực tài chính

và an toàn trong hoạt động.
Trước hết ngân hàng phải có nguồn vốn đủ lớn và cơ cấu vốn thích hợp. Các
ngân hàng phải có vốn tự có lớn, các phương thức huy động đa dạng, phong phú hấp
dẫn đối với khách hàng.
Năng lực tài chính đủ lớn sẽ giúp ngân hàng có đủ điều kiện tham gia nhiều
hoạt động và sẵn sàng chịu đựng các tình huống xảy ra ngoài ý muốn để đảm bảo uy
tín. Nếu chất lượng hoạt động không tốt, tỷ lệ nợ quá hạn cũng như các khoản nợ xấu
cao, hiệu suất hoạt động và khả năng thu hồi vốn thấp, sẽ rất dễ dẫn đến giảm uy tín
của ngân hàng. Vì vậy các ngân hàng phải đảm bảo các chỉ tiêu an toàn trong hoạt
động mới có thể tham gia trên thị trường chứng khoán.
1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Ngân hàng
Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng, nó trợ giúp cho các
NHTM trong quá trình thẩm định, quyết định, thực hiện hoạt động đầu tư. Bên cạnh
đó, cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến hiện đại giúp các NHTM tổ chức quản lý, giám
sát hoạt động đầu tư chứng khoán một cách có hiệu quả, cho phép các NHTM đầu tư
vào rất nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu với các thời hạn khác nhau, phương thức trả lãi
khác nhau, lãi suất khác nhau, từ đó theo dõi và quản lý được hiệu quả của việc đầu
tư, thời gian đáo hạn của các trái phiếu, tín phiếu...
17
1.3.4. Năng lực đội ngũ cán bộ
Đây luôn là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động đầu tư, mặc dù đến
nay, trong các NHTM thì cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ và hiện đại,
song để sử dụng một cách có hiệu quả các trang thiết bị này vẫn phải có một đội ngũ
cán bộ có năng lực trong thẩm định, dự đoán xu hướng thị trường và có năng lực xây
dựng, quản lý một danh mục đầu tư tốt.
1.3.5. Sự phát triển các hoạt động khác của Ngân hàng
Mức độ phát triển của các hoạt động khác của Ngân hàng một mặt tạo sự hỗ
trợ cho hoạt động đầu tư chứng khoán, một mặt tạo sức ép phát triển hoạt động đầu
tư chứng khoán, tuy nhiên có hoạt động tạo cơ hội cho đầu tư chứng khoán.
1.3.7. Sự phát triển của thị trường chứng khoán

Sự phát triển của thị trường chứng khoán sẽ góp phần làm tăng tính
thanh khoản của các chứng khoán, tăng tính đa dạng của hàng hóa được trao
đổi, mua bán trên thị trường, qua đó thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu tư
chứng khoán của các nhà đầu tư nói chung và NHTM nói riêng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
2.1. Hoạt động kinh doanh của NHCT VN
Trong những năm qua NHCT VN đã đạt được những kết quả đáng khích lệ
trong hoạt động kinh doanh, điều này thể hiện ở sự tăng trưởng của một loạt các chỉ
tiêu như quy mô tổng tài sản, dư nợ cho vay nền kinh tế, dư đầu tư chứng khoán, tổng
vốn huy động, vốn chủ sở hữu. Chi tiết như sau :
18
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT VN
Đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu
31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007
1 Tổng tài sản 93 270 804
116 373
386
137 089
698
166 112
971
2
Dư nợ cho vay nền
kinh tế
64 159 522 75 885 674 79 276 813
101 282
048

3
Dư đầu tư chứng
khoán
10 230 410 12 522 039 15 139 069 37 404 891
4 Vốn huy động 81 596 865
100 571
938
103 524
307
149 296
374
5 Vốn chủ sở hữu 4 908 773 5 071 631 5 604 626 10 646 529
6 Lợi nhuận sau thuế 206 869 403 177 573 713 1 149 442
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán của NHCT VN
2.2.1. Tổ chức hoạt động đầu tư chứng khoán của Ngân hàng Công thương Việt
Nam.
Hiện nay, NHCT VN thực hiện đầu tư chứng khoán bằng cách trực tiếp qua
Phòng đầu tư-Hội sở chính hoặc gián tiếp qua Công ty chứng khoán NHCT.
Quy trình đầu tư, tổ chức hoạt động đầu tư chứng khoán tại NHCT VN
nhìn chung được thực hiện theo các bước sau:
Bước1 : Xây dựng kế hoạch, chiến lược đầu tư
Bước 2 : Khai thác, tìm kiếm cơ hội đầu tư
Bước 3: Phân tích, đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư
Bước 4 : Thực hiện đầu tư
Bước 5 : Quản lý đầu tư và thu hồi vốn
2.2.2. Quy mô hoạt động đầu tư chứng khoán
19
Số dư đầu tư chứng khoán qua các năm đã không ngừng tăng lên, đến
31/12/2006 số dư đầu tư chứng khoán của NHCT VN đạt 15.139,069 tỷ đồng, chiếm

tỷ trọng 11,04% trên tổng tài sản và đây mức cao nhất từ năm 2003 tới nay.
Biểu đồ 1.1: Số dư đầu tư chứng khoán từ năm 2003-2006
7 920 500
10 230 410
11 961 139
15 139 069
2 000 000
4 000 000
6 000 000
8 000 000
10 000 000
12 000 000
14 000 000
16 000 000
2003 2004 2005 2006
năm
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
Tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm từ 2004-2006 của đầu tư chứng khoán
đạt 24,1%, trong đó năm 2006 đạt tốc độ tăng trưởng 26,57%/năm. Trong năm
2006, khi nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay nền ninh tế tăng trưởng chậm lại rất
nhiều so với năm 2005 thì dư đầu tư chứng khoán vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng
khá cao.
2.2.2.1. Chứng khoán nợ.
Chứng khoán nợ đến cuối năm 2007 đạt lớn nhất từ trước đến nay, với số dư
trên 19 885 tỷ đồng. Từ năm 2004 đến năm 2007, chứng khoán nợ tăng trưởng đều
đặn, năm sau cao hơn năm trước.
Cơ cấu của chứng khoán nợ được đầu tư bao gồm: Tín phiếu và trái phiếu.
Biểu đồ 1.2. Chứng khoán nợ từ năm 2003-2006
Đơn vị: triệu đồng
20

Triệu đồng
15 079 238
11 920 465
7 900 700
10 195 610
2 000 000
4 000 000
6 000 000
8 000 000
10 000 000
12 000 000
14 000 000
16 000 000
31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
Trong khi dư đầu tư vào tín phiếu có xu hướng giảm qua các năm thì dư đầu
tư vào trái phiếu lại có xu hướng tăng mạnh.
Biểu đồ 1.3. Cơ cấu chứng khoán nợ từ năm 2003-2006
Đơn vị: triệu đồng
2.955.000 3.910.800 3.485.410
2.928.500
4.945.700
6.284.810
8.435.055
12.150.738
0
2.000.000
4.000.000
6.000.000
8.000.000

10.000.000
12.000.000
14.000.000
16.000.000
2003 2004 2005 2006
Tr¸i phiÕu
TÝn phiÕu

21
năm
( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
Đến 31/12/2007,trái phiếu đạt 12.151 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,16% trên
tổng chứng khoán nợ. Bao gồm các loại sau:
Bảng 2.3. Các loại trái phiếu đầu tư
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007
Trái phiếu 6 285 8 996 12 151 19 885
a Trái phiếu đặc biệt 2 200 2 200 2 200 2 200
b Trái phiếu CP, công trái 3 835 6 231 8 108 13 783
c Khác 250 564 1 842 3 902
( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
Tính thanh khoản của trái phiếu không bằng tín phiếu, song đầu tư vào trái
phiếu mang lại hiệu quả cao hơn, lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm trong
năm 2006 trong khoảng từ 8,45%-9,00%. Đối với trái phiếu xây dựng thủ đô hoặc
trái phiếu đô thị Thành phố Hồ Chí Minh kỳ hạn 5 năm có những thời điểm cao hơn
9,00%/năm.
2.2.2.2. Chứng khoán vốn
Chứng khoán vốn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản, cũng như
trong tổng dư đầu tư chứng khoán của NHCT VN.
Đến 31/12/2007, số lượng doanh nghiệp mà NHCTVN tham gia mua cổ phần

là 3 doanh nghiệp, trong đó có một doanh nghiệp được NHCT VN mới tham gia từ
năm 2004 là Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam với số vốn
cổ phần là 15 tỷ đồng trên vốn điều lệ 94,5 tỷ đồng.
Mặc dù xét về số dư đầu tư vào cổ phần đã tăng liên tục qua các năm tính cả
về số tuyệt đối và tỷ trọng trên tổng tài sản song có thể thấy quy mô của việc đầu tư
vào cổ phần còn quá nhỏ bé. Đến 31/12/2007 số dư đầu tư mua cổ phần của NHCT
VN đạt 59,8 tỷ đồng.
22
Bảng 1.5. Chứng khoán vốn
Đơn vị : Triệu đồng
STT Đơn vị
31/12/200
4 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007
1
NHTMCP Sài Gòn Công
thương
17 800 17 800 23 674 39 772
2 NHTM CP Gia Định
2 000 2 000 2 000 5 059
3
Công ty CP Chuyển mạch tài chính
QGVN
15000 15 000 15 000
Tổng số 19 800 34 800 40 674 59 831
( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN)
2.2.3. Quy trình đầu tư chứng khoán được thực hiện tại NHCT VN
Quy trình đầu tư, tổ chức hoạt động đầu tư chứng khoán tại NHCT VN nhìn
chung được thực hiện theo các bước sau:
Bước1 : Xây dựng kế hoạch, chiến lược đầu tư
Bước 2 : Khai thác, tìm kiếm cơ hội đầu tư

Bước 3: Phân tích, đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư
Bước 4 : Thực hiện đầu tư
Bước 5 : Quản lý đầu tư và thu hồi vốn
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư của NHCT VN trên TTCK.
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.1.1. Quy mô đầu tư
Quy mô đầu tư đã đạt được tăng trưởng nhất định trong thời gian qua. Sự tăng
trưởng thể hiện ở sự gia tăng số dư đầu tư chứng khoán, trong đó bao gồm cả sự gia
tăng ở chứng khoán vốn và chứng khoán nợ. Bên cạnh đó tỷ trọng của đầu tư chứng
khoán trên tổng tài sản cũng có sự tăng trưởng và đạt mức cao nhất từ năm 2003 đến
nay.
23
2.3.1.2. Danh mục chứng khoán đầu tư
Bên cạnh việc chú trọng đầu tư, mở rộng các loại sản phẩm đầu tư truyền
thống là tín phiếu kho bạc Nhà nước, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và trái phiếu
Chính phủ, NHCT VN đã quan tâm phát triển và mở rộng việc đầu tư vào các sản
phẩm có hiệu quả cao hơn như trái phiếu đô thị, trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu
của một số tổ chức tín dụng. Danh mục đầu tư đang dần dần được cơ cấu lại nhằm
tăng hiệu quả đầu tư nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu thanh khoản cho hệ thống
NHCT VN.
2.3.1.3. Phương thức đầu tư
Bên cạnh việc trực tiếp thực hiện đầu tư, NHCT VN đã thực hiện việc uỷ thác
đầu tư qua công ty chứng khoán NHCT với doanh số đầu tư ngày càng lớn nhằm tận
dụng nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời và thu được lãi từ đầu tư tương đối cao so với việc
cho vay trên thị trường liên ngân hàng.
2.3.1.4. Chất lượng hoạt động đầu tư
Chất lượng hoạt động đầu tư đã được chú trọng hơn. NHCT VN đã quan tâm
tới việc triển khai, áp dụng các sản phẩm phòng vệ nhằm hạn chế rủi ro trong quá
trình đầu tư. Đồng thời, đã có kế hoạch xây dựng, mua sắm các phần mềm nhằm tính
toán hiệu quả của hoạt động đầu tư, lấy cơ sở cho việc đánh giá chính xác hiệu quả

đầu tư của từng cán bộ, trong từng thời kỳ…
2.3.2. Hạn chế
2.3.2.1. Quy mô đầu tư nhỏ, phạm vi hẹp.
Trước hết về quy mô vốn tự có của NHCTVN cũng như các NHTM nhà nước
khác còn thấp, điều này đã hạn chế khả năng tham gia vào các giao dịch đầu tư lớn.
Tổng dư chứng khoán nợ mặc dù đã có sự tăng trưởng qua các năm, song số
liệu thực tế cũng cho thấy còn một lượng vốn rất lớn hiện đang được sử dụng để đầu
tư trên thị trường liên ngân hàng.
Phạm vi đầu tư hẹp, chỉ có đầu tư trong nước. Đối với chứng khoán nợ,
NHCT VN đầu tư chủ yếu vào trái phiếu chính phủ, trong đó tập trung vào loại trái
24
phiếu chính phủ có kỳ hạn 5 năm, đối với chứng khoán vốn, không chỉ ít về quy mô,
loại cổ phiếu mà còn nghèo nàn về lĩnh vực, cả 3 đơn vị NHCT VN mua cổ phần đều
là những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tuy nhiên lại không
phải là những đơn vị mạnh. Toàn bộ các chứng khoán đầu tư đều là chứng khoán
được phát hành bởi các tổ chức trong nước, chưa đầu tư bất kỳ một loại chứng khoán
nào của nước ngoài.
2.3.2.2. Phương thức đầu tư đơn điệu, danh mục đầu tư chưa hợp lý
Trong phương thức đầu tư trực tiếp chủ yếu thực hiện việc bảo lãnh phát hành
trái phiếu và sau đó nắm giữ toàn bộ lượng trái phiếu mà NHCT VN nhận bảo lãnh
phát hành cho đến hạn thanh toán. Hoạt động đầu tư gián tiếp cũng không sôi động,
doanh số giao dịch chưa lớn, chưa được quan tâm phát triển, hoạt động này chỉ được
triển khai khi Công ty Chứng khoán NHCT tìm được đầu mối hấp dẫn và không có
nguồn vốn để thực hiện, nghĩa là NHCT VN vẫn nằm trong trạng thái bị động trong hoạt
động uỷ thác đầu tư.
2.3.2.3. Tổ chức hoạt động đầu tư chưa khoa học
Hoạt động đầu tư mua cổ phần hiện nay không được uỷ quyền cho các chi
nhánh, do đó các chi nhánh không được tự quyết định, dẫn đến mất cơ hội đầu tư do
không đảm bảo về mặt thời gian trả lời, hoặc do chậm trễ các đối tượng khác đăng ký
hết số lượng chào bán cần thiết…

1.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động đầu tư chứng
khoán của NHCT VN bao gồm:
1.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, thiếu chiến lược phát triển hoạt động đầu tư, tham gia trên TTCK,
thiếu chính sách, cơ chế về phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán. Mặc dù NHCT
VN đã có định hướng chiến lược cho hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạt
động đầu tư chứng khoán nói riêng, song định hướng cụ thể chưa được đề cập. Tâm
25

×