Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

đề tài nghiên cứu khoa học: TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÔNG HÀ THỊ XÃ ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ THEO TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 10 trang )

Nnghiên cứu khoa họ c
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Từ khi lồi người xuất hiện cho đến nay và mãi mãi về sau, sức khoẻ con
người được coi là vốn q vơ giá của con người. Thiếu sức khoẻ là thiếu hạnh
phúc, thiếu sức sống, thiếu tinh thần sáng suốt và thiếu cả của cải vật chất. Bởi vậy
quan tâm và chăm sóc tới sức khoẻ con người chính là quan tâm đến sự phát triển
mọi mặt, khơng chỉ đối với mỗi người, mỗi gia đình mà cả dân tộc, quốc gia và
tồn nhân loại.
Sức khoẻ của mỗi con người là một yếu tố tạo nên sức mạnh của chính
mình, là vốn chính nhất của chính mình, sức khoẻ của nhân dân là một nhân tố tạo
nên sức mạnh của cộng đồng, của đất nước, của dân tơc, là nguồn hạnh phúc của
giống nòi Việt Nam. Vì vậy Đảng cộng sản Việt Nam ln đề cao sức khoẻ của
con người, sức khoẻ của nhân dân khẳng định "Sức khoẻ là vốn q nhất của mỗi
con người và tồn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bỏ vệ
tổ quốc" (Nghị quyết trung ương 4 khố VII).
Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói về nhân tố sức khỏe của nhân dân
rất sâu sắc và nhất qn. Năm 1946 Người nói: "Giũ gìn dân chủ, xây dựng nước
nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành cơng".
Sự nghiệp gìn giữ và tăng cường sức khoẻ nhân dân, cải tạo thể chất nòi
giống Việt Nam được Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặt nhiều hy vọng vào thế hệ trẻ
Người rất quan tâm đến sự phát triển thể chất, tăng cường sức khoẻ cho thanh niên
thiếu nhi. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, của
nòi giống Việt Nam, cần phải phát triển cho các em về tài năng đạo đức và sức
khoẻ. điều này đã được Người thể hiện trong thư gửi các em học sinh nhân ngày
khai trường đầu tiên của nước Việt Nam: "Đất nước Việt Nam có được vẽ vang
hay khơng, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay
khơng, đó là nhờ vào cơng học tập của các cháu".
Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận khơng thể thiếu được
của nền giáo dục, nó góp phần đào tạo con người mới, phát triển tồn diện phục vụ
đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Mục đích giáo dục của nước
ta là: Bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển tồn diện, có sức


khoẻ dồi dào, có thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp
cách mạng của Đảng một cách đắc lực và có cuộc sống vui tươi lành mạnh. Nghị
quyết đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 7 đã nêu: "Cơng tác TDTT cần coi trọng và
nâng cao chất lượng trong trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đơng đảo
nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày, nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng
VĐV, nâng cao thành tích các mơn thể thao".
Từ năm 1960 Đảng ta đã chủ tương đào tạo thé hệ trẻ phát triển về đức, trí,
thể, mỹ. Nhưng cơng việc đào tạo này cần phải được tiến hành trong nhà trường,
bắt đầu từ lứa tuổi thiếu nhi đến tuổi thanh niên. Nghị quyết hội nghị trung ương
Đảng lâng thứ 8 khố III chỉ ra nhiệm vụ của cơng tác giáo dục thế hệ trẻ: "Phải

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 1


Nnghiên cứu khoa họ c
thực hiện tốt việc giáo dục tồn diện (Trí dục, đức dục, mỹ dục, thể dục) cho thanh
niên, thiếu nhi..." do đó nghị quyết đề ra nhiệm vụ: "Bắt đầu đưa việc dạy thể dục
và một số mơn thể thao cần thiết vào chương trình học tập của các trường phổ
thơng, chun nghiệp và đại học". về sự phát triển thể chất của thế hệ trẻ. Đại hội
lần thứ 6 (1986) chủ trương: "Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào TDTT
quần chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thân thể thành thói quen hàng ngày của
đơng đảo nhân dân, trước hết là thế hệ trẻ. Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất
trong các trường học.
Trong những năm qua, đội ngủ cán bộ giáo viên TDTT trong các trường
phổ thơng đã được bổ sung từng bước về số lượng, chất lượng và dần được tiêu
chuẩn hố theo các cấp học. Nhưng đại đa số giáo viên TDTT chưa đồng đều về
trình độ, vẫn còn giáo viên bán chun trách đứng lớp.
Việc xây dựng cơ sở vất chất phục vụ giáo dục thể chất, vấn đề này đã
được chính phủ, Bộ giáo dục đào tạo, ngành TDTT quan tâm, nhưng vẫn còn

thiếu, thiết bị dạy học còn thiếu và chất lượng chưa tốt. Nhưng hiện nay việc sử
dụng các thiết bị dạy học vẫn đang còn trong tình trạng khó khăn vì khơng đảm
bảo nên việc giáo dục thể chất trong các trường học vẫn đáng trong tình trạng khó
khăn.
Từ những điều kiện và khó khăn trên đã làm ảnh hưởng đến chất lượng học
tập của học sinh. Vì vậy tơi chọn nghiên cứu với đề tài:
"TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH LỚP 10
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐƠNG HÀ THỊ XÃ ĐƠNG HÀ
TỈNH QUẢNG TRỊ THEO TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ"
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
II.1 Mục đích nghiên cứu:
Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển thể chất của học sinh lớp 10 ban A
trường THPT Đơng Hà so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ giáo dục đào
tạo.
II.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Nhiệm vụ 1:
Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của học sinh
lớp 10 ban A trường THPT Đơng Hà.
2.2. Nhiệm vụ 2:
Điều tra và đánh giá sự phát triển thể chất của học sinh lớp 10 ban A
trường THPT Đơng Hà so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ giáo dục đào
tạo.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 2


Nnghiên cứu khoa họ c
Để giải quyết hai nhiệm vụ trên tơi sử dụng các phương pháp sau:

III.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu:
- Nghiên cứu các văn bản đã ban hành về chỉ đạo cơng tác giáo dục thể
chất trường học và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh phổ thơng các cấp.
- Sách tâm lý lứa tuổi.
- các tuyển tập nghiên cứu khoa học của ngành TDTT và bộ giáo dục đào
tạo về giáo dục thể chất học sinh.
III.2 Phương pháp nhân trắc:
Để xác định các chỉ số cơ bản về hình thái của học sinh tơi chọn hai chỉ số
sau:
III.2.1 Đo chiều cao đúng:
Chuẩn bị: Trên tường đã kẻ sẵn mốc (cm) và một cây thước thẳng.
Thực hiện: Cho học sinh đứng quay lưng sát vào tường, lưng thăng và đảm
bảo bốn điểm chấm, đầu, lưng, mơng và gót chân.
Kết quả: Được tính từ gót chân lên đỉnh đầu tính bằng (cm).
III.2.2 Đo trọng lượng cơ thể:
Chuẩn bị: Dùng cân đồng hồ và một ghế cao 40cm.
Thực hiện: Cho từng em ngồi lên ghế hai chân đặt song song trên bàn cân
và từ từ đứng dậy. Sau khi cân xong ngồi xuống ghế và đi ra ngồi.
Kết quả: Tính số cân chỉ trên bàn cân. Tính bằng (kg).
III.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Để xác định đúng các chỉ số về thể lực của học sinh chúng tơi đã sử dụng
các test sau.
III.3.1 Chạy 80m xuất phát cao:
Chuẩn bị: Sân tập, đường chạy, vạch xuất phát, vạch đích, đồng hồ bấm
giây.
Thực hiện: Học sinh chạy theo nhóm. Mỗi nhóm chạy 2 em.
Kết quả: Được tính bằng giây từ khi xuất phát đến khi về đích.
III.3.2 Chạy 500m xuất phát cao:
Chuẩn bị: Sân tập, đường chạy, vạch xuất phát, vạch đích, đồng hồ bấm
giây.

Thực hiện: Học sinh chạy theo nhóm. Mỗi lần chạy 4 em.
Kết quả: Được tính bằng giây từ khi xuất phát tới khi về đích.

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 3


Nnghiên cứu khoa họ c
III.3.3 Bật xa tại chổ khơng đà:
Chuẩn bị: Hố cát, thước giây.
Thực hiện: Cho từng em lần lượt đúng ở mép hố cát bật nhảy ở mép hố
khơng có đà. Mỗi em thực hiện 3 lần.
Kết quả: Lấy thành tích lần nhảy cao nhất. Tính bằng (cm).
III.4 Phương pháp tốn thống kê:
Để giải quyết các nhiệm vụ trên chúng tơi sử dụng các cơng thức tính để
xử lý số liệu thu thập được.
- Tính tự số trung bình:
- Tính phương sai:
- Tính độ lệch chuẩn:
IV. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:
IV.1 Thời gian nghiên cứu:
Đề tài tiến hành từ tháng 9/2006 đến tháng 5/2007 và được chia làm 3 giai
đoạn.
IV.1.1 Giai đoạn 1:
Từ tháng 9/2006 đến tháng 11/2006 chọn đề tài, xây dựng đề cương.
IV.1.2 Giai đọn 2:
Từ tháng 12/2006 đến tháng 2/2007 giải quyết nhiệm vụ 1, thu thập số liệu.
IV.1.3 Giai đoạn 3:
Từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2007 giải quyết nhiệm vụ 2, hồn thành báo
cáo chun đề khoa học.

IV.2 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 10 A5, A6, A7, A8 trường THPT Đơng Hà.
IV.3 Số lượng nghiên cứu:
180 em 90 nam, 90 nữ.
IV.4 Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT Đơng Hà.
IV.5 Trang thiết bị nghiên cứu:
Đồng hồ bấm giây, thước dây, cân đo, sân tập và một số dụng cụ khác có
liên quan.
V. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 4


Nnghiên cứu khoa họ c
V.1 Giải quyết nhiệm vụ 1:
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của học sinh lớp 10.
Vấn đề phát triển sức khoẻ của học sinh là một vấn đề quan trọng cần thiết
nhất đối với mỗi xã hội. Đây là cơng tác hàng đầu của Đảng và nhà nước, ở nước
ta từ trước cho đến nay cả trong hồn cảnh đất nước khó khăn, Đảng và nhà nước
ta ln quan tâm đến vấn đề này và xem đây như tài sản quốc gia.
Về đặc điểm tâm sinh lý, giải phẩu của lứa tuổi học sinh lớp 10: Ở lứa tuổi
này các em có đặc điểm nổi bật đó là tỏ ra mình là người lớn, đòi hỏi mọi người
xung quanh phải tơn trọng mình, tỏ ra mình là người hiểu biết, các em đã tìm hiểu
nhiều, biết rộng hơn, ưa hoạt động hơn và hoạt động có nhiều hồi bảo, do qua
trình hưng phấn chiếm ưu thế hơn q trình ức chế nên các em tiếp thu cái mới
nhanh, nhưng lại chống chán khi thành cơng trở nên tự kiêu, tự mãn, sự tự đánh
giá cao sẽ gây ảnh hưởng khơng tốt trong các hoạt động thể chất và tâm hồn các
em. Vì vậy khi tiến hành cơng tác giáo dục thể chất cho học sinh lớp 10 cần phải

uốn nắn nhắc nhỡ, chỉ bảo, định hướng và động viên các em hồn thành tốt nhiệm
vụ và kèm theo khen thưởng động viên đúng lúc. Trong q trình giảng dạy các
bài tập thể chất cần phải hình thành động tác thật chính xác, bởi các em tiếp thu kĩ
thuật rất nhanh, nội dung giảng dạy cần phải phong phú để duy trì sự hưng phân
của các em, khơi dậy tinh thần tập thể qua các cuộc thi đấu.
Về giải phẩu sinh lý: Các em ở lứa tuổi này cơ thể phát triển nhanh nhưng
chưa hồn thiện như người lớn.
+ Hệ xương: Trong giai đoạn này hệ xương của các em lớn lên một cách
đột ngột cả về chiều dài và chiều dày.
+ Hệ cơ: cũng phát triển với tốc độ nhanh nhưng chậm hơn so với hệ
xương. Khối lượng và đàn hồi của cơ tăng lên, chủ yếu là cơ dài và cơ nhỏ. Do sự
mất cân đối giữa cơ và xương nên các em ở lứa tuổi này khả năng phối hợp vận
động bị giảm sút.
Thời kì này sức mạnh cơ bắp tăng lên nhưng chưa kèm theo sự phát triển
sức bền. Sự khơng trùng hợp này thường trở thành ngun nhân căng thẳng cơ bắp
q mức khi tập luyện với lượng vận động lớn, dễ dẫn đến mệt mỏi.
+ Hệ tuần hồn: Đang trên đà phát triển, nhịp độ phát triển của tim vượt
khả năng chịu đựng của các khoang động mạch vần còn chưa phát triển lắm, bởi
vậy khi hoạt động cơ bắp huyết áp tăng lên một cách đáng kể.
Do những đặc điểm nêu trên, học sinh lứa tuổi này khơng nên sử dụng các
bài tập có sức mạnh q mức. Cần lưu ý ngun tắc tăng dần lượng vận động,
tránh tăng đột ngột gây nguy hiểm đến chức năng và sự phát triển của hệ tuần
hồn.

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 5


Nnghiên cứu khoa họ c
+ Hệ thần kinh: Mặc dù hệ thần kinh giai đoạn này chỉ có sự biến đổi về

chất lượng nhưng chức năng của nó chưa thật sự hồn chỉnh chưa có khả năng
chịu đựng những kích thích mạnh đơn điệu và kéo dài. Lúc này số lượng và độ
phức tạp của các đường liên hợp giữa các bộ phận khác nhau của não tăng lên, các
trung khu ngơn ngữ, đọc, viết, tiếp tục phát triển, hưng phấn chiểm ưu thế vì vậy
học tập của các em dễ tập trung tư tưởng nê thời gian kéo dài hình thức hoạt động
đơn điệu sẽ làm thần kinh chống mệt mỏi, dẫn đến sự phân tán chú ý.
Hoạt động thần kinh linh hoạt là điều kiện dễ dàng để hình thành phản xạ
có điều kiện do vậy nội dung tập luyện phải phong phú, giảng dải và làm mẩu phải
có trọng tâm chính xác, đúng lúc, đúng chổ.
+ Hệ hơ hấp: Phổi đang phát triển hồn thiện,
+ Hệ máu: Ở lứa tuổi này khối lượng máu tỉ lệ trọng với cơ thể cao hơn
người lớn. Cùng với lứa tuổi chỉ số này giảm dần, lượng hồng cầu tăng. Hoạt động
cơ bắp làm cho hệ máu có nhiều thay đổi nhất định.
Vì vậy trong cơng tác giáo dục thể chất đòi hỏi các giáo viên thể dục phải
chú ý đến u tố này để sứp xếp các bài tập cho phù hợp với từng dối tượng. Giáo
dục thể chất là một mơn rất dễ nhưng cũng rất khó nên nó đòi hỏi phải có sự kết
hợp đặc biệt về chất. Những đặc điểm giải phẩu sinh lý và tâm lý của từng cá thể
trên cơ sở đó có thể đạt thnàh tích thể thao.
Ngồi ra sự phát triển thể chất của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố thự
nhiên và xã hội trong đó điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là điều kiện có tính
chất một nhân tố chun mơn để điều chỉnh hợp lý sự phát triển thể chất của con
người cho tương ứng với những u cầu mà xã hội đề ra cho nó là có một vai trò
đặc biệt. Các xu hướng phát triển thể chất được tiến hành một cách có ý thức, có
tính chủ đích và mức độ của sự phát triển đó và cả năng lực vận động những kĩ
năng kĩ xảo hình thành và hồn thiện trong cả cuộc sống của con người cũng đều
phụ thuộc trực tiếp vào bản thân việc giá dục thể chất.
Trên đây là phần tóm lược tất cả những đặc điểm tâm sinh lý, giải phẩu
của các em học sinh có liên quan đến các vấn đề, đề tài nghiên cứu, là cơ sở quan
trọng để chúng tơi tìm hiểu, điều tra và đánh gia thực trạng phát triển thể chất của
học sinh trường THPT Đơng Hà.

V.2 Giải quyết nhiệm vụ 2:
Đánh giá sự phát triển thể chất của học sinh lớp 10 A5,A6, A7, A8 trường
THPT Đơng Hà so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
Để đánh giá nhiệm vụ này tơi đã tiến hành khảo sát các chỉ số về hình thái
và thể lực của 180 em học sinh .
V.2.1 Đánh giá sự phát triển các chỉ số hình thái của học sinh tơi tiến hành
khảo sát hai chỉ số chiều cao và cân nặng. Qua điều tra khảo sát tơi thấy học sinh

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 6


Nnghiên cứu khoa họ c
lớp 10 nam, nữ trường THPT Đơng Hà so với chiều cao đứng và cân nặng của
người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 1998 có sự thay đổi về chiều cao và cân nặng.
Ở nữ lớp 10:
X chiều cao điều tra so với hằng số sinh học người Việt Nam năm 1998
tăng trọng khoảng 8,48 cm đến 8,55cm.
X Cân nặng điều tra so với hằng số sinh học người Việt Nam năm 1998
tăng trọng khoảng 2,09kg đến 2,54kg.
Ở nam lớp 10:
X chiều cao điều tra so với hằng số sinh học người Việt Nam năm 1998
tăng trọng khoảng 8,91cm đến 9,48cm.
X cân nặng điều tra so với hằng số dinh học người Việt Nam năm 1998
tăng trọng khoảng 3kg đến 3,03 kg.
Điều này thể hiện sự phát triển hình thể các em tương đối tốt và đó cũng là
sự phát triển hợp lý với tuổi dậy thì của các em. Hơn nữa trong giai đoạn hiện nay
nền kinh tế nước ta nói chung và thị xã Đơng Hà nói riêng đang trên đà phát triển
và ảnh hưởng trực tiép đén sức khoẻ và thể hình của các em.
V.2.2 Điếu tra các chỉ số thể lựccủa học sinh lớp 10 trường THPT Đơng

Hà so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
So sánh kết quả X kiểm tra và X tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thì thể lực
của các em phát triển tương đối nhan. đặc biệt là phát triển các tố chất về sức
nhanh và sức mạnh. Trong 3 nội dung kiểm tra của cả nam và nữ thì có 2 nội dung
đạt loại giỏi và một nội dung đạt loại khá.
Sức mạnh và sức nhanh của các em phát triển tương đối tốt điều này thể
hiện các em có mơi trường giáo dục tốt và được chăm sóc đầy đủ nên các em có
khả năng phát triển các tố chất nhanh và mạnh. Bên cạnh đó sức bền và sư khéo
léo của các em phát triển ở mức khá. Như vậy điều kiện mơi về trường, kinh tế, xã
hội là nhân tố đảm bảo sự phát triển thể chất và thể lực của các em.
Qua kết quả chất lượng thể chất từng nội dung cụ thể của nam và nữ:
- Ở nam học sinh lớp 10:
+ Nội dung chạy 80m số lượng người đạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ 90% trong
đó có 46,7% khá giỏi, đặc biệt riêng loại giỏi chiếm 16,7%
+ Nội dung bật xa số lượng người đạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ 96,7% trong
đó có 56,7% đạt loại khá giỏi. Riêng loại giỏi chiếm 36,7%.
+ Nội cung chạy 500m số lượng người đạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ 86,7%
trong đó có 16,7% đạt loại khá giỏi.
- Ở nữ học sinh lớp 10:

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 7


Nnghiên cứu khoa họ c
+ Nội dung chạy 80m số lượng người đạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ 98% trong
đó có 50% khá giỏi, đặc biệt riêng loại giỏi chiếm 16,7%
+ Nội dung bật xa số lượng người đạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ 90% trong đó
có 40% đạt loại khá giỏi. Riêng loại giỏi chiếm 30%.
+ Nội cung chạy 500m số lượng người đạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ 80%

trong đó có 28% đạt loại khá giỏi.
Như vậy, trong từng nội dung kết quả học sinh đạt được khá tốt ở nội dung
chạy nhanh và bật xa, còn kết quả chạy bền chỉ đạt ở mức trung bình khá. Do các
em ở thị xã có điều kiện để phát triển sức nhanh và sức bật còn chạy bền do điều
kiện cơ sở vất chất ở thị xã khơng có cơ hội cho các em tập luyện tốt mơn này.
Cộng vào đó các em đang ở tuổi dậy thì thì phát triển sức nhanh và sức mạnh tốt
hơn các mơn khác nên kết quả đạt được như trên.
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
VI.1 Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu trên cho phép tơi đi đến kết luận:
Các chỉ số hình thái, chiều cao, cân nặng của học sinh lớp 10 trường THPT
Đơng Hà đã có một bước cải thện so với giá trị của hằng số sinh học Việt Nam
năm 1998.
Các tố chất thể lực của các em phát triển ở mức khá nhưng khơng đồng
đều. Bên cạnh một số em đạt khá giỏi còn một số em chưa đạt tiêu chuẩn so với
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể năm 1998 của Bộ giáo dục đào tạo.
Các yếu tố về mơi trường và điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi tạo điều
kiện cho các em phát triển về thể chất cũmg như thể lực. Đặc biệt là sức nhanh và
sức mạnh của các em phát triển tương đối tơt.
VI.2 Kiến nghị:
Cần trang bị cơ sở vật chất cho cơng tác giáo dục thể chất.
Cần tun truyền thơng tin về tác dụng của giáo dục thể chất cho phụ
huynh học sinh.
Tăng cường và bổ sung thêm cán bộ giáo viên chun trách về giáo dục thể
chất. Đội ngủ giáo viên cần phải nâng cao trình độ chun nghiệp vụ.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 8



Nnghiên cứu khoa họ c

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT ĐƠNG HÀ

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:

"TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH
LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐƠNG HÀ THỊ XÃ ĐƠNG HÀ
TỈNH QUẢNG TRỊ"

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 9


Nnghiên cứu khoa họ c

Người thực hiện
Võ Thò Hồng

Giáo viên thể dụ c
ĐƠNG HÀ NĂM 2007

Giáo viên thực hiện: Võ Thò Hồng
Trang 10




×