Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập về Phạm trù Văn học Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.74 KB, 5 trang )

Trả lời:

Về thời gian, nhiều nhà khoa học cho rằng, thời trung đại ở Việt Nam bắt
đầu từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, còn từ đầu thế kỉ XX trở về sau này xã hội Việt
Nam bớc sang thời kì cận- hiện đại.
Nếu phân kì văn học Việt Nam dựa trên tiêu chí xã hội thì ta phải thừa
nhận ngay rằng, lịch sử văn học viết Việt Nam đã đi qua hai phạm trù rõ rệt :
phạm trù văn học trung đại và phạm trù văn học hiện đại.
Thật vậy, khái niệm phạm trù văn học trung đại chẳng những xác định đợc
hoàn cảnh nảy sinh loại hình văn học trung đại mà còn giúp chúng ta nhận rõ giá
trị, đặc trng và qui luật chung của các hiện tợng văn học thời này trong tơng quan
phân biệt với loại hình văn học mới- văn học hiện đại. Hơn nữa, khái niệm phạm
trù văn học còn bao hàm tính hệ thống, trong đó các yếu tố tác giả, thể loại, ngôn
ngữ, ngời đọc quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi hệ thống văn học đều tơng ứng với
một thời đại văn hoá, với một hệ thống giá trị và phơng thức cảm nhận xác định,
mà chỉ với hệ thống văn hoá đặc trng ấy, ngời ta mới có thể hiểu đợc phạm trù
văn học này hay phạm trù văn học kia.
Để hiểu rõ hơn hai phạm trù văn học, dới đây chúng tôi thử xét tới yếu tố
thể loại, và minh hoạ nó qua hai tiểu thuyết tiêu biểu: Hoàng Lê nhất thống chí
( Ngo gia văn phái) và Số đỏ ( Vũ Trọng Phụng)
Tìm hiểu sự vận động thể loại, một mặt giúp ta phát hiện ra bản chất của sự
phát triển văn học từ cái nhìn bên trong, mặt khác nhận ra đặc trng của thời đại
văn học này so với thời đại văn học khác.
Thể loại văn học có tính lịch sử. Nó xuất hiện, trởng thành ở một giai đoạn
nhất định, sau đó biến đổi hoặc bị thay thế. Mọi thể loại văn học đều phản ánh đặc
điểm văn hoá xã hội đơng thời và nhu cầu tinh thần của con ngời thời nó nảy sinh.
Tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí ra đời trong trong khuôn khổ của xã hội
phong kiến. Do vậy, hiển nhiên sẽ chịu sự chế ớc của ý thức hệ phong kiến, mĩ
học phong kiến. Hoàng Lê nhất thống chí đợc viết bằng chữ Hán, tác giả và độc
giả của nó là nhà nho hành đạo, nhà nho nhập thế. Nhng tiểu thuyết Số đỏ lại ra
1




đời trong hoàn cảnh xã hội nửa phong kiến nửa thực dân.Tác giả của nó đợc tiếp
thu văn hoá phơng Tây, t tởng phơng Tây. Số đỏ đợc viết bằng chữ quốc ngữ, câu
văn xuôi tiếng Việt đến đây đã trởng thành và tinh luyện hơn trớc.
Thể loại văn học vừa ổn đinh vừa biến đổi. Tính biến đổi ca th loi, trớc
tiên th hin chc nng v tng quan ngôi thứ giữa các th loi vi nhau.
Ngời trung đại coi trọng loại văn học thuật, văn hành chính, văn đạo lí hơn
văn h cấu, văn tả cảnh, tả tình. Chẳng phải ngẫu nhiên tiu thuyt thời này bị xếp
vào thứ mạt hạng đứng ở ngoài rìa văn học. Hiểu đợc quan niệm văn học ấy, mới lí
giải đợc vì sao, khi viết Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái không hề nhận
mình đã sáng tác văn học. Họ khẳng định mình chỉ chép lịch sử đơng thời. Xét ở
bề sâu, thì quan niệm văn ở họ Ngô khá rộng. Văn đối với Ngô gia văn phái gần
với văn hoá, văn học thuật hay văn sử nói chung.
Khi sáng tác Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái vẫn chịu sự chi
phối của quan niệm văn dĩ tải đạo, văn dĩ minh đạo. Nên t tởng chủ đạo của
tác phẩm chỉ bó hẹp ở thái độ tôn phù sự thống nhất của nhà Lê và khát khao đ a
công cuộc thống nhất của nhà Lê đi tới thắng lợi.
Đối với Vũ Trọng Phụng, thì văn luôn đợc hiểu theo nghĩa hẹp. Nói đến
văn ngời ta nghĩ ngay tới văn nghệ thuật, tới chức năng thẩm mỹ của nó. Nếu tiểu
thuyết Hoàng Lê nhất thống chí đề cao chức năng giáo huấn thì Số đỏ lại đề cao sự
h cấu sáng tạo của cá nhân. Viết Số đỏ nói riêng và sáng tác văn chơng nói chung
với Vũ Trọng Phụng là để kiếm sống chứ không phải để tỏ chí, tỏ lòng hoặc phụng
sự lí tởng tôn quân.
Nói khác đi Ngô gia văn phái ít có nhu cầu bộc lộ cá tính qua tác phẩm
Hoàng Lê nhất thống chí. Bằng tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng tạo nên đợc
một giọng điệu giễu nhại rất riêng.
Văn học Việt Nam thời trung đại có một hiện tợng nổi bật: hiện tợng văn
sử- triết bất phân. Có thể xem Hoàng Lê nhất thống chí tiêu biểu cho hiện tợng
này. Toàn bộ tác phẩm tập trung ghi chép công cuộc thống nhất của nhà Lê diễn

ra trong quãng thời gian hơn 30 năm từ ngày Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1768) đến
lúc Gia Long lên ngôi vua (1802). Nội dung lịch sử ấy đợc Ngô gia văn phái thể
hiện trớc hết bằng hình thức thể loại tiểu thuyết chơng hồi có nguồn gốc từ Trung
2


Hoa, tiếp nữa bằng các tình huống lịch sử, các nhân vật lịch sử có cá tính riêng.
Cội rễ của hiện tợng bất phân văn sử nằm ở t duy hỗn hợp của ngời trung đại. T
duy hỗn hợp qui định kiểu nhà văn. Nhà văn trung đại cha có ý thức phân ngành
rạch ròi ,cha tách biệt t duy luận lý và t duy hình tợng riêng rẽ.
ở văn học hiện đại, chẳng hạn ở Số đỏ của Vũ Trọng Phụng t duy hình tợng
trội hơn t duy luận lí, yếu tố sử và triết ít có điều kiện xâm nhập vào văn. Nếu có (
t tởng định mệnh) cũng tan biến vào trong hình tợng nghệ thuật độc đáo. Đối với
văn học hiện đại thì tiểu thuyết lại trở thành nhân vật chính.
Tiểu thuyết trung đại thờng vay mợn đề tài cốt truyện của truyện cổ Trung
Hoa. Tiểu thuyết hiện đại đề cao sự sáng tạo không lặp lại, Số đỏ của Vũ Trọng
Phụng đáp ứng đợc tiểu chuẩn này. Tiểu thuyết trung đại thờng trần thuật theo trật
tự thời gian, trật tự niên biểu; kết thúc có hậu kẻ ác vị trừng phạt, ngời thiện đợc hởng hạnh phúc. Hoàng Lê nhất thống chí cũng triển kheo theo môtíp đó. Ngô gia
văn phái sử dụng bút pháp chép sử. Tác phẩm khép lại bằng sự thống nhất của
triều Lê.
Mặc dù đợc tổ chức theo lối chơng hồi, song Số đỏ của Vũ Trọng Phụng lại
cấu trúc theo chiều hớng con đờng đời của nhân vật trung tâm. Số đỏ có mô thức
trần thuật phi niên biểu.
Nhân vật trong tiểu thuyết trung đại phân tuyến rạch ròi, nhà văn đánh giá
nhân vật chủ yếu theo lập trờng đạo đức (thiện ác, trung nịnh). Ví dụ trong đoạn
trích Kiêu binh nổi loạn, Ngô gia văn phái miêu tả hai tuyến nhân vật đối lập
nhau: tuyến của Quận Huy, Đặng Thị Huệ và tuyến của Trịnh Tông, cùng đám
kiêu binh. Trong khi đó, nhân vật trong tiểu thuyết hiện đại thờng có tính cách đa
chiều, phức tạp. Ví dụ trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng
Phụng phát hiện ra bề ngoài nhân vật biểu lộ chí hiếu, nhng thực chất lại tha hoá

đến cực điểm. Cái chết của cụ cố tổ trở thành một dịp may để nhân vật cụ cố
Hồng diễn trò già nua ốm yếu giữa phố đông ngời. ông Văn Minh đã đợc dịp lăng
xê những mốt y phục táo bạo, bà Văn Minh vui vì có dịp trng diện quần áo, vui vì
đợc mặc bộ đồ xô gai tân thời hợp thời trangđám ma thành cơ hội để mọi ng ời
gặp gỡ trò chuyện, tán tỉnh nhau, hoặc rì rầm đủ thứ chuyện thô tục trên đời.
3


ở tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí tính cách nhân vật đợc thể hiện chủ
yếu qua hành động, và ngôn ngữ đối thoại. Chẳng hạn,khi miêu tả Trịnh Tông,
Ngô gia văn phái chỉ dùng hai từ chỉ tâm trạng:mừng thầm- mừng lắm. Họ Ngô
chú ý đến diễn biến của sự việc, tới hành động, ngôn ngữ hơn thế giới nội tâm của
nhân vật. Nhân vật Dự Vũ, Gia Thọ.... đợc kể tả cụ thể từ nguồn gốc lai lịch đến
ngoại hình, tích cách, chức vụ. Nhân vật Trịnh Tông chỉ đợc kể tả lớt qua. Ngô gia
văn phái rất khéo trong việc lựa chọn các chi tiết điển hình nhấn mạnh đợc cái cơ
trí của Dự Vũ, tính chất tinh khôn của Gia Thọ, cái mạnh bạo dứt khoát gian xảo
của ngời thủ xớng Bằng Vũ, dự tính sâu sắc của bật Trực .... Còn ở Số đỏ, nhà văn
đã chú ý hơn đến tiếng nói cá nhân, đến đời sống nội tâm phong phú của mỗi con
ngời. Vũ Trọng Phụng miêu tả Bầy con cháu chí hiếu chỉ nóng ruột đem chôn
cho chóng cái xác chết của cụ Tổ, họ chim nhau, cời tình với nhau, bình phẩm
nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau bằng những vẻ mặt buồn rầu
của những ngời đi đa ma. Rõ ràng, điều Vũ Trọng Phụng quan tâm hơn cả không
phải là hành động, ngôn ngữ của nhân vật mà là biểu hiện tâm trạng ở từng nhân
vật. Nhà văn thấy mọi thứ đều giả dối, đều che đậy sự kệch cỡm, bỉ ổi. Mấy tiếng
hứt hứt của ông phán mọc sừng cho thấy tính chất giả tạo của hành động, sự kì
lạ đến quái gở của tiếng khóc.
Tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí chú ý đến cốt truyện, tới tình huống,
sự kiện lịch sử, còn Số đỏ quan tâm nhiều hơn tới việc khắc hoạ tính cách nhân
vật. Cụ cố Hồng khoe danh, vợ chồng Văn Minh khoe quần áo; ông phán khoe
đôi sừng hơng trên đầu mình, cậu Tú tân khoe máy ảnh và tài đạo diễn, cô Tuyết

khoe y phục ngây thơ, và sự hấp dẫn của cơ thểNhân vật nào cũng đóng kịch.
Ngôn ngữ tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí vẫn đậm chất ớc lệ, bác
học.Ngôn ngữ của Số đỏ đời thờng hơn, thông tục hơn. Kết cấu của Hoàng Lê
nhất thống chí dẫu sao cũng còn gò bó, vì ít nhiều rập thiên về công thức có sẵn
của tiểu thuyết Minh Thanh. Còn kết cấu Số đỏ của Vũ Trọng phóng túng hơn,
sáng tạo hơn. Nếu Ngô gia văn phái thiên về tải đạo phò vua, thì Vũ Trọng Phụng
lại đề cao chức nhận thức, chức năng thẩm mỹ của thể loại, ông tuyên bố tiểu
thuyết là sự thực ở đời. Hoàng Lê nhất thống chí nằm trong quỹ đạo của văn ch4


ơng phơng Đông, chịu nhiều ảnh hởng của văn hoá t tởng Trung Quốc. Số đỏ đợc
hiện đại hoá, bén rễ vào ý thức hệ t sản và chịu ảnh hởng của t tởng văn hoá Pháp.
Nhìn chung so với Hoàng Lê nhất thống chí, Số đỏ đã đổi mới đáng kể cả
về mặt nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Ta nó Số đỏ đã ly khai phạm trù văn học
trung đại để sang phạm trù văn học hiện đại.

5



×