Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ảnh Hưởng Của Tình Trạng Đô La Hoá Đối Với Nền Kinh Tế Việt Nam Hiện Nay Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.65 KB, 20 trang )

Đề án lý thuyết tiền tệ
Mục Lục .
Lời Mở Đầu

Phần I : Tổng Quan Về ĐôLa Hoá
I.
II.
III.

Nguồn
gốc

4
Phân loại đôla hoá
Các tác động của đôla hoá đến nền kinh tế
Kết Luận.

Khái

1
niệm.
5
6
9

Phần II :Diễn Biến Những Tác Động
Của Đôla Hoá ở Việt Nam.
Nguyên Nhân- Giải Pháp.
I.
II.
III.


IV.

I.

Diễn biến tình trạng đôla hoá ở việt nam từ 1991 đến nay.
Những tác động của đôla hoá đến nền kinh tế, đến việc hoạch định
chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc việt nam.
Nhận định vấn đề.
Các nguyên nhân của tình trạng đôla hoá.
Những giải pháp cho tình trạng đôla hoá ở việt nam.
Tổng Kết.

9

10
11
13
14
16
19

Kết Luận.

19

Tài liệu tham khảo.

20

1



Đề án lý thuyết tiền tệ
Lời Mở Đầu.
Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một quốc gia là GNP/ ngời , là trình
độ văn hoá của ngời dân, trong đó không thể không kể đến một thị trờng
tài chính tiền tệ tăng trởng bền vững và lành mạnh, lành mạnh trong hoạt
dộng, trong việc lập và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Nhng trong
những năm gần đây, thuật ngữ đôla hoá hay nói đúng hơn là ngoại tệ hoá
không còn xa lạ gì với nền kinh tế của nhiều nớc, đặc biệt là những nớc có
nền kinh tế kém phát triển hay đang trong quá trình phát triển nói chung
cũng nh việt nam nói riêng. Và trong bối cảnh của quốc tế tài chính- tiền tệ
thì ván đề đôla hoá càng chở nên bất cập với tính hai mặt của nó. Nó vừa là
động lực cho nền kinh tế phát triển đồng thời nó cũng là chở ngại cho sự phát
triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong việc hoạch định chính sách tiền tệ
quốc gia.
Chính vì vậy thời gian qua trên các báo và tạp chí thuộc lĩnh vực kinh tếtài chính- ngân hàng đã đăng nhiều bài viết đề cập đến vấn đề đôla hoá.Từ
các gọc nhìn khác nhau, đứng trên quan điểm lập trờng khác nhau đa đến
những nhìn nhận, đánh giá về tình trạng đôla hoá khác nhau.
Đề án này cũng không nằm ngoài những nội dung cơ bản nh khái niệm,
bản chất, nguồn gốc của đôla hoá. Những tác động của nó đến nền kinh tế,
những nguyên nhân đa đến sự lý giải cho tình trạng này. Và trên cơ sở đó đề
án cũng đa ra những giải pháp cụ thể về vấn đề này ở việt nam, đặc biệt trong
điều kiện nền kinh tế mở, khi việt nam đang tiến dần đến AFTA và thực hiện
hiệp định thơng mại việt- mỹ cũng nh quá trình gia nhập tổ chức thơng mại
thế giới.
Tuy nhiên dới cách nhìn nhận, đánh giá dựa trên những kiến thức, lý
luận mới đợc làm quen về tiền tệ- ngân hàng, nhiều vấn đề trong đề án còn
cha đợc hiểu sâu, hiểu kỹ. Hơn nữa đề án với tên ảnh hởng của tình trạng
đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay nguyên nhân và giải

pháp khắc phục. Sẽ tập trung vào phân tích nguyên nhân và các giải pháp
cho vấn đề đôla hoá ở việt nam; còn những vấn đề mang tính chất kháI niệm
chung đề án sẽ không đề cập sâu.

2


Đề án lý thuyết tiền tệ
Với nội dung nh vậy, đề án có kết cấu gồm hai phần lớn:
Phần I : Tổng quan về đôla hoá.
Phần II : Diễn biến, những tác động vấn đề đôla hoá ở việt
nam nguyên nhân và giải pháp.

3


Đề án lý thuyết tiền tệ
Phần I : Tổng Quan Về Đôla Hoá
I. Nguồn gốc Khái niệm.

1. Nguồn gốc đôla hoá.

Thông thờng mỗi quốc gia đều có một đồng tiền riêng của mình thực
hiện hầu hết các chức năng của tiền tệ nh : phơng tiện trao đổi, phơng tiện
cất trữ, thớc đo giá trị - đó là những chức năng cơ bản nhất mà một đồng tiền
của một quốc gia đảm nhận ; ngoại trừ chức năng tiền quốc tế mà không phảI
đồng tiền nào cũng làm đợc. Chức năng tiền tệ thế giới đợc thực hiện tốt ở
một số ngoại tệ mạnh nh USD, EURO, JPY,trong đó ta đề cập đến đồng
đôla mỹ ( USD ).
Do các điều kiện chính trị kinh tế xã hội lịch sử cụ thể mà

đôla chở thành một loại ngoại tệ mạnh, có phạm vi ảnh hởng, cũng nh đợc
giao dịch rộng rãi trên thế giới, dần dần nó đợc sử dụng song hành với đồng
nội tệ của một quốc gia, đến một mức độ nào đó thì dợc gọi là tình trạng đôla
hoá nền kinh tế.
Theo kinh nghiệm quốc tế, hiện tợng đôla hoá thờng gặp khi một nền
kinh tế kém phát triển hay đang trong quá trình phát triển; khi đó nền kinh tế
những nớc này cha ổn định tỷ lệ lạm phát còn ở mức cao, sức mua của đồng
nội tệ giảm sút. Khi ấy ngời dân phải tìm các công cụ dự trữ khác nh :vàng,
đất đai, ngoại tệ mạnh, trong đề án này ta đề cầp đến đồng ngoại tệ mạnh
là đôla mỹ (USD) . Song song với phơng tiện cất trữ có giá trị, dần dần đồng
ngoại tệ mạnh cạnh tranh với đồng nội tệ, lấn át đồng nội tệ trong các chức
năng làm phơng tiện thanh toán cũng nh đơn vị tính toán. và nh vậy quốc gia
đó dơi vào tình trạng đôla hoá.
2. Khía niệm đôla hoá.
Trong một nền kinh tế, khi ngoại tệ đợc sử dụng một cách rộng rãI
thay thế cho đồng bản tểtong tất cả hay một số chức năng của tiền tệ thì nền
kinh tế đó bị ngoại tệ hoá hay đôla hoá. ( trên thế giới hiện nay đồng
đôla mỹ USD là đồng tiền đợc a chuộng nhất, nên thuật ngữ đôla hoá
cũng đợc xem là ngoại tệ hoá ).
Từ khái niệm trên ta có những nhận thức sau :
Thứ nhất, đôla hoá là một hiện tợng kinh tế xã hội khách quan.
Tính khách quan này xuất phát từ tính chất tiền tệ thế giới của đồng
USD.
Thứ hai, đôla hoá là nhu cầu khách quan sử dụng đơn vị tiền tệ thế
giới để thực hiện một số chức năng của tiền tệ.
3. Đôla hoá bên tài sản có của hệ thống ngân hàng.
Trong hệ thống ngân hàng, về cơ bản, các ngân hàng thơng mại có thể
sử dụng khối lợng ngoại tệ huy động đợc để :
Cấp tín dụng trong nớc bằng ngoại tệ.
Bán ngoại tệ lấy nội tệ.

Gửi ngoại tệ tại các ngân hàng nớc ngoài.

4


Đề án lý thuyết tiền tệ
Thông thờng khi tỷ lệ ngoại tệ trong tổng nguồn vốn ( bên nợ ) của
ngân hàng thơng mại tăng lên thì bên sử dụng vốn ( bên có ) của ngân
hàng thơng mại tỷ lệ ngoại tệ cũng tăng lên. Vì vậy cũng có thể nhận thấy
hiện tợng đôla hoá xảy ra bên tài sản có của hệ thống ngân hàng thơng
mại.
II. Phân loại đôla hoá.

Theo tiêu chí của ngân hàng thế giới ( IMF ) đa ra, một nền kinh tế đợc
coi là có tình trạng đôla hoá cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm
tỷ trộng từ 30% trở lên trong tổng khối lợng tiền mở rộng (M2), bao gồm :
tiền mặt lu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại
tệ.
Dựa trên cơ sở đó, theo thống kê của ngân hàng thế giới, hiện nay có rất
nhiều các quốc gia châu á, châu mỹ, châu phi đợc coi là có tình trạng đôla
hoá nền kinh tế với mức độ khác nhau. Trong đó việt nam đợc xếp vào loại
đôla hoá vừa phải .
Về cơ bản đôla hoá gồm 3 loại chính :
1. Đôla hoá không chính thức ( Unoficial dollarization ).
Là trờng hợp ngoại tệ đợc sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế nhng
không đợc quốc gia ,chính thức thừa nhận .
Có thể nói, đây là phản ứng đối với sự bất ổn định của nền kinh tế và
tỷ lệ lạm phát cao, cũng nh mong muốn của dân chúng nhằm đa dạng
hoá đầu t và bảo vệ tàI sản của mình khỏi những rủi ro của sự phá giá
đồng nội tệ.

Đôla hoá không chính thức có thể đợc chia làm 3 giai đoạn :
+ Thay thế tài sản.
+ Thay thế tiền tệ.
+ Đôla hoá.
Xếp vào loại này gồm các quốc gia nh : Achentina, Pêru, Mexico,
2. Đôla hoá bán chính thức ( Remioficial dolzation )
Là trờng hợp một quốc gia có hệ thống lu hành chính thức hai đồng
tiền.
Các nớc này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lu hành hợp pháp và thậm chí có
thể chiếm u thế trong các khoản tiền gửi ngân hàng nhng đống vai trò thứ
cấp trong việc trả lơng, thuế và các khoản chi tiêu hàng ngày.
Không giống đôla hoá chính thức, các nớc đôla hoá bán chính thức duy
trì ngân hàng trung ơng ( NHTƯ ) hay một cơ quan tiền tệ có quyền hạn tơng
tự để thực hiện chính sách tiền tệ ( CSTT ) quốc gia của mình.
Có thể kể ra một số nớc có tình trạng đôla hoá bán chính thức nh :
Bahamas, Lào, Bhutan, Brunây,.
3. Đôla hoá chính thức ( Official dollaiation ).
Xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất đợc lu hành hợp
pháp . Tuy nhiên, các nớc đôla hoá chính thức thờng chỉ chọn một đồng
ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp, ngoại trừ Andorra dùng cả đồng Franc của
pháp và đồng Pezota của tây ban nha.

5


Đề án lý thuyết tiền tệ
Đồng ngoại tệ không chỉ đợc sử dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa t
nhân mà còn bao hàm cả chính phủ. Nếu đồng nội tệ tồn tại nó chỉ giữ vai
chò thứ yếu.
III. Các tác động của đôla hoá đến nền kinh tế.


Nh trên đã nói, đôla hoá là một hiện tợng kinh tế xã hội khách quan.
tình trạng này ngày một sâu sắc ở những nớc có nền kinh tế kém phát triển
hay đang trong quá trình phát triển. Nhng dù nhìn ở góc độ nào ta cũng thấy
những tác động cả tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế.
1. Những tác động tiêu cực :
Những tác động này đợc thể hiện ở nhiều giác độ khác nhau nh từ
góc độ tài chính,nhng trong phạm vi đề án này ta đề cập đến tác động tiêu
cực của đôla hoá về góc độ tiền tệ.
* Thứ nhất , đôla hoá làm giảm hiệu quả kiểm soát tiền tệ :Trong một
nền kinh tế có tình trạng đôla hoá ( một phần hay hoàn toàn ), việc hoạch
định chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ sẽ không đợc
độc lập. Sự phụ thuộc của chính sách tiền tệ thể hiện ở chỗ ; chính sách tiền
tệ sẽ chịu nhiều ảnh hởng của các diễn biến tiền tệ quốc tế nhất là khi có
khủng hoảnh xảy ra.
Đôla hoá làm cho ngân hàng chung ơng không kiểm soát đợc khối lợng tiền cung ứng. Cụ thể là, đôla hoá gây khó khăn cho việc dự báo tổng
phơng tiện thanh toán. Qua đó các quyết định tăng hay giảm lợng tiền lu
thông kếm chính xác và không kịp thời, gây nên tình trạng mất cân đối giữa
tiền và hàng đồng thời làm cho các nhà đầu t cũng nh dân chúng mất lòng tin
vào chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng và chính phủ. Nói cách khác,
đôla hoá làm giảm hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ.
*. Thứ hai, đôla hoá làm giảm hiệu lực của chính sách tỷ giá.
Chính sách tỷ giá là một mục tiêu khá quan trọng của chính sách tiền
tệ. Khi một nền kinh tế bị đôla hoá sẽ tác động đến cơ chế truyền dẫn của tỷ
giá hối đoái
Cụ thể : việc thi hành chính sách lãi suất thấp trong trờng hợp nền kinh
tế suy thoái không nhất thiết đã là biện pháp hữu hiệu để khuyến khích đầu t,
mà còn có thể làm nảy sinh tâm lý chuyển đổi đồng nội tề sang ngoại tệ
mạnh để báo toàn giá trị, và do đó làm cho cầu tiền ngoại tệ trong nớc không
ổn định gây sức ép đến tỷ giá.

Bên cạnh đó nếu mặt bằng giá cả trong nớc tăng nhanh hơn so với nớc
ngoài thì hậu quả là đồng ngoại tệ sẽ tăng giá trị thực, khả năng tăng trởng
kinh tế của nớc có tình trạng đôla hoá với nớc có đồng đôla lu hành ( và cả
các nớc còn lại ) sẽ giảm sút có khi còn dẫn tới khủng hoảng.
Một ví dụ để chứng minh : trong năm 1999, khi Braxin thực hiện phá
giá mạnh đồng Real, hàng xuất khẩu của Achentina sang Braxin đã giảm
đáng kể, và hàng hoá của Braxin lại có khả năng cạnh tranh hơn một cách rõ
rệt ở Achenta. Hay trong năm 2001 do tình trạng đôla hoá nền kinh tế có nói
là sâu sắc nên Achentina đã rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm
trọng khi mà nền kinh tế mỹ cũng đang trong quá trình suy thoái , đồng đôla

6


Đề án lý thuyết tiền tệ
mỹ mất giá so với sự tăng giá của một số ngoại tệ mạnh khác nh ; đồng
EURO, JPY.
* Thứ ba, mất đi ngân hàng trung ơng và mất đi ngời cho vay cuối cùng
của nó.
Đây là một hệ quả tất yếu của tình trạng đôla hoá, đặc biệt là đôla hoá
chính thức. Một quốc gia rơi vào tình trạng đôla hoá chính thức thì ngân
hàng trung ơng sẽ mất đi vai trò của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ
và lẽ dĩ nhiên vai trò ngời cho vay cuối cùng của nó cũng mất theo.
* Bên cạnh một vài tác động tiêu cực chủ yếu nh trên đã trình bày của
tình trạng đôla hoá, nó cũng còn một số tiêu cực khác nh làm giảm doanh từ
việc phát hành tiền của ngân hàng trung ơng,
Tuy nhiên thực tế cho thấy bên cạnh những mặt tiêu cực, đôla hoá
cũng có nhiễu tác động tích cực không thể phủ nhận đối với nền kinh tế dù
nhìn từ góc độ nào chăng nữa.
2. Những tác động tích cực của tình trạng đôla hoá.

Đôla hoá cũng có thể đa đến một số những tác động tích cực cơ bản
sau cho nền kinh tế.
*. Thứ nhất, giảm thiểu các chi phí giao dịch tài chính quốc tế.
Lợi thế này thể hiện rõ nét ở những nớc đôla hoá chính thức. Đó là
chi phí do chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiền này
sang đồng tiền khác, vì ở các nớc này các đối tác t nhân đợc phép kí hợp
đồng bằng bất cứ loại tiền nào mà họ đồng cùng ý. Chính sự chênh lệch này
trên hai thị trờng chính thức và phi chính thức đã tạo tiền đề cho sự dịch
chuyển từ thị trờng bất hợp pháp sang thị trờng hợp pháp.
Ngoài ra còn các chi phí khác nh chi phí dự phòng cho rủi ro tỷ giá
cũng là không cần thiết. Khi đó các ngân hàng có thể hà thấp đợc lợng dự
trữ, vì vậy giảm đợc các chi phí kinh doanh. Theo nghiên cứu của Mỏreno
năm 1999 cho thấy thông qua đô la hoá chính thức, các ngân hàng Panama
hạ thấp đợc mức dự trữ tơng đơng 5% GDP so với việc lu hành hai đồng tiền.
*. Thứ hai, làm giảm vay nợ nớc ngoài và giảm chi ngân sách nhà nớc.
Những quan đIúm ủng hộ đôla hoá cho rằng lãi suất thấp sẽ tạo đIều
kiện thuận lợi để tăng trởng kinh tế cao hơn. Hơn nữa, khi một nền kinh tế bị
đôla hóa hoàn toàn thì ngân hàng trung ơng sẽ không còn khả năng phát
hành nhiều tiền nên không gây lạm phát ; đồng thời ngân sách nhà nớc
không thể chông chờ vào nguồn phát hành này để trang trải thâm hụt ngân
sách của mình. Do vậy các chơng trình ngân sách sẽ mang tính tích cực hơn.
Bên cạnh đó với một lợng ngoại tệ lớn gửi tại ngân hàng, các ngân
hàng sẽ có điều kiện để tăng trởng kinh tế bằng ngoại tệ, do đó hạn chế đợc
việc phải vay nợ nớc ngoài và tăng cờng khả năng kiểm soát của ngân hàng
trung ơng đối với luồng ngoại tệ.
*. Thứ ba, đôla làm cho mức độ mở cửa nền kinh tế lớn hơn và minh
bạch hơn.

7



Đề án lý thuyết tiền tệ
Các nớc thực hiện đôla hoá chính thức có thể loại bỏ rủi ro cán cân
thanh toán và những kiểm soất mua ngoại tệ, khuyến khích tự do thơng mại
và đầu t quốc tế.
Cũng chính từ việc thu hút đợc một lợng lớn ngoại tệ gửi tại ngân
hàng mà các ngân hàng có điều kiện mở rộng các hoạt động đối ngoại, thúc
đẩy quá trình hội nhập thị trờng trong nờc với thị trờng khu vực và thị trờng
thế giới.
*. Ngoài ra đôla hoá còn có những tác động tích cực nh hạ thấp lạm
phát hiện tại và rủi ro lạm phát trong tơng lai hay nền kinh tế có thể đợc các
nhà đầu t quốc tế tin tởng hơn,
Tuy nhiên thực tiễn cho thấy tất cả những lợi thế trên chỉ có ý nghĩa
nhất định đối với một quốc gia rất nhỏ mà phần lớn giao dịch vãng lai và
giao dịch vốn phụ thuộc vào quốc gia có đồng đôla.
Kết Luận.
Phần một của đề án đã đa ra những vấn đề mang tính tổng quan về tình
trạng đôla hoá. Từ đó ta thấy đôla hoá là tình trạng khó tránh khỏi đối với
một quốc gia mà nền kinh tế còn yếu và đang phát triển, trong đó có Việt
Nam. Vấn đề đặt ra sau khi có những lý luận tổng quan về đôla hoá là làm
thế nào để kiểm soát và khai thác những mặt lợi cho đất nớc.
Câu trả lời đến nay vẫn có rất nhiều ý kiến khác nhau. Vởy ý kiến nào
đúng, ý kiến nào sai? Đứng trên lập trờng lý luận nào mà ta ủng hộ hay phản
đối các ý kiến đó? Tất cả sẽ đợc làm sáng tỏ trong phần II của đề án, phần
bàn về các nguyên nhân, giải pháp cụ thể cho một quốc gia cụ thể, đó là Việt
Nam.

8



Đề án lý thuyết tiền tệ
Phần II : Diễn biến Những tác động của đôla hoá ở
việt nam Nguyên nhân Giải pháp.
Đang trong quá trìnhchuyển đổi chớc những biến đổi to lởntên thị trờng
tài chính tiền tệ, việt nam là một quốc gia có mức đô la hoá vừa phảI
theo đánh giá của IMF .
Nhận thức đây là một hiện tợng kinh tế xã hội khách quan nên nhà
nớc ta, mà cụ thể là ngân hàng nhà nớc việt nam đã có những chơng trình
chính sách để hạn chếmặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của đôla hoá đối
với nền kinh tế việt nam.
Trớc tình trạng gia tăng của đôla hoá, ngày 5 7 2002 ngân hàng
nhà nớc việt nam phối hợp với cơ quan hợp tác quốc tế nhật bản ( JICA ) tổ
chức hội thảo Đô la hoá và tác động của nó đến chính sách ngoại hối và
tiền tệ và sự phát triển của hệ thống tài chính : Việt Nam, Lào và
Campuchia. Tại hội thảo bà Dơng Thu Hơng phó thống đốc ngân hàng nhà
nớc việt nam đã khẳng định : đôla hoá có những mặt tích cực và không tích
cực. Không thể ngay một lúc giải quyết nạn đôla hoá bằng biện pháp hành
chính mà cần có những chính sách, giải pháp để làm sao ngời dân tự nhận
thấy giá trị của đồng nội tệ và đi đến lựa chọn dùng đồng tiền nào có lợi hơn.
Rõ ràng tính cấp bách cần có những chính sách cho vấn đề đô la hoá ở
việt nam là hết sức cần thiết. Tuy vậy để đến những giải pháp ta cần nghiên
cứu diễn biến của tình trạng này ở việt nam, những tác động cụ thể đối với
nền kinh tế việt nam, nguyên nhân của tình trạng này và trên cơ sở đó đa ra
những giảI pháp hợp lý.
I. Diễn biến của tình trạng đôla hoá tại việt nam từ 1991
đến nay.

Diễn biến tình trạng đôla hoá tại việt nam từ1991 đến nay đợc thể hiện
ở một vài khía cạnh sau :
1. Diễn biến tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng tiền gửi của các tổ

chức kinh tế và dân c tại hệ thống ngân hàng.
Thời điểm

Tỷ lệ tiền bằng ngoại tệ trên tổng tiền gửi ( % )

31- 12- 1991
30- 09- 1997
30- 09- 2001

60,18
29,89
43,87

Diễn biến tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng tiền gửi qua số liệu trên
ta thấy tỷ lệ này có chiều hớng tăng lên. Điều đó chứng tỏ tình trạng đôla
hoá nền kinh tế đang có chiều hờng gia tăng.
2. Diễn biến tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên M2

9


Đề án lý thuyết tiền tệ
Thời điểm

Tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên M2 ( % )

31- 12- 1991
31- 03- 1995
30- 09- 2001


41,15
19,65
33,63

Tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên M2 có su hớng gia tăng. Điều đó làm
cho tình trạng đôla hoá trở nên trầm trọng hơn
3. Tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ so với tổng các khoản vay, tổng d nợ
của việt nam hiện nay vào khoảng 20%.
Tình trạng đôla hoá tại việt nam đợc thể hiện trên cả ba lĩnh vực đã
nêu nhng có tính chất khác nhau. Việc cho vay bằng ngoại tệ ở tỷ lệ cao và
hầu hết để tanh toán cho phía nớc ngoài. Ngoại tệ trong trong xã hội chủ yếu
là đôla mỹ ( USD ) đợc ngời dân cất trữ, sử dụng trong buôn lậu ; một phần
chỉ đợc sử dụng trong phạm vi hẹp để thanh toán và mua bất động sản nhng ở
mức độ không phổ biến. Còn khía cạnh tiền gửi USD trong hệ thống ngân
hàng là vấn đề rất đợc quan tâm nhng nó cũng đợc quản lý khá tốt tránh tình
trạng ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng thông qua hệ thống chính sách tiền tệ
linh hoạt của ngân hàng trung ơng cũng nh của chính phủ.
II. Những tác động của đôla hoá đến nền kinh tế- Đến việc
hoạch định chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng việt
nam.

1. Những tác động tiêu cực.
Trong một nền kinh tế có tỷ lệ đô la hoá vừa phải theo đánh giá của
IMF nh ở việt nam, những tác động tiêu cực của nó đến nền kinh tế là không
tránh khỏi.
* Thứ nhất, việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính
sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc việt nam cũng không đợc độc lập mà chịu
nhiều ảnh hởng của riễn biến quốc tế, đặc biệt là diễn biến của đồng USD.
Tính kém hiệu quả trong điều ành chính sách tiền tệ ở việt nam đợc thể hiện
ở một số điểm sau.

- Gây khó khăn cho việc dự báo diễn biến tổng phơng tiện thanh toán.
Qua đó việc quyết định tăng, giảm lợng tiền trong lu thông kém chính sác và
không kịp thời.
- Đôla hoá cũng làm cho cầu đồng việt nam nhạy cảm hơn đối với những
thay đổi từ bên ngoài.
- Tình trạng đôla hoá có tác động đến việc hoạch định và thực thi chính
sách tỷ giá. Đôla hoá có thể làm cho cầu tiền trong nớc không ổn định do ngời dân có su hớng chuyển từ đồng nội tệ sang đồng USD làm cho cầu đôla
mỹ tăng lên mạnh gây sức ép tới tỷ giá.
Trong trờng hợp tỷ lệ tiền gửi dân c bằng ngoại tệ cao nh hiện nay thì
các ngân hàng sẽ khó khăn trong vấn đề thanh toán chi trả.
* Thứ hai, đôla hoá làm cho vai trò ngân hàng nhà nớc việt nam mất đi
vai trò là ngời cho vay cuối cùng, vì khi có những biến động lớn ngời dân đổ
sô đi rút ngoại tệ trong khi số lợng ngoại tệ này đã đợc ngân hàng cho vay
nhng cha đến kỳ han thanh toán, đặc biệt là các khoản vay dài hạn, trong khi
10


Đề án lý thuyết tiền tệ
đó ngời dân lúc này không quan tâm đến tiền của họ sẽ đợc hởng bao nhiêu
phần chăm lãi suất mà họ chỉ quan tâm có rút đợc số ngoại tệ mà họ gửi ra
khỏi ngân hàng hay không. Khi đó ngân hàng nhà nớc việt nam cũng không
thể hỗ chợ đợc vì không có chức năng phát hành đôla mỹ. Vừa qua chúng ta
đã thấytình trạng này sảy ra tại Achentia đã làm cho tình hình kinh tế lâm
vào tình trạng khủnh hoảng sâu sắc hơn khi ngời dân đổ sô tới các ngân hàng
rút tiền ( mà chủ yếu là đồng đôla mỹ ) đã làm cho hệ thống ngân hàng n ớc
này bị tê liệt trong môt thời gian.
* Thứ ba, trong nền kinh tế có đôla hoá, tăng tính rủi ro của nền kinh tế
đối với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Mục tiêu tiênd tới trên đất nớc
việt nam chỉ sử dụng đồng tiền việt nam không đạt đợc. Đồng nội tệ không
đợc coi trọng. Trong khi đất nớc đang thiếu vốn nhất là ngoại tệ phải đi vay

nớc ngoài, thì ngợc lại có một lợng đôla lớn đem gửi ở nớc ngoài.
2. Những tác động tích cực.
* Thứ nhất, đôla hoá tạo ra cơ hội tái trung gian trong nền kinh tế khi
phải trải qua các thời kì lạm phát rất cao và các điều kiện kinh tế vĩ mô
không ổn định. Bởi vì, có một lợng lớn ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng,
cũng nh không có tình trạng ngời dân ồ ạt đổ sô đi mua USD.
* Thứ hai, các ngân hàng với một lợng lớn ngoại tệ thu đợc sẽ có đIều
kiện mở rộng các hoạt động đối ngoại, tạo công cụ để hội nhập thị trờng
trong nớc với thị trờng khu vực và quốc tế ; giảm thiểu chi phí giao dịch tài
chính quốc tế.
* Thứ ba, nhờ huy động đợc một lợng đáng kể tiền gửi ngoại tệ, các ngân
hàng có điều kiện mở rộng cho vay trong nền kinh tế bằng ngoại tệ và tăng
khả năng kiểm soát của ngân hàng trung ơng đối với luồng ngoại tệ.
* Một vấn đề khác cũng nhận thấy nhờ chính sách khuyến khích kiều hối
nên tốc độ huy động tăng vợt số lợng cho vay bằng ngoại tệ, kết quả các
ngân hàng trả nợ trớc hạn hoặc không phải tìm nguồn vốn nớc ngoài để tài
trợ các dự án lớn, khách hàng có nhu cầu vay lớn ( Theo báo cáo thờng niên
của ngân hàng ngoại thơng 1994, do thiếu vốn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu về
ngoại tệ, ngân hàng đã phải vay nợ nớc ngoài trung - dài hạn trên 30 triệu
USD, nhng do tốc độ tăng huy động vốn vợt xa so với tốc độ tăng trởng tín
dụng ngoại tệ, nên đến năm 1999 đã trả trớc khoản vay nớc ngoài ( báo cáo
thờng niên năm 1999 ). ĐIều này có nghĩa là các ngân hàng thơng mại giảm
bớt đợc rủi do bởi các tác động lãi suất, sau đó các doanh nghiệp cũng đợc hởng lãi suất cho vay thấp hơn, kích thích tăng cờng đầu t vào sản xuất.
III. Nhận định vấn đề.

Nh trên đã phân tích, tình trạng đôla hoá ở việt nam cũng là một hiện tợng kinh tế xã hội khách quan thể hiện trên cả ba lĩnh vực nói trên nhng
có tính chất khác nhau. Mặt lợi hay tác hại của việc đôla hoá đối với nền
kinh tế phụ thuộc vào tác động của nó đối với nền kinh tế. Đôla hoá suất hiện
từ hành vi lựa chọn tài sản bằng ngoại tệ hơn là đồng việt nam vì công chúng
muốn tự phòng ngừa rủi ro nh : sự bất ổn của giá cả, nền kinh tế suy thoái

kéo dài, hoặc do tỷ lệ lợi tức kiếm đợc cao hơn nếu lựa chọn tài sản bằng
ngoại tệ thay đồng nội tệ, thì tình trạng đôla hoá không quá trầm trọng đối
với nền kinh tế. Hơn nữa toàn cầu hoá thị trờng tai chính có thể kéo theo đôla
hoá. Đôla hoá xuất hiện trong nền kinh tế từ việc công chúng lựa chọn ngoại

11


Đề án lý thuyết tiền tệ
tệ nh là một đơn vị tiền tệ trong thanh toán trao đổi ; hình thức thay thế
tiền tệ ( đã đề cập ở trên ) thì thực sự nguy hại đến nền kinh tế.
Nh vậy, đối chiếu với tình hình đô la hoá ở việt nam, một điều khẳng
định là mức độ đôla hoá diễn ra không quá trầm trọng, mới dừng ở mức ngời
dân lựa chọn tài sản tiết kiệm bằng ngoại tệ bởi nó có lợi tức hấp dẫn và tự
phòng ngừa sự biến động của tỷ giá, lạm phát.
Về tình trạng đôla hoá ở việt nam, trong bài đôla hoá những tác động
cha đo lờng đợc Báo diễn đàn doanh nghiệp năm 2000, tác giả Nguyễn
Ngọc Anh viết : tỷ trọng USD trên bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thơng
mại tăng vọt, đã lý giải nguyên nhân giảm phát là do hiện tợng đôla hoá,
một đoạn khác tác giả viết việc đồng đôla ngày càng bành chớng, chèn ép
đồng việt nam trong lu thông, ngời dân có su hớng đầu t vào USD quá nhiều
làm giảm sức mua của xã hội, phải chăng đôla hoá là nguyên nhân của hiện
tợng thiểu phát. Song, chúng ta khẳng định một đIều rằng đôla hoá nền kinh
tế nớc ta diễn ra không mấy trầm trọng nh một số ngời tởng, vì rõ ràng là
đôla mỹ đợc sử dụng trong thanh toán, trong mau bán bất dộng sản tại các
đại lý, của hàng bằng đồng việt nam. Nên, nhà nớc trực tiếp quản lý đợc số lợng ngoại tệ này, không để trôI nổi trong xã hội.
Một chuyên gia kinh tế nớc ngoài bình luận: Việt nam đang huy động
USD cho Washington bình luận đó có mặt đúng của nó. Song trong su hớng hội nhập, khu vực và quốc tế thì chính sách lãI suất và tỷ giá của nớc vày
có ảnh hởng đến nớc kia đặc biệt là đồng USD. Nớc Mỹ với nền kinh tế lớn
mạnh nhất toàn cầu, quốc gia phát hành ra đồng đôla, chiếm tỷ trọng lớn

nhất trong các giao dịch tài chính, thơng mại đầu t trên thị trờng thế giới, thì
đơng nhiên chính sách lãi suất của Fed có ảnh hởng đến hàng loạt quốc gia
khác. Ngân hàng châu âu cũng phải tăng lãi suất theo đồng USD. Do đó, nó
có tác động đến thị trờng tiền tệ việt nam là điều dễ hiểu, khi màthị trờng mỹ
chấp hận đợc lãi suất đó ( lãi suất cho vay ở mỹ là 9- 9,5%/năm ) còn các
doanh nghiệp và dự án đầu t ở việt nam cha chấp nhận đợc cho vayvới lãi
suất 7,5 8,5%/ năm đã khó rồi thì đồng vốn ngoại tệ dịch chuyển đến nớc
mỹ là điều đúng quy luật kinh tế thị trờng mà việt nam đang chuyển đổi
sang.
IV. Các nguyên nhân của tình trạng đô la hoá.

Một số nguyên nhân có thể đa ra để lý giảI cho tình trạng đôla hoá ở
việt nam nói riêng và thế giới nói chung:
* Trình độ phát triển của nền kinh tế cùng tính chất của nền kinh tế đó.
Đôla hoá thờng soi vào các nớc có trình độ phát triển còn thấp, các nớc
đang phát triển hay các nớc đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trờng ; các nớc có tìnhb trạng buôn lậu cha đợc kiểm soát chặt chẽ, nhất
là buôn lậu qua biên giới và buôn bán tiểu nghạch.
* Trình độ dân trí, cùng tâm lý ngời dân.
Đôla hoá thờng rơi vào những nớc có trình độ dân trí cha cao nh việt
nam. Ngời dân vẫn có thói quen cất trữ vàng và ngoại tệ mạnh. ở những nớc
này mức độ đôla hoá cao.
* Trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng, nhất là trong thanh toán.
Dõ ràng là khi hệ thống thanh toán còn non trẻ, hoạt động thanh toán
cha phát triển, công nghệ thanh toán còn lạc hậu thì thờng là có tình trạng
đôla hoá.

12



Đề án lý thuyết tiền tệ
Tiêu thức này đối chiếu vào việt nam ta thây hệ thống ngân hàng thơng
mại việt nam với hoạt động thanh toán còn nhiều vấn đề để bàn luận. Nhng
phả khẳng định sự cố gắng nỗ lực của hoạt động thanh toán bằng sự ra đời và
hoạt động khá hiệu quả của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Đây
đợc coi là bớc chuyển biến quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng.
* Chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý ngoại hối, cùng mức độ bảo đảm
tính nghiêm minh của cơ chế quản lý.
Chính sách tiền tệ với công cụ của nó nếu đạt đợc sự ổn định của đồng
nội tệ ; cùng với cơ chế quản lý ngoại hối chặt chẽ thì tình trạng đôla hoá nền
kinh tế rất khó xảy ra.
* Khả năng chuyển đổi của đồng nội tệ, đồng tiền của quốc gia đó.
Nếu một đồng tiền của một quốc gia có khả năng chuyển đổi cao thì
tình trạng đôla hoá đối với nền kinh tế của nớc đó là rất khó xảy ra.
Đối chiếu các yếu tố trên thì việt nam có đầy đủ. Bên cạnh đố cần nhấn
mạnh thêm mmột số nguyên nhân sau:
* Tình trạng buôn lậu ngày một gia tăng, đặc biệt là buôn bán qua biên
giới và trên biển khá phức tạp với quy mô ngày càng lớn.
Tình trạng các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế, các cửa hàng
kinh doanh, cửa hiêu vàng bạc, bán hàng thu bằng ngoại tệ còn tuỳ tiện
diễn ra khá phổ biến.
* Thu nhập của các tầng lớp dân c còn thấp, tâm lý tiết kiêm và để
giành, lo lắng cho cuộc sống mai sau vẫn còn in đậm trong tâm trí ngời
dân.Do đó trong giai đoan chuyển đổi nền kinh tế hiện nay vàng đã giẩm giá
và không còn đợc a chuộng; cộng với những lo sợ về biến động tỷ giá, mức
độ mất giá của đồng việt nam,.nên ngời dân chỉ còn lựa chọn tối u là đồng
đôla mỹ.
* Thu nhập bằng USD trong dân c tăng là bởi những ngời việt nam làm
việc chocác công ty nớc ngoài và tổ chức quốc tế ở việt nam; tiền do ngời nớc ngoài thuê nhà và dịch vụ kinh doanh du lịch mâng lại cũng nh tiền do
kiều bào gửi về

* NgoàI ra còn do nguyên nhân quản lý ngoại hối của nhà nớc ta, quy
định kết hối đối với các doanh nghiêp. Trớc diễn biến về tỷ giá và thị trờng,
bấn ngoại tệ đi thì dễ nhng khi mua vào thì rất khó trong khi đó tỷ giá lại
luôn không giữ ở mức ổn định
Tổng hợp các nguyên nhân chung và nguyên nhân riêng nói trên, nên số
d tiền gửi USD trong hệ thống ngân hàng trong mấy năm gần đây tăng rất
nhanh:

13


Đề án lý thuyết tiền tệ
mại.

Cơ cấu tiền gửi USD trên tổng tiền gửi tại hệ thống ngân hàng thơng

Thời điểm

Tổng
(triệu)

USD Tỷ lệ tiền gửi bằng
ngoại tệ trên tổng
tiền gửi (%)

Cuối 1996
Cuối 1997
Cuối 1998
Cuối 1999
Cuối tháng

6 2000
Đầu2001

278
663
1501
1729

0,05
0,1
0,14
0,16

2578

0,20
40

Tỷ lệ này có sự khác nhau giữa các địa phơng và các ngân hàng. ở Hà
nội là 43,8%, thành phố hồ chí minh là 39,73%, của ngân hàng ngoại thơng
Việt Nam là 60% - 73%.
V. Giải pháp cho tình trạng dôla hoá ở Việt Nam.

Từ những nhìn nhận có ý nghĩa thực tiễn và lý luận nói trên đặt trớc các nhà hoạch định chính sách tiền tệ những khó khăn bức xúc, cần có đối
sách đúng đắn và nhất quán. Rõ ràng đôla hoá không đơn thuần là vấn đề
kinh tế tiền tệ ngoại hối của riêng nghành ngân hàng, mà còn là vấn đề
chính trị xã hội, vấn đề an ninh kinh tế và mặt nào đó, cũng có tính chất
quốc tế, gắn với xu thế hội nhập và mở cửa.
Quan điểm, chủ trơng của Đảng, nhà nớc trong vấn đề đôla hoá là rất
rõ ràng, đúng đắn: Xoá bỏ đôla hoá trong nền kinh tế xã hội nớc ta phảI

đợc thực hiện từng bớc, từng khâu thích ứng với từng giai đoạn đổi mới, phát
triển của đất nớc; phải bằng nhiều giải pháp vừ kinh tế vừa hành chính kết
hợp với giáo dục pháp luật, đIều chỉnh tâm lý xã hội trong lộ trình thực thi
nhiều cơ chế kinh tế nhgiệp vụ ngân hàng cụ thể nối tiếp nhau, để nâng cao
vị trí của đồng tiền Việt Nam trong các thuộc tính chức năng của tiền tệ.
Trong đó nhà nớc giữ vai trò chủ động đIều chỉnh hiện tợng đôla hoá để đẩy
mạnh tiến độ thực thi chủ trơng trên đất Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam.
Đã có không ít những biện pháp đa ra cho vấn đề này. Với em kiến thức còn
cha hiểu đầy đủ và toàn diện về vấn đề này nhng em cũng mạnh rạn đa ra
một số giải pháp tối u và một số nhợc đIểm của vấn đề này.
1. Các biện pháp hành chính.
* Tăng tỷ lệ kết hối lên 100%
Trớc đây chúng ta quy định tỷ lệ kết hối là 80% song trong dự luận, từ
các ý kiến của các doanh nghiệp nên nhân hàng đã phảI giảm xuống
50%. Nay nếu tăng lên 100% tức là chung ta quay trở lại biện pháp
hành chính đi ngợc lại cách làm trớc và đẩy rủi ro tỷ giá về phía các
doanh nghiệp.
Không nhận kièu hối bằng ngoại tệ.
14


Đề án lý thuyết tiền tệ
Quy định này trớc đây đã đợc thực hiện song trên thực tế cho thấy nó
không phù hợp vì nó không khuyến khích đợc nguồn kiều hối gửi về
nớc. Nên cũng không nên quay trở lại biện pháp này.
* Không nhận tiền gửi bằng ngoại tệ, hay hạ thấp lãi xuất bằng ngoại tệ.
Tiền gửi bằng ngoại tệ là công cụ để các ngân hàng hội nhập thị trờng.
Việt Nam đang hớng hội nhập với khu vực và thế giới nên không thể đi ngợc
với quy luật thị trờng.
* Không cho phép các doanh nghiệp nhiều tài khoản ngoại tệ tại nhiều

ngân hàng khác nhau, mà chỉ cho mở ở tại một ngân hàng. Rõ ràng đây là
một biện pháp làm giảm tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Nhuu vậy, một số biện pháp hành chính đa ra xem nh không thể phù
hợp với đIều kiện Việt Nam. Vì vậy trên những cái cha đợc trong nhóm các
biện pháp hành chính ta đa ra những biện pháp chung xét trên lĩnh vực kinh
tế tài chính tiền tệ.
2. Các biẹn pháp kinh tế tài chính tiền tệ.
Đổi mới căn bản cơ chế quản lý ngoại hối và cơ chế quản lý nợ nớc
ngoài theo hớng tự do hoá giao dịch tài khoản vãng lai, kiểm soát có
lựa chọn giao dịch tài khoản vốn. Trên cơ sở đó, xây dựng một thị trờng ngoại hối vững mạnh về tỷ giá.
Cần chấm dứt tình trạng đa sở hữu các nguồn thu ngoại tệ của đất
nớc đối với mọi tổ chức, pháp nhân là ngời c trú tại Việt Nam. Trong
đó có những xử lý phù hợp với các nguồn thu, chi ngoại tệ. Cụ thể:
+ Mọi nhu cầu chi ngoại tệ của các tổ chức ngời c trú để chi trả cho ngời
nớc ngoài, đều phải dự tính trớc trong kế hoạch tổng thể.
+ Đối với nguồn thu ngoại tệ thuộc ngân sách nhà nớc trung ơng và các
cấp, cũng nên xoá bỏ tài khoản ngoại tệ ngân sách nhà nớc, mà tất cả đều
phải đợc chuyển đổi ra đồng Việt Nam. Phải đổi mới cơ chế chính sách, đổi
mới phơng thức quản lý .
Phát triển các công cụ tài chính, các công cụ của chính sách tiền tệ để
tác động đến các điều kiện thi trờng nhằm làm cho đồng Việt Nam
hấp dẫn hơn. Qua đó, hạn chế xu hớng chuyển đổi từ Việt Nam đồng
sang USD, tiến tới hạn chế tối đa tiết kiệm và cho vay bằng ngoại tệ,
cũng nh thanh toán bằng ngoại tệ trên thị trờng nội địa.
Thị trờng tài chính của ta còn rất nghèo nàn về hàng hoá. Thị trờng chứng
khoán đã hoạt động trên hai năm song hiệu quả còn thấp do số lợng chủ
thể tham gia còn ít, hàng hoá còn thiếu, chủ yếu là cổ phiếu, trái phiếu.
Do đó vấn đề đa dạng hoá danh mục đầu t là cần thiết thúc đẩy sự phát
triển của thị trờng tài chính. Các tên thị trờng tiền tệ: lãi xuất, dự trữ bắt
buộc,đặc biệt thị trờng mở là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của

thị trờng tiền tệ.
Thúc đẩy phát triển môi trờng kinh tế vĩ mô, tạo môi trờng cạnh tranh
thực sự giữa các thành phần kinh tế trong tất cả các lĩnh vực: sản xuất
thơng mại, dịch vụ, tài chính ngân hàng. Kết hợp chặt chẽ giữa các bộ
phận kiểm toán liên ngân hàng. kiẩm soát chặt chẽ tình trạng mua bán
ngoại tệ trong nớc đặc biệt là tình trạng buôn lậu. Cụ thể:
+ ĐIều hành chính sách tỷ giá cần linh hoạt hơn theo hớng chứa đựng
nhiều yếu tố thị trờng hơn.

15


Đề án lý thuyết tiền tệ
+
Mở rộng bên độ giap dịch trên thị trờng ngoại hối vừa đảm bảo sự
kiểm soát của ngân hàng trung ơng, vừa phải phù hợp với cung cầu trên
thị trờng mà không gây tâm lý chờ đợi giảm giá đồng Việt Nam.
+
Thay cho việc chỉ gắn với đồng đôla nh trớc đây, tỷ giá của đồng
Việt Nam cần phải dựa trên cơ sở một số tiền tệ khác nh: UERO và JPY.
Viẹc xác lập tỷ giá theo cách này sẽ làm giảm bớt sự lệ thuộc của VNĐ
vào USD và phản ánh xác thuực hơn quan hệ cung cầu. Riêng đối với
nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu dầu thô thì phần thu của Việt Nam trong
khi chờ đơị nên phân bổ từ 70% - 80%.
+
Đối với các đối tợng ngời c trú là cá nhân, quyền sở hữu ngoại tệ
của họ vẫn tiếp tục duy trì nh cũ, nhng cần có một số đIều chỉnh để hạn
chế tiêu cực của tình trạng đôla hoá tàI sản trong dân c, Cụ thể là: không
đợc tiếp tục duy trì chế độ sở hữu ngoại tệ không có nguồn gốc hợp pháp.
Tuy nhiên quyền sỉ hữu ngoại tệ hợp pháp của cá nhân vẫn duy trì cất giữ

riêng hay gửi tại nhân hàng. ở đây, việc cất giữ tại nhà và cất giữ trong
ngời cùng một giới hạn nhất định.
+ Cần có quy chế rõ ràng rằng quyền sở hữu ngoại tệ hợp pháp chuyển
từ nớc ngoài vào. Cần chấm dứt việc cho biếu, tặng,bằng ngoại tệ mà
chỉ thực hiện bằng tài khoản tiền gửi ngoạu tệ hoặc tiền gửi Việt Nam.
Đổi mới hoạt động của các ngân hàng thơng mại theo hớng đa dạng
hoá các loại hình kinh doanh, và các công cụ tài chính trên cơ sở đổi
mới công nghệ ngân hàng.
3. Một số biện pháp trớc mắt.
Tạo môi trờng đầu t trong nớc, tạo sự hấp thụ đợc số vốn ngoại tệ, tập
trung vào đổi mới và cải cách doanh nghiệp, cải cách hành chính,:
Trớc mắt mở rộng một số dự án đầu t của chính phủ : Dầu khí, cầu đờng, hàng không
Môi trờng đàu t là rất quan trọng đẻ thu hút đàu t. Việt Nam đợc đánh
giá là đất nớc có môI trờng đầu t an toàn trong khu vực. Nhng khi môi
trờng đã an toàn thì những đIều kiện của môI trờng là cần thiết. Trong
đó phải đề cập đến thủ tục hành chính, đến môi trờng luật pháp: Luật
đầu t ,luật doanh nghiệp cần tạo môi trờng thông thoáng, tạo sức thu
hút mạnh đối với các nhà đầu t quốc tế. Muốn vậy các doanh nghiệp
thị trờng trên cơ sở tính đến xu hớng biến động của các đồng tiền cuả
các nớc bạn lớn.
+ Cần có biện pháp hạn chế mức tối đa việc lu thông và sử dụng USD,
niêm yết giá bằng USD trên thị trờng Việt Nam.
+
Đổi mới hoạt động của NHTM theo xu hớng sử dụng đa dạng hoá
các công cụ phòng ngừa rủi ro trên thị trờng tài chính và thị trờng ngoaik hối
nh các hình thức giao dịch kỳ hạn, hoán đổi , quyền lựa chọn.
Đặc biệt trong tình trạng hiện nay của nớc ta phần vốn ngoại tệ d thừa
cha sử dụng trong đầu tu vào nền kinh tế đợc xem là vấn đề lãng phí. Làm
thế nào để nguồn vốn này đợc sử dụng tối đa trong nớc? Trong thời gian qua
DTBB bằng ngoại tệ và lãi xuất đã thuyên giảm tình trạng đôla hoá tiền gửi

cuả nền kinh tế. Song hiện nay lại phát sinh tình trạng đôla hoá tiền gửi trong
hệ thống ngân hàng giảm đi, còn đôla hoá trong xã hội tăng lên nhng rõ ràng
là tình trạng này khó có khả năng kiểm soát đợc. Do đó đòi hỏi phải xem xét
đIều chỉnh các công cụ chính sách tiền tệ sao cho kịp thời han chế những
mặt tích cực, lợi dụng những mặt có lợi cho nền kinh tế.
16


Đề án lý thuyết tiền tệ
Tổng kết
Đè án đã trình bày những nét cơ bản của vấn đề đôla hoá. Có thể nói
đây là vấn đề khá phức tạp và nhạy cảm. Đôla hoá cũng nh các vấn đề CSTT
khác, Không phải bao giờ cũng có những câu trả lời rõ ràng. Trong quá trình
thực hiện chính sách chúng ta luôn gặp phải những mâu thuẫn trái ngợc
nhau. Do vậy, cần cân nhắc kỹ lỡng những đợc mất trong từng chính sách cụ
thể để có sự lựa chọn thích hợp.

17


Đề án lý thuyết tiền tệ

Kết Luận
Đôla hoá là một hiện tợng kinh tế - xã hội khách quan đối với nền
kinh tế còn non yếu đang trong quá trình chuyển đổi nh Việt Nam. Đây là
một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp. Đôla hoá không giống nh các vấn
đề CSTT khác, Không bao giờ có câu trả lời rõ ràng. Về vấn đề này tại kỳ
họp quốc hội cuối năm 2000 thống đốc ngân hàng nhà nớc Lê Đức Thuý nói
tình trạng đôla hoá đang gia tăng, xử lý vấn đề này về hình thức có vẻ đơn
giản nhng trong thực tế thì rất khó. Đó là một cuộc chiến gay go và chắc

chắn là cha thể giải quyết trong một sớm một chiều, bởi vì mỗi ngời có góc
độ lợi ích riêng của mình, cho nên cũng xin báo cáo với quốc hội rằng sẽ còn
nhiều giải pháp đụng đến thói quen ấy, nhất định sẽ còn nhiều phản ứng.
Mong đợc sự chia sẻ, đồng tình và hỗ trợ của Quốc hội.
Qua đó một lần nữa khảng định rầng giải quyết vấn đè đôla hoá là rất
khó khăn. Trong quá trình thực hiện chính sách , chúng ta luôn gặp phải
những mâu thuẫn trái ngợc nhau. Do vậy cần cân nhắc kỹ lỡng cái đợc , cái
mất trong việc lựa chọn những chính sách cụ thể, phù hợp Với quá trình phát
triển của đất nớc. Qua đề án này em cũng mong muốn đợc làm sáng tỏ một
số điều mà chúng ta quan tâm trên cơ sở một số nhà phân tích tài chính.
Em rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy, cô giáo để đề án của em đợc
hoàn thiện hơn.

18


§Ò ¸n lý thuyÕt tiÒn tÖ
Tµi LiÖu Tham Kh¶o
1.
2.
3.
4.

T¹p chÝ ng©n hµng c¸c sè n¨m 2000,2001,2002.
Thêi b¸o ng©n hµng c¸c sè n¨m 200,2001,2002.
ThÞ trêng tµi chÝnh.
B¸o c¸o thêng niªn NHNNVN n¨m 1994 – 1999.

19



§Ò ¸n lý thuyÕt tiÒn tÖ

20



×