Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.61 KB, 196 trang )

Mở đầu
Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới và hiện đang là đối tác
thơng mại lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ). Hàng năm Nhật Bản nhập
khẩu khối lợng hàng hoá trị giá 330 - 440 tỷ USD (năm 2003 trị giá nhập
khẩu đạt 381,2 tỷ USD), trong đó nhập từ Việt Nam khoảng từ 2,4 - 3 tỷ USD,
chiếm khoảng 13 -16% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Hơn nữa giữa Nhật Bản và Việt Nam lại gần gũi về mặt địa lý và có những nét
tơng đồng về văn hóa, điều này càng tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam có thể
tăng cờng xuất khẩu sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh cho nhập
khẩu công nghệ nguồn và thu hút đầu t trực tiếp từ Nhật Bản vào nớc ta. Thị
trờng Nhật Bản trong thời gian trung hạn vẫn là một trong ba thị trờng lớn
nhất thế giới , đặc biệt là đối với nông sản và là thị trờng trọng điểm của Việt
Nam.
Trong khi đó, nông sản lại là những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của
Việt Nam. Những mặt hàng này hiện đang giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu
xuất khẩu của Việt Nam. Trong những năm qua, xuất khẩu hàng nông sản
chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nớc, năm 2004 tỷ trọng
giảm xuống còn 22,4% nhng vẫn tăng về mặt trị giá.
Hiện nay, Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu lớn thứ 4 đối với các mặt hàng
nông sản của Việt Nam với cơ cấu các mặt hàng ngành càng mở rộng nh Cà
phê, Ca su, Hạt tiêu, chè, rau củ quả các loại..
Tuy nhiên, chúng ta cũng biết rằng trong điều kiện toàn cầu hóa và quốc
tế hóa đời sống kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc hiện nay, cạnh tranh xuất
khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản nói riêng ngày càng
mạnh mẽ và quyết liệt. Những sản phẩm mà ta có lợi thế xuất khẩu sang Nhật
Bản cũng chính là những sản phẩm mà nhiều nớc và khu vực khác trên thế
giới, nhất là các nớc trong ASEAN và Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để
xuất khẩu sang thị trờng này. Đó là chúng ta còn cha nói tới những khó khăn
Trang 1



xuất phát từ đặc điểm của thị trờng Nhật Bản, một thị trờng đòi hỏi rất khắt
khe đối với hàng nhập khẩu và có các rào cản thơng mại phức tạp vào bậc nhất
trên thế giới. Trớc bối cảnh cạnh tranh xuất khẩu ngày càng gay gắt và những
yêu cầu khắt khe về nhập khẩu nh vậy, hàng nông sản của Việt Nam xuất
khẩu sang thị trờng Nhật Bản thời gian qua tuy đã có nhiều thành tựu, nhng
cũng bộc lộ rõ những yếu kém và hạn chế trong cạnh tranh, cha đáp ứng đẩy
đủ những yêu cầu của thị trờng Nhật Bản, cha phát huy hết đợc tiềm năng và
lợi thế của đất nớc để duy trì và mở rộng thị phần trên thị trờng nhập khẩu lớn
nhất hàng nông sản trên thế giới. Vì vậy, em cho rằng việc nghiên cứu và tìm
ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản là hết sức cần thiết, không những đối với việc mở rộng xuất
khẩu trong thời gian trớc mắt, mà còn về lâu dài góp phần thực hiện thắng lợi
những mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam
thời kỳ 2001-2010.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ các đặc điểm và xu hớng nhập khẩu hàng nông sản của Nhật
Bản trên các phơng diện: Nhu cầu, thị hiếu của thị trờng; các khía cạnh của
cạnh tranh trên thị trờng và các rào cản thơng mại của Nhật Bản.
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Nhật
Bản thời gian từ 1995 đến nay.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu nông sản sang
Nhật Bản cho tới năm 2010.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng: Nghiên cứu xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản,
các yếu tố tác động, các phơng hớng và giải pháp phát triển xuất khẩu nông
sản sang Nhật Bản từ nay đến năm 2010.
Phạm vi: Giới hạn về mặt nội dung nghiên cứu là xuất khẩu hàng nông
sản của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản. Cụ thể, đề tài chọn 3 mặt hàng
chính là: Cà phê, Ca su, rau quả là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu
lớn và có tiềm năng xuất khẩu sang Nhật Bản.
Trang 2



Về mặt thời gian: Việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn xuất khẩu nông
sản sang thị trờng Nhật Bản lấy mốc từ năm 1995 đến nay. Việc dự báo và đề
xuất các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu các sản phẩm này sang Nhật Bản
áp dụng cho thời gian từ nay đến 2010.
Về mặt đề xuất phơng hớng và giải pháp phát triển xuất khẩu: đề tài đề
xuất các phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu hàng
nông sản sang Nhật Bản cả ở tầm vĩ mô và tầm vi mô.
Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu của luận văn, ngoài các phơng pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử là những phơng pháp đợc sử dụng trong nghiên
cứu khoa học nói chung, phơng pháp trìu tợng hóa thờng đợc sử dụng trong
nghiên cứu khoa học xã hội và khoa học kinh tế nói riêng, luận văn còn sử
dụng các phơng pháp:
- Nghiên cứu lý thuyết và tổng kết thực tiễn
- Phơng pháp diễn dịch, quy nạp
- Khảo sát từ thực tế
- Phơng pháp chuyên gia.
- Các phơng pháp thống kê thu thập số liệu, so sánh, tổng hợp, phân tích
thống kê số liệu tình hình.
Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm ba chơng:
Chơng 1: Tổng quan về xuất khẩu hàng nông sản và những yêu cầu của
thị trờng Nhật Bản đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt
Nam.
Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian qua.
Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
sang Nhật Bản trong những năm tới.


Trang 3


Chơng 1

Tổng quan về xuất khẩu hàng nông sản
và những yêu cầu của thị tr ờng nhật bản
đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt
nam
1.1 Tổng quan về xuất khẩu hàng nông sản của việt nam
1.1.1. Khái niệm và các hình thức xuất khẩu

1.1.1.1. Khái niệm

Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa hoặc dịch vụ ra thị trờng nớc ngoài
trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận.
Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia.
Theo quan niệm của luật thơng mại đợc quốc hội thông qua thì xuất khẩu là
việc hàng hóa đợc đa ra khỏi lãnh thổ của nớc CHXHCN Việt Nam hoặc đa
vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đợc coi là khu vực Hải
quan riêng theo qui định của pháp luật. Mục đích của hoạt động này là khai
thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Song
hoạt động này có những nét riêng, phức tạp hơn trong nớc nh giao dịch với
những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn, khó kiểm soát, hoạt
động mua bán đợc thực hiện qua nhiều khâu trung gian, đồng tiền thanh toán
thờng là ngoại tệ mạnh và hàng hóa phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu
các quốc gia khác nhau nên phải tuân thủ theo các tập quán quốc tế cũng nh
luật lệ của từng địa phơng khác nhau.
Xuất khẩu là một trong những yếu tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trởng và
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đặc biệt là các nớc đang phát triển nh Việt

nam. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản
xuất phát triển, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Bên
Trang 4


cạnh đó, xuất khẩu là cơ sở thúc đẩy và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại,
tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ CNH-HĐH đất nớc.
1.1.1.2. Các hình thức xuất khẩu

Theo luật Thơng mại đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua
năm 2004 đã đa ra nhiều hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, tuy nhiên
đề tài chỉ đề cập đến một số hình thức xuất khẩu chủ yếu sau đây:
Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức xuất khẩu các hàng hóa hoặc dịch vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất khác trong nớc
tới các khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.
Đặc điểm của phơng thức giao dịch này là các bên trực tiếp giao dịch với
nhau trên danh nghĩa của mình thông qua gặp mặt trực tiếp, qua th từ, điện tín,
Internetu điểm của loại hình này là hiệu quả kinh tế cao, bí mật, nhanh
chóng, giữ đợc khách hàng. Nhợc điểm của nó là chi phí khá tốn kém, đi lại
nhiều, đòi hỏi các bên có trình độ chuyên môn cao.
Xuất khẩu ủy thác (Xuất khẩu qua trung gian): Trong hình thức này, đơn
vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác) giao cho đơn vị nhập khẩu (gọi là bên nhận
ủy thác) tiến hành xuất khẩu hàng hóa trên danh nghĩa của mình nhng với chi
phí của bên ủy thác và bên nhận ủy thác đợc nhận phí ủy thác theo sự thỏa
thuận của hai bên.
Ưu điểm của phơng pháp này là tận dụng đợc mối quan hệ, trình độ,
nghiệp vụ của bên ủy thác. Tuy nhiên doanh nghiệp ủy thác lại bị phụ thuộc
lớn vào các nhà trung gian, mất chi phí ủy thác tơng đối lớn.
Buôn bán đối lu: Đây là phơng thức giao dịch, trao đổi hàng hóa trong đó
xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu. Ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hóa giao đi tơng ứng với lợng hàng hóa nhập lại về giá trị. Mục đích

của xuất khẩu không phải để thu một khoản ngoại tệ mà nhằm thu vệ một lợng
hàng hóa có giá trị tơng đơng với giá trị lô hàng đã xuất.
Điểm chú ý trong hình thức giao dịch này là không chỉ cân bằng giá trị
hàng hóa trao đổi mà còn cân bằng mặt hàng, cân bằng về giá cả và điều kiện
giao hàng. Buôn bán đối lu gồm: nghiệp vụ hàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ,
Trang 5


nghiệp vụ mua đối lu, nghiệp vụ mua bán thanh toán bình hành, nghiệp vụ bán
đối lu, nghiệp vụ chuyển nợ, nghiệp vụ giao dịch bồi hoàn
Tái xuất : Tái xuất là xuất khẩu trở lại những hàng hóa mà trớc đây đã
nhập khẩu và cha qua chế biến. Mục đích của phơng thức này là thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn lợng ngoại tệ ban đầu bỏ ra.
ở nớc ta, quan điểm tái xuất bao gồm loại hình tái xuất theo đúng nghĩa của

nó, có nghĩa là hàng hóa thực sự đợc nhập khẩu về nớc và sau đó đợc xuất khẩu
sang nớc thứ ba và trờng hợp hàng hóa đi thẳng đến nớc nhập khẩu cuối cùng mà
không đợc làm thủ tục nhập khẩu vào nớc ta (chuyển khẩu).
Gia công xuất khẩu: Gia công xuất khẩu là một hình thức kinh doanh thơng mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên vật
liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế
biến ra thành phẩm giao lại bên đặt gia công và nhận thù lao (phí gia công).
Nh vậy trong hoạt động gia công, hoạt động xuất khẩu luôn gắn với hoạt động
sản xuất.
Hoạt động gia công ngày nay đợc phát triển mạnh mẽ vì nó đã phát huy
lợi thế tối đa của các bên đó là công nghệ hiện đại, phơng thức sản xuất, quản
lý tiên tiến và lao động, nguyên liệu rẻ.
1.1.2. Khái niệm chung về hàng hóa nông sản

Theo nghĩa rộng, nông sản là sản phẩm do ngành nông nghiệp cung
cấp, còn hàng hóa nông sản là nông sản sản xuất để đa ra thị trờng để bán,
do vậy nó bao gồm rất nhiều chủng loại và mặt hàng khác nhau. Theo phân

loại của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, hàng hóa nông sản đợc hiểu
theo nghĩa rộng bao trùm cả ngành sản xuất khu vực I (sản xuất nông lâm
thủy sản) bao gồm 19 chủng loại. Tuy nhiên trong đề tài chỉ tập trung ỏ một
số loại hàng nông sản thuần thúy (không bao gồm thủy sản, lâm sản) mang
đặc điểm nh sau:
Mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm lớn khoảng 100 triệu
USD/năm trở lên.
Trang 6


Mặt hàng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn nói riêng và cả nớc nói chung.
Mặt hàng có lợi thế cạnh tranh trên thị trờng trờng quốc tế nói chung và
trên thị trờng Nhật Bản nói riêng.
Mặt hàng có vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nhiệp chế biến.
Mặt hàng xuất khẩu sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu trong nớc
Theo nghĩa đó, hàng hóa nông sản (sau đây gọi tắt là hàng nông sản)
thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu đề cập đến bao gồm: Các mặt hàng chủ yếu
nh Ca su, cà phê, rau quả.
1.1.3. Đặc điểm sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản

1.1.3.1. Tính chất của hàng nông sản

Hàng nông sản phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nh: Khí hậu, vị
trí địa lý, đất đai, nguồn nớcDo là sản phẩm của ngành nông nghiệp nên các
sản phẩm nông sản mang tính đặc trng của từng khu vực địa lý, vùng khí hậu
khác nhau. Ví dụ nh các khu vực trung du, đồng bằng có khí hậu nhiệt đới,
cận nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với sản xuất Gạo, Cà phê, rau quả...Vùng đất
Bazan nơi có độ ẩm trung bình phù hợp với trông cây công nghiệp nh Cao su,
điều, tiêuĐối với cây điều, quế, hồi lại đặc biệt thích hợp với vùng có khí

hậu ôn đới, có lợng ma thấp
Hầu hết hàng nông sản mang tính thời vụ, tùy thuộc vào thời điểm gieo
trồng và thu hoạch khác nhau, do đó thị trờng các mặt hàng nông sản này biến
động và thay đổi lớn tùy thuộc vào thời điểm và sản lợng thu hoạch. Đa số các
mặt hàng nông sản khó bảo quản, dễ bị các nhân tố môi trờng tác động làm
biến dạng và biến chất trong thời gian bảo quản và vận chuyển. Do vậy, các
nhà xuất khẩu nông sản phải xây dựng hệ thống các kho tồn trữ, chế biến hàng
nông sản nhằm bảo đảm nâng cao chất lợng và tiến độ giao hàng. Đồng thời lợng tồn kho dự trữ đối với các mặt hàng nông sản đóng vai trò khá quan trọng
trên thị trờng và là một phơng thức đợc nhiều nớc cũng nh các doanh nghiệp
sử dụng trong quá trình kinh doanh.
Trang 7


Hàng nông sản thuộc các nhóm hàng lơng thực, thực phẩm dùng cho con
ngời nên yêu cầu chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm đợc đặc biệt coi trọng
và đợc quy định chặt chẽ trong quá trình sản xuất, chế biến, đóng gói, vận
chuyền và sử dụng.
Hàng nông sản bao gồm nhiều chủng loại. Mỗi loại hàng hóa đó có tính
chất và đặc điểm khác nhau, đợc thu hoạch và thu mua từ nhiều nguồn, nhiều
vùng, từ nhiều giống cây trồng khác nhau, nên trên thị trờng xuất khẩu hàng
nông sản đợc phân loại thành các loại sản phẩm khác nhau theo nhiều tiêu
thức khác nhau trở thành thông lệ quốc tế. Ví dụ căn cứ vào giống cây trồng
thì cà phê thông thờng đợc chia thành hai loại là cà phê Robusta và Arabica,
mặt hàng hạt tiêu đợc chia thành tiêu trắng, tiêu đen. Mặt hàng chè gồm chè
xanh, chè đen, chè Konya hoặc chè Bănglades, chè Indonexia (căn cứ vào nớc
sản xuất). Căn cứ vào tỷ lệ hạt vỡ thì mặt hàng gạo chia thành gạo 5%, 10%,
15% hoặc 25% tấm. Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng cao su đợc chia
thành cao su RSS (mủ tờ xông khói), TSR (Cao su khối định chuẩn), căn cứ
vào tỷ lệ hạt/kg chia thành các loại điều W240, W230,W450
Cùng với tiến trình đổi mới từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp

sang cơ chế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đợc khuyến khích phát triển nên
các hình thức tổ chức sản xuất trong lĩnh vực nông sản cũng rất đa dạng. Bên
cạnh các doanh nghiệp nhà nớc, các hộ tự nhân, tổ hợp sản xuất, hợp tác xã,
các công ty t nhân đều đầu t nhằm mở rộng quy mô, tăng cờng năng lực sản
xuất và các trang thiết bị máy móc. Giữa các hình thức tổ chức sản xuất trong
lĩnh vực nông nhiệp nói chung và lĩnh vực nông sản nói riêng cũng có mối
quan hệ hợp tác liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
1.1.3.2. Đặc điểm về tiêu thụ và xuất khẩu

Hàng nông sản có những nét đặc trng riêng biệt ảnh hởng đến sản xuất và
buôn bán. Tìm kiếm những đặc trng của hàng nông sản là một cách để tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm và bảo đảm xuất khẩu thành công trên thị trờng quốc tế.
Trang 8


Nhu cầu của ngời tiêu dùng và các sản phẩn nông sản rất phong phú và
đa dạng. Nh chúng ta đã biết, bên cạnh các sản phẩm nông sản đáp ứng các
nhu cầu thiết yếu của ngời dân nh gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, chè, rau quả mà
còn có các sản phẩm cung cấp cho các ngành công nghiệp nh cao su. Bên
cạnh đáp ứng các nhu cầu cần thiết hàng ngày của con ngời gắn với Văn hóa,
tập tính tiêu dùng của từng vùng, từng miền thì ngày nay, ngời tiêu dùng còn
hớng tới để thởng thức mang tính nghệ thuật cao nh cà phê, chèTheo đánh
giá của nhiều chuyên gia các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam chủ
yếu ở dạng thô hoặc sơ chế đơn giản, nên có giá trị thấp, chúng ta mới bán cái
chúng ta có chứ cha bán cái mà thị trờng quốc tế cần.
Hàng nông sản không phải là sản phẩm đặc thù riêng có của Việt nam
mà rất nhiều nớc cũng có sản phẩm tơng tự, do đó giá cả là một yếu tố đặc trng phải tính đến trong một môi trờng canh tranh khốc liệt nh hiện nay.
Yếu tố thời vụ và dự báo sản lợng thu hoạch là yếu tố quan trong trong
buôn bán hàng nông sản. Thông thờng các hợp đồng xuất khẩu nông sản thờng đợc ký kết trớc vụ thu hoạch bắt đầu từ 2 5 tháng với sản lợng và giá
cả thỏa thuận trớc. Chính vì vậy, việc dự báo thời điểm thu hoạch, sản lợng thu
hoạch có ý nghĩa quyết định tới xác lập giá và số lợng nông sản mua bán của

hợp đồng, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Việc nguồn cung vợt
cầu sẽ dẫn tới trình trạng sụt giảm giá lớn, nh đã xảy ra đối với mặt hàng cà
phê. Giá cà phê (giai đoạn 1996-1998) gấp 1,5 lần so với hiện nay.
Thơng hiệu hàng nông sản là yếu tố cha đợc các doanh nghiệp sản xuất
và xuất khẩu nông sản của Việt nam quan tâm đúng mức. Xây dựng, đăng ký
bảo hộ và quảng bá thơng hiệu của hàng hóa nói chung và hàng nông sản nói
riêng trên thị trờng thế giới góp phần nâng cao uy tín và giá trị cho hàng hóa
xuất khẩu. Ngày nay, các nớc xuất khẩu yêu cầu rất khắt khe về chất lợng và
nguồn gốc các loại thơng phẩm nông sản. Các nớc nhập khẩu không chỉ sử
dụng các biện pháp kỹ thuật hiện đại kiểm tra trực tiếp mà còn yêu cầu truy
xuất nguồn gốc hàng hóa. Thơng hiêu, là phơng tiện để chúng ta xâm nhập
Trang 9


và chiếm lĩnh các thị trờng khó tính. Hiện nay chỉ có một số sản phẩm cà phê,
chè của Việt nam là đợc đăng ký và đầu t quảng bá trên thị trờng quốc tế, các
sản phẩm nông sản khác nh gạo, tiêu, cao su, cha có hoặc mới chỉ dừng lại ở
phạm vi trong nớc với từng sản phẩm của địa phơng cụ thể.
1.1.4. Vị trí và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản ở Việt
Nam

Nông sản là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất nông nghiệp. Nông
nghiệp gồm có hai ngành chính: Trồng trọt và chăn nuôi. Nông nghiệp và sản
phẩm của ngành nông nghiệp giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân của mọi quốc gia cho dù quốc gia đó có nền kinh tế phát triển hay
đang phát triển. Vị trí quan trọng đó đợc thể hiện ở các mặt sau:
- Hàng nông sản giữ vị trí quan trong trong tổng GDP của cả nớc và thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam;
- Sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản thu hút phần lớn nguồn nhân lực
của cả nớc, tạo nguồn vốn phục vụ CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn;

- Bảo đảm nguồn lơng thực và thực phẩm cho cả nớc để thực hiện mục
tiêu CNH HĐH;
- Bảo đảm nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nhiệp đặc biệt
là ngành công nghiệp chế biến nông sản;
- Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt nam
Trong thời kỳ đầu đổi mới (1989 1995) xuất khẩu nông sản đều
chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, những năm gân đây, tỷ
trọng xuất khẩu nông sản có giảm song quy mô của nó không ngừng tăng
nhanh qua mỗi năm. Nếu nh năm 1991 xuất khẩu nông sản đợc 1.089 triệu
USD (chiếm 52,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc), 1995 đạt 2.521
triệu USD (46,4%). Năm 2000 đạt 3.200 tr USD (22%). Mặc dù hiện nay kim
ngạch xuất khẩu nông sản hàng năm chỉ chiếm 18-20% (khoảng 3,5 tỷ USD)
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc song xuất khẩu nông sản có ý nghĩa to lớn
trong cả đời sống kinh tế xã hội của đất nớc.
Trang 10


Theo số liệu thống kê năm 2006, trong 15 mặt hàng có kim ngạch xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam thì có tới 8 mặt hàng là thuộc lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp (bao gồm gạo, cà phê, hạt tiêu, rau quả, lạc nhân). Điều đó
chứng tỏ xuất khẩu nông sản đã và đang là ngành giữ vai trò quan trọng trong
lĩnh vực xuất khẩu và phát triển kinh tế đất nớc.
Nh vậy xuất khẩu nông sản phát triển nhanh đã tác động tích cực tới sự
phát triển của nền kinh tế, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
mà trớc hết và quan trọng nhất là đời sống của hàng chục triệu nông dân trực
tiếp sản xuất trên đồng ruộng và lao động dịch vụ khác. Sản xuất hàng hóa
nông sản xuất khẩu, một mặt là nơi thu hút nhiều lao động với thu nhập tơng
đối ổn định, mặt khác là nơi tiêu thụ chủ yếu nông sản hàng hóa cho nông
dân. Chính vì vậy, xuất khẩu nông sản vừa là mục đích, vừa là động lực phát
triển nền kinh tế hàng hóa ở nớc ta.

Bảng 1.1: Khối lợng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp
của Việt Nam
Đơn vị: 1.000 tấn
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

Gạo
1.988
3.003
3.575
3.730
4.508,3
3.476,7
3.721
3.236
3.815
4.055
5250,1
4.599


Cà phê
248.087
283.000
392.000
382.000
482.000
733.900
931.000
722.000
749.000
906.000
892.200
897.000

Tiêu
17.950
25.300
24.700
15.100
34.800
37.000
57.000
78.400
74.100
110.000
112.000
113.000

Điều

98,8
23,0
33,3
25,7
18,4
34,2
43,6
62,0
84,0
103,0
108,0
127,0

Casu
138.105
194.000
194.200
191.000
263.000
273.400
308.000
445.000
443.000
495.000
587.800
697.000

Rau quả
56.119
65.000

71.000
53.000
106.500
213.100
343.300
201.200
151.500
167.000
235.000
255.000

Chè
18.825
20.800
32.900
33.000
36.000
55.600
67.900
77.000
59.800
93.000
87.000
105.000

Lạc
115,0
127,1
86
87,0

56,0
76,1
78,2
106,0
83,45
110,0
124.0
115.0

Nguồn: Kinh tế 2004-2006 VN và thế giới Đặc san thời báo kinh tế
Việt nam
Viện nghiên cứu thơng mại (1999), Hồ sơ các mặt hàng chủ yếu Việt
Nam (nhóm hàng Nông sản) Hà nội (tr49)
Từ một quốc gia phải nhập khẩu lơng thực trong những năm 1980 đến
nay Việt nam không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà còn vơn lên trở
thành nớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới (lợng gạo xuất khẩu của nớc ta
Trang 11


chiếm 17% lợng gạo xuất khẩu của thế giới). Bên cạnh đó, với điều kiện tự
nhiên thuận lợi, các mặt hàng nông sản là cà phê, hạt tiêu, chè, cao sucủa
Việt nam đã trở nên quen thuộc với nhiều nớc trên thế giới và Việt nam đợc
các bạn bè quốc tế biết đến trớc hết là ở tiềm năng xuất khẩu nông sản lớn và
đa dạng. Vị thế của hàng hóa nói chung và hàng nông sản của Việt Nam đã đợc nâng cao rõ rệt thể hiện ở vị trí thứ nhất trong xuất khẩu hạt tiêu (chiếm
trên 30% lợng hạt tiêu toàn cầu). Vị trí thứ nhì trong xuất khẩu hạt điều và
gạo, vị trí thứ t trong xuất khẩu cao su và nằm trong tốp ba nớc đứng đầu về
xuất khẩu cà phê Robusta trên toàn thế giới.
Do đó có thể khẳng định rằng xuất khẩu nông sản là một trong những
ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế Việt nam hiện nay. Tuy nhiên nếu chỉ
đơn thuần dựa vào giá trị kim ngạch xuất khẩu để đánh giá một ngành hàng là

cha đủ. Ngành nông nghiệp nói chung trong đó có ngành sản xuất lúa gạo, cà
phê, hạt tiêu, hạt điều, cao su, chè và rau quả nói riêng bản thân nó còn giải quyết
những vấn đề xã hội to lớn. Đơn cử nh trong ngành sản xuất lúa gạo giải quyết
việc làm cho hàng chục triệu lao động nông thôn, ngành cà phê thu hút thờng
xuyên khoảng 700 ngàn lao động, những tháng thời vụ có thể lên đến hàng triệu
lao động, ngành cao su, chè và hạt tiêu, hạt điều, mỗi ngành cũng phải giải quyết
hàng chục vạn lao động có công ăn việc làm một năm và cho thu nhập khá.
1.2. Đặc điểm và những yêu cầu của thị tr ờng Nhật Bản
đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam
1.2.1. Khái quát về nền kinh tế Nhật Bản

1.2.1.1.Tổnxg quan về nền kinh tế Nhật Bản

Với dân số 129,2 triệu ngời, GDP đạt 545,5 ngàn tỷ Yên (4.326,4 tỷ USD),
GDP bình quân theo đầu ngời đạt 35.450 USD (2005), Nhật Bản là thị trờng tiêu
thụ hàng hóa lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ, đồng thời cũng là nớc nhập
khẩu lớn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 350 đến 400 tỷ USD (năm
2005 kim ngạch nhập khẩu đạt 429,2 tỷ USD). Trong nền kinh tế Nhật Bản, dịch
vụ đóng vai trò quan trọng nhất, hàng năm các ngành dịch vụ chiếm tới trên 60%
Trang 12


GDP của Nhật Bản, tiếp theo là ngành công nghiệp, nông nhiệp chỉ chiếm tỷ
trọng cha đầy 2% GDP. Tỷ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP của Nhật
Bản năm 2005 nh sau: Công nghiệp chiếm 30,9%, nông nghiệp chiếm 1,4%,
dịch vụ chiếm 67,7% Nhật Bản là một trong số nớc có nền kinh tế phát triển
mạnh và đặc trng của nền kinh tế Nhật Bản là các nhà sản xuất, cung ứng, phân
phối kết nối chặt chẽ với nhau thành những tập đoàn và ngành công nghiệp đóng
vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế.
Nhật Bản đã trải qua thời kỳ phát triển kinh tế thần kỳ suốt trong hai thập

kỷ (từ khoảng những năm 1953-1973, trớc khi xảy ra cuộc khủng hoản năng lợng). Đến những năm 1990 tốc độ tăng trởng giảm mạnh do ảnh hởng của
mức đầu t thái quá trong những năm cuối của thập kỷ 80 và những chính sách
trong nớc nhằm hạn chế sự tăng vọt của giá cổ phiếu và thị trờng địa ốc. Tỷ lệ
thất nghiệp tăng cao do quá trình tái cơ cấu lại các tập đoàn. Các cố gắng của
chính phủ nhằm vực lại sự tăng trởng trong những năm cuối của thập kỷ 90 đã
đạt đợc một số kết quả nhất định, tuy còn chịu ảnh hởng của sự chững lại của
nền kinh tế Mỹ và khủng hoản kinh tế châu á. Mức độ tập trung dân c và tuổi
thọ trung bình đã trở thành hai vấn đề chính trong chính sách kinh tế xã hội
của Nhật. Năm 1992, GDP bình quân đầu ngời của Nhật Bản đạt 3,87 triệu
JPY/ngời tăng lên 3,94 triệu JPY/ngời (31.300 USD/ngời) năm 2002 và 4,2
triệu JPY/ngời (34.012 USD/ngời) vào năm 2003. Năm 2005 đạt mức bình
quân 4,76 triệu JPY/ngời (35.450 USD/ngời)
Nh vậy tốc độ tăng trung bình hàng năm của GDP theo đầu ngời cha đạt
0,8% thời gian hơn 10 năm qua. Tuy nhiên, nền kinh tế đã có những dấu hiệu
phục hồi từ cuối 2002 với tốc độ tăng GDP đạt 0,3% trong năm 2002 và đạt 2,2%
trong năm 2003. Dự kiến trong năm 2007, kinh tế Nhật Bản còn có sự phục hồi
mạnh mẽ hơn cùng với sự phục hồi của các nền kinh tế lớn trên thế giới.
Do đặcđiểm về địa lý, Nhật Bản là một trong những nớc rất hiếm tài
nguyên thiên nhiên ngoại trừ nguồn hải sản, đo đó ngành công nghiệp sản
xuất phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô và nhiên liệu.
Trang 13


Khoảng 90% nhu cầu năng lợng của Nhật Bản phải nhập từ nớc ngoài, đặc
biệt là dầu mỏ. Thành tựu kinh tế Nhật Bản chủ yếu tập trung trong ngành chế
tạo. Nhật Bản đứng đầu thế giới về công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy và là
một trong những nớc hàng đầu về đóng tàu, sản xuất sắt thép, sợi tổng hợp,
hóa chất, xi măng, đồ điện và các thiết bị điện tử. Những tiến bộ nhanh chóng
trong nghiên cứu và công nghệ đã giúp Nhật Bản mở rộng nền kinh tế hớng
vào xuất khẩu. Ngành tài chính cũng nh ngành Ngân hàng phát triển mạnh mẽ

và Tôkyô là một trong những trung tâm thơng mại và thị trờng chứng khoán
lớn nhất trên thế giới.
Khu vực nông nghiệp của Nhật Bản tuy nhỏ bé nhng đợc hỗ trợ và bảo hộ
chặt chẽ, sản lợng và hiệu xuất sản xuất nông nghiệp đợc xếp vào hàng cao
nhất trên thế giới. Về nông nghiệp, sản xuất gạo của Nhật Bản đủ cung cấp
cho tiêu dùng trong nớc, nhng Nhật Bản hàng năm phải nhập khẩu khoảng
50% sản lợng các loại hạt và thức ăn cho gia súc, gia cầm. Về khai thác thủy
sản, Nhật Bản là một trong những nớc có sản lợng đánh bắt cá cao trên thế
giới, chiếm khoảng 15% tổng sản lợng toàn thế giới.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản tăng ổn định trong giai đoạn
1992-1997. Với tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân 4,7%/năm và tăng trởng nhập khẩu bình quân 7,8%/năm. Từ năm 1998 đến nay, tình hình xuất
nhập khẩu đã trở nên bất ổn định hơn, xuất nhập khẩu giảm vào các năm 1998
và 2001 dới tác động ảnh hởng của khủng hoản tài chính châu á (1998) và sự
trì trệ của nền kinh tế thế giới (2001). Từ năm 2002 đến nay, xuất nhập khẩu
của Nhật Bản lại phục hồi và tăng trởng cao trong năm 2003 (xuất khẩu tăng
13%, nhập khẩu tăng13,3% so với năm 2002), đến năm 2005 xuất nhập khẩu
của Nhật Bản có giảm xuống so với năm 2004 nhng vẫn tăng từ 14,2% đến
14,6% so với năm 2003.
Cán cân thơng mạ3i của Nhật Bản luôn nghiêng về xuất khẩu. Mức xuất
siêu của Nhật Bản đạt trên 100tỷ USD vào thời kỳ 1992-1995 và 1998-1999.
Trong những năm 1992-1995, xuất siêu cao chủ yếu là do xuất khẩu sản phẩm
Trang 14


bán dẫn, máy tính và các sản phẩm công nghệ cao của Nhật Bản tăng mạnh,
còn mức xuất siêu 107 tỷ USD vào các năm 1988-1999 lại đạt đợc nhờ tăng
mạnh xuất siêu với Hoa Kỳ và EU (nhu cầu yếu của thị trờng nội địa khiến
kim ngạch nhập khẩu từ 2 khu vực này vào Nhật giảm).
Nhật Bản xuất khẩu chủ yếu là các loại thiết bị điện, điện tử, máy móc, thiết
bị, phơng tiện vận tải. Trong khi lại nhập khẩu lớn Nguyên, nhiên liệu và nông

sản. Trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Nhật Bản năm 2005 Máy móc thiết bị
chiếm tới 40% tổng kim ngạch xuất khẩu và phơng tiện giao thông chiếm tới
25%. Máy móc thiết bị cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu của Nhật Bản năm 2005, tiếp theo là nhiên liệu và nông sản thực
phẩm, nhập khẩu nông sản thực phẩm có xu hớng tăng lên trong những năm gần
đây nhờ chính sách tự do hóa nhập khẩu đối với nhóm hàng này.
Bảng 1.2: Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản 1992-2005
Đơn vị: Tỷ USD
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Kim ngạch
Tăng trởng
Cán cân thXuất khẩu
Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
ơng mại
339,6

233,0
1,6
-0,6
106,6
360,9
240,7
-1,7
4,8
120,2
395,6
274,7
1,5
13,3
120,9
442,9
336,1
3,2
11,7
106,8
412,4
350,7
1,2
5,6
61,8
422,9
340,7
11,8
1,7
82,5
386,3

279,3
-1,3
-5,3
107,0
417,4
309,7
2,1
9,6
107,7
480,7
381,1
9,4
11,0
99,6
405,2
351,1
-10,2
-1,4
54,1
415,8
336,4
8,3
1,6
79,4
469,9
381,2
13
13,3
88,8
493,4

399,4
5
4,8
93,9
536,6
436,9
8,7
9,38
99,7
Nguồn: - Summary Report on Trade of Japan, Japan Staticstical

Association; - Cục xúc tiến ngoại thơng Nhật Bản (JETRO)
Các đối tác thơng mại lớn của Nhật Bản là các nớc châu á, Bắc Mỹ (chủ
yếu là Hoa Kỳ) và EU. Nhật Bản xuất khẩu chủ yếu sang các nớc Châu á
Trang 15


(chiếm tới 45%-50 kim ngạch xuất khẩu vào nớc này), nhất là sang các nớc và
vùng lãnh thổ Đông á bao gồm các nền kinh tế công nghiệp mới (Hàn Quốc,
Hồng Kông, Sinhgapo, Đài loan và Trung quốc , hoa kỳ và EU, trong khi cũng
nhập khẩu chủ yếu từ các nguồn này (Hồng kông, Trung Quốc ..) và từ Trung
đông. Nguồn cung cấp năng lợng quan trong cho Nhật bản
1.2.1.2 Quan hệ kinh tế thơng mại giữa Nhật Bản và các đối tác châu
á
Nh đã đề cập ở trên, Châu á là đối tác thơng mại lớn nhất của Nhật Bản.
Năm 2005, trao đổi thơng mại hai chiều giữa Nhật Bản và các đối tác châu á
đạt 388 tỷ USD (xuất khẩu đạt 218,34 tỷ USD và nhập khẩu đạt 169,66 tỷ
USD). Chiếm 44,5% trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Nhật Bản
871,2 tỷ USD.
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, mối quan hệ thơng mại giữa Nhật

Bản và các nớc Châu á chịu ảnh hởng rất lớn của quá trình quốc tế hóa nền
kinh tế Nhật Bản đợc tăng cờng từ giữa thập kỷ 80. Trong quá trình này, nhiều
ngành có tốc độ tăng trởng giảm sút trong nớc nh ngành công nghiệp nhẹ,
công nghiệp vật liệu mà trớc đó đã chuyển dần sang các nớc NICS, lúc này
tiếp tục chuyền dần sang nớc ngoài, chủ yếu là các nớc ASEAN và Trung
Quốc thông qua FDI. Đa số những ngành này đều có hàm lợng công nghệ
thấp, giá trị gia tăng thấp và cần nhiều lao động. Vì thế, nền kinh tế Nhật Bản
ở thập kỷ 90 chủ yếu bao gồm các ngành công nghiệp có hàm lợng công nghệ
cao, giá trị gia tăng cao và cần ít lao động. Sự thay đổi này trong cơ cấu nền
kinh tế Nhật Bản đã tạo nền móng cho sự phát triển mới trong phân công lao
động giữa Nhật Bản và các nớc đang phát triển châu á, từ đó đã để lại những
dấu ấn nhất định trong quan hệ thơng mại giữa Nhật Bản và các nớc đối tác
nói chung và với các nớc Châu á nói riêng trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ
XX. Mối quan hệ thơng mại này không chỉ có ý nghĩa đối với các bên tham
gia, mà nó góp phần cải thiện mối quan hệ của họ đối với phần còn lại của thế
giới. Trong thời gian đó, các nớc phát triển đã gây sức ép lớn đối với Nhật
Trang 16


Bản, yêu cầu nớc này phải mở cửa thị trờng nội địa của mình. Trớc tình hình
đó, Nhật Bản đã tăng cờng đầu t ra nớc ngoài trong khi đó các nớc ASEAN
đang theo đuổi chiến lợc công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu. Hơn nữa,
Trung quốc đã bắt đầu mở cửa thị trờng nội địa của mình, vì vậy các nhà đầu
từ của Nhật Bản đợc chào đón nhiệt tình ở các nớc nhận đầu t và giúp nớc này
tiếp cận với thị trờng của các nớc phát triển khác, đồng thời giúp các nớc
ASEAN và Trung Quốc mở rộng xuất khẩu sang các nớc thứ ba.
Bên cạnh các yếu tố quốc tế nh quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa,
triển vọng phát triển quan hệ ngoại thơng giữa Nhật Bản và các nớc châu á
trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI còn chịu tác động của những yếu tố
đặc thù trong khu vực Đông nam á, tầm quan trọng của Đông nam á trong

chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. Triển vọng trở thành cờng
quốc kinh tế của Trung quốc, tiềm năng phát triển kinh tế vững chắc của Nhật
Bản cũng nh tầm quan trọng của nó ở Đông á.
Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX, nhờ tăng cờng hợp tác kinh tế khu vực
thông qua việc thành lập MTA và nhiều sáng kiến khác nh diễn đàn khu vực
ASEAN (ARF). Hội nghị thởng đỉnh á Âu (ASEM), chơng trình hợp tác 10+3
giữa ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, tổ chức các cuộc họp
giữa các nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN và 10 nớc đối thoại, vai trò của các
quốc gia Đông nam á trong khu vực đã dần tăng lên trong sự gia tăng đồng
thời về tiềm năng kinh tế của họ. Từ ngày 1/1/2003, với việc thực hiện các
cam kết theo AFTA của 6 nớc thành viên cũ, với dòng vốn đầu t tiếp tục đợc
chảy vào từ phía Nhật Bản và những cải cách tích cực của các nớc sau khủng
hoản 1997. ASEAN vẫn tiếp tục là một đối tác quan trọng của Nhật Bản trong
tơng lai.
1.2.1.3 Khái quát mối quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam - Nhật
Bản thời gian từ 1995 đến nay.
Sau khi thiết lập mối quan hệ ngoại giao năm 1973, Việt Nam và Nhật
Trang 17


Bản đã phát triển các mối quan hệ trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh
tế. Hiện nay, Nhật Bản là đối tác thơng mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa
Kỳ, là một trong ba nhà đầu t lớn nhất vào Việt Nam với số vốn đầu t (từ năm
1988 đến tháng 6/2003) là 4,3 tỷ USD nhng lại là nhà đầu t hàng đầu xét về
các dự án đợc thực hiện (3,74 tỷ USD). Nhật bản cũng là nớc đứng đầu về
cung cấp hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam với tổng số vốn
ODA mà Nhật Bản cung cấp từ năm 1991-2002 là 927,8 triệu USD.

Bảng 1.3: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản
Đơn vị: Triệu USD

Kim
Năm

ngạch xuất
khẩu sang
Nhật

1991
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004

662
1.461
2.020
2.198
2.509
1.786
2.621
2.509
2.438
2.909
3.636


%
trong tổng
xuất khẩu
của Việt
Nam
31,7
26,8
27,8
23,9
26,8
15,5
18,1
16,7
14,5
14,7
16,2

%

Kim

trong tổng ngạch nhập
nhập khẩu

khẩu từ

của Nhật

Nhật


Trang 18

0,25
0,51
0,57
0,64
0,89
0,62
0,63
0,69
0,74
0,81
0,84

217
921
1.140
1.283
1.469
1.476
2.250
2.215
2.358
2.612
3.447

%
trong tổng
xuất khẩu

của Nhật
Bản
0,09
0,11
0,10
0,11
0,13
0,13
0,14
0,14
0,12
0,56
0,63


2005
2006

4.411
17,4
0,87
4.094
0,68
5.232
18,3
4.700
Nguồn: - Niên giám Thống kê 2005 - 2006. Số liệu xuất nhập

khẩu 2006. Tổng cục Thống kê. Japan Staticstical Association
Quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản đã có những bớc phát triển

khá tốt đẹp và mạnh mẽ trong thời gian hơn 10 năm qua và Nhật Bản luôn là
một trong những đối tác thơng mại lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch thơng
mại hai chiều đã tăng lên từ 870 triệu USD năm 1990 lên 2082 triệu USD năm
1995 và 4.871 triệu USD vào năm 2000, sau sự suy giảm chút ít năm 2001, thơng mại hai chiều lại đợc phục hồi, đạt 5.521 triệu USD năm 2003 và tăng
mạnh năm 2006 để đạt mức kỷ lục 9.932 triệu USD.
Nhật Bản luôn là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chiếm
khoảng 17% đến 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam đã tăng từ 662 triệu USD năm 1990 lên 2.621triệu USD
năm 2000, tức là tăng gấp 4 lần trong vòng 10 năm, tốc độ tăng trung bình
hàng năm đạt 15%. Thời kỳ 2001-2003, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật
Bản đã trải qua sự suy giảm liên tục qua các năm 2001 và 2002 trớc khi tăng
trởng trở lại từ năm 2003 và đạt mức cao nhất từ trớc cho tới nay là 5.232
triệu USD năm 2006, tăng 18,6% so với năm 2005. Tuy nhiên nếu so với các
nớc xuất khẩu khác vào Nhật Bản thì tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật
Bản còn rất khiêm tốn với kim ngạch hai chiều mới ở mức 9,7-9,8 tỷ USD. Tỷ
trọng của Nhật Bản trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam đang có
xu hớng tăng lên cùng với chiến lợc mở rộng đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu
của Việt Nam. Mặc dù vậy, xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm một tỷ
trọng nhỏ bé trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản ớc đạt khoảng 4,0
đến 4,7 tỷ USD.
Các mặt hàng chính của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản là dầu thô,
cà phê, chè, rau quả, hàng hải sản, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến,
hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, đồ gia dụngTrong đó chỉ riêng ba
Trang 19


mặt hàng là dầu thô, hải dản và dệt may đã chiếm 70% đến 90% kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản, nhng chúng ta mới chỉ đáp ứng một
tỷ lệ rất nhỏ nhu cầu của thị trờng Nhật Bản đối với các mặt hàng này.
VD: Dầu thô của Việt Nam mới chỉ chiếm 1,8%-2%, Hải sản chiếm

khoảng 2,8%-3% và may mặc chiếm khoảng 2,9% kim ngạch nhập khẩu các
mặt hàng tơng tự của Nhật Bản .
Một số mặt hàng công nhiệp, hàng tiêu dùng của Việt Nam có chất lợng, mẫu mã phù hợp với thị trờng Nhật Bản nhng cơ cấu xuất khẩu của Việt
Nam sang Nhật Bản còn đơn giản với trên 50% là nguyên liệu thô và sản
phẩm sơ chế. Nh vậy, có thể khẳng định Nhật Bản là thị trờng đầy tiềm năng
cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế kể trên.
Về mặt nhập khẩu, qua số liệu ở bảng 1.3, chúng ta thấy nhập khẩu của
Việt Nam từ Nhật Bản liên tục tăng thời gian hơn mời năm qua. Năm 1991
nhập khẩu đạt 217 triệu USD, 10 năm sau (năm 2000) đẵ tăng lên2.250 triệu
USD, tức là tăng hơn gấp 10 lần, tốc độ tăng trung bình hàng năm đạt 26,5%
và nhập khẩu 2006 đạt 4.700 triệu USD, tăng 14,8% so với năm 2005. Với yêu
cầu CNH-HDH đất nớc thời gian tới thì việc tăng nhập khẩu từ thị trờng Nhật
Bản, một thị trờng công nghệ nguồn hàng đầu của thế giới sẽ là tốt cho Việt
Nam. Tuy nhiên, tăng nhập khẩu từ thị trờng Nhật Bản cũng đặt ra cho chúng
ta yêu cầu phải đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa sang thị trờng này.
Bảng 1.4: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản
Đơn vị: 1.000
USD
19
95

19
99

20
00

20
01


20
02

20
03

20
04

20
05

20
06

T
ổng
kim

1.4
61.000

1.7
86.252

2.6
21.658

2.5
09.802


2.4
38.144

ngạch

Trang 20

2.9
09.151

3.6
36.000

4.4
11.230

5.2
32.134


T


10

trọng

0,00


10
0,00

100
,00

10
0,00

10
0,00

100
,00

10
0,00

10
0,00

10
0.00

(%)
C
à phê

35.
253


T
ỷ trọng
(%)

496

2,4
2

C
ao su

(%)
au quả
T

1

45

(%)

0,3
7

hải sản
T
ỷ trọng
(%)


0,5
2

T
hủy

729

4

33
6.863

41
2.378

23,
05

527

0,5
8

.201

4.755

55

5.442

18,
92

38

823

0,3

0,4

7
20.

863

6
28.

27.

991

0,5

573

0,6


0,5

6

74
7.186

22,

23.

435

7

.314

6
16.

0,3

651

22,
78

231


0,5
7

47

18,
62

0,6

0,8

9
12.

16.

923

0,5

4

710

0

488

23,

08

527

1

44.

939

0,6

0,4

14.

25.

1

986

3

251

11.

0,4


14.

0,4

4

447

22.

0,6

10.

0,2

11.

564

4

1

18.

0,6

5.2


0,2

9.3
65

0,7

29

2

15.
594

1

69

7

858

5.6

0,1

5.4

ỷ trọng


0

68

17.

0,8

2.9

0,4

R

946

7

62

20.

1,3

6.0

T
ỷ trọng

24.


3

81
9.990

20,

84
4.313

18,

55

59

16,
14

H
àng
thủ

28.

công

262


25.
851

35.
327

25.
159

43.
176

48.
162

49.
946

47.
731

54.
865

mỹ
nghệ
T
ỷ trọng
(%)


1,9
3

1,4
4

1,3
5

1,0
0

1,7
7

1,6
6

1,3
7

1,0
8

Nguồn: Tổng cục Hải quan, thống kê Hải quan qua các năm
Tóm lại, với những thuận lợi về địa lý, về truyền thống giao lu và về tính
bổ xung lẫn nhau của cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nớc thì những
kết quả ngoại thơng đã đạt đợc là khá nhỏ bé so với tiềm năng. Sở dĩ có tình
Trang 21


1,0
5


trạng này là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị trờng Nhật. Chi
phí khảo sát thị trờng hết sức tốn kém, đã cản trở việc tìm hiểu thị trờng của
các doanh nghiệp Việt Nam, dẫn tới các doanh nghiệp Việt Nam không nắm
bắt đợc nhu cầu hàng hóa, thị hiếu ngời tiêu dùng cũng nh những quy định về
quản lý nhập khẩu của thị trờng Nhật. Các cơ quan quản lý nhà nớc trong đó
có bộ Thơng mai, cục xúc tiến thơng mạituy có tiến hành công tác nghiên
cứu thị trờng Nhật nhng còn khá rời rạc, cha mang tính hệ thống, cha xây
dựng đợc phơng thức phổ biến những thông tin có đợc tới các doanh nghiệp.
Với một thị trờng hết sức đa năng, năng động và mang nhiều nét đặc thù riêng
nh thị trờng Nhật thì việc thiếu thông tin sẽ hạn chế rất nhều khả năng xâm
nhập và mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp .
- Trong quan hệ thơng mại đã khá phổ biến, nhng cho đến nay Việt Nam
và Nhật Bản vẫn cha thỏa thuận đợc với nhau về việc Nhật Bản danh cho Việt
Nam chế độ MFN đầy đủ. Mặc dù Nhật Bản đã dành cho hàng hóa của Việt
Nam chế độ u đãi mức thuế quan phổ cập (GSP) nhng diện mặt hàng có lợi ích
thiết thực đối với Việt nam không nhiều. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam (chủ yếu là nông sản và giày dép) sang Nhật vẫn phải chịu mức thuế cao
hơn mức thuế mà Nhật dành cho Trung Quốc và các nớc ASEAN làm giảm
khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam và hạn chế đáng kể khả năng tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản. Việt Nam cần nỗ lực đẩy
mạnh đàm phán để Nhật bản dành cho chúng ta quy chế MFN đầy đủ, trên tất
cả các phơng tiền có liên quan đến quản lý nhập khẩu chứ không phải chỉ
riêng thuế nhập khẩu.
- Sau thỏa ớc Plaza 9/1985, đồng Yên đã tăng giá một cách nhanh chóng.
Sự tăng giá của đồng Yên, và sau đó là sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng
đã buộc các công ty Nhật di chuyển sản xuất ra nớc ngoài, đặc biệt là tới các

nớc khu vực Châu á, để cắt giảm chi phí. Việt Nam, do chính sách cha đổi mới
của Việt Nam, do những hạn chế về cơ sở hạ tầng, về trình độ của lực lợng lao
Trang 22


động và về phơng thức quản lý trong thời kỳ 1985 1990, đã không bắt kịp
làn sóng này nên tụt hậu hơn so với nhiều nớc Châu á khác về phát triển xuất
khẩu sang Nhật Bản . Hiện nay các nớc đang phát triển cung cấp tới hơn 50%
lợng hàng nhập khẩu vào Nhật Bản ( riêng khu vực châu á khoảng 36%), phần
nhiều trong số này đang sản xuất tại các nhà máy chuyển giao từ Nhật.
- Ưu thế của Trung quốc trong cạnh tranh với hàng xuất khẩu của Việt
nam, đặc biệt là từ khi Trung quốc trở thành thành viên của WTO, theo số liệu
của cơ quan xúc tiến thơng mại của Nhật Bản (JETRO), năm 2002, Trung
Quốc đã vợt Mỹ trở thành nớc xuất khẩu lớn nhất sang Nhật Bản với kim
ngạch song phơng đạt 101,5 tỷ USD.
- Nhật Bản đang thúc đẩy đàm phán và ký kết hiệp định thơng mại tự do
(FTA) với các nớc, trong đó có một số các nớc ASEAN. Sức ép cạnh tranh từ
các nớc có FTA với Nhật Bản sẽ tăng lên đáng kể, sẽ đặt Việt Nam vào tình
thế bất lợi.
- Nhật Bản vẫn duy trì nhiều rào cản phi thuế và hàng rào kỹ thuật, các
tiêu chuẩn riêng biệt, không tơng thích với các tiêu chuẩn của thế giới.
1.1.1

Thị trờng và ngời tiêu dùng Nhật Bản

1.1.1.1 Đặc điểm của thị trờng Nhật Bản
1.1.1.1.1

Đặc điểm cơ cấu dân c và phân đoạn thị trờng


Một vấn đề nổi bật, có tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội của
Nhật Bản (Cơ cấu chi tiêu trong tổng thu nhập, cơ cấu tiêu dùng hàng hóa, tập
quán mua sắm) là tỷ lệ ngời cao tuổi có xu hớng tăng nhanh chóng trong
những năm thập niên gần đây.
Bảng 1.5: Cơ cấu dân c của Nhật Bản theo độ tuổi
Đơn vị: 1.000
USD
N
ăm

Tổn
g số

Dới 15 tuổi
Số
%
lợng

15-64 tuổi
Số
%
lợng

Trang 23

Trên 65 tuổi
Số
%
lợng



1
970

104
.665

1
980

116

1

995

.440

000

014

.697
2

001

472
127


.291
2

002
003
004

1

17.

128

1
4,0

17.
698

124

1
3,8

16.

1

18
,55


24.
556

6
6,4

80.

23.

6

85.

17
,96

628

6,9

195

22.

6

85.


17
,36

869

7,25

625

22.

6

85.

14
,55

005

7,67

706

18.

6

86.


12
,08

261

8,05

139

4,20

873

.264
2

4,36

102

.054

220

10

895

9,49


9,

14.

6

86.

1

18.

128

2

4,58

283

.436

165

10.
647

9,68

7,

06

6

87.

1

18.

127

2

5,95

93

7,38

904

7.3

6

85.

1


18.

8,90

835

8,24

6

78.

1

20.

126

119

3,51

486

72.

2

22.


125

2

4,03

507

.285

2

27.

123

1

005

153

.989

990

25.

19
,2


25.
371

6

19
,8

26.

21

.641
813
3,5
935
4,9
893
,6
Nguồn: Japan in Figures 2003, Staticstic Bureau, Ministry of Public
Management, HomeAffirs, Post and Telecommunications
Cơ cấu hộ gia đình của Nhật Bản đã thay đổi nhiều. Nếu trong thập kỷ

50, số ngời bình quân một hộ gia đình Nhật Bản là 5 ngời thì đến thập kỷ 90
chỉ còn 3,56 ngời và đến năm 2005 là 2,67 ngời. Hiện nay, hộ gia đình chỉ có
1 hoặc 2 ngời chiếm tới 52,7% tổng số hộ gia đình tại Nhật bản (trong đó
28,0% là hộ độc thân).
Bảng 1.6: Cơ cấu hộ gia đình Nhật Bản
Đơn vị: 10.000

hộ

m

Tổ
ng cộng

Tổ

Hộ gia đình
Gia
Gia

Trang 24

Gi

Hộ

Lo

độc thân

ại khác


ng cộng

đình


đình có

a đình

hộ gia

không có

một trẻ

có nhiều

đình

trẻ em

em

trẻ em

19

3.5

2.1
59
2.4

6


19

82
4.0

22
2.5

9

19

67
4.3
90
4.6

76
2.7

2

20

78
5.6

33
2.9


4

20

17

80
90
95
00
05
Tỷ
trọng %

10
0,0

44

1.5

2
05

62

08
1.5

75


76

17
1.5

11

88

03
1.4

57

1.0

92
1.4

72
52,

62
18,

75
26,

35


9

9

3

7

71
1

2

7
12

93
9

7
06

3

1.1

6
90


3

24
1.2

54

4

91
1.5

35

7,

75
28,
0

1,3

6
6
1

%

20,


thay đổi
20

0

8,7

20,
1

1,14

2
1,8

22

2,9

00-2005

Nguồn: Japan in Figures 2005, Staticstic Bureau, Ministry of Public
Management, HomeAffirs, Post and Telecommunications
Mặt khác, theo kết quả điều tra của bộ Y tế, phúc lợi và xã hội Nhật Bản,
tỷ lệ kết hôn của thanh niên Nhật Bản có xu hớng giảm đi trong khi đó tỷ lệ ly
hôn tăng lên trong những năm gần đây, đồng thời độ tuổi kết hôn cũng có xu
hớng tăng lên. Những xu hớng này đã làm thay đổi cơ cấu xã hội và kéo theo
cơ cấu tiêu dùng.
Một yếu tố nữa có tác động lớn tới cơ cấu tiêu dùng là tỷ lệ tăng nhanh
của số hộ gia đình có ngời già (trên 65 tuổi). Nếu nh trong năm 1975, số hộ

loại này chỉ chiếm 3,5% trong tổng số hộ gia đình ở Nhật Bản thì đến nay,
con số này đã lên tới 15,6% số ngời già sống độc thân đã tăng từ 0,61 triệu ngời trong năm 1979 lên 4,5 triệu ngời trong năm 2005.
1.1.1.1.2

Thu nhập và chi tiêu
Trang 25


×