Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án đạo đức lớp 4 học kì 2 (gv LÊ THỊ MỸ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.59 KB, 32 trang )

Đạo dức

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Ngày dạy:3/1 /2011
Môn: Đạo đức
Tiết: 19
Bài: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(tiết 1) .

I/Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS :
-Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành
quả lao động của họ .
-GDBVMT(liên hệ ): HS có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II/Chuẩn bò:
Phiếu BT, 1 số đồ dùng cho trò chơi
III/Hoạt động dạy – học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ
em.(3’)
Lần lượt từng hS đứng dậy giới thiệu
YC mỗi học sinh đứng dậy giới thiệu nghề
-lắng nghe
nghiệp bố mẹ mình cho cả lớp nghe
GV kết luận:
Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là
những người lao động , làm cc1 công việc ở
những lónh vực khác nhau
Hoạt động 2: Phân tích câu chuyện “Buổi


Các nhóm làm việc
học đầu tiên”(10’)
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý
Hoạt động nhóm 4 (câu hỏi 1, 2, trang 28,
kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
SGK )
kiến
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý
Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ
kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
mình?
Nếu là b ạn cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì
trong tình huống đó ?Vì sao ?
Kết luận: tất cả những người lao động , kể cả
những người lao động bình thường nhất ,
cũng cầ được tôn trọng .
Hình thành nhóm
Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp (bài tập 1) Các nhóm làm việc teo yêu cầu của giáo
(10’)
viên .
*Tổ chức thi đua giữa các nhóm
1


Đạo dức
Trong 2 phút nhóm nào ghi được những nghề
nghiệp của người LĐ thì nhóm đó thắng.
*Trò chơi tôi làm nghề gì ?
Chia lớp làm 2 dãy
Cách tiến hành :Mỗi 1 lượt chơi các bạn Hs

của dãy 1 sẽ lên làm động tác diễn tả hành
động của một người đang làm gì đó
Dãy khi có nhiệm vụ đoán xem bạn của dãy
đó diễn tả nghề nghiệp gì hay công việc gì .
Trong cùng một thời gian nhóm nào đoán
đúng nhiều nghề nghiệp thì nhóm đó thắng .
*Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) bỏ ý
c(9’)
YC các nhóm quan sát các hình trong SGK
thảo luận trả lời câu hỏi sau :
Người lao động trong tranh làm nghề gì ?
Công việc đó có ích cho Xã hội như thế nào?
Kết luận :Cơm ăn , sách ghọc và mọi của cải
khác trong xã hội có được đều là nhờ những
người lao động .
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (3’)
GDBVMT : Cho dù những công việc như thế
nào đi nũa thì đó công là một công việc lao
động vì vậy chúng ta phải yêu quý , kính
trọng và biết ơn những người lao động .
Liên hệ(bài tập 3)
GV nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài tập .
Yêu cầu HS trình bày ý kiến
Chốt lại ý đúng: Các việc làm thể hiện sự
kính trọng, biết ơn người LĐ: a, c, d, đ, e, g.
Các việc làm b, h là thiếu kính trọng với
người lao động .
-Về học bài và chuẩn bò bài :Kính trọng và

biết ơn người lao động
Nhận xét giờ học

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Hình thành nhóm
Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
HS khá giỏi :Biết nhắc nhở các bạn phải
kính trọng và biết ơn người lao động.

1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

Hoạt động cặp đôi
HS suy nghó trả lời

1HS đọc đề
Tự làm bài vào vở
Trình bày ý kiến cá nhân, lớp nhận xét, bổ
sung.

Lắng nghe

2


Đạo dức
Ngày dạy:10/01/2011

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ


Môn: Đạo đức
Tiết: 20
Bài: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(tiết 2) .

I/Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS :
-Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn
thành quả lao động của họ .
-GDBVMT(liên hệ ): HS có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II/Chuẩn bò:
Phiếu BT, bảng phụ.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
2 HS
1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ(2’)
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
Nhận xét bài cũ
2/Dạy – học bài mới(30’)
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Đóng vai bày tỏ ý kiến (BT 4)(14’)
Yêu cầu các nhóm thỏ luận nhận xét và giải thích Mỗi nhóm chuần bò một tình huống
về các ý kiến, nhận đònh sau :
Các nhóm thảo luận và đóng vai
1.Đối với những người lao động chúng ta đều phải Các nhóm lên đóng vai
chào hỏi lễ phép .
2.Giữ gìn sách vở , đồ dùng và đồ chơi .
3.những người lao động chân taykhông cần phải

tôn trọng như những người lao động khác
4.Giúp đỡ người LĐ mọi lúc mọi nơi .
Trả lời
Dùng hai tay khi đưa , nhận vật gì với người LĐ
Gv phỏng vấn các HS đóng vai .
Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình
huống như vậy đã phù hợp chưa ?Vì sao ?
Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy
Hoạt động 2: Kể, viết, vẽ về người lao động.(15’)
YC HS trìng bày theo nhóm 4. Trong thời gian 5
Các nhóm làm việc
phút các nhóm trình bày dưới dạng kể, vẽ về một Thời gian :5 phút
người lao động mà em kính phục nhất
Đại diện 5-6 nhóm
Tại sao các em cần nhắc nhở các bạn phải kính
HS khá giỏi :Biết nhắc nhở các bạn
3


Đạo dức
GV:LÊ THỊ MỸ LỆ
trọng và biết ơn người lao động ?
phải kính trọng và biết ơn người lao
động.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3’)
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
-Về thực hiện những điều đã học.
-Chuẩn bò bài :Lòch sự với mọi người.
Lắng nghe
Nhận xét giờ học

Ngày dạy:17/01/2011
Môn: Đạo đức
Tiết: 21
Bài: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1)
I/Mục tiêu
Sau bài học ,HS có khả năng :
-Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người .
-Nêu được ví dụ về cư xử lòch sự với mọi người .
-Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh .
-GDHS có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh .
II/Chuẩn bò
Phiếu BT, 3 tấm bìa( xanh, đỏ, trắng)
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khởi động : Bài cũ (2’)
HS trả lời
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao
động ?
Hãy nêu những câu ca dao , tục ngữ nói về
người lao động.
2/Dạy – học bài mới: (30’)
-lắng nghe
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến .(9’)
Các nhóm làm việc
Yêu cầu các nhóm lên đóng vai thể hiện tình Đại diện các nhóm đóng vai trước lớp,
huống của nhóm .
các nhóm khác bổ sung ý kiến
*Tình huống 1: Đóng vai một cảnh đang mua

hàng, có cả người bán và người mua.
*Đóng vai cảnh cô giáo đang giảng bài cho
HS .
*Đóng vai hai bạn HS đang trên đường về nhà
vừa đi vừa trao đổi về bài học hôm nay.
Đóng vai bố me chở con đi học buổi sáng .
Trả lời
Trong các tình huống mà các em vừa đóng
4


Đạo dức
đều có các đoạn hội thoại .Theo em lời hội
thoại của các nhân vật trong các tình huống đó
đã hợp lí chua ?Vì sao?
GV kết luận
Những lời nói cử chỉ đúng mực là một sự thể
hiện lòch sự với mọi người .
Hoạt động 2: Phân tích truyện “chuyện ở
tiệm may”(11’)
Hoạt động nhóm 4 ( câu hỏi trang 32, SGK )

Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn
Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
Nếu em là bạn Hà em sẽ khuyên bạn điều gì?
Nếu em là cô thợ may, em cảm thấy như thế
nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói
như vậy? Vi ssao?
Kết luận: Cần phải lòch sự với người lớn tuổi
trong mọi hoàn cảnh.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống (10’)
Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lí
các tình huống sau đây:
Giờ ra chơi , mai vui với bạn ,Minh sơ ý đẩy
ngã một em học sinh lớp dưới .
*Đang trên đường về Lan trông thấy một bà
cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ
nặng nhọc /
Nam lỡ làm đổ nước ướt hết vở của Tiến
Tốp bạn HDS đang trêu chọc và bằt chước
hành động của một ông lão ăn xin.
Kết luận:
Lòch sự với mọi người là có những lới nói, cử
chỉ , hành động thể hiện sự tôn trọng với bất
cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc .
Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

-Hoạt động nhóm 4 ( câu hỏi trang 32,
SGK )
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý
kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý
-Lắng nghe Suy nghó trả lời
Em đồng tình và tán thành cách cư sử của
hai bạn .Mặc dù lúc đầu hai bạn cư xử
như thế chưa đứng ,nhưng bạn đả nhận ra
và sửa lỗi của mình .
Lần sau HÀ nên bình tónh để có cách cư
sử đúng mực hơn với cô thợ may .

Em cảm thấy bực mình , không vui vì Hà
là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ
không lòch sự với người lớn tuổi hơn .
Lắng nghe

Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm đóng vai , xử lí tình
huống .
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .

5


Đạo dức
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (2’)
-HS đọc ghi nhớ
-GDHS-Biết cư xử lòch sự với những người
xung quanh .
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương
về cư xử lòch sự với bạn bè và mọi người.
-Chuẩn bò bài : Lòch sự với mọi người (TT)
Nhận xét giờ học

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Lắng nghe

6



Đạo dức
Ngày dạy:24/01/2011

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Môn: Đạo đức
Tiết: 22
Bài: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)

I/Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
-Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người .
-Nêu được ví dụ về cư xử lòch sự với mọi người .
-Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh .
-GDHS có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh .
II/Chuẩn bò:
Mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đo, trắng, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
2 HS
1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ(3’)
Thế nào là lòch sự với mọi người ?
Hãy nêu những câu ca dao , tục ngữ hãy những
tấm gương về cách cư sử lòch sự với bạn bè và
mọi người.
2/Dạy – học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài (1’)
Các nhóm làm việc

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến .(7’)
Đại diện các nhóm đóng vai , xử lí tình
YC thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý kiến NX cho
huống trước lớp, các nhóm khác bổ
mỗi trường hợp sau và giải thích lí do :
sung ý kiến
*Trung nhường ghế trên xe buýt cho một phụ nữ
mang bầu .
*Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn, Nhàn cho
ông ít gạo rồi quát “ thôi đi đi”
*Lâm hay kéo tóc các bạn nữ trong lớp .
*Trong rạp chiếu bóng mấy anh thanh niên vừa
xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa .
*Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường
cho em bé hơn lên thanh toán trước .
+Hãy nêu những biểu hiện của phép lòch sự ?
Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi
KL: Những lời nói cử chỉ đúng mực là một sự thể Nhường nhòn em nhỏ
hiện lòch sự với mọi người. Bất kể mọi lúc, mọi
Không cười đùa quá to trong khí ăn
nơi, trong khi ăn uống, nói năng , chào hỏi …
cơm …
chúng ta cần phải giữ phép lòch sự.
7


Đạo dức
Hoạt động 2: Thi “ Tập làm người lòch sự”(15’)
Phổ biến luật chơi
Chia lớp làm hai dãy, mỗi lượt một dãy cử ra

một độ 4 HS
GV + 3 Cán bộ lớp làm giám khảo chấm điểm
cho các nhóm
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghóa một số câu ca
dao , tục ngữ .(7’)
Em hiểu nội dung ý nghóa của các câu ca dao,
tục ngữ sau đây như thế nào ?
*Lời nói chẳng mất tiền mua ,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
*Học ăn, học nói, học gói, học mở .
*Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lí
Kết luận :
Lòch sự với mọi người là có những lới nói, cử
chỉ , hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ
người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc .
Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (3’)
Thế nào là lòch sự với mọi người ?
-GDHS
-Thực hiện tốt về cư xử lòch sự với bạn bè và
mọi người .
-Chuẩn bò bài :Giữ gìn các công trình công cộng.
Nhận xét giờ học

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Mỗi lượt chơi mỗi nhóm xay dựng một
tình huống giao tiếp ,trong đó thể hiện
được phép lòch sự .Nếu đội nào xử lí

tình huống tốt thì được ghi điểm tối đa
là 5 điểm
Trao đổi nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ
sung ý
Cần lựa lời nói trong giao tiếp để làm
cho cuộ giao tiếp thoải mái , dễ chòu .
Ni năng là điều quan trọng, vì vậy
cũng cần phải học như học ăn, học nói,
học gói, học mở
Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất
lớn đến người khác, cũng như một lờ
chào nhiều khi còn có giá trò hơn cả
một mâm cỗ đầy .

1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Lắng nghe

Ngày dạy:

/ /2011
Môn: Đạo đức
Tiết: 23
Bài: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1)

8


Đạo dức

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ
I/Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS:
-Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
-Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương .
-GDBVMT (bộ phận ) : HS có ý thức tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ gìn các
công trình công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân và tuyên
truyền để mọi người tham gia.
II/Chuẩn bò:
Mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
2 HS
1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ (3’)
Thế nào là lòch sự với mọi người ?
Hãy nêu những câu ca dao , tục ngữ hãy
những tấm gương về cách cư sử lòch sự với
bạn bè và mọi người.
2/Dạy – học bài mới(30’)
Giới tiệu bài (1’)
1 HS trả lời
Hoạt động 1: Xử lí tình huống như SGK (8’) HS nêu
Treo tranh 5/trang 34
Nhà văn hoá và hai bạn HS
Cô có 1 bức tranh , các em hãy xem bức tranh
vẽ gì ?
Nêu :
Tuấn và Thắng đi học ngang qua thấy nhà
văn hoá hôm nay mới xây xong có tường vôi

trắng rất đẹp , hai bạn dừng lại ngắm nhìn ,sau
đó chuyện gì sẽ xảy ra?
2 HS lên thực hiện lại tình huống theo
*Em nào có thể lên thực hiện lại tình huống
nội dung bức tranh .
theo nội dung bức tranh .
2 HS thực hiện, theo dõi, nhận xét
*Mới 2 HS thực hiện lại tình huống .
* Các nhóm làm việc nhóm 2
Đại diện các nhóm TB trước lớp ý kiến
-Để giải quyết tình huống bạn vừa nêu .YC
của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến
Nhóm 4 trình bày
HS thảo luận nhóm 2
Là công trình công cộng
-Gọi 4 nhóm trình bày ý kiến
Tiểu kết: Nhà văn hoá được gọi là công trình
Không ngắt lá bẻ cành , không vứt rác
công cộng.
bừa bãi ...
-Trường học của chúng ta có phải là công
9


Đạo dức
trình công cộng không ?
-Để trường học của chúng ta luôn sạch đẹp thì
các em phải làm gì ?
-Vậy công trình công cộng là tài sản của ai ?
-Mọi người dân cần có trách nhiệm gì đối với

công trình công cộng ?
*Rút ra đề bài ghi bảng
GDBVMT : Khi đến những nơi công cộng có
các công trình như nhà văn hoá , cung thiếu
nhi , … thì các em không nên vẽ bậy , bôi bẩn
hay xả rác bừa bãi mà các em phải biết bảo
vệ và giữ gìn các công trình công cộng .
*Yêu cầu HS mở sách đọc ghi nhớ
Hoạt dộng 2: Bày tỏ ý kiến (8’)
Chuyển ý :Trên đây cô có 8 bức tranh thể
hiện 4 nội dung khác nhau vẽ một số hành vi
và việc làm nơi công cộng. Nhiệm vụ của các
em trao đổi trong thời gian 5 phút, xác đònh
xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai .
Nhóm nào xong trước được quyền ưu tiên lên
bảng gắn tranh và trình bày
* YC các nhóm lên bốc thăm và thảo luận
theo nhóm 5
-Hãy nêu 1 số hoạt động , việc làm để giữ gìn
các công trình công cộng ?
-Ở đòa phương mình có công trình công cộng
nào để tưởng nhớ các anh hùng liệt só ?
-Nêu khi đi ngang qua đài tưởng niệm em
thấy có một số em nhỏ ném đá vào đài hoặc
leo qua bờ rào vào phá em sẽ làm gì ?
Kết luận :Công trình công cộng là tài sản
chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách
nhiệm bảo vệ, giữ gìn .
Hoạt động 3: Làm bài tập(8’)
Yêu cầu HS lấy thẻ xanh –đỏ

Nêu yêu cầu bài tập
Gắn từng ý kiến, NX

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Trả lời cá nhân
HS khá giỏi : Biết nhắc các bạn cần bảo
vệ ,giữ gìn các công trình công cộng .

3 HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK
Hình thành nhóm 5

Đại diện nhóm lên bốc thăm nhận tranh
về thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý
kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung
ý, NX
3-5 HS trả lời
Đài tưởng niệm
Cá nhân trả lời

Lắng nghe

Lấy thẻ
HS nêu
1 HS đọc, Đưa thẻ, trình bày ý kiến
10


Đạo dức

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế (5’)
Thi đua giữa hai dãy trên bảng
Trò chơi: Ai nhanh hơn ( 5 phút )
Hình thức: chơi thi đua giữa hai dãy A và B
Cách chơi: Dãy 1 nêu tên một công trình công
cộng và mời 1 bạn dãy 2 đáp lại bằng cách
Lắng nghe
nêu một số biện pháp giữ trật tự , vệ sinh nơi
công cộng đó, dãy nào nêu hoặc đúng thì được
thưởng 1 bông hoa điểm 10
Nhận xét kết quả
Kết luận: Công trình công cộng là những
công trình do nhà nước xây dựng mang tính
văn hoá phục vụ chung cho tất cả mọi người.
Chúng ta cũng cần phải bảo vệ giữ gìn vì đó
điều là sản phẩm do người lao động làm ra .
Lắng nghe
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (2’)
-HS nhắc lại ghi nhớ
-GDHS
Về tìm hiểu về các công trình ở đòa phương
Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà c/bị bài
Ngày dạy:

/02/2011

Môn: Đạo đức
Tiết: 24
Bài: GIŨ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt)

I/Mục tiêu:
Sau bài học ,giúp HS :
-Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
-Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương .
-GDBVMT (bộ phận ) : HS có ý thức tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ
gìn các công trình công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản
thân và tuyên truyền để mọi người tham gia.
II/Chuẩn bò:
Phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ(3’)
Để giữ gìn các công trình côn cộng em cần làm gì?

Các hoạt động của học sinh
2 HS
11


Đạo dức
_Cho HS nêu ghi nhớ
Nhận xét bài cũ
2/Dạy – học bài mới(30’)
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Trình bày bài tập .(5’)
Yêu cầu Hs báo cáo kết quả điểu tra tại đòa phương về hiện
trạng , về vệ sinh của các công trình công cộng .
Nhận xét bài tập về nhà
Tổng hợp các ý kiến của học sinh .
Ở đòa phương em thì em đã làm những việc làm gì để bảo vệ

môi trường ?
GDBVMT : Ở đòa phương em thì em phải có những việc làm
phù hợp với khả năng của mình để bảo vệ và giữ gìn các
công trình công cộng ở đòa phương .
Tại sao em cần nhắc các bạn cần bảo vệ , giữ gìn các công
trình công cộng ?
Hoạt động 2:Trò chơi :Ô chữ kì diệu (14’)
Gv đưa ra từng ô chữ .

1.Đây là việc làm nên tránh , thường xày ra ờ các công trình
công cộng nơi các em học sinh thương đi dã ngoại ( có 7 chữ
cái ).
2.Trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng
thuộc về đối tượng này ( có 8 chữ cái )
Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi
người (có 11 chữ cái )
Hoạt động 3: Kể chuyện các tâm gương(10’)
Yêu cầu HS kể về các tấm gương . mẫu chuyện nói về việc
giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng .
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (2’)
Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng ?
-GDHS
-Về thực hiên những điều đã học và tìm hiểu, sưu tầm
những mẫu tin trên báo , đài , ti vi về các hoạt động nhân
đạo trên đất nước ta
-Chuẩn bò bài :Ôn tập và thực hành kó năng GHKII

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

HS nối tiếp trình bày

Lớp nhận xét bổ sung

HS khá giỏi : Biết nhắc các
bạn cần BV ,giữ gìn các công
trình công cộng
Đoán xem những ô chữ đó là
những chữ gì ?
Lắng nghe
Khắc tên
Mọi người
Tài sản chung

3-5HS kể

Lắng nghe

12


Đạo dức
Nhận xét giờ học
Ngày dạy:

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

/02/2011
Môn: Đạo đức
Tiết: 25
Bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II


I/Mục tiêu:
Sau bài học giúp HS ôn tập củng cố những kiến thức đã học từ tuần 18 đến tuần 24 .Qua
bài giúp Hs rèn kó năng thực hiện những hành vi , cách ứng xử ở các tình huống cụ thể
Hình thành hành vi đạo đức đúng chuẩn mực .
- GDHS biết BVMT.
II/Chuẩn bò:
Phiếu học tập
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ (3’)
2HS
Để giữ gìn các công trình côn cộng em cần làm
gì?
_Cho HS nêu ghi nhớ
Nhận xét bài cũ
2/Dạy – học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài (1’)
HS nối tiếp nêu tên các bài đoạ đức đã
Hoạt động 1: Nêu tên các bài đạo đức đã học từ học từ tuần 18 đến tuần 24
tuần 18 đến tuần 24 (4’)
Hoạt động 2: Ơn lại những kiến thức đã học
Các nhóm làm việc
(13’)
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Bài tập 1: Em hãy cùng bạn trong nhóm thảo
ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ
luận và đóng vai theo những tình huống sau :
sung ý kiến
a. Giữ trưa hè , bác đưa thư mang thư đến cho

nhà Hồng. Hồng sẽ ….
b.Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của
một người bán hàng rông. Hân sẽ …
c.Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong
khi bố đang ngồi làm việc ờ góc phòng .Lan sẽ…
Nhận xét
Bài tập 2: Trong những ý kiên` dưới đây em
Bày tỏ bằng thẻ xanh đỏ
đồng ý với ý kiến nào ?
a.Chỉ cần lòch sự với người lớn tuổi .
b.Phép lòch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố , thò
13


Đạo dức
xã .
c.Phép lòch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau
hơn .
d.Mọi người đều phải cư sử lòch sự , khôn phân
biệt già trẻ –nam nữ , giàu nghèo .
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi“Ô chư õkì
diệu”(12’)
Chia lớp thành hai nhóm
Cách tiến hành GV đọc câu hỏi gợi ý các nhóm
bấm chuông dành quyền đoán từ
a.Đây là bài ca dao ca ngợi người lao động này:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt , đắn cay muôn phần”

b.đây là bài thơ nồi tiếng của nhà thơ Tố Hữu,
nội dung nói về người lao động mà công việc
luông gắn với chiếc chổi tre
c.Vì lợi ích møi năm trồng cây, vì lợi ích trăn
năm trồng người đây là câu nói nổi tiếng của Hồ
Chủ Tòch về người lao động nào ?
d.Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy
hiểm, những kẻ tội phạm .
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (2’)
-Hỏi lại kiến thức
-Về ôn lại những kiến thức đã học
Nhận xét giờ học

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Hình thành nhóm
Các nhòm nghe câu hỏi gợi ý sau đó
dành quyền trả lời bằng cách bắm
chuông trước

Nông dân

Lao công

Giáo viên

Công an

Lắng nghe


14


Đạo dức

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Ngày dạy:08/03/2010
Môn: Đạo đức
Tiết: 26
Bài:TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I/Mục tiêu
Sau bài học ,HS có khả năng :
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp kó khăn , hoạn
nạn ở lớp , ở trường và cộng đồng .
-Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở
trường , ở đòa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn
bè , gia đình cùng tham gia .
II/Chuẩn bò
Mỗi HS 3 tấm bìa, phiếu điều tra
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên

1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới
Hoạt động 1:
Hãy nêu những mẫu tin về thiên tai xảy ra trong những tháng
qua mà em sưu tầm được

Hãy tưởng tượng em là người dân ở các vùng bò thiên tai lũ lụt
đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào ?
KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bò thiên tai, lũ lụt
mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát
cần nhiều trợ giúp của những người khác
Rút đề bài ghi bảng, Treo tranh SGK
Tranh vẽ gì ?
Hãy kể những việc mà em, trường em đã làm trong thời gian
qua để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
Cho HS xem một số hình ảnh về các hoạt động nhân đạo của
các đòa phương để giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó
khăn .

Các hoạt động của học
sinh
3 HS

Kể
Em sẽ không có lương
thực để ăn
Em sẽ bò đói rét
Em sẽ bò mất hết tài sản

Quan sát trả lời
Liên hệ kể

Quan sát
15



Đạo dức
*Rút ra ghi nhớ
Em hãy nêu ý nghóa của hoạt động nhân đạo ?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi (Bài tập 1 SGK )
-Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc
làm trong các tình huống SGK
Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì ?

Kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia
vào các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình
-GDHS biết tuyên truyền và tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân .
Hoạt động 3: Xử lý tình huống .
Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và ghi vào
phiếu sau :
Tình huống
Nêu lớp có một bạn bò liệt chân .
Nếu gần nhà bạn có một cụ già sống
cô đơn
Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp
khó khăn .
Nếu lớp em tổ chức quyên góp tiền
ủng hộ các nạn nhân chất độc màu
da cam .
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Hướng dẫn thực hành : về nhà sưu tầm các câu ca dao , tục
ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta .
Nhận xét giờ học

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ


Đọc ghi nhớ SGK
GHI CHÚ : Dành cho HS
khá giỏi
Các nhóm làm việc
Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp ý kiến của
nhóm, các nhóm khác bổ
sung ý kiến
Tích cực tham gia ủng hộ
các hoạt động vì người có
hoàn cảnh khó khăn .
San xẻ một phần vật chất
để giúp đỡ các bạn gặp
thiên tai, lũ lụt .
Dành tiền, sách vở …theo
khả năng để trợ giúp cho
các bạn học sinh nghèo…

Tiến hành thảo luận
nhóm
Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp ý kiến của
nhóm, các nhóm khác bổ
sung ý

Lắng nghe

Ngày dạy:15/03/2010


Môn: Đạo đức
Tiết: 27
Bài:TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(tt)
16


Đạo dức
I/Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
II/Chuẩn bò:
Mỗi HS 3 tấm bìa màu, phiếu BT, phiếu điều tra
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi: Những ô chữ kì diệu.
Gv đưa ra những ô chữ cùng với các câu hỏi gợi
ý .
Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu
thương giữa hai loài cây .
Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm
thông , chung sức đồng lòng trong một tập thể .
Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình
tương thân tương thân tương ái của mọi người với
nhau trong cộng đồng .
Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến ( bài 4 SGK)
-Yêu cầu thảo luận nhóm , đưa ra ý kiến nhận xét
về các việc làm trong các tình huống SGK
Gv đưa ra một số ý kiến ,Yêu cầu HS bày tỏ ý
kiến bằng thẻ xanh , đỏ

*Nêu :Những việc làm nào sau đây là việc làm
nhân đạo .
-Uống nước ngọt để lấy thưởng .
-Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo .
-Biểu diễn nghệ thuật để quyê góp giúp đỡ
những trẻ em khuyết tật .
-Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá của trường.
-Hiến máu tại các bệnh viện .
-Chỉ có hành động nhân đạo với những người ở
xung quanh , gần gũivới mình .
Hoạt động 3:Liên hệ bản thân (bài tập 5)
Yêu cầu hS trình bày kết quả điều tra (bài tập về
nhà tiết 1)

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Các hoạt động của học sinh
Nghe gợi ý , đoán nội dung của ô chữ
đó và giơ tay phát biểu ý kiến
Bầu ơi thương lấy bí cùng .
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn .
Một con ngựa đau ,cả tàu bỏ cỏ .

Lá lành đùm là rách .

bày tỏ bằng thẻ ,một số hS giải thích
vì sao đúng , vì sao sai

HS trình bày

17


Đạo dức
Nhận xét kết quả điều tra .

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

HS dười lớp nhận xét những công
việc có thể giúp đỡ của bạn đưa ra đã
hợp lí chưa và bổ sung
Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo em
có cảm giác như thế nào ?
Kết luận :Tham gia các hoạt động nhân đạo là
Trả lời
góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều
người khác vượt qua được khó khăn của chính bản
thân mình .Hiện nay ở khắp nơi đều có những
hoạt động nhân đạo diễn ra như “Xoa dòu nỗi đau Lắng nghe
da cam” “Quỹ tấm lòng vàng” “Quỹ trẻ em
nghèo vượt khó”…
Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò
Hướng dẫn thực hành : về nhà thu thập và ghi
chép các thông tin về an toàn giao thông
Lắng nghe
Nhận xét giờ học

18



Đạo dức
Ngày soạn:
Ngày dạy:22/03/2010

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Môn: Đạo đức
Tiết: 28
Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG .

I/Mục tiêu
Sau bài học ,giúp HS :
-Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông ( những quy đònh có liên quan
tới HS ).
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông .
-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày .
-GDBVMT (liên hệ ):HS có ý thức thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao
thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành
tốt luật lệ an toàn giao thông .
II/Chuẩn bò
Một số biển báo giao thơng, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học
sinh
2 HS
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Trao đổi thông tin
YC HS trình bày kết quả thu thập và ghi 2-3 hS trình bày
chép trong tuần vừa qua về tình hình an

toàn giao thông .
Yêu cầu HS đọc thống tin trong SGK .
1 HS đọc
Từ những con số thu thập được, em có
-Nhiều vụ tại nan giao
nhận xét gì về tình hình an toàn giao
thông xảy ra gây thiệt hại
thông của nước ta trong những năm gần
lớn .
đây?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4(câu hỏi Các nhóm làm việc
trang 40, SGK )
Đại diện các nhóm trình
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả bày trước lớp ý kiến của
gì ?
nhóm, các nhóm khác bổ
Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
sung ý kiến
Cần làm gì để tham gia giao thông an
HS trả lời
toàn ?
Kết luận: Để hạn chế, giảm bớt tai nạm
19


Đạo dức
giao thông, mọi người phải tham gia vào
việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông,
mọi nơi mọi lúc.
*Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong

SGK
Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi
(bài tập 1 SGK)
Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện luật
giao thông trong các tranh, giải thích vì
sao?
Nhận xét chốt ý :
KL: Để tranh các tai nạn giao thông có
thể xảy ra, mọi người đều phỉa chấp hành
nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.
Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm
của mọi người dân để tự bảo vệ mình và
đảm bảo an tòan giao thông .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
(BT2,SGK)
Nêu các tình huống trong SGK .
Thảo luận dự đoán kết qủa của từng tình
huống
Kết luận :Trên đây là những việc làm dễ
gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến
sức khoẻ và tính mạng của con người .
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
GDBVMT : Các em phải biết chấp hành
tốt luật giao thông .
Hướng dẫn thực hành :Về tìm hiểu các
biển bào giao thông nơi em thường qua
lại , ý nghóa và tác dụng cảu các biển báo
.
Nhận xét giờ học


GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Thảo luận nhóm 2
Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp ý kiến của
nhóm, các nhóm khác bổ
sung ý
Lắng nghe
HS phát biểu

Lắng nghe
Hình thành nhóm 5. Bốc
thâm tình huống và thảo
luận dự đoán kết quả với
tình huống của nhóm
mình nhận được
Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận .Các
nhóm khác bổ sung và chất
vấn

Lắng nghe

20


Đạo dức
Ngày soạn:
Ngày dạy:29/03/2010


GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Môn: Đạo đức
Tiết: 29
Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt).

I/Mục tiêu:
Sau bài học ,giúp HS :
II/Chuẩn bò: Một số biển báo GT, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên

1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
YC HS tự suy nghó bày tỏ ý kiến bằng thẻ xanh
–đỏ .
*Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công
an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua .
*Một bác nông dân phơi rơm rạbên cạnh đường
cái
*Thấy cóbáo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng
bảo anh dừng lại, không cố vượt qua rào chắn .
*Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi cấp cứu bằng
xe máy
Hoạt động 2: Trò chơi tìm hiểu về biển báo
giao thông
Chia HS thành các nhóm
GV giơ lần lượt các biển báo. Các nhóm nói ý
nghĩa của biển báo

KL: Để hạn chế, giảm bớt tai nạm giao thông,
mọi người phải thực hiện đúng luật an toàn giao
thông, mọi nơi mọi lúc .
*Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK)
Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách
giải quyết
Nhận xét chốt ý :
Hoạt động 4:Trình bày kết quả điều tra thực

Các hoạt động của học
sinh
2 HS

Suy nghó bày tỏ bằng thẻ
xanh –đỏ

Hình thành nhóm 6
Quan sát biển báo, đưa
tay giành quyền trả lời

Thảo luận nhóm 5
Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp ý kiến của
nhóm, các nhóm khác bổ
sung ý
Lắng nghe
Đại diện các nhóm trình
bày kết quảđiều tra thực
21



Đạo dức
tiễn(BT 4, SGK)
Tại sao em phải biết nhắc nhở bạn bè cung tôn
trọng Luật giao thông ?
KL chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân
mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm
chỉnh luật giao thông .
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
HD thực hành: Chấp hành tốt luật giao thông và
nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
Nhận xét giờ học

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

tiển .Các nhóm khác bổ
sung và chất vấn
GHI CHÚ Dành cho HS
khá giỏi

Lắng nghe

22


Đạo dức
Ngày soạn:
Ngày dạy:05/04/2010


GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

Môn: Đạo đức
Tiết: 30
Bài: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I/Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia
BVMT .
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc
làm phù hợp với khả năng .
-GDBVMT(toàn phần) :HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường .
II/Chuẩn bò:
Các tấm bìa, phiếu BT.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học
sinh
3 HS
1/Hoạt động khời động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn .
Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết , hôm
Cá nhân trả lời
nay vệ sinh lớp mình như thế nào ?
Theo em những rác đó do đâu mà có ?
-lắng nghe
Rút đề bài ghi bảng

GDBVMT: Các em không nên vứt rác bừa bãi Các nhóm làm việc
mà bỏ rác vào đúng nơi quy đònh .
Đại diện các nhóm trình
Hoạt động 2: Trao đổi thông tin Hoạt động
bày trước lớp ý kiến của
nhóm đôi (câu hỏi 3, trang 6, SGK )
nhóm, các nhóm khác bổ
YC HS đọc thông tin SGK và thảo luận
sung ý kiến
Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có
nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang
Môi trường đang sống bò
sống ?
ô nhiễm .Tài nguyê môi
Theo em, môi trường đang ở tình trạng như
trường đang cạn kiệt dần
vậy là do những nguyên nhân nào?

KL: Hiện nay, môi trường đang bò ô nhiễm
Khai thác rừng bừa bãi .
trầm trọng, xuất phát từ nguyên nhân :Khai
Vứt rác bẩn xuống sông
thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp
ngòi , ao hồ .Đổ nước thải
lý…
23


Đạo dức
GDBVMT :Hiện nay , môi trường đang bò ô

nhiễm trầm trọng , xuất phát từ nhiều nguyên
nhân :Khai thác tài nguyên bừa bãi , sử dụng
không hợp lý cho nên chúng ta không nên
khai thác tài nguyên thiên nhiên và các em
phải biết tham gia các hoạt động để BVMT.
*Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT 1, SGK).
Những việc làm nào dưới đây có tác dụng bảo
vệ môi trường ?
Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư .
Trồng cây gây rừng .
Phân loại rác trước khi xử lý .
Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt .
Làm ruộng bậc thang
Vứt xác súc vật ra đường .
Dọn sạch rác thải trên đường phố .
Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn
.
Kết luận :
-Các việc làm bảo vệ môi trường: b.c,đ, g.
-Các việc làm gây thiệt hại đến môi trường:
a,d,e,h.
Hoạt động 4: Đề xuất ý kiến .
Trò chơi : “Nếu …thì”
Chia lớp làm hai dãy .Mỗi dãy một lượt chơi ,
dãy 1 đưa ra vế “Nếu”,dãy 2 phải đưa ra vế
“thì”tương ứng có nội dung về môi trường .
-Như vậy , để giảm bốt sự ô nhiễm của môi
trường , chúng ta cần và có thể làm được
những gì ?

Kết luận :Bảo vệ môi trường là điều cần thiết
mà ai cũng phải có trách nhiệmthực hiện.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
GDBVMT: Các em cần phải tích cực tham gia
các hoạt động để BVMT .
Hướng dẫn thực hành :Tìm hiểu tình hình bảo

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

ra sông .Chặt phá cây cối

Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp ý kiến của
nhóm, các nhóm khác bổ
sung ý

1-2 HS đọc phần ghi nhớ
SGK

Bày tỏ bằng thẻ xanh , đỏ

Tiến hành chơi theo 2
dãy .

Không chặt cây, phá rừng
bừa bãi .
Không vứt rác vào sống,
ao, hồ .
Xây dựng hệ thống lọc
nước .

Các nhà máy hạn chế xả
24


Đạo dức
vệ môi trường ở đòa phương .
Nhận xét giờ học

GV:LÊ THỊ MỸ LỆ

khói của các chất thải.
Lắng nghe

25


×