Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án địa lí lớp 4 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.97 KB, 32 trang )

Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Môn: Địa lí

Hoïc kyø II
Ngày 04/01/ 2012
Tiết 19 :

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hải Phòng :
+Vị trí ven biển ,bên bờ sông Cấm .
+Thành phố cảng ,trung tâm công nghiệp đóng tàu ,trung tâm du lịch ,…
-Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ )
-Có ý thức tìm hiểu về các TP cảng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

Các BĐ : hành chính, giao thông VN.
BĐ Hải Phòng (nếu cĩ).
Tranh, ảnh về TP Hải Phịng (do HS v GV sưu tầm).

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/ Ổn định (1’)
2/ Bài cũ :(1’)
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3/ Bài mới (30’)
* Giới thiệu bài(1’)


1. Hải Phòng – TP cảng
* Hoạt động 1 : Làm việc nhóm(10’)
. MT : HS xác định được vị trí TP Hải Phịng trên bản dồ VN
và biết những điều kiện để HP trở thành TP cảng.
-HS các nhóm dựa vào SGK, các bản đồ giao thông và hành
chính VN, tranh, ảnh, thảo luận các câu hỏi – SGV/92.
2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải
Phòng
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp(9’)
. MT : HS biết được đóng tàu là ngành công nghiệp của Hải
Phòng.
- HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi SGV/92, 93.
3. Hải Phòng là trung tâm du lịch
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp.(10’)
. MT : HS biết được những đièu kiện để HP trở thành TP du
lịch.
- GV giao việc : HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và
vốn hiểu biết của bản thân thảo luận câu hỏi : HP có những
điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
-> Bài học SGK/115.
GV: Đinh Diệu Thiện

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS thực hiện theo YC
- HS lắng nghe

- 4 nhóm
- Vài HS trả lời
- HS kể
- HS trả lời.

- Vi HS trình bày.
- Vài HS đọc.
-HS trình bày
-HS lắng nghe
31


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

4/ Củng cố, dặn dò :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hải Phòng?
- GDHS
- Về học bài và chuẩn bị bài :Đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét tiết học
TIẾT :20

Ngày 11/01/2012

BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I.MỤC TIÊU:
HS biết đồng bằng Nam Bộ:
-Nêu được một số đăc điểm tiêu biểu về đòa hình , đất đai , sông ngòi của đồng bằng
Nam Bộ
-Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền, sơng
Hậu.

- GDMT(Bộ phận ) :
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Bản đồ đất trồng Việt Nam.
Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1:.Bài cũ: (3’)
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hải
-HS trình bày
Phòng?
Nhận xét bài cũ
2 :Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn.
Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với
đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp(10’)
Mục tiêu : Cho HS thấy Đồng bằng Nam Bộ là đồng
bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sơng
Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp.
Cách tiến hành
GV: Đinh Diệu Thiện

32



Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

-GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ
vò trí đồng bằng Nam Bộ.
-GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo
tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng
bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác
như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên.
-YCHS trao đổi và trình bày kết quả
Nêu đặc điểm về độ lớn, đòa hình của đồng bằng
Nam Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân(8’)
Mục tiêu :+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng
ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa mầu mỡ,
đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải
tạo.
Cách tiến hành
Nêu đặc điểm của sông Mê Công
YCHS khá giỏi Hãy giải thích vì sao ở nước ta sông
lại có tên là Cửu Long ?
HS trình bày kết quả, vò trí các sông lớn và một số
kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.
GV chỉ lại vò trí sông MêCông, sông Tiền, sông Hậu,
sông Đồng Nai, kênh Vónh Tế …. trên bản đồ Việt
Nam.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân (10’)
YCHS khá giỏi Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam
Bộ người dân không đắp đê?

Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?

GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình
trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng
Nam Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
* GDBVMT : Cải tạo đất chua mặn ở ĐB Nam Bộ
3:Củng cố (2’)
* GDMT : Cải tạo đất chua mặn ở ĐB Nam Bộ
So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ &
đồng bằng Nam Bộ về các mặt đòa hình, khí hậu,
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

HS quan sát hình & chỉ vò trí đồng
bằng Nam Bộ.

Các nhóm trao đổi theo gợi ýở
SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.

HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm
về sông Mê Công.
HS khá giỏi:Ở nước ta sông Mê
Công lại có tên là sông Cửu Long
vì do nước sông đổ ra biển qua
chín cửa sông.
HS trả lời các câu hỏi
-HS quan sát


HS khá giỏi:Ở đồng bằng Nam
Bộ người dân không đắp đê ven
sông vì để nước lũ đưa phù sa vào
các cánh đồng.
-HS trả lời
-HS lắng nghe

33


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

sông ngòi, đất đai.
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Nhận xét tiết học
TIẾT :21

Ngày 08/02/2012

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I MỤC TIÊU:
HS biết
-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
-Trình bầy một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ:
- GDMT(Bộ phận ) :
Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của

dân tộc.
II Đồ dùng dạy học - Bản đồ dân tộc Việt Nam.
Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ.
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
1:Bài cũ:(3’) Đồng bằng Nam Bộ.
-3 HS trả lời
Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi
đắp nên?
Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?
Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê?
GV nhận xét
.2:Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người
Kinh. Còn ở đồng bằng Nam Bộ thì người dân sống ở đây
là những dân tộc nào? Nhà ở, làng xóm nơi đây có đặc
điểm gì khác đồng bằng Bắc Bộ? Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp(7’)
Mục tiêu :Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc
theo các sông ngòi, kênh rạch , nhà cửa đơn sơ.
HS xem bản đồ & trả lời
GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam
Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân
GV: Đinh Diệu Thiện

34



Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

tộc nào?
Người dân thường làm nhà ở đâu?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi(9’)
Mục tiêu :Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc
theo các sông ngòi, kênh rạch , nhà cửa đơn sơ.
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và thảo luận
Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì?
Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc
Bộ?
YCHS khá giỏi Vì sao người dân thường làm nhà ven
sông?
GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn
nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở
truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái
nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở
các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh
rạch, lá dừa nước rất dai & không thấm nước). Đây là
vùng đất thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch nên người dân
thường chọn các giồng đất cao để làm nhà tránh lũ. Mặt
khác, trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển,
người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người
dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi
lại.
GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây:
bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự

thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi
đây.
Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
* GDBVMT : Làm nhà dọc theo các kênh rạch, sông
ngòi.
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm(12’)
Mục tiêu :+Trang phục phổ biến của người dân đồng
bằng Nam Bộ trước đây la quần áo bà ba và chiếc khăn
rằn
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
Hãy nói về trang phục của các dân tộc?
Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

Các nhóm thảo luận theo gợi
ý
Đại diện nhóm báo cáo kết
quả làm việc trước lớp.
HS khá giỏi:Là vùng nhiều
sông ,kênh rạch –nhà ở dọc
sông ;xuồng, ghe là phương
tiện đi lại phổ biến.

-HS giải thích

HS xem tranh ảnh
HS trong nhóm lựa chọn tranh
ảnh sưu tầm được, kênh chữ

trong SGK để thuyết trình về
trang phục & lễ hội của người
dân đồng bằng Nam Bộ.
35


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động
gì?

-HS kể
-HS lắng nghe

Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng
Nam Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam
Bộ.
GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở
đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền
thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ
hội.
3:.Củng cố- Dặn dò: (2’)
Kể tên một số DT và những lễ hội nổi tiếng của ĐBNB
* GDBVMT : Làm nhà dọc theo các kênh rạch, sông
ngòi.
Chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng

bằng Nam Bộ.
Nhận xét tiết học
TIẾT 22

Ngày 15/02/2012

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1)

I.Mục tiêu:
HS biết:
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu cua người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- GDMT(Bộ phận ) :
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II Đồ dùng dạy học
Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
1:Bài cũ: (3’)Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Kể tên các dân tộc chủ yếu & các lễ hội nổi tiếng ở -4 HS trả lời
đồng bằng Nam Bộ?
Nhà ở, làng xóm, phương tiện đi lại của người dân
Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì sao?
GV: Đinh Diệu Thiện

36



Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Hoạt động của Giáo viên
Nhà ở & đời sống của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ đang có sự thay đổi như thế nào?
GV nhận xét
2:.Bài mới: 30’
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.(8’)
*Mục tiêu :+Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
*Cách tiến hành
YCHS khá giỏi Đồng bằng Nam Bộ có những điều
kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước?
Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở
những đâu?
* GDMT : Trồng lúa.
Hoạt động2: Làm việc theo nhóm(10’)
*Mục tiêu :+Chế biến lương thực.
*Cách tiến hành
-Cho HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản
thân, trả lời các câu hỏi của mục 1.
GVmô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng
Nam Bộ.
GV nói thêm: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu
gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở
thành một trong những nước sản xuất nhiều gạo nhất
thế giới.
* GDBVMT : trồng trái cây.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.(11’)

*Mục tiêu :+Nuôi trồng và chế biến thủy sản
*Cách tiến hành
Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt
được nhiều thuỷ sản?
Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
3:Củng cố (3’)
HS điền mũi tên để nối các ô của sơ đồ sau để xác lập
mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản
xuất của con người .
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

Họat động của Học sinh

HS khá, giỏi:Biết những thuận
lợi để đồng bằng Nam Bộ trở
thành vùng sản xuất lúa gạo,
trái cây và thủy sản lớn nhất cả
nước: đất đai màu mỡ, khí hậu
nóng ẩm, người dân cần cù lao
động.

HS dựa vào tranh ảnh SGK và
tranh ảnh để thảo luận
Hs trao đổi kết quả trước lớp.

Hs trao đổi kết quả trước lớp.
GV giúp HS hoàn thiện câu trả

lời.

37


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

Hoạt động của Giáo viên

Họat động của Học sinh

Đồng bằng
lớn nhất.
Đất đai màu
mỡ.

Vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất của cả nước .

Khí hậu nóng
ẩm,
nguồn nước
dồi dào.
Người dân
cần cù lao
-GDMT
động : Trồng lúa, trồng trái cây.


-Dặn dò: Chuẩn bò bài tiếp theo.

TIẾT : 23

Ngày 22/02/2012

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 2)

I.Mục tiêu:
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu cả của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
* GDMT(Bộ phận ):
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
Khởi động : Hát
1:Kiểm tra bài cũ: (3’)
Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ -3 HS trả lời
đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở
đây?
Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở
những đâu?
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới(30’)
Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm(14’)
Mục tiêu :+Sản xuất công nghiệp phát
GV: Đinh Diệu Thiện

38


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

Hoạt động của Giáo viên
triển mạnh nhất trong cả nước.
+Những nghành công nghiệp nổi tiếng là
khai thác dầu khí, chế biến lương thực,
thực phẩm, dệt may.
-Cho HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo
luận theo câu hỏi của giáo viên.
YCHS khá giỏi Nguyên nhân nào làm cho
đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát
triển mạnh?
Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam
Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất
nước ta ?
Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của
đồng bằng Nam Bộ?
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm (13’)
Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở
đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện
gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại

hàng nào có nhiều hơn?)
Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng
Nam Bộ?
* GDBVMT : Đánh bắt nuôi trồng thủy
sản.
3’Củng cố:
-GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện
(mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
* GDMT : Đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
-Dặn dò : Chuẩn bò bài Thành phố Hồ Chí
Minh.
Nhận xét tiết học

TIẾT: 24
GV: Đinh Diệu Thiện

Họat động của Học sinh

HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận
theo câu hỏi của giáo viên.
HS trao đổi kết quả trước lớp.
HS khá, giỏi:Đồng bằng Nam Bộ là nơi
có nghành công nghiệp phát triển mạnh
nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu
và lao động dồi dào, được đầu tư phát
triển.
-HS kể

HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của
bản thân để trả lời.


-HS thi kể

Ngày29/02/2012
39


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
-Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ ).
-GDHS có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành
phố ngày càng giàu đẹp, văn minh
-GDBVMT (Liên hệ)
-GDSDNLTK và HQ (Liên hệ)
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.
Bản đ ồ thành phố Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
1:Khởi động(1’)
2:.Bài cũ (3’)
-HS mô tả

Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu?
Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng
hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có
nhiều hơn?)
Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam
Bộ?
Nhận xét bài cũ
2:Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp(4’)
GV treo bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (13’)
Mục tiêu :+Vò trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ,
ven sông Sài Gòn.
+Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa
dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
-GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý
Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao
xa?
Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì?
GV: Đinh Diệu Thiện

40


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B


Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm
nào?
Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí
Minh tiếp giáp những đòa phương nào?
YCHS khá giỏi Từ thành phố có thể đi tới các
nơi khác bằng phương tiện giao thông nào?
Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.
YCHS khá giỏi Quan sát bảng số liệu so sánh
với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành
phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi(10’)
Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố
Hồ Chí Minh.
GDBVMT; GDSDNLTK và HQ: Theo em
các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí
Minh phải làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường vàsử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong
quá trình sản xuất ra sản phẩm?
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là
trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là
trung tâm văn hoá, khoa học lớn
Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải
trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp
lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập
nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là

một trong những thành phố có nhiều trường đại
học nhất.
GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
3:Củng cố (2’)
-GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm
được (HS thi đua tìm vò trí một số trường đại
học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố
Hồ Chí Minh)
_GDHS
-Về học bài
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm trước lớp.
HS chỉ vò trí & mô tả tổng hợp về vò trí
của thành phố Hồ Chí Minh.
HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao
thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới
các tỉnh khác

HS khá, giỏi: Dựa vào bảng số liệu so
sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ
Chí Minh với các thành phố khác.
-HS thi kể

-HS thảo luận nhóm đôi
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp


-HS thực hiện theo YC

-Lắng nghe

41


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

Chuẩn bò bài: Thành phố Cần Thơ.
Nhận xét tiết học
TIẾT: 25

Ngày 07/03/2012

THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ
-Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ ).
-GDHS có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.
Bản đồ Cần Thơ.
Tranh ảnh về Cần Thơ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1:Bài cũ(3’): Thành phố Hồ Chí Minh
Chỉ trên bản đồ & mô tả vò trí, giới hạn của thành -3 HS trả lời
phố Hồ Chí Minh?
Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của
thành phố Hồ Chí Minh?
Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ
Chí Minh?
GV nhận xét
2:Bài mới:(30’)Giới thiệu : (1’)
Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa?
Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ,
đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm
gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động1: Hoạt động theo cặp (10’)
-GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
-GV cho HS chỉ và nói vò trí của Cần Thơ theo cặp HS chỉ và nói vò trí của Cần Thơ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (15’)
Mục tiêu :+Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông
Cửu Long, bên sông Hậu.
+Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của
đồng bằng sông Cửu Long.
-Cho HS trao đổi trong nhóm
HS trả lời câu hỏi mục 1.
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp HS xem bản đồ công nghiệp Việt
GV: Đinh Diệu Thiện

42



Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

của Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Dòch vụ, du lòch

Nam
Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
HS khá, giỏi:Thành phố Cần Thơ là
thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng
trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học của đồng bằng sông Cửu
Long là nhờ có vò trí đòa lí thuạn lợi;
Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt
hàng nông, thủy sản của đồng bằng
sông Cửu Long để chế biến và xuất
khẩu.

YCHS khá giỏi Giải thích vì sao thành phố Cần
Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở
thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của
đồng bằng Nam Bộ?
GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các
hoạt động văn hoá của Cần Thơ.
GV phân tích thêm về ý nghóa vò trí đòa lí của Cần
Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển

kinh tế.
+ Vò trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng
sông Hậu. Đó là vò trí rất thuận lợi cho việc giao
lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với
các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới.
Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập
khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ.
+ Vò trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo,
trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công
nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành
công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón…
phục vụ cho nông nghiệp.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3:.Củng cố (2’)
-HS trả lời
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
-GDHS
-Về học bài và chuẩn bò bài: Ôn tập
Nhận xét tiết học

TIẾT :26
GV: Đinh Diệu Thiện

Ngày 14/03/2012
43


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B


Mơn: Địa lí

ÔN TẬP
I.MUC TIÊU:
-Chỉ hoặc điền được vò trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
-Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
-Chỉ trên bản đồ vò trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu
một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
-GDHS ham thích tìm hiểu về các vùng đất của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
1/Bài cũ: (5’)
-3 HS trình bày
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của
Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Dòch vụ, du lòch
2.Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: (7’) Hoạt động cả lớp
GV phát cho HS bản đồ
GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu HS điền các đòa danh theo
câu hỏi 1 vào bản đồ

hỏi 1
HS trình bày trước lớp & điền
các đòa danh vào lược đồ
khung treo tường.
Hoạt động2: (13’) Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so Các nhóm thảo luận
sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận trước lớp.
bằng Nam Bộ
GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra.
GVYC HS khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên HS khá, giỏi: Nêu được sự
nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khác nhau về thiên nhiên của
đồng bằng Bắc Bộ và đồng
khí hậu, đất đai.
GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền bằng Nam Bộ về khí hậu, đất
đai.
đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.
GV: Đinh Diệu Thiện

44


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động3: (8’)Hoạt động cá nhân
HS làm bài

GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3
3/Củng cố : (2’)
HS nêu.
- Nêu tên các đòa danh theo câu hỏi ở SGK
- Dặn dò: Chuẩn bò bài: Dải đồng bằng duyên hải miền
Trung.
Ngày 21/03/2012

TIẾT 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải
miền Trung:
-Chỉ được vò trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ ) tự nhiên
Việt Nam.
* GDMT(Bộ phận) :
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh
đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III.CÁC H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
1.Bài cũ: (4’)
-4 HS trả lời
- Nêu tên các đòa danh theo câu hỏi ở SGK
2.Bài mới: (31’)
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: (12’) Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
*Mục tiêu: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát

và đầm phá.
*Cách tiến hành.
Bước 1:
HS quan sát
GV treo bản đồ Việt Nam
GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ
Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến
Hà Nội
GV xác đònh vò trí, giới hạn của vùng này: là phần
giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng
GV: Đinh Diệu Thiện

45


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ,
phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông
là biển Đông.
Bước 2:
GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược
đồ, ảnh trong SGK
Nhắc lại vò trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
Đặc điểm đòa hình, sông ngòi của duyên hải miền
Trung.
Đọc tên các đồng bằng.
GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi
đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung

gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện
tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
Đọc tên, chỉ vò trí, nêu hướng chảy của một số con
sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc
điểm đòa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
Bước 3:
GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn
cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới
thiệu về những dạng đòa hình phổ biến xen đồng
bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người
dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
-YCHS khá giỏi: Giải thích vì sao các đồng bằng
duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan
ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ
thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ,
hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen
bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ
* GDBVMT : Trồng cây phi lao để ngăn gió.
Hoạt động 2: (15’) Hoạt động nhóm & cá nhân
*Mục tiêu: Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô,
nóng và bò hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và
bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


-Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát
lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi
với nhau về vò trí, độ lớn của các
đồng bằng ở duyên hải miền
Trung

Do núi gần biển, duyên hải hẹp
nên sông ở đây thường ngắn.
-HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm
đòa hình & sông ngòi duyên hải
miền Trung.
- Cả lớp quan sát một số ảnh về
đầm phá, cồn cát được trồng phi
lao ở duyên hải miền Trung
-HS khá giỏi: Giải thích vì sao
các đồng bằng duyên hải miền
Trung thường nhỏ và hẹp: do núi
lan ra sát biển, sông ngắn, it phù
sa bồi đắp đồng bằng.

46


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch
Mã có mùa đông lạnh.
*Cách tiến hành

Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4
Mô tả đường đèo Hải Vân?
-YCHS khá giỏi xác đònh trên bản đồ dãy núi Bạch
Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã
Bước 2:
GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy
Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm
bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung
(Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân
& về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được
xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc
nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống
hoặc cả đoạn đường bò sụt lở vì mưa bão.
Bước 3:
GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn
tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên
khô, nóng.
GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam
vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa
mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ
lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận
lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải
miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm
thông với những khó khăn người dân ở đây phải chòu
đựng.
3.Củng cố (4’)
GV yêu cầu HS :
Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các

đồng bằng, tên sông, mô tả đòa hình của duyên hải.
Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc
& vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió
mùa hè & thu đông của miền này.
Dặn dò:
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS quan sát lược đồ hình 1 &
ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải
Vân.
-HS khá giỏi xác đònh trên bản
đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực
Bắc, Nam dãy Bạch Mã

.

47


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Chuẩn bò bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở
ĐBDH Miền Trung.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ngày 28/03/2012

TIẾT 28 : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:
-Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của
đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh
bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,…
-GDMT (Bộ phận):
-GDSDNLTK và HQ(liên hệ)
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
Tranh ảnh một số đòa điểm du lòch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường
mía & một số thìa nhỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
1.Bài cũ: (5’)Duyên hải miền Trung
-4 HS trình bày
Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ
Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa

mưa?
So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải
miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
GV nhận xét
2.Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng như vậy, người
dân ở đây sống & sinh hoạt như thế nào?
Hoạt động1: (12’) Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý
HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thò xã &
GV: Đinh Diệu Thiện

48


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung
dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay
dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận
xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?

GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi
trong SGK.
GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người
Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần

dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .
Hoạt động 2: (10’) Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng
trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác),
yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động
sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở
duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc
ngành nông – ngư nghiệp.
Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này?
Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
Hoạt động 3: (5’) Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động sản
xuất?
-YCHS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng
bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và lam
muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
* GDBVMT : đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản.
3.Củng cố (3’)
GDBVMT; GDSDNLTK và HQ: Theo em người dân ở
đồng bằng duyên hải Miền Trung phải làm gì để góp
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS quan sát

Ở miền Trung vùng ven biển
có nhiều người sinh sống hơn ở
vùng núi Trường Sơn. Xong
nếu so sánh với đồng bằng Bắc
Bộ thì dân cư ở đây không
đông đúc bằng.
HS quan sát & trả lời câu hỏi
(cô gái người Kinh thì mặc áo
dài, cổ cao, quần trắng; còn cô
gái người Chăm thì mặc váy)

-HS đọc ghi chú
-HS nêu tên hoạt động sản
xuất.
-Các nhóm thi đua
-Đại diện nhóm báo cáo trước
lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn
thiện bảng.
-2 HS đọc lại kết quả

-HS trình bày
HS khá, giỏi: Giải thích vì sao
người dân ở đồng bằng duyên
hải miền Trung lại trồng lúa,
mía và lam muối: khí hậu
nóng, có nguồn nước, ven
biển.
GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trả lời.


49


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
phần bảo vệ môi trường vàsử dụng tiết kiệm và hiệu
quả trong quá trình sản xuất ra sản phẩm?
GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt &
khô hạn, người dân miền Trung vẫn cố gắng vượt qua
khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra
nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho
nhân dân ở các vùng khác.
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở
ĐBDH Miền Trung (tiết 2)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ngày 04/04/2012

TIẾT: 29 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 2)

I-MỤC TIÊU:
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ddồng bằng duyên
hải miền Trung:

* GDMT (Bộ phận) :
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ hành chính Việt Naam.
-Tranh ảnh một số đòa điểm du lòch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ
đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có ).
-Mẫu vật :đường mía hoặc một số sản phẩm từ đường mía.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
1.Bài cũ: (5’)Người dân và hoạt động sản xuất ở
đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 1)
Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên -2 HS trả lời
hải miền Trung?
Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung
lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
GV nhận xét
2.Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: (7’)Hoạt động cả lớp
*Mục tiêu: Hoat động du lòch ở đồng bằng duyên
GV: Đinh Diệu Thiện

50


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

hải miền Trung rất phát triển.
*Cách tiến hành

-Yêu cầu HS quan sát hình 9:
Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm
gì?
Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này
Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong
SGK
GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thò xã ven
biển để HS dựa vào đó trả lời.
-YCHS khá giỏi: Những nguyên nhân nào khiến
ngành du lòch ở đây rất phát triển?
GV khẳng đònh điều kiện phát triển du lòch & việc
tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời
sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu
nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh
đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những
đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển,
chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở
những khu du lòch
* GDBVMT : Giữ bãi biển xanh ,sạch, đẹp.
Hoạt động 2: (12’) Hoạt động nhóm đôi
*Mục tiêu: Các nhà máy, khu công nghiệp phát
triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền
Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa
chữa tàu thuyền.
*Cách tiến hành
-Yêu cầu HS quan sát hình 10, 11:
Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các
thành phố, thò xã ven biển?
GV khẳng đònh các tàu thuyền được sử dụng phải

thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường
lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời
gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa
đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy
con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 304-2004, một con tàu du lòch trên đường ra đảo Hòn
Khoai (Cà Mau) đã bò chìm khiến 39 người chết do
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

-HS quan sát hình
Để phát triển du lòch
HS đọc
HS trả lời
HS quan sát
HS khá, giỏi: Giải thích những
nguyên nhân khiếân ngành du lòch
ở đây rất phát triển: cảnh đẹp,
nhiều di sản văn hóa.

HS quan sát
Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở
khách nên cần xưởng sửa chữa.

51


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

tàu không đảm bảo an toàn)

GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15
Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc
của sản xuất đường?

-YCHS khá giỏi: Vì sao ở đông bằng duyên hải
Miền Trung lại có thể xây dựng nhà máy đường và
nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền?
Hoạt động 3: (8’)Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ
hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu
vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức
lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức
cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di
tích Tháp Bà ở Nha Trang
Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
3.Củng cố (3’)
GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của
người dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp , xây khách sạn ,…… ………..
+ Đất cát pha, khí hậu nóng , ……………… sản xuất
đường.
+ Biển, đầm, phá, sông có cá tôm, tàu đánh bắt
thủy sản, xưởng ……………………
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Thành phố Huế.

GV: Đinh Diệu Thiện


Mơn: Địa lí

HS quan sát
Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép
lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt
nước, sản xuất đường trắng, đóng
gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.
HS khá, giỏi: Giải thích vì sao có
thể xây dựng nhà máy đường và
nhà máy đống mới, sửa chữa tàu
thuyền ở duyên hải Miền Trung:
trồng nhiều mía, nghề đánh cá
trên biển.
-HS lắng nghe
-HS đọc đoạn văn về lễ hội tại
khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
-HS quan sát hình và mô tả

52


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí
Ngày 11/04/2012

TIẾT 30: THÀNH PHỐ HUẾ

I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:

-Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ ).
-GDHS biêt tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ
năm 1993)
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lòch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
1.Bài cũ: (5’) Người dân ở duyên hải miền Trung.
-3 HS trả lời
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV
có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
GV nhận xét
2.Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: (10’) Hoạt động cả lớp
*Mục tiêu: Thành phố Huế từng là kinh đô của
nước ta thời Nguyễn
*Cách tiến hành
HS quan sát bản đồ & tìm
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Vài em HS nhắc lại
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành
phố Huế?
Xác đònh xem thành phố của em đang sống?
Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Tên con sông chảy qua thành phố Huế?

Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi
Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông
của dãy Trường Sơn (trong đó có núi
ra biển Đông?
Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An
thông ra biển Đông.
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em Các công trình kiến trúc lâu năm là:
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,
hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của
lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện
Huế?
Hòn Chén…
Huế là cố đô vì được các vua nhà
Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV: Đinh Diệu Thiện

53


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh
quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lòch.
Hoạt động 2: (17’) Hoạt động nhóm đôi
*Mục tiêu: Thiên nhiên đep với nhiều công trình
kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du
lòch.
*Cách tiến hành

-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lòch
của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu
vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu
cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc
về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian
được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn
gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là
di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc
đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực
(bánh, thức ăn chay).

Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
3.Củng cố (3’)
GV yêu cầu HS chỉ vò trí thành phố Huế trên bản đồ
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Địa lí

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách
đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ,
được xây từ lâu)

HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần
nêu được:
+ tên các đòa điểm du lòch dọc theo
sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng
Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên
Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội),

cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba…
+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho
nhau nghe về một vài đòa điểm:
Kinh thành Huế:
một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ:
ngay ven sông, có các bậc thang lên
đến khu có tháp cao, khu vườn khá
rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền:
bắc ngang sông Hương, nhiều nhòp
Chợ Đông Ba:
các dãy nhà lớn nằm ven sông
Hương. Đây là khu buôn bán lớn của
Huế.
Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương
đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn
& kể về một đòa điểm đến tham
quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
HS thi đua hát dân ca Huế.

54


Trường Tiểu Học Quảng Sơn B

Mơn: Địa lí


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Việt Nam & nhắc lại vò trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lòch?
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Thành phố Đà Nẵng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ngày 18/04/2012

TIẾT 31:THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
-Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng.
- Lược đồ hình 1 bài 24.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
1.Bài cũ: (5’)Thành phố Huế.
-3 HS trả lời
Tìm vò trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền
Trung?
Những đòa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển
Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến

Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương,
cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình.
GV nhận xét
2.Bài mới: (30’)
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: (8’) Hoạt động nhóm đôi
*Mục tiêu: +Vò trí ven biển , đồng bằng duyên hải Miền
Trung
+Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối của nhiều
tuyến đường giao thông .
+Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, đòa điểm du lòch .
Đà Nẵng nằm ở phía Nam
*Cách tiến hành
đèo Hải Vân, trên cửa sông
GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được:
Hàn & bên vònh Đà Nẵng,
+ Tên, vò trí của tỉnh đòa phương em trên bản đồ?
bán đảo Sơn Trà.
+ Vò trí của Đà Nẵng, xác đònh hướng đi, tên đòa phương
GV: Đinh Diệu Thiện

55


×