Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

ẢNH HƯỞNG của ô NHIỄM môi TRƯỜNG đất đối với sức KHOẺ CON NGƯỜI NGUYÊN NHÂN và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.26 KB, 55 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐỐI VỚI SỨC
KHOẺ CON NGƯỜI.
NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.
PHẦN I . KHÁI NIỆM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT.
Ô nhiễm đất là do người ta sử dụng các loại hóa chất trong nông
nghiệp và do người ta thải vào môi trường đất các chất thải đa dạng
khác. Trong các chất thải này, có những chất khó hay không thể phân
hủy sinh học và đặc biệt là những chất phóng xạ. éất cũng nhận những
kim loại nặng từ khớ quyển dưới dạng bụi (Pb, Hg, Cd, Mo...) và các
chất phóng xạ. Rác từ đô thị, việc sử dụng phân tươi bón ruộng rẫy
cũng góp phần làm ô nhiễm đất.
éặc biệt đất là trung gian của khí quyển và thủy quyển, là vị trí chiến
lược trong trao đổi với các môi trường khác.
Ô nhiễm đất phần lớn là do sản xuất nông nghiệp hiện đại và các hoạt
động khác của người. Các nhóm quốc gia khác nhau có các loại rác
thải khác nhau (rác nhà giàu khác với rác nhà nghèo). Nhưng tất cả đều
góp phần làm ô nhiễm đất trước tiên, nơi sinh sống của con người và
của các sinh vật sống ở cạn khác. Sau đó lượng rác thải ngày càng tăng
này cũn gõy ụ nhiễm môi trường nước và không khí.
Theo Bộ KHOA HỌC CễNG NGHỆ và MÔI TRƯỜNG, 1994 thỡ mụi
trường đất của nước ta bị suy thoỏi và ụ nhiễm trầm trọng trong thời
gian gần đây
Cả nước có đến hơn 13 triệu đất suy thoái, đất trống đồi nỳi trọc. éộ ẩm
cao, mưa nhiều, bóo lớn nờn cỏc quỏ trỡnh suy thoỏi diễn ra nhanh
chóng, nên khai thác đất khụng hợp lý, nhất là vùng đất dốc khụng cú
rừng che phủ. Cỏc chất dinh dưỡng bị rữa trụi cú thể đến 150-170
tấn/ha/năm ở đất dốc 20-220. Ngoài ra hàm lượng khoáng vi lượng rất
ớt, pH giảm mạnh, lớp mặn bị kết vón, đá ong hóa dẫn tới mất khả
năng canh tác.



Độ phỡ nhiờu của nhiều vựng lónh thổ đang có nguy cơ thoái hoá do
xói mũn, rửa trụi, chua mặn hoá, đồng thời đất nụng nghiệp đang thu
hẹp trụng thấy. Theo nhúm nghiờn cứu của GS Nguyễn Trọng Hiếu,
trờn một số khu vực chớnh ở Trung bộ xuất hiện nguy cơ bị xa mạc
hoỏ lớn: khu vực Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế đang bị
mặn hoỏ, khụ hạn và xúi mũn nghiờm trọng, khu vực Quảng Nam,
Quảng Ngói, Bỡnh Định đó chớm bị hoang mạc hoỏ ở sụng sau lũ, khụ
hạn, đá ong hoá và xói mũn trờn vựng nỳi: Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà bị xúi
mũn và đá ong trong khi BỡnhThuận, Ninh Thuận ở vựng ven biển
xuất hiện cả sa mạc hoỏ, muối hoỏ và mặn hoá. Đây là khu vực cú xu
thế sa mạc hoỏ lớn nhất trong cả nước.
Thêm vào đó là tỡnh trạng phỏ rừng làm đau đầu giới bảo vệ môi
trường (BVMT) từ nhiều năm nay vẫn tiếp tục mạnh mẽ. Tỷ lệ che phủ
nay chỉ cũn 28% lónh thổ và chỉ cũn 1% rừng là rừng nguyờn sinh.
Mặc dự nhõn dõn nhiều nơi thuộc cõu ca dao truyền đời "Phỏ rừng như
thể phá nhà - Đốt rừng như thể đốt da thịt mỡnh" thế nhưng ý thức bảo
vệ rừng núi chung vẫn ở tỡnh trạng thấp kộm.
Ngoài việc đất mất canh tỏc, hay giảm độ phỡ nhiờu của đất, thỡ việc
sử dụng khụng hợp lý đất và nước trên các lưu vực sẽ gõy hiện tượng
bồi lấp dũng sụng, lũng hồ, cửa biển.
Ở miền Trung, gió đẩy cỏc cồn cỏt duyờn hải vào đất liền gây suy
thoái đất trầm trọng. Ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, hàng trăm ngàn
ha đất màu mở đó bị nhiễm mặn và nhiễm phốn. éất cũn bị xúi lở các
vùng dân cư ven sông, ven biển. Ngoài ra đất cũn bị suy thoỏi hoặc ụ
nhiễm do khai thỏc nụng nghiệp qúa đáng, không bù đắp đủ số chất
khoỏng lấy đi qua nông sản. Việc dùng phân tươi để bún ruộng hay
việc dựng cỏc chất độc hại làm ụ nhiễm đất.


PHẦN II.CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

ĐẤT.
I. Ô NHIỄM ĐẤT DO CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP.
Các chất thải công nghiệp ở dạng thải rắn lỏng ,khí đều ảnh hưởng
tới môi trường đất. Quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch sinh ra nhiều
chất thải dạng khí như SO2, NOx, CO, H2S và bụi.
Khí SO2, NOx, CO, H2S … sinh ra đi vào khí quyển có thể chuyển hoá
thành SO3, SO42-, NO3- gặp mưa tạo thành axit tương ứng gây nên mưa
axit rơi xuống mặt đất, thấm sâu vào đất làm tê liệt các hoạt động môi
trường sinh thái, giảm độ pH trong đất tăng độ linh động của các kim
loại nặng và làm chuyển dịch cân bằng một số phản ứng trong đất dẫn
tới thay đổi hoặc ngưng trệ hàng loạt các hoạt động hoá học và vi sinh.
Tuy nhiên nhờ tính đệm và khả năng trao đổi iôn của môi trường đất


mà tác hại của mưa axit có giảm nhẹ so với đất, song phần đất không
hấp phụ sẽ đi vào trong nước ngầm làm ô nhiễm nước ngầm trong đất.
Bụi chứa nhiều kim loại nặng ( như chì, kẽm ..) sẽ lắng xuống đất tại
khu vực gần nguồn ( ví dụ bụi chứa chì lắng xuống hai bên đường nơi
Nhiều ô tô qua lại ) sẽ làm thay đổi thành phần đất tại đó và nhiễm độc
với cây trồng và vật nuôi theo dây chuyền thực phẩm .
Các chất thải lỏng ( nước thải công nghiệp ) chứa Nhiều các chất vô
cơ ( các kim loại nặng , các hợp chất nitơ , phôtpho, lưu huỳnh , các
cặn lắng vô cơ .. ) các chất hữu cơ ( lignin, chất hữu cơ tổng hợp, hợp
chất thơm mạch vòng, dung môi hữu cơ , các chất dầu mỡ các chất tẩy
rửa.. các chất hữu cơ có thể phân huỷ bằng vi sinh vật.. ) mà thành
phần chất ô nhiễm lại phụ thuộc đặc trưng ngành công nghiệp , nếu
không được xử lý trước khi thải chúng sẽ được lưu giữ trong đất do
chảy qua bề mặt đất, di chuyển lắng đọng hoặc thấm vào đất làm ô
nhiễm đất bởi các chất trong nước thải dẫn tới thay đổi tính chất của
đất tại khu vực đó.

Các cơ sở công nghiệp do chưa có những chế tài xử lý thích đáng
đang ngày ngày thải bỏ các chất thải ra môi trường. Xuất hiện một tình
trạng là “ Nhà nhà thải ra chất độc , ngành ngành thải chất độc”. Đầu
tiờn là cỏc cơ sở cụng nghiệp Hoỏ chất, sản xuất thuốc trừ sõu, phõn
bún và khai thỏc chế biến khoỏng sản thải ra cyanua vượt quỏ tiờu
chuẩn cho phép (TCCP) hơn 80 lần, NH 3 cũng khoảng 80 lần cũn H2S
gấp 4 lần. Tiếp đến là các cơ sở dệt may, cơ sở cụng nghiệp giấy, với
nước thải có độ kiềm cao (độ PH 9-11), chứa nhiều kim loại nặng, chất
hữu cơ đa vũng thơm chứa Clo độc hại rất khú phõn huỷ trong môi
trường tự nhiờn. Loại nước thải này cú chỉ số nhu cầu ụ xy sinh hoỏ
(BOD) cú thể lờn tới 700mg/l và nhu cầu ụ xy hoỏ học (COD) cao tới
2.500 mg/l, cú thể gấp 17 lần TCCP, thường không được xử lý trước
khi đổ vào sụng. Phỏt triển kinh tế chưa dung hoà với bảo vệ môi
trường. Ông Phùng Văn Mui, Chánh thanh tra Cục môi trường “cụ thể
hoỏ” rằng: “Cứ 4 đơn vị sản xuất thỡ cú 1 cơ sở vi phạm”. Theo đúng
luật thỡ nhiều nhà mỏy sẽ phải đóng cửa từ lõu, vớ dụ như Gang thép
Thái Nguyên. Nước thải của nhà mỏy này chứa nhiều phenon, kim loại
nặng, NH4 (30mg/l), cỏc hợp chất hữu cơ (120 mg/l), làm ô nhiễm


sụng Cầu nghiờm trọng, nhất là vào lỳc khụng phải là mùa lũ trong
năm.
Nước thải bẩn đổ vào sụng là tỡnh trạng phổ biến ở các đô thị,
nghiờm trọng nhất là ở Hà Nội và TP.HCM. Một số cơ sở chế biến
thực phẩm và giết mổ gia súc không đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh lại bị
quỏ tải lõu nay. ở Hà Nội, 62 cơ sở giết mổ gia súc (37 cơ sở giết mổ
lợn, cũn lại là giết mổ trõu, bũ) thỡ cú 6 cơ sở tư nhân, tất cả số này dù
đó cú đầu tư nâng cấp nhà xưởng, bể chứa & đường ống nước, nhưng
vẫn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, và đều giết mổ thủ
cụng. Chỉ cú một cơ sở duy nhất tại Cụng ty Chế biến thực phẩm

Lương Yên là có hệ thống nhà xưởng mỏy múc giết mổ hoàn chỉnh.
Chất thải từ qỳa trỡnh giết mổ ở các cơ sở tư nhân đều chảy thẳng ra
cống thoát nước thành phố, bể phốt là thứ hiếm hoi ở cỏc lũ mổ này.
Vỡ thế, dù được nhõn viờn thỳ y kiểm định, khụng thể đảm bảo thịt
đưa ra thị trường đủ tiờu chuẩn ATVSTP. Thực chất cỏc lũ mổ này
hiện nay chỉ là điểm “thu gom” cỏc lũ mổ tự phỏt, nhỏ lẻ để cơ quan
thú y dễ kiểm dịch hơn mà thôi. Bỏ ra hơn 5 tỉ đồng để đầu tư cho mỗi
lũ mổ hiện đại được “cơ giới hoá” là điều mới nằm trong “kế hoạch”.
Tỡnh trạng ở TP.HCM cũng tương tự.
Lũ mổ “tự phỏt” tại nụng thụn thỡ sao? Làng nào cũng cú vài hộ gia
đỡnh làm nghề “hàng dỏt”. Tất nhiờn, chất thải từ giết mổ thường chảy
xuống ao, cũng như mọi loại chất thải sinh hoạt khỏc. Ao vẫn là nơi
rửa bỏt, rửa rau, giặt chăn chiếu ở nhiều vựng nụng thụn. Thuốc trừ sõu
bị sử dụng bừa bói, cỏc loại bao, túi đựng thuốc trừ sâu vương vói bờn
bờ ruộng, cạnh đường làng… nhiều nơi. Và cá, tôm dưới ao nước bẩn
cũng sẽ bị nhiễm bẩn. Cũn tại Hà Nội, nơi ao đó bị lấp hầu hết, cỏc hồ
đều là nơi “chứa tạm” nước cống và chống ngập lụt cho thành phố.
Nhưng cá nuôi ở Hồ Tõy (hồ ớt ụ nhiễm nhất) bỏn vẫn rất chạy, xớ
nghiệp nuụi cỏ Hồ Tây ăn nên làm ra, đồng thời dõn quanh hồ không ít
người đang kiếm sống bằng cỏch cõu cỏ trộm. Trai, ốc tại cỏc hồ ao ụ
nhiễm của Hà Nội cũng tiờu thụ tốt. Dịch bệnh ở tụm nuụi tại các địa
phương rộ lờn gần đây như Long An và nhiều tỉnh miền Trung cú
nguyờn nhõn mấu chốt là môi trường nơi nuôi tôm đó bị ụ nhiễm.


Cỏc làng nghề thủ cụng vừa phát đạt lại đó ụ nhiễm, cú thể kể đến
làng gốm sứ Bát Tràng, các làng sơn mài ở Hà Tây, đồ gỗ Đồng Kỵ,
làng rốn Võn Chàng...
Nhữngbiến đổi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân
tại địa phương. Tại xó Giỏp Lai (Thanh Sơn) có Công ty Pyrít thuộc

Tổng Cụng ty húa chất Việt Nam, tổ chức khai thỏc quặng Pyrớt từ
năm 1974 trên tổng diện tích khai trường khai thác hơn 96ha, trong đó
khu vực 3 moong khai thác có hơn 6ha; hơn 5ha khu vực chứa quặng,
trờn 5ha nhà mỏy tuyển quặng, gần 10ha hồ thải nước tuyển quặng, bói
thải khu đồng dài có 16ha. Năm 2001 Công ty Pyrít đó làm thủ tục
đóng cửa mỏ, đến thỏng 5-2003 Cụng ty bàn giao tài sản lại cho địa
phương. Trước khi làm thủ tục đóng cửa mỏ, Cụng ty khụng thực hiện
cỏc biện pháp hoàn nguyên môi trường trờn tổng diện tích khai trường
khai thác để lại cỏc moong khai thỏc chứa đầy nước, độ sõu nhất khảng
70m và nụng nhất khoảng 20m và cỏc bói thải, nhà xưởng chế biến,
kho chứa quặng. Theo phản ỏnh của địa phương, trong quá trỡnh khai
thỏc tại xó cú 30 người tàn tật bẩm sinh như thiểu năng trí tuệ, khèo tay
chân, câm điếc, bại nóo, gự cột sống, mự lũa... Năm 2005, có 3.954
lượt người được khỏm tại trạm y tế xó về hụ hấp 1.036 người, bệnh
tuần hoàn 17 người, bệnh tiết liệu 4 người, bệnh về tiêu hóa 37 người,
cỏc bệnh khác 1.113 người.
Tại xó Thạch Khoán (Thanh Sơn), địa phương cho biết việc ụ nhiễm
môi trường trên địa bàn xó chỉ do một số các đơn vị khai thỏc khoỏng
sản trong quỏ trỡnh hoạt động khai thác gây xô lũ đất làm ảnh hưởng
đến diện tích đất canh tỏc nụng lõm nghiệp của người dân. Song sau đó
được người dõn khắc phục, phủ lớp đất màu lờn bề mặt diện tích đất bị
xụ lũ nờn cõy cối vẫn sống bỡnh thường. Đến nay UBND xó Thạch
Khoỏn vẫn chưa nhận được phản ỏnh gỡ của người dõn về ụ nhiễm
môi trường làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khỏe con người dân
theo như phản ỏnh của các phương tiện thông tin đại chúng đó nờu.
Về khu vực xó Đông Cửu (Thanh Sơn), lónh đạo cơ sở và cỏc nhõn
chứng ở khu Dấu Cỏ cho biết, từ năm1978-1979 có đơn vị địa chất đó
đào rất nhiều hố sâu trên 10m để lấy mẫu quặng đem đi xét nghiệm



song khụng thụng bỏo kết quả. Ngày 15-9-2006 ông Quang, Trưởng
phũng hỗ trợ thiết bị Cục Xạ hiếm - Bộ Khoa học và Cụng nghệ theo
đoàn nhà bỏo dựng mỏy múc thiết bị để xác định độ nhiễm xạ ở khu
Bư, xóm Dấu. Một số nhà báo đó tiếp xỳc và lấy ý kiến phản ỏnh của
nhân dân. Đoàn công tác của huyện Thanh Sơn đó làm việc với đại
diện Đảng ủy HĐND, UBND cán bộ chuyờn trỏch về địa chớnh, y tế,
dõn số, thỳ y, y tế thụn bản, trưởng khu hành chớnh Dấu Cỏ và một số
người dân. Sơ bộ xác định khu nghi nhiễm xạ chủ yếu ở 3 khu hành
chớnh là khu Dấu, Bư, Hạ Thành khoảng 8km2 và cỏc vựng lõn cận.
Theo bỏo cỏo kết quả của đoàn công tác huyện Thanh Sơn thực trạng
khu này như sau: Có rất nhiều hố đào lấy mẫu đất, đá của cỏn bộ địa
chất ở khu vực xó Đông Cửu. Nguồn nước trong khu vực suối Dấu và
suối Bầu, cỏc giếng nước, ao nước, máng nước... khụng thấy nhiều
vỏng, bề mặt khụng thấy cú mựi vị lạ. Thảm thực vật tự nhiờn và dõn
trồng như cây quế, keo, nhón, vải tuy xanh tươi nhưng có biểu hiện cằn
cỗi, ra hoa rất nhiều nhưng việc kết quả nhiều hay ít chưa xác định.
Đàn gia súc, gia cầm qua nhiều lần điều tra, tiờm phũng bệnh cú những
dấu hiệu đẻ thưa, đẻ ra cú dấu hiệu chết non nhưng không nhiều. Ông
Hà Văn Long, khu Bư, đào giếng năm 1998 cho biết, khi đào sâu tới
7m không va vào đá cứng mà thấy lóe sáng, người mệt mỏi, mắt mờ...
phải đi bệnh viện tỉnh khỏm chữa bệnh về suy nhược cơ thể, suy nhược
thần kinh.Theo thống kờ toàn xó cú hơn 3.000 dân với 604 hộ; trong
đó 3 khu Hạ Thành, Bư, Dấu có 77 hộ dân với trên 400 hộ. Trong 3
năm gần đây cả xó mới cú 35 người tử vong, ung thư 1 người; chết lưu
thai 2 người; 3 người thiểu năng thần kinh và bệnh tâm thần; ngoài ra
có nhiều trường hợp suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể và bướu
cổ..
Các chất thải rắn công nghiệp như xỉ , phần thừa của quá trình gia công
cơ khí, chất thải của các nhà máy năng lượng đốt than nhà máy luyện
kim , nhà máy hóa chất sử dụng nguyên liệu là quặng khai thác từ các

am.. đã chiếm Nhiều diện tích mặt đất của các khu vực xung quanh nhà
máy. Dưới điều kiện tự nhiên các quá trình phong hoá sẽ làm thay đổi
các thành phần đất tại các khu vực này, một số chất độc trong xỉ công
nghiệp sẽ lan truyền trong đất làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng


suất cây trồng.Việc thải bỏ các chất thải rắn công nghiệp một cách tuỳ
tiện đã để lại những hậu quả lâu dài cho vùng đất ở các khu công
nghiệp, đồng thời còn ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm, đặc biệt là
loại chất thải rắn độc hại khó phân huỷ vi sinh như các chất gây ăn
mòn, dễ cháy nổ , có tính độc cao…
II.Ô NHIỄM ĐẤT DO NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI.
Ô nhiễm đất xảy ra chủ yếu ở nông thôn. Trước hết là do sự bành
trướng của kỹ thuật canh tác hiện đại. Nông nghiệp hiện nay phải sản
xuất một lượng lớn thức ăn trong khi đất trồng trọt tính theo đầu người
ngày càng giảm vỡ dõn số gia tăng và cũng vỡ sự phỏt triển thành phố,
kỹ nghệ và những sử dụng phi nụng nghiệp. Người ta cần phải thâm
canh mạnh hơn, dẫn tới việc làm xỏo trộn dũng năng lượng và chu
trỡnh vật chất trong hệ sinh thỏi nụng nghiệp.
Phân bón hóa học chắc chắn đó gia tăng năng suất, nhưng việc sử dụng
lặp lại, với liều rất cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào.
Hơn nữa Nitrat và Phosphat rải một cách dư thừa sẽ chảy theo nước
mặt và làm ô nhiễm các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dược vô cơ hay
hữu cơ cũng có thể làm ô nhiễm đất và sinh khối. Hàng triệu hecta đất
nông nghiệp và cả ngàn dũng kờnh đang mỗi ngày hứng chịu một khối
lượng rất lớn chất độc hại thải ra từ phân hóa học, thuốc bảo vệ thực
vật (BVTV) sử dụng trong quá trỡnh canh tỏc của nhà nụng ở đồng
bằng sông Cửu Long. Cư dân đồng bằng đang phải chung sống với
tỡnh trạng ụ nhiễm do mỡnh gõy ra
Trong nhiều húa chất sử dụng trong nụng nghiệp, người ta có thể phân

biệt các chất khoáng (vô cơ) và các chất hữu cơ tổng hợp. Chúng là các
chất gây ô nhiễm thượng nguồn của đất trồng. Nhưng sự gián đoạn của
chu trỡnh vật chất trong cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp hiện đại cũn gõy
một ụ nhiễm ở hạ nguồn nơi một số đất đai. Thật vậy, các núi rác
khổng lồ có nguồn gốc nông nghiệp, sản phẩm do sự khai thác hay sự
tiêu thụ sản lượng động vật và thực vật thỡ được thấy ở tất cả các nước
công nghiệp hóa. Các chất này không quay trở lại ruộng đồng, khác với
lối canh tác cổ truyền. Chúng không bị tái sinh nhưng chất đống ở bói


rỏc với sự lờn men hiếm khớ tạo ra cỏc hợp chất S và N độc, làm cho ô
nhiễm đất gia tăng.
Thõm canh khụng ngừng của nụng nghiệp, sử dụng ngày càng nhiều
cỏc chất nhõn tạo (phõn húa học, nụng dược...) làm cho đất ô nhiễm
tuy chậm nhưng chắc, không hoàn lại (irreversible), đất sẽ kém phỡ
nhiờu đi. Ở cự lao Chợ Mới của tỉnh An Giang, nơi nổi tiếng với nghề
trồng rau màu, chuyện đất đai nhiễm độc cũng đang là vấn đề thời sự
đối với nụng dõn. Theo số liệu thống kờ của ngành nụng nghiệp, từ
năm 1995 toàn huyện Chợ Mới đó xõy dựng được 76 tiểu vùng đê bao
khép kín 23.000ha đất sản xuất nụng nghiệp, đưa diện tớch gieo trồng
lên đến 75.000ha/năm với số vũng quay của đất trung bỡnh gần 4
vụ/năm. Hiện tại nụng gia trong huyện đang có xu thế giảm diện tớch
trồng lúa, tăng diện tớch rau màu, bởi lẽ trồng màu cú thể thu nhập 300
triệu đồng/ha/năm, vũng quay khai thỏc đất lên đến 6-7 vụ/năm trong
khi cũng lưng trồng lỳa ba vụ chỉ thu được 42 triệu đồng/ha/năm.
Nhưng cái giá phải trả cho việc bắt đất đai quay 6-7 vũng sản xuất/năm
không nhỏ. Ông Lê Thành Măng, chủ 1,4ha đất vừa trồng màu vừa
trồng lỳa ở ấp Hũa Trung, xó Kiến An, núi với chúng tôi đất đai những
năm qua bị con người khai thỏc quỏ mức nờn nhiễm độc trầm trọng bởi
hàm lượng phõn húa học, vật tư nông nghiệp thẩm thấu trong đất rất

cao. Ông Măng buồn rầu: “Hồi trước tôi bón 40kg phân/công đất
(1.000m2) thu được 30-40 giạ lúa, nay bón 60kg nhưng thu chỉ
20 giạ/cụng”. Những người trồng rau màu khỏc, tỡnh cảnh cũng khụng
khỏ gỡ. Trong khi đó ở vựng tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười
dù năng suất lỳa vẫn cú thể đạt 18 tấn/ha/năm nhưng tỡnh trạng đất đai
nhiễm độc do nụng dõn lạm dụng phõn húa học, thuốc BVTV cũng
đang ở mức báo động đỏ. Nhiều cỏn bộ ngành nụng nghiệp cỏc tỉnh
núi trong nhiều yếu tố dẫn đến bệnh vàng lựn, lựn xoắn lỏ hoành hành
trờn hàng chục ngàn hecta ruộng lỳa ở ĐBSCL trong thời gian qua cú
một phần do đất đai bị nhiễm độc nặng, khụng cũn màu mỡ, trong lành
nờn sức đề khỏng của cõy lỳa cũng giảm.
III. Ô NHIỄM ĐẤT DO PHÂN BÓN


a. Do sử dụng phân bón hóa học
Phân hóa học được rói trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng.
Nguyên tắc là khi người ta lấy đi của đất các chất cần thiết cho cây thỡ
người ta sẽ trả lại đất qua hỡnh thức bún phõn.
Trong các phân hóa học sử dụng nhiều nhất, ta có thể kể phân đạm,
phân lân và phân kali. Trong một số đất phèn người ta cũn bún vụi,
thạch cao.
Do đó một số lượng lớn phân bón (chủ yếu là N, P, K) được rói lờn đất
trồng. Sự tiêu thụ phân bón của thế giới gia tăng 16 lần từ năm 1964 1986 .
Vỡ lý do lợi nhuận, cỏc chất trờn khụng được tinh khiết. Do đó chúng
chứa nhiều tạp chất kim loại và á kim độc và ít di động trong đất (bảng
1). Chúng có thể tích tụ ở các tầng mặt của đất nơi có rễ cây.
Bảng 1. Cỏc tạp chất trong phõn superphosphate (Theo Barrows, 1996)
Arsenic
Cadmium
Chlomium

Cobalt
éồng
Chỡ
Nicken
Selenium
Vanadium
Kẽm

2,2 - 12 ppm
50 - 170
66 - 243
0-9
4 - 79
7 - 92
7 - 32
0 - 4,5
20 - 180
50 - 1490

éi tỡm năng suất tối đa trong khai thác công nghiệp ở những diện
tích rộng lớn là nhờ vào sự gia tăng tối đa lượng phân hóa học. éú là
một nhõn tố ụ nhiễm mới cho đồng quê. éịnh luật về năng xuất giảm
dần (Loi de rendements décroissants), dường như là không được biết


bởi các nhà khai thác nông nghiệp, nhưng chúng được không biết một
cách tự giác bởi những người buôn bán phân bón là kẻ thường khuyên
bảo nông dân. Ở Việt Nam đã sử dụng nhiều loại phân bón hoá học từ
những năm đầu thập kỉ 60 khi nhà máy supe lân và phân lân nung chảy
bắt đầu hoạt động.Một số kết quả điều tra cho thấy lượng phân bón hoá

học sử dụng ở Việt Nam trung bình là 62,7 kg/ha năm 1985, 73,5 kg/ha
vào năm 1990.Trong thập kỉ 1990 – 2000 tổng lượng N.P 2O5 .K2O tiêu
thụ ở Việt Nam đã tăng 310% từ 544,5 ngàn tấn lên đến 2.234 ngàn
tấn.Trong tạp chí thống kê phân bón hàng năm FAO đã xếp Việt Nam
vào hàng thứ 17 trong 20 nước bón nhiều phân trên đơn vị diện tích
trên thế giới( sau Hàn Quốc , Anh , Trung Quốc ; trước cả Pháp và
Đức) và hàng thứ 14 trong 20 nước tiêu thụ nhiều phân bón nhất thế
giới.Lượng phân bón Việt Nam dùng trên đơn vị canh tác đã gấp đôi
lượng bình quân của thế giới ( 94 kg NK/ha) .
Trong một số trường hợp việc lạm dụng phân bón còn bắt nguồn từ
tập tục canh tác của người dân:
Nông dân vùng rau Đà Lạt cú tập quỏn sử dụng phõn cỏ (cũn gọi
là phõn xỏc mắm) thay cho phõn hữu cơ do nguồn phõn hữu cơ tại chỗ
không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất. Theo số liệu điều tra được thỡ
90% số hộ trồng rau dựng phõn cỏ, 48,2% số hộ dựng cả phõn cỏ và
phõn chuồng, số hộ chỉ dựng phõn chuồng là rất hón hữu.
Liều lượng phân cá được bón cho rau tương đối cao: tớnh trung
bỡnh cho bắp cải - 7,83 tấn/ha, cải bụng - 7,0 tấn/ha, cà rốt - 9,75
tấn/ha, khoai tõy - 8,6 tấn/ha, đậu Hà Lan - 6,25 tấn/ha.
Việc sử dụng phõn cỏ cũng mang lại cho người nụng dõn trồng rau
những hiệu quả đáng kể về mặt kinh tế (cho năng suất, sản lượng cao),
nhưng bên cạnh đó cũng gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là làm cho
đất bị nhiễm mặn do nồng độ muối trong phõn cỏ cao, cation Na+ sẽ
đẩy hầu hết cỏc chất dinh dưỡng trong thành phần keo đất ra khỏi đất,
phỏ vỡ cơ cấu húa lý của đất, làm cho đất chai cứng sau vài vụ canh
tỏc bún bằng phõn cỏ.
Tương tự như vậy, phõn húa học, đặc biệt là phân đạm cũng được
bún với liều lượng cao.



BẢNG 1: LIỀU LƯỢNG NPK TRUNG BèNH DÙNG CHO 1 HA
RAU
Đơn vị tớnh: kg/ha
Đối tượng
Bắp cải
Cải bụng
Cà rốt
Khoai tây
Đậu Hà Lan

Lượng
đạm
440,0
567,9
320,0
450,0
622,0

Lượng
lõn

Lượng
kali

482,0
516,0
409,0
479,0
503,0


668,7
635,0
485,0
635,0
472,6

Từ cỏc số liệu thu thập được ở bảng 1 cho thấy lượng phân vô cơ
sử dụng trung bỡnh trờn 1 ha cao hơn gấp hai lần so với mức khuyến
cỏo, khụng những không làm tăng năng suất sản phẩm, mà cũn gõy ra
những hậu quả về môi trường, trước hết là sự tích lũy hàm lượng NO 3trong sản phẩm, mà dư lượng nitrat trong rau là chỉ tiờu quan trọng
phõn biệt giữa rau sạch và rau khụng sạch. Ngoài ra, dư lượng nitrat
trong đất cũn được vi khuẩn khử thành nitrit, nitrit húa hợp với amin
thứ cấp tạo thành nitrozoamin là một hoạt chất gây đột biến.
b.Ô nhiễm do dùng phân tươi
Các loại phân tươi thường có độ ẩm cao giàu dinh dưỡng nhưng lại
mang trong mình nhiều mầm bệnh.
Thống kê sơ bộ về số lượng vi trùng và trứng giun được thể hiện trong
bảng sau :
Lượng vi trùng và trứng giun trong 1g phân tươi
Số lượng vi trùng
Số lượng
Loại phân
Feacal
Tổng
trứng giun
Coliform
Coliform số
Phân bắc
Phân
chuồng


58.762

19.216

21.667

16.667

77.980
38.334

1.142
1.783


Các loại vi trùng này có khả năng tồn tại trong đất trong một thời gian
dài và theo nhiều con đường có khả năng xâm nhập vào trong cơ thể
người và gây ra các bệnh như ỉa chảy đau bụng, hút chất dinh dưỡng
gây suy dinh dưỡng ỏ trẻ, gây vàng da và một số bệnh lý nguy hiểm
khác.
IV. Ô NHIỄM ĐẤT DO SỬ DỤNG NÔNG DƯỢC
Sự sử dụng cú hệ thống một lượng nông dược ngày càng tăng ở nụng
thụn là một dẫn chứng cho một thảm họa sinh thỏi từ việc sử dụng
thiếu suy nghĩ của một kỹ thuật mới. Nông dược chiếm một vị trớ nổi
bật trong cỏc ụ nhiễm môi trường. Khỏc với cỏc chất ụ nhiễm khác,
nông dược được rải một cỏch tự nguyện vào môi trường tự nhiờn nhằm
tiờu diệt cỏc ký sinh của động vật nuôi và con người hay vào nông thôn
để triệt hạ cỏc loài phỏ hại mựa màng.
Cỏc diện tớch cú sử dụng thuốc (phun xịt) rất lớn. 5% lónh thổ Hoa Kỳ

cú phun xịt. Ở Phỏp, 18 triệu ha cú sử dụng nông dược một lần một
năm, chiếm 39% lónh thổ.
4.1.Các loại nông dược
Các nông dược hiện đại đa số là chất hữu cơ tổng hợp. Thuật ngữ
pesticides là do từ tiếng Anh pest là loài gõy hại, nờn pesticides cũn
gọi là chất diệt dịch hay diệt họa.
Ta phõn biệt:
- Thuốc trừ sõu (insectides)
- Thuốc trừ nấm (fongicides)
- Thuốc trừ cỏ (herbicides)
- Thuốc trừ chuột (gặm nhấm = rodenticides)
- Thuốc trừ tuyến trựng (nộmatocides)


Số lượng nông dược gia tăng mạnh trong vài thập kỷ nay. Ở Pháp, có
hơn 300 hợp chất, Mỹ hơn 900 và được thương mói húa dưới 60.000
tờn gọi khỏc nhau.
a. Thuốc trừ sõu (insecticides)
Thuốc trừ sâu được chia ra làm 3 nhúm chớnh: Chất vô cơ, chất cú gốc
thực vật và chất hữu cơ tổng hợp. Thuốc trừ sõu hữu cơ tổng hợp được
sử dụng nhiều nhất hiện nay. Chúng được chia làm 4 nhúm lớn:
- Clor hữu cơ
- Lõn hữu cơ
- Carbamates
- Pyrethroides
ã Thuốc trừ sõu clor hữu cơ
éõy là một nhóm tương đối lớn của thuốc trừ sõu với sự đa dạng về cấu
trỳc, tớnh chất và cụng dụng. Ba loại chánh được kể ở đây. éú là DDT
và cỏc hợp chất tương cận, thuốc trừ sõu clor vũng (aldrin và dieldrin)
và hexachlorohexane (HCHs) như lindane.

Thuốc trừ sõu clor hữu cơ là chất rắn bền, ít tan trong nước và cú ỏi lực
mạnh với lipid (liphophilicity). Vài chất rất bền bỉ trong thể ban đầu
hay như là chất biến dưỡng bền. Tất cả đều là chất độc thần kinh.
DDT thương mại chứa 70 - 80% đồng phõn sỏt trựng của ppDDT.
Thuốc trừ sâu tương cận bao gồm rhotane (DDD) và methoxychlor.
Tớnh chất sỏt trựng của DDT được khỏm phỏ bởi Paul Muller của
công ty Ciba-Geigy năm 1939. DDT đó được dựng với qui mụ nhỏ (trừ
cụn trựng mang mầm bịnh, vectors) trong thế chiến 2, nhưng sau đó
được dựng rất rộng rải để trừ dịch hại nụng nghiệp, sinh vật mang mầm
bệnh (như muỗi gõy sốt rột), ngoại ký sinh của gia súc, và côn trùng
trong nhà và cơ sở kỹ nghệ. Do ít tan trong nước (< 1 mg/l), DDT được
pha chế dưới dạng nhũ tương, tức là dung dịch của thuốc trong dung


mụi hữu cơ, dùng để phun xịt. DDT cú LD50 là 113 - 450 mg/kg ở
chuột và được cho là độc vừa phải.
Aldrin, dieldrin và heptachlor là cỏc thuốc trừ sõu cú vũng. Chỳng
giống DDT ở chổ là chất rắn bền, ưa lipid, ít tan trong nước, nhưng
khác ở cách tác động. Chỳng rất độc với hữu nhũ (LD50 là 40 - 60
mg/kg). Chúng được dựng từ những năm 1965 để chống lại các côn
trùng, như là chất bảo vệ hạt giống và thuốc trừ sõu của đất.
HCH được tiếp thị như là hỗn hợp thụ của đồng phõn BHC , nhưng
rộng rải hơn ở dạng tinh chế cú chứa chủ yếu đồng phân gamma, như
(HCH, (BHC hay lindane. (HCH có cùng các đặc tớnh với cỏc thuốc
trừ sõu clor hữu cơ khác, nhưng nó phân cực hơn và tan trong nước
nhiều hơn (7mg/l). Nhũ tương của HCH được dùng để trừ cỏc dịch hại
nụng nghiệp và cỏc ký sinh trựng của gia súc. Chúng cũng được dựng
bảo vệ hạt giống. HCH chỉ độc vừa phải đối với chuột (LD50 là 60 250mg/kg) (Walker và CSV, 1996).
Trong thế chiến lần thứ hai, hợp chất lõn hữu cơ được dựng làm chất
độc thần kinh (neurotoxin), vỡ chỳng cú khả năng ngăn trở enzim

acetylcholinesteraz (AchE). Chúng được sản xuất vỡ hai cụng dụng
chỏnh, là thuốc trừ sõu và vũ khớ húa học. Chỳng là những ester hữu
cơ của acid phosphoric.
Ngày nay một số lượng lớn hợp chất lõn hữu cơ được tiếp thị như là
thuốc trừ sõu. éa số thuốc trừ sõu lõn hữu cơ là chất lỏng ưa lipid, vài
loại bay hơi, một ớt là chất rắn. Chỳng ớt bền vững hơn thuốc trừ sõu
clor hữu cơ và bị phõn hủy dễ hơn bởi cỏc tỏc nhõn húa học hay sinh
húa học. Do đó, chúng phõn hủy nhanh trong môi trường, nhưng độc
tớnh cấp thời là đáng kể. Chỳng phõn cực và tan trong nước nhiều hơn
thuốc trừ sõu clor hữu cơ. Các hoạt húa của vài thứ thuốc trừ sõu lõn
hữu cơ hũa tan trong nước đủ để đạt đến nồng độ cao trong mụ dẫn
nhựa (phloem) của cây, gây độc cho côn trùng ăn phải (chất độc lưu
dẫn ?).


Hỡnh 1. Cỏc nụng dược chớnh (I): thuốc trừ sõu; (H) thuốc diệt cơ; (F)
thuốc trừ nấm
Dạng thức chế tạo của cỏc hợp chất lõn hữu cơ thỡ quan trọng trong ụ
nhiễm môi trường do chỳng gõy ra. Nhiều thứ được chế biến dưới dạng
nhũ tương để phun xịt. Nhiều loại khỏc là chất bao bọc hạt giống hay
dạng viờn nhỏ. Dạng viờn cần cho cỏc thuốc trừ sõu lõn hữu cơ độc
tớnh cao, vỡ dạng này an toàn hơn dạng nhũ tương khi thao tác. Thuốc
bị cầm giữ trong viờn, và chỉ thoỏt từ từ ra môi trường.
Trong nhiều quốc gia, thuốc trừ sõu lõn hữu cơ hiện vẫn cũn được sử
dụng cho hoa màu dưới nhiều dạng thức khác nhau. Chúng được dùng


để kiểm soỏt ngoại ký sinh của gia sỳc và cả nội ký sinh, cào cào, dịch
hại cỏc kho chứa, muỗi, ký sinh của cỏ...
ã Thuốc trừ sõu carbamate

éõy là cỏc dẫn xuất của acid carbamic và phỏt triển gần đây hơn 2
nhóm thuốc trừ sõu núi trờn. Giống như thuốc trừ sõu lõn hữu cơ,
chúng có tác động ngăn trở enzym acetylcholinesterase (AchE).
Carbamate thường là thể rắn, vài thứ ở thể lỏng. Sự hũa tan vào nước
thay đổi đáng kể. Giống như thuốc trừ sõu lõn hữu cơ, chúng dễ bị
phõn hủy bởi cỏc tỏc nhõn húa học hay sinh húa học và thường khụng
cú vấn đề lưu tồn lõu dài. éộc tớnh cấp thời của chúng là điều đáng nói.
Vài loại (aldicarb và carbofuran) tác động như thuốc lưu dẫn. Một ớt
(methiocarb) dựng diệt ốc sờn. Cần phõn biệt carbamate trừ sõu và
carbamate trừ cỏ (propham, chlopropham) ít độc với động vật.
Thuốc trừ sâu carbamate được chế biến như cách của thuốc trừ sõu lõn
hữu cơ, như các thứ cực độc (aldcarb và carbofuran) chỉ chế tạo ở dạng
viên. Chúng được dùng để kiểm soỏt cụn trựng trong nụng nghiệp và
hoa màu, trừ tuyến trựng (nematocides) và thõn mềm (molluscides).
ã Thuốc trừ sõu pyrethroid
Thuốc trừ sâu pyrethroid thiên nhiên được tỡm thấy trong hoa đầu cỏc
cõy cỳc Chrysanthemum, từ đó gợi ý cho người ta làm cỏc thuốc trừ
sõu pyrethroid tổng hợp. Pyrethroid tổng hợp thỡ bền hơn pyrethroid
thiên nhiên. Pyrethroid là chất rắn, ít tan trong nước, và là chất độc
thần kinh như DDT. Chúng là các ester được tạo bởi một acid hữu cơ
(thường là acid chrysanthemic) và một baz hữu cơ. Mặc dự pyrethroid
bền hơn pyrethrin, nhưng chúng dễ bị phõn hủy sinh học và khụng gõy
vấn đề thời gian bỏn hủy sinh học. Tuy nhiờn, chỳng cú thể kết chặt
với cỏc hạt mịn của đất và chất trầm tớch, và ở đó chúng sẽ lưu tồn lõu
dài. Chỳng chủ yếu gây độc tớnh cấp thời, cú chọn lọc trong số cỏc cụn
trựng, thỳ và chim. Vấn đề môi trường của chúng là độc tính đối với cỏ
và cỏc éVKXS khụng là đối tượng phũng trừ.


Pyrethroids được chế tỏc chủ yếu thành nhũ tương để phun xịt. Chúng

được dùng để kiểm soỏt một phổ rộng cỏc cụn trựng gõy họa trong
nụng nghiệp và hoa màu, và được dựng phổ biến để trừ cụn trựng mầm
bịnh (muỗi tsetse ở Chõu Phi).
b. Thuốc trừ cỏ tổng hợp
Cỏc thuốc trừ cỏ phỏt triển mạnh vài chục năm nay. Các dẫn xuất của
acid phenoxyacetic là những hợp chất đầu tiên được thương mại húa.
Chỳng tỏc dụng giống như auxine thực vật và gõy sự rối loạn tăng
trưởng của song tử diệp. Ngoài ra cũn cú nhúm Triazine, Simazine
(ngăn chặn quang hợp bằng cỏch chặn đứng chu trỡnh Calvin, cõy
khụng thể cố định CO2). Pichloram là chất độc và rất ổn định trong
mụi trường.
Cỏc dẫn xuất của acid phenoxyacetic là nhúm thuốc trừ cỏ quan trọng
nhất. Cỏc thớ dụ quen thuộc là 2,4-D, 2,4-DB, 2,4,5-T, MCPA và
CMPP. Chúng tác động bằng cỏch rối loạn quỏ trỡnh tăng trưởng theo
cỏch của chất điều hũa tăng trưởng tự nhiờn Indole acetic acid (IAA).
Chỳng là cỏc dẫn xuất của cỏc acid carboxylic phenoxyankal. Khi chế
tạo dưới dạng muối kiềm, chỳng rất hũa tan vào nước, nhưng khi chế
tạo dưới dạng ester đơn thỡ chỳng lại ưa lipid và ít hũa tan vào nước.
éa số thuốc trừ cỏ phenoxy dễ bị phõn hủy sinh học và không lưu tồn
trong cơ thể sinh vật hay trong đất. Chỳng tỏc dụng cú chọn lọc, như
chọn lọc giữa đơn tử diệp và song tử diệp, chúng được sử dụng chủ yếu
để trừ hạt đơn tử diệp trong đất trồng song tử diệp (ngũ cốc và đồng
cỏ). Vấn đề môi trường cú hai loại. Thứ nhất là vấn đề độc tớnh thực
vật (phytotoxycity) do phun xịt hay phun sương. Thứ hai là vài loại cú
chứa hợp chất cực độc là dioxin (TCDD = tetrachlorodibenzodioxin),
tỏc nhõn màu da cam của 2,4-D và 2,4,5-T dùng như thuốc làm rụng lỏ
cõy ở Việt Nam. éõy là chất cực độc cho hữu nhũ (LD50 là 10 - 200
(g/kg ở chuột).
c. Thuốc chống đông máu trừ gậm nhấm



Hợp chất Warfarin đó được dựng từ nhiều năm qua như thuốc trừ gậm
nhấm. Nú là phõn tử ưa lipid, ít tan trong nước và tác động như chất
đối khỏng của vitamin K. Gần đây, khi các gậm nhấm hoang dó khỏng
được Warfarin, thỡ thế hệ thứ hai của thuốc này đó được tiếp thị, cũng
cú cụng thức tương cận qua Wafarin. Chỳng bao gồm diphenacoum,
bromadiolone, brodiphacoum và flocoumafen. Chỳng giống với
Wafarin ở tớnh chất tổng quát nhưng độc hơn cho thú và chim nhưng
lại lưu tồn lõu trong gan của éVCXS. Do đó chúng có thể được chuyển
từ gậm nhấm sang các động vật ăn thịt và các loài ăn xác chết của cỏc
gậm nhấm này. Như chim cú ở Anh quốc chẳng hạn, cú chứa một
lượng thuốc trừ gậm nhấm núi trờn. Thuốc trừ gậm nhấm thường được
trộn vào bó mồi, đặt trong nhà hay ngoài cửa, chỳng sẽ được cỏc gậm
nhấm hoang dó ăn.
4.2.Tính chất sinh thái học của nông dược.
Dù nông dược cú nhiều lợi ích nhưng một số bất lợi xuất hiện dần và
trở nờn trầm trọng. Vỡ nụng dược tác động lờn cả hệ sinh thỏi chứ
khụng chỉ loài gõy hại. Thực vật, bất kỳ một nông dược nào cũng gõy
một biến đổi sâu xa đến hệ sinh thỏi cú sử dụng nú, vỡ cú tớnh chất
sinh thỏi học sau đây:
- Cú phổ độc tớnh rộng cho động vật và thực vật.
- éộc tính cho động vật mỏu núng và mỏu lạnh.
- Người sử dụng nông dược chỉ để diệt khoảng 0,5% số loài, trong khi
nông dược sử dụng cú thể tác động lờn toàn thể sinh vật.
- Người ta sử dụng nông dược để luụn luụn chống lại cỏc quần thể.
- Tỏc dụng của chúng độc lập với mật độ nhưng người ta dựng khi mật
độ lên đến mức gõy hại (nờn dựng thuốc lại lệ thuộc mật độ).
- Lượng dùng thường cao hơn lượng cần thiết vỡ để cho chắc ăn.
- Diện tớch phun xịt khỏ lớn. Ở Chõu Âu là hàng chục triệu ha.



- Nhiều nông dược tồn lưu lâu dài trong môi trường.
Sự ụ nhiễm do nông dược hiện là hiện tượng toàn cầu, nhất là thuốc lõn
hữu cơ.
4.3. Ảnh hưởng của việc dùng nông dược
a. Ảnh hưởng lờn cỏc quần thể
Dựng thuốc diệt cỏ sẽ làm thay đổi thảm thực vật của hệ sinh thỏi nụng
nghiệp. Vỡ ảnh hưởng của chỳng ở đồng ruộng và ở cỏc vựng phụ cận,
vỡ cõy 2 lỏ mầm rất nhạy cảm với thuốc trừ cỏ trong gieo trồng ngũ
cốc. Ở Việt Nam, trong chiến tranh chống Mỹ, một lượng lớn thuốc trừ
cỏ đó được sử dụng gõy nhiều thảm họa cho môi trường. Dự chỉ một
lần phun nhưng các thuốc khai quang này đó làm chết các cây đại mộc
nhiệt đới, đặc biệt ở rừng Sỏt: Mấm, éước, Vẹt ... Hay Dầu, Thao lao
và cỏc cõy mộc họ Caesalpiniaceae ở cỏc rừng vựng nỳi (Westing,
1984). Cỏc dẫn xuất của acid phenoxyacetic cũng độc đối với các động
vật thủy sinh. Ngoài ra chỳng cũng cú thể gây đột biến ở người. Như ở
Việt Nam, sự biến dạng thai nhi đó được thấy cao hơn mức bỡnh
thường nơi các bà mẹ bị nhiễm nặng bởi việc phun xịt thuốc khai
quang trong thời gian chiến tranh chống Mỹ.
Dựng thuốc trừ sõu gõy chết cỏc quần xó động vật ở trong hay quanh
vựng xử lý. Phun xịt thuốc trừ sõu trờn rừng gõy chết nhiều chim và
thỳ. Cuối những năm 50, ở Hoa kỳ chiến dịch diệt Kiến lửa (Solenosis
soevissina), trờn 110.000 km2 bằng mỏy bay, sử dụng cỏc hạt
Heptachlore và dieldrine với liều 2,5 kg/ha ở năm đầu; 1,4 kg/ha vào 2
năm tiếp theo. Chiến dịch này cú lợi cho cỏc nhà kinh doanh nụng
nghiệp, nhưng gây nhiều thảm họa cho động vật ở đây. Sáo, Sơn ca và
các chim bộ Sẻ khỏc bị ảnh hưởng mạnh. Bũ sỏt, cụn trựng sống trong
đất bị giảm số lượng mạnh.
Thuốc trừ nấm mặc dù không quá độc đối với cây xanh và động vật,
nhưng hậu quả sinh thỏi học của chỳng vẫn có. Như chúng tỏ ra độc

đối với trùn đất là sinh vật đóng vai trũ quan trọng trong sinh thỏi học
đất, nhất là việc giữ độ phi nhiêu cho đất. Hạt giống trộn với thuốc diệt


nấm gõy hại cho chim. Một số chất cú thể được tớch lũy trong mụ của
động vật.
b. Ảnh hưởng lờn cỏc quần xó
éa số cỏc hậu quả của sinh thỏi học của việc dùng nông dược là ảnh
hưởng giỏn tiếp thể hiện sớm hay muộn. Aính hưởng của sự nhiễm độc
món tớnh là do hấp thụ liờn tục các nông dược cựng với thức ăn. Nó
gây chết cho các độ tuổi và làm giảm tiềm năng sinh học, nờn làm
giảm sự gia tăng của cỏc quần thể bị nhiễm, dẫn đến sự diệt chủng của
loài.
Aính hưởng của nông dược do sự chuyển vận qua sinh khối, với sự
tớch tụ nông dược trong mỗi nấc dinh dưỡng, làm cho nồng độ nông
dược trong cỏc vật ăn thịt luụn rất cao. Trường hợp nặng gặp ở các
nông dược ớt hay khụng bị phõn hủy sinh học. Cho nờn thực vật cú thể
tớch tụ nông dược trong mụ. éến phiờn chỳng làm thức ăn cho những
bậc dinh dưỡng cao hơn, sẽ làm nông dược chuyển đến cuối chuỗi thức
ăn:

éiều này làm nhiễm độc món tớnh cỏc động vật, dễ thấy là rối loạn
chức năng sinh sản (chậm trưởng thành sinh dục, số trứng ớt, trứng cú
vỏ mỏng). Cỏc chlor hữu cơ như DDT, dieldrine, heptachlor và PCB,
cũng như các thuốc diệt cỏ đều ảnh hưởng đến sinh sản của chim.
Cỏc ảnh hưởng trờn cũn cú thể dẫn đến cỏc hậu quả sau đây:
- Giảm lượng thức ăn. Một trong những xỏo trộn do nông dược gõy
cho quần xó là làm giảm lượng thức ăn động vật và thực vật cần thiết
cho cỏc loài ở cỏc bậc dinh dưỡng khỏc nhau trong hệ sinh thỏi nụng
nghiệp (Pimentel và Edwards, 1982). Sự biến mất dần cỏc thực vật

hoang dại do sử dụng thuốc trừ cỏ trong các vùng đất canh tác làm thay
đổi sõu xa nguồn thức ăn và nơi ở của nhiều loài chim định cư sống
trong vùng hay xung quanh đó. Tương tợ, việc sử dụng cỏc thuốc trừ
sõu phõn hủy nhanh (lõn hữu cơ, carbamate và pyrethroid) tuy không


gây độc lâu dài như nhóm chlor hữu cơ, nhưng cũng gây hại cho các
loài chim ăn côn trùng vỡ chỳng và con chỳng sẽ khụng cú thức ăn.
- Làm thay đổi cõn bằng trong tự nhiên. Nông dược cú thể gõy ra sự
phỏt triển quá đáng của một loài thực vật hay động vật nào đó. Khi sử
dụng thuốc diệt cỏ ở các nơi trồng ngũ cốc thỡ hạt song tử diệp bị loại
trừ, khi đó các cỏ họ hũa bản khó ưa sẽ phỏt triển mạnh vỡ vắng cỏc
loài cạnh tranh. Sử dụng nông dược cú thể loại trừ cỏc kẻ thự tự nhiờn
của những loài gõy hại. Như ở Hoa kỳ chẳng hạn, việc sử dụng quá
đáng azodrin, thuốc trừ sõu lõn hữu cơ, để trừ cụn trựng gõy hại cõy
bụng vải cho thấy một tỡnh huống tiếu lõm. Thay vỡ làm giảm quần
thể sõu Heliothis zea, thuốc azodrin lại diệt các thiên địch và ký sinh
của sõu này, làm cho vựng trồng bụng cú dựng thuốc bị thiệt hại nhiều
hơn vùng không dùng thuốc (Ramade, 1987).
- Ảnh hưởng lờn diễn thế. Diễn thế của cỏc quần thể động vật lệ thuộc
chặt chẻ vào diễn thế của cỏc quần thể thực vật, nờn thuốc diệt cỏ ảnh
hưởng mạnh hơn thuốc trừ sõu trong diễn thế của quần xó. Thuốc diệt
cỏ ớt chọn lọc tác động giống như lửa. Nú làm hệ sinh thỏi trở lại giai
đoạn đầu của giai đoạn chiếm cứ bởi cỏc thực vật tiên phong. Trong
vài trường hợp, sự sử dụng cú hệ thống của thuốc trừ cỏ cú thể tạo ra
giai đoạn cao đỉnh nghẹn (dysclimax). Cỏc khu rừng Việt Nam, nơi đó
bị tàn phỏ hoàn toàn bởi thuốc khai quang, thỡ đất trống được tre và
đồng cỏ bao phủ, rừng khụng thể phục hồi trở lại được. Rừng tre và
đồng cỏ phỏt triển thành quần xó cao đỉnh nghẹn (tắc nghẹn,
dysclimax).

Theo số liệu của tổng cục thống kê vế số lượng thuốc bảo vệ thực vật
cung cấp cho đồng ruộng năm 1998 đã tăng gấp đôi và chi phí về thuốc
đã tăng gấp 10 lần so với năm 1991.Về chủng loại thì ở Việt Nam loại
thuốc trừ sâu chủ yếu vẫn là thuốc sâu ( gần 50%).Thuốc trừ cỏ mới
chiếm một phần tử ( 25%). Khuynh hướng chung sẽ là việc dùng thuốc
trừ cỏ tăng dần lên, việc dùng thuốc trừ sâu và bệnh sẽ giảm đi.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ là cần thiết nhưng việc sử dụng quá mức sẽ
là những nguồn ô nhiễm và tác động rất lớn đến môi trường và sức


khoẻ cộng đồng.Tại các vùng chuyên canh vấn đề này càng cần được
quan tâm.
Đà Lạt có lượng mưa hàng năm lớn, khớ hậu ẩm ướt, ít thông
thoáng là điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sõu bệnh phỏt sinh và phỏt
triển. Mặt khỏc, vỡ là vựng rau chuyờn canh nờn hệ số sử dụng đất rất
cao, thời vụ gieo trồng phõn bố đều trong năm, tạo nguồn thức ăn vừa
phong phỳ vừa dồi dào cho cỏc loài cụn trựng gõy hại, tạo cho chỳng
di chuyển thuận lợi từ ruộng sắp thu hoạch sang ruộng mới gieo trồng.
Vỡ thế, việc sử dụng húa chất thậm chớ ở nồng độ, liều lượng cao là
điều dễ hiểu.
BẢNG 2: NỒNG ĐỘ THUỐC TRỪ SÂU ĐƯỢC SỬ DỤNG
CHO BẮP CẢI
Đơn vị tớnh: g hoặc ml/l
Chủng loại
thuốc
Monitor
Cidi M
Sumialpha
Cypermethrin
Sherpa

BT
Regent

Nồng độ sử
dụng
8,9ml
2,072,802,092,093,03g
0,44-

Nồng độ khuyến
cỏo
1,0ml
1,253,122,502,506,25g
0,05-

BẢNG 3: NỒNG ĐỘ THUỐC CHỮA BỆNH ĐƯỢC SỬ DỤNG
Đơn vị tớnh: g hoặc ml/l

Chủng
loại thuốc

Nồng độ
khuyến cỏo

Nồng độ sử dụng trung
bỡnh


Ở đậu
khoai

bắp cải
Hà Lan
tõy


Mancozeb
Zineb
Kasuran
Benlat C
Anvil
Score

6,25g
8,755,02,00,51,0ml

8,25
10,40
5,04
5,01
2,36
1,34

5,69
16,13
9,37
3,12
2,50
1,56

1,5

15,6
3,59
0,62

Qua kết quả điều tra cho thấy nụng dõn sử dụng thuốc trừ sõu và
thuốc chống bệnh cho rau với nồng độ cao so với quy định trung bỡnh
từ 8-10 lần, cỏ biệt cú trường hợp đến 13-14 lần (bảng 2, 3).
Theo quy định của TCVN 5941-1995 về dư lượng húa chất bảo vệ
thực vật và TCVN 5942-1995 về chất lượng nước bề mặt thỡ dư lượng
Monitor (Methamidophos) phân tích được trong tầng đất canh tỏc ở Đà
Lạt vượt tiờu chuẩn 5,6 lần (chuẩn 0,1 mg/m3), trong nước ở độ sâu
50cm vượt tiờu chuẩn 1,5 lần (chuẩn 0,15 mg/l).
BẢNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH METHAMIDOPHOS
Đơn vị tớnh: g hoặc ml/l


Tờn mẫu lượn
Tờn mẫu
lượng
g
Mẫu phõn tớch thỏng 7.1996
Đất cần canh 0,56 Nước sâu 50 0,295
tác
0,094 cm
0,343
Đất cần tớch
Nước sâu 100 0,123
tụ
cm
Nước sõu 150

cm
Mẫu phõn tớch thỏng 2.1997
Đất cần canh
- Nước sâu 50 tác
cm
Đất cần tớch
Nước sâu 100 tụ
cm

Tờn
mẫu


lượng

Bắp cải
Khoai
tõy

1,157
-

Bắp cải
Đậu Hà
lan
Khoai

2,8
0,334
-



Nước sõu 150
cm

tõy

Hàm lượng nitrat (NO3)
Kết quả phõn tớch cỏc mẫu bắp cải, khoai tây, đậu Hà Lan vào
thỏng 7, thỏng 10, thỏng 12.1996 và thỏng 2.1997 cho thấy dư lượng
NO3 tớch tụ trong bắp cải rất cao, trung bỡnh 1.255,5 mg/kg, vượt hơn
2,5 lần so với quy định của FAO/WHO, chỉ có khoai tây và đậu Hà
Lan là có dư lượng nitrat dưới ngưỡng quy định (khoai tây 159,66
mg/kg, đậu Hà Lan 58,47 mg/kg).
Dư lượng kim loại nặng
Qua kết quả phõn tớch một lượng mẫu lớn của đất, nước và sản phẩm
trong 2 năm: 1996 và 1997 cho thấy hầu như hàm lượng cỏc kim loại
nặng Pb, Cu, Zn, Mn, Cd, Cr trung bỡnh đều ở dưới ngưỡng quy định
của FAO/WHO và TCVN 5942-1995 (bảng 5).
BẢNG 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KIM LOẠI NẶNG
Đơn vị tớnh: mg/kg
Tờn mẫu
Đất cần canh
tác
Đất cần tớch tụ
Nước sâu 50
cm
Nước sâu 100
cm
Nước sõu 150

cm
Nước khu Đa
Thiện
Nước hồ Xuân
Hương
Nước khu Trại

Pb
1,65
0,86
0,001
8
0,008
3
0,007
5
0,009
8
0,010
4
0,011

Hàm lượng trung bỡnh
Cu
Zn
Mn
Cd
3,58
6,75
0,98

0,83
2,91
6,07 1,04
1,04
0,012
0,016
0,009
1
0,007
1
0,007
9
0,006

0,01
3
0,00
22
0,00
33
-

Cr
4,52
4,20

0,008
0,006
0,007


0,002
0,003
0,0021

0,0013
0,005
0,0015

0,029
9
0,045
-

0,0034
0,0051
0,0055
0,0039

0,0044
0,0029
0,0048
0,0036


×