Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

đánh giá thị thần kinh trong bệnh glocom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 70 trang )

Đánh giá đầu thị thần kinh
trong bệnh Glôcôm


Giải phẫu và sinh lý nhãn cầu
The Optic Disc and RNFL


Giải phẫu nhãn cầu


Võng mạc
 10 lớp
1. Tế bào biểu mô sắc tố
2. Tế bào TK thị giác
3. Màng giới hạn ngoài
4. Lớp hạt ngoài
5. Lớp rối ngoài
6. Lớp hạt trong
7. Lớp rối trong
8. Lớp tế bào hạch
9. Lớp sợi thần kinh
10. Màng giwosi hạn trong


Các
lớp
tế
bào
thần
kinh


võng
mạc
Ánh sáng
Màng ngăn trong

Lớp sợi thần kinh

Lớp tế bào hạch
Lớp rối ngoài
Lớp hạt trong

Lớp rối trong
Lớp TB thị giác

Tế bào BMST


Lớp sợi thần kinh võng mạc
• Đưa các thông tin từ mắt tới
não
• Các sợi TK được hình thành từ
các sợi trục của tế bào hạch
Đầu
• Tạo thành một lớp dày từ 20
TTK
đến 30 micron.
• Các sợi phân nhán thành các
Lớp sợi TK VM
bó xếp song song với bề mặt
của võng mạc và tập trung ở

đĩa thị.
• Các bó sợi phía mũi đi thẳng tới đĩa thị.
• Các bó sợi phía thái dương tạo thành đường cong ở hai bên của bó
hoàng điểm
• Độ dầy lớp sợi TK tăng dần về phía đĩa thị
• Ở đĩa thị các sợi TK tập trung thành từng bó nhỏ xuyên qua các lỗ
của lá sàng tạo thành viền thị TK


Đầu thị thần kinh (Optic Nerve Head)
• ONH = Nơi tập trung các sợi thần kinh VM đi ra khỏi
nhãn cầu thành dây thần kinh số II (1 tr. ± 200 000 sợi
trục)
• Cấu trúc nâng đỡ:
mô liên kết + TK
đệm
• Lá sàng: 10 – 15
lớp xếp chồng lên
nhau. 400 – 500
ống nhỏ để các bó
sợi trục đi qua

Đầu thị thần kinh
VM
HM
CM



Đĩa thị

Đĩa thị: Hình tròn hoặc oval đứng, ĐK 1,7-2 mm
Lõm đĩa thị
-Từ 0.2 - 0.7
(95%)
-Phụ thuộc
vào kích
thước gai thị

Viền thị TK(bó
sợi TK tạo
thành)

Củng mạc
Viền thị TK

Lá sàng
Ống củng mạc


Phân bố các sợi trục TKTG


Đầu thị thần kinh
(Optic Nerve Head)
• ONH = Nơi ĐMTT
VM đi vào và
TMTTVM đi ra
• Mạch máu:
– Phần trước:
Mạch từ ĐM TT

VM
– Phần sau: Các
ĐM mi ngắn sau


Đường dẫn truyền TKTG
Trung khu
TG (vỏ não)

Thể gối
ngoài

TTK

VM


Đánh giá đầu thị thần kinh trong

bệnh glôcôm
The Optic Disc and RNFL


Các phép đo đạc và ghi nhận
• Đo ĐK đĩa thị: trên SHV
– Trên kính soi góc: phóng đại 1.14 - 1.27
– Kính 90D: 1.33 - 1.39

• Vẽ sơ đồ
– Ghi kích thước

– Vẽ gai thị, mm, các tổn thương

• Chụp ảnh gai thị
• OCT


5 nguyên tắc quan sát thị thần kinh
trong bệnh Glocom
1. Trước tiên quan sát
vòng củng mạc, viền thị
thần kinh, đĩa thị và lõm
đĩa
2. Quan sát vùng cạnh đĩa
thị

3. Quan sát lớp sợi thần
kinh VM
4. Quan sát lớp lá sàng
5. Quan sát xuất huyết đĩa
thị


Quy tắc thứ nhất
- Xác định bờ của đĩa thị, đường kính đĩa thị.
- Bờ của lõm đĩa, viền TTK, lõm đĩa thị
- Hệ thống mạch máu


Xác định bờ của đĩa thị, quan sát vòng củng mạc


Đĩa thị

Vòng
củng
mạc


Kích thước của đĩa thị
Đo kích thước của đĩa thị:
• Soi 2 mắt:
– kính Volk
– Đo bằng chùm sáng đèn khe
• Yếu tố hiệu chỉnh:
– Volk 60D – x 1.0
– Volk 78D – x 1.1
– Volk 90D – x 1.3
Đường kính chiều dọc trung bình: 1.8 – 2,1mm
Đường kính chiều ngang trung bình : 1.5 mm -1,7mm


Đánh giá kích thước đĩa thị
Đĩa thị bình thường

Đĩa thị nhỏ

Đĩa thị lớn

Mở nhỏ (5 độ) với kính soi đáy
mắt trực tiếp của Welch-Allen



Kích
thước
lõmcủa
đĩa khác
nhau
Kích
thước
đĩa thị
tùy thuộc vào kích thước đĩa thị

Nhỏ

Trung bình

Rộng

Nhận dạng đĩa thị có kích thước nhỏ và rộng
Đĩa thị nhỏ: đường kính trung bình < 1.5 mm
Đĩa thị lớn : đường kính trung bình > 2.2 mm


Xác bờ của lõm gai, viền thị thần kinh

Đĩa thị

Lõm đĩa Vòng
củng
mạc


Viền thị thần kinh


Đánh giá viền thị thần kinh
• Viền thị thần kinh =
khoảng cách giữa vòng củng
bờ của lõm vòng củng mạc

mạc và bờ của lõm đĩa (nơi

mạch máu thoát ra)

• Viền thị thần kinh: Tuân
theo quy luật ISNT
Mạch máu gập góc

• Đánh giá R/D


Đĩa thị bình thường
• Viền thị thần kinh: Tuân

Quy luật “ISNT” được tôn trọng

theo quy luật ISNT

• Lõm đĩa thị
– ĐK ngang > ĐK dọc

– Nông

– Thành hình lòng chảo
– ĐK Lõm < ĐK teo

• Mạch máu không gập
góc
• Không có xuất huyết

Lõm gai rộng

Đĩa thị lớn


Đánh giá viền thị thần kinh



×