Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Cốc San huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.26 KB, 66 trang )

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................1
I. Tính cấp thiết của chuyên đề:............................................................................1
II. Mục đích và yêu cầu.........................................................................................2
III. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................5
Để thực hiện mục tiêu của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu theo các nội dung sau:
...............................................................................................................................5
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Cốc San đến việc xây dựng nông
thôn mới.................................................................................................................5
- Đánh giá tình hình xây dựng đề án nông thôn mới tại xã Cốc San....................5
- Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã Cốc San .....................5
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch sử dụng đất thị xã Lào
Cai, tỉnh Lào Cai trong thời gian tới ....................................................................5


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ sư trong
các trường Đại học, nhằm mục đích học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực
tiễn. Sau thời gian học tập nghiên cứu tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội, được sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy cô trong trường nói chung và các
thầy cô trong Khoa Quản lý đất đai nói riêng em đã được trang bị kiến thức cơ bản về
chuyên môn cũng như lối sống, tạo cho em hành trang vững chắc trong cuộc sống sau
này.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, ngoài sự
cốgắng, nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của nhiều tập
thể, cá nhân trong và ngoài trường.Trước hết em xin trân thành cảm ơn các quý thầy
cô giáo trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, các quý thầy cô giáo trong
Khoa Quản lý đất đai đã giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm
quý báu cho em trong những ngày tháng học tập tại trường. Đặc biệt em xin trân thành


cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Anh Tuấn – người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em
trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Đồng thời em cũng xin trân trọng gửi
lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị cán bộ địa chính tại xã Cốc San đã tạo điều kiện
giúp đỡ em trong việc cung cấp các thông tin cũng như những ý kiến, góp ý giúp đỡ
em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cốc San, ngày 22 tháng 04 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Duy Ly


PHẦN

MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của chuyên đề:
Cốc San là xã vùng thấp của huyện Bát Xát, nền kinh tế nông nghiệp nông thôn
phát triển nhanh, hiện nay trên địa bàn xã có nhiều doanh nghiệp đầu tư khá mạnh
nguồn vốn phát triển nhiều ngành nghề nhiều lĩnh vực như xây dựng cơ bản, công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và du lịch dịch vụ. Đây là tiềm năng là cơ
hội lớn cho chính quyền và nhân dân xã Cốc San phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội
ngày càng vững mạnh, là tương lai để xây dựng và phát triển đạt được các tiêu chí
nông thôn mới hiện đại.
Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng & Chính Phủ, của tỉnh, huyện
và sự thống nhất trong chỉ đạo thực hiện của Đảng uỷ, HĐND, UBND cùng với sự
đồng thuận nỗ lực vươn lên của toàn thể đồng bào các dân tộc, nền kinh tế của địa
phương có những bước phát triển mạnh mẽ, kinh tế nông nghiệp chuyển dịch đúng
hướng, hình thành các vùng sản xuất tập trung như cây lúa, ngô, khoai, sắn và chăn
nuôi..phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu

quả; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới, kết cấu hạ tầng như điện, đường,
trường, trạm được đầu tư xây dựng một cách cơ bản, bộ mặt nông thôn đang dần thay
đổi, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, hệ thống
Chính trị được củng cố và tăng cường, dân chủ cơ sở được phát huy, an ninh quốc
phòng được giữ vững. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, do chưa có
quy hoạch nên sự phát triển vần còn bộc lộ nhiều hạn chế liên quan đến các ngành các
lĩnh vực như: Quy mô kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở đã được xây dựng nhưng
vẫn còn manh mún, thiếu đồng bộ, cơ cấu kinh tế phát triển mạnh nhưng còn mất cân
đối giữa phát triển nông nghiệp với công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại,
du lịch và dịch vụ. Ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái, phá vỡ trạng thái
cân bằng cảnh quan. Để khắc phục những bất cập còn tồn tại và xây dựng được cấu trúc
không gian của một vùng quê miền núi, với sự phát triển cân bằng giữa các ngành, các lĩnh
vực một cách hiện đại, văn minh cần phải xây dựng một đồ án quy hoạch để xác định
hướng phát triển và giải pháp thực hiện mục tiêu nói trên.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó được sự chỉ đạo của tỉnh, huyện, sự đồng thuận
hưởng ứng của cán bộ và nhân dân các dân tộc, Đảng Uỷ, HĐND – UBND xã đã quyết tâm
xây dựng và phát triển toàn diện để cốc San trở thành một xã đạt chuẩn tiêu chí nông thôn
mới hiện đại.

1


II. Mục đích và yêu cầu
1. Mục đích
Đánh giá tình hình thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Cốc San
huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai và đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt đề án
xây dựng nông thôn mới
2. Yêu cầu
- Hiểu và nắm vững 19 tiêu chí của đề án xây dựng nông thôn mới
- Các số liệu.điều tra phải đầy đủ,chính xác và khách quan

- Đánh giá đúng thực trạng của đề án xây dựng nông thôn mới tại địa phương
- Cần phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp cụ thể có tính khả thi, phù hợp
với thực tế tại địa phương

2


PHẦN THỨ NHẤT:
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. Khái niệm về nông thôn mới
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân
không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông
dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được
xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá
dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng
cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
II. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân
không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông
dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được
xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá
dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng
cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
III. Nội dung đề án xây dựng nông thôn mới

Nội dung xây dựng nông thôn mới hướng tới thự hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được
qui định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng Nội dung chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng nông thôn mới, chỉ đạo xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiểm tra, đánh giá công nhận
xã,huyện,tỉnh đạt nông thôn mới.
Bộ tiêu chí gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí - là cụ thể hoa các định tính của nông
thôn mới Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020.
+ Nhóm 1: Quy hoạch

- 1 tiêu chí

+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội

- 8 tiêu chí

3


+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất

- 4 tiêu chí

+ Nhóm 4: Văn hóa – xã hội - môi trường

- 4 tiêu chí

+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị

- 2 tiêu chí


Một xã đã đạt đủ 19 tiêu chí là đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
IV. Tiêu chí xây dựng nộng thôn mới
19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở nước ta:
Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch
Tiêu chí số 2 - Giao thông.
Tiêu chí số 3 - Thủy lợi.
Tiêu chí số 4 - Điện.
Tiêu chí số 5 - Trường học.
Tiêu chí số 6 - Cơ sở vật chất văn hóa.
Tiêu chí số 7 - Chợ.
Tiêu chí số 8 - Bưu điện.
Tiêu chí số 9 - Nhà ở dân cư nông thôn.
Tiêu chí số 10 - Thu nhập
Tiêu chí số 11 - Hộ nghèo.
Tiêu chí số 12 - Cơ cấu lao động
Tiêu chí số 13 - Hình thức tổ chức sản xuất
Tiêu chí số 14 - Giáo dục
Tiêu chí số 15 - Y tế.
Tiêu chí số 16 - Văn hoá.
Tiêu chí số 17 - Môi trường.
Tiêu chí số 18 - Hệ thống tổ chức chính trị xã hội.
Tiêu chí số 19 - An ninh, trật tự xã hội

4


PHẦN THỨ HAI:
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình thực hiện đề án nông thôn mới đang được triển khai tại xã
Cốc San huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
II. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
- Phạm vi thời gian:
+ Thời gian nghiên cứu thực trạng: Từ 3/2012 - 4/2015
+ Thời gian thực hiện chuyên đề từ 9/3/2014 => 24/4/2015
III. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu theo các nội dung sau:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Cốc San đến việc xây dựng nông
thôn mới
- Đánh giá tình hình xây dựng đề án nông thôn mới tại xã Cốc San
- Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã Cốc San
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch sử dụng đất thị xã Lào
Cai, tỉnh Lào Cai trong thời gian tới .
IV. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau:
1. Phương pháp điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu
Thu thập các tài liệu ,số liệu có liên quan đến đề án xây dựng nông thôn mới
tại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
2. Phương pháp thống kê,xử lý số liệu :
Tiến hành xử lý các số liệu đã thu thập được tính toán theo tỷ lệ % giữa số liệu
thực hiện và số liệu quy hoạch,sau đó thống kê,tổng hợp các số liệu trên các bảng bằng
việc sử dụng phần mềm Excel.
3. Phương pháp phân tích, so sánh:

5



Dựa trên các số liêu được xử lý ,trình bày trên các bảng tiến hành phân tích,so
sánh các kết quả đạt được và tìm ra nguyên nhân khi kết quả thực hiện không trùng với
kết quả quy hoạch đã dược phê duyệt
4. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực quy xây dựng đề án nông thôn
mới để đưa ra các giải pháp tối ưu phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

6


PHẦN THỨ BA:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Đặc điểm địa bàn xã Cốc San
1. Điều kiện tự nhiên:
1.1. Vị trí địa lý:
Cốc San là xã vùng thấp của huyện Bát Xát, xã cách trung tâm huyện lỵ 20 km
về phía đông nam, cách thành phố Lào Cai 8,0 km, nằm trên đường quốc lộ 4D, tổng
diện tích tự nhiên 1912,0 ha.
- Phía đông giáp thành thành phố Lào Cai
- Phía nam giáp thành phố Lào Cai, xã Tòng Xành
- Phía tây giáp xã Tòng Xành, xã Quang Kim
- Phía bắc giáp xã Quang Kim, thành phố Lào Cai
Là cửa ngõ phía đông nam của huyện Bát Xát tiếp giáp với thành phố Lào Cai,
có đường quốc lộ 4D chạy qua chiều dài khoảng 8,1km, đây là điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển tổng thể kinh tế - xã hội trong tương lai, nhất là phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ.
1.2. Địa hình:
Địa hình có dạng trung du miền núi bắc bộ gồm nhiều dải đồi thấp liên tiếp,
thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, điểm cao nhất có độ cao 768m điểm thấp nhất
là 88 m, độ cao trung bình từ 200m – 400m.

Kết quả điều tra khảo sát địa hình cho thấy sự phân cấp độ dốc trên địa bàn xã như
sau:
- Độ dốc dưới 30 diện tích 142 ha, chiếm 7,42% diện tích tự nhiên.
- Độ dốc từ 30 – < 70 diện tích 120 ha, chiếm 6,27% diện tích tự nhiên.
- Độ dốc từ 70 – <150 diện tích 185 ha, chiếm 9,68% diện tích tự nhiên.
- Độ dốc từ 150 – <250 diện tích 950 ha, chiếm 49,29% diện tích tự nhiên.
- Độ dốc trên từ 250 trở lên diện tích 515 ha, chiếm 26,94% diện tích tự nhiên.
1.3. Khí hậu – thuỷ văn:
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên mang đặc điểm chung của khí hậu
toàn vùng, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

7


Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
31,80C, (tháng 6, tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 16,20C (tháng 10 và tháng
01).
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400mm – 1600mm nhưng phân bố không
đều giữa các vùng, các thời điểm trong năm, mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến
tháng 8 với tổng lượng mưa khoảng 80%, những tháng còn lại chiếm khoảng 20%
tổng lượng mưa, đặc biệt các tháng 11 và 12 lượng mưa rất thấp.
Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1833 giờ (trung bình 5,1 giờ/ngày) số giờ
nắng cao nhất là tháng 7 với 263 giờ, ít nhất là tháng 3 thường số giờ nắng dao động từ
70 – 90 giờ.
Trên địa bàn xã ngoài 02 suối chính là suối ngòi Đum, suối Tòng Sành còn có hệ
thống khe lạch, ao hồ được phân bố khá đồng đều trên địa bàn, diện tích rừng phòng
hộ, đầu nguồn được bảo vệ tốt nên nguồn nước mặt, nước ngầm khá dồi dào, đây là
điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nước sản xuất, nước sinh hoạt.
1.4. Thổ nhưỡng:
Theo kết quả điều tra về thổ nhưỡng của Trung tâm KHTN và CN Quốc gia

thuộc Viện Địa lý, trên địa bàn xã có các nhóm đất sau:
- Đất đỏ vàng trên dá sét và đá biến chất, phân bố ở độ cao dưới 900m, thành phần
cơ giới thịt trung bình, lẫn đá màu sắc không đồng nhất, kết cấu tốt, không chua độ phì
khá.
- Đất đỏ vàng trên đá Macma axít, phân bố ở độ cao dưới 900m, thành phần cơ
giới nặng, ít chua, kết cấu viên xốp, đá mẹ đang trong quá trình phong hoá mạnh, độ
dày canh tác từ 20cm – 80cm, màu xám đen, vàng xám hoặc vàng đỏ.
- Đất đỏ vàng trên đá biến chất, hình thành trên các vùng núi cao từ 900m –
1200m, đất có màu vàng hoặc màu vàng đỏ, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, ít
chua do ảnh hưởng của đá vôi.
- Đất phù sa ngòi suối, phân bố dọc theo suối 2con suối, suối Tòng Sành và suối
ngòi Đum, được hình thành qua quá trình lắng đọng, bồi tụ lâu đời, loại đất này có độ
phì khá, ít chua, tầng dày trung bình, thành phần cơ giới trung bình.
- Đất thung lũng dốc tụ, đây là loại đất thứ sinh được hình thành và phát triển
trong quá trình rửa trôi và bồi tụ của các loại đất ở chân sườn hoặc khe dốc, cố độ phì
phụ thuộc vào các loại đất lân cận, tầng đất dày, thành phần cơ giới trung bình.
- Đất phù sa không được bồi tụ, có màu nâu tím, thành phần cơ gới nhẹ đến trung bình,
có kết cấu viên, đất trung tính hoặc kiềm yếu, hàm lượng dinh dưỡng cao, tầng đất dày.

8


2. Đặc điểm vê tài nguyên:
2.1. Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên 1912 ha, chiếm 1,80% tổng diện tích toàn huyện.
- Đất nông nghiệp, diện tích 1046,58ha, chiếm 54,74% tổng diện tích tự nhiên,
trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp 373,05ha.
+ Đất lâm nghiệp 649,4ha.
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản 24,13ha.

- Đất phi nông nghiệp 185,97 ha, chiếm 9,73% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
+ Đất ở nông thôn 32,53 ha.
+ Đất chuyên dùng 105,09 ha.
+ Đất có mục đích công cộng 68,86ha
+ Đất nghĩa trang nghĩa địa 2,7 ha.
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 46,65 ha.
- Đất chưa sử dụng (đồi núi chưa sử dụng) 679,45ha, chiếm 35,54% tổng diện
tích tự nhiên.
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010

Tổng diện tích tự nhiên

1912

100%

1

Đất nông nghiệp

NNP

1046,58

54,74

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp


SXN

373,05

19,51

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

352,43

18,43

1.1.1.1

Đất trồng lúa nước

DLN

133,29

6,97

1.1.1.2

Đất trồng lúa nương


LUN

1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

219,14

11,46

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

20,62

1,08

1.2

Đất lâm nghiệp

LNP

649,4


33,96

1.2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

442,0

23,12

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

RPH

207,40

7,93

9


1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS


24,13

1,26

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

185,97

9,73

2.1

Đất ở tại nông thôn

OTC

32,53

1,7

2.2

Đất chuyên dùng

CDG


105,09

5,49

2.2.-1

Đất trụ sở cơ quan, công trình
sự nghiệp
CTS

0,21

0,01

2.2.2

Đất quốc phòng

24,52

1,28

2.2.3

Đất sản xuất, kinh doanh phi
NN
CSK

11,5


0,6

2.2.4

Đất có mục đích công cộng

CCC

68,86

3,6

2.3

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

2,7

0,14

2.4

Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng
SMN

45,65


2,39

3

Đất đồi núi chưa sử dụng

679,45

35,54

CQP

DCS

Đất đai của xã Cốc San khá phong phú, đa dạng về chủng loại, độ pH trung bình
từ 4 – 6%, thuộc loại đất trung tính nên thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây
trồng trong nông nghiệp, Lúa, Ngô, Khoai, Sắn, Đậu Tương..v..v. có năng suất và giá
trị kinh tế cao. Bên cạnh đó diện tích đất có rừng trên địa bàn xã hiện nay có độ che
phủ đạt 33,96%, cần phát triển mạnh ngành lâm nghiệp hơn nữa phát huy tốt phong
trào trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên hiện có.
Quy hoạch diện tích đất có rừng của xã đến năm 2020 đạt mức độ che phủ 5560% , đây là điều kiện tốt để gìn giữ và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên
nước, cân bằng hệ sinh thái trong khu vực.
2.2. Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt khá dồi dào do có 2 dòng suối chính và hệ thống khe lạch, ao
hồ phân bố trên địa bàn.
- Nguồn nước ngầm: Do ở vùng thấp, diện tích rừng khá lớn, nguồn nước ngầm
gần như lộ thiên rất thuận lợi cho việc khai thác sử dụng.
2.3. Tài nguyên rừng:
Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 649,4 ha, chiếm 33,96% tổng diện tích

tự nhiên, trong đó:
- Rừng sản xuất 442,0 ha.

10


- Rừng phòng hộ 207,4 ha.
Rừng của xã Cốc San ngoài mục đích kinh tế còn có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất chống sói mòn rửa trôi, trong tương lai cần
tăng cường các biện pháp bảo vệ, trồng rừng để tăng độ che phủ, bảo vệ nguồn tài
nguyên đất, tài nguyên nước và môi trường sinh thái.
2.4. Tài nguyên khoáng sản:
Theo kết quả điều tra của Viện Địa chất khoáng sản cho thấy xã Cốc San nằm
trong dải qụăng Apatit, do đó tạo ra ưu thế về độ phì của đất, tiềm năng khai thác
nguyên vật liệu đá, cát, sỏi để phục vụ xây dựng trên địa bàn xã tương đối lớn, ngoài
ra trên địa bàn xã dọc Suối ngòi Đum còn có vàng sa khoáng nhưng không tập trung
nên rất khó khai thác.
2.5. Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn xã có nhiều dân tộc sinh sống, gồm: Dân tộc Kinh, dân tộ Dáy, dân
tộc Mường, dân tộc Dao, dân tộc Thái mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán riêng,
trong lễ hội truyền thống như lễ hội xuống đồng của người Dáy và một số lễ hội khác
đã tạo ra các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng giàu bản sắc văn hoá dân tộc,
ngày nay những giá trị văn hoá đó cần duy trì, tôn vinh và phát triển.
2.6. Tài nguyên nhân lực
Cốc San có 951 hộ, 4026 nhân khẩu, bình quân 4 nhân khẩu/hộ, tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên năm 2009 là 1,75% /năm, mật độ dân số 165 người/km2, sự phân bố dân cư
không đồng đều giữa các thôn bản. Tổng số lao động trong độ tuổi là 2120 người,
chiếm 52,65% tổng số nhân khẩu, trong đó lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 75%, lao
động CN-TTCN chiếm tỷ lệ 15%, lao động thương mại, và dịch vụ chiếm tỷ lệ 10%.
3. Hiện trạng kinh tế - xã hội:

3.1.Kinh tế:
- Cơ cấu kinh tế nông thôn; Nông nghiệp chiếm 75%.
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm là 15%.
- Dịch vụ thương mại 10%
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của xã Cốc San năm 2009 là 12 %.
- Thu nhập bình quân 6,5 đồng /người /năm.
- Thu nhập bình quân 545.000 đồng/ người/tháng

11


- Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2009 trên địa bàn xã còn 58 hộ nghèo chiếm 5,93% đạt
100% so với mục tiêu đề ra, số hộ nghèo còn chưa thoát nghèo là do các nguyên nhân sau:
- Thiếu lao động 04 hộ, bao gồm:
+ Người già không nơi nương tựa 03 hộ.
+ Không có khả năng lao động sản xuất 15 hộ.
- Do đông khẩu ăn theo và thiếu kinh nghiệm sản xuất 36 hộ.
3.2. Lao động
Tổng số lao động trong độ tuổi là 2120 người, chiếm 52,65% tổng số nhân khẩu,
cơ cấu lao động phân theo ngành nghề như sau:
- Lao động nông nghiệp 1590 người, chiếm 75%.
- Lao động CN-TTCN 318 người chiếm chiếm 15%
- Lao động thương mại và dịch vụ là 212 người, chiếm 10%.
Lao động đã qua đào tạo 980 lao động, chiếm 46,22%, lao động chưa qua đào tạo
1140 lao động, chiếm 53,78%.
- Lao động phân theo kiến thức phổ thông.
- Tiểu học là: 70%
- THCS là: 20%
- THPT là: 10%
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã từ năm 2005 đến năm 2009 bình quuân đạt

12% năm cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 98%
năm 2005 xuống còn 75% năm 2009, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng từ 2-5%
năm 2005 lên 15% năm 2009, thương mại - dịch vụ tăng từ 2,0 % năm 2005 lên 10%
năm 2009, GDP bình quân đầu người năm 2009 đạt 6,5 triệu đồng/người/năm.
- Cơ cấu lao động: Nông nghiệp chiếm hiện nay 75%, công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp 15%, thương mại - dịch vụ 10%.
3.3. Hình thức tổ chức sản xuất:
- Sản xuất nông, lâm nghiệp từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập
trung quy mô vừa và nhỏ:
+ Trồng trọt: Năng suất sản lượng các loại cây trồng tăng do tỷ lệ giống mới được đưa
vào sử dụng phổ biến, đặc biệt là các giống lúa cao sản , ngô hàng hoá, hoa cây cảnh giá trị
sản xuất nông nghiệp trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác đạt 39,8 triệu đồng.

12


+ Chăn nuôi qua các năm vẫn giữ mức phát triển ổn định, tuy có xảy ra một số
loại dịch bệnh, nhưng các cấp các ngành đã chỉ đạo ngăn chặn kịp thời, người dân có
biện pháp phòng chống giá rét hữu hiệu cho đàn gia súc, gia cầm, từng bước chuyển
dịch phát triển đàn gia súc theo hướng hàng hoá.
Tổng đàn gia súc gia cầm của xã năm 2009 như sau:
Đàn trâu, bò 726 con
Đàn lợn 5348 con
Đàn gia cầm, gà, vịt, ngan, đạt 23.119 con
+ Lâm nghiệp: Công tác chăm sóc và bảo vệ rừng luôn được chú trọng, diện tích
rừng trong những năm gần đây tăng khá mạnh đặc biệt là sau khi có chủ trương rà soát 3
loại rừng, kinh tế lâm nghiệp bước đầu đã chiếm một phần tỷ trọng đáng kể trong nền
kinh tế của địa phương, tỷ lệ che phủ của rừng hàng năm tăng liên tục năm sau cao hơn
năm trước. năm 2010 tỷ lệ che phủ của rừng là 33,96% .
Trên địa bàn xã có 06 mô hình trang trại nông – lâm kết hợp phát triển sản xuất,

kinh doanh làm ăn có hiệu quả, loại mô hình này đang được nhân rộng và phát triển.
- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Hiện nay có 5 đơn vị kinh tế đóng
trên địa bàn xã kinh doanh nhiều lĩnh vực, sản xuất điện lưới, sản xuất VLXD như
khai thác cát sỏi, đá, gạch bê tông xi măng, thân thiện với môi trường, chế biến xay
xát, chế biến gỗ và một số ngành nghề khác, tạo dựng cơ sở cho sự đầu tư và phát triển
các năm tiếp theo, giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp khai thác chủ yếu
khai thác đá, cát, sỏi, tính đến 30/12 năm 2009 ước đạt 320 triệu đồng, xay xát, chế
biến thức ăn gia súc, gia cầm ước đạt 114 triệu đồng.
- Thương mại - dịch vụ: Các loại hình kinh doanh - dịch vụ trên địa bàn xã đang
dần hình thành và phát triển mạnh, các hộ gia đình buôn bán trao đổi hàng hoá, xây
dựng nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ nhưng còn ở quy mô nhỏ, chủ yếu phục vụ nhu
cầu đời sống dân cư trên địa bàn và trong khu vực, giá trị thương mại - dịch vụ năm
2009 ước đạt 737 triệu đồng.
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn xã năm 2009 đạt 1443,36 triệu đồng đạt 109%
kế hoạch giao.
4. Văn hoá giáo dục:
- Lĩnh vực giáo dục – đào tạo:
+ Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi từ 6-14 tuổi đến lớp đạt 99,5%
+ Phổ cập giáo dục tiểu học, trung học: Đạt 98% đạt tiêu chí nông thôn mới.

13


+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học (phổ
thông, bổ túc, học nghề) là 96%.
+ Về đội ngũ giáo viên, năm học 2009 – 2010, đội ngũ giáo viên ở xã có: 56 cán
bộ, giáo viên, trong đó: Mầm non có 10 người, tiểu học có 21 người, trung học cơ sở
có 25 người, trình độ giáo viên đạt chuẩn là 85% trở lên.
+ Hệ thống trường học, mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đã được công nhận
đạt chuẩn Quốc gia.

- Lĩnh vực y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Xã có một trạm y tế tại thôn Tòng
Chú 2 có diện tích đất là 0,21 ha, đã được xây dựng cấp4 từ lâu nay đã xuống cấp trầm
trọng cần được nâng cấp và làm lại mới toàn bộ. Hiện nay số giường bệnh 06, đội ngũ
cán bộ, nhân viên gồm 06 người trong đó 02 ysĩ, 03 ytá và hộ lý, 01 dược sĩ, số lượng
cán bộ y tế thôn bản đầy đủ 13/13 thôn , trang thiết bị và dụng cụ y tế đạt còn thiếu
chưa đáp ứng đủ nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân, tính đến năm 2009 số lượng
người tham gia các loại hình bảo hiểm y tế trên địa bàn xã đạt trên 73%.
- Lĩnh vực văn hoá, thông tin thể thao và truyền hình được đẩy mạnh, đời sống
văn hoá tinh thần cho nhân dân được nâng cao, giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc luôn
được quan tâm gìn giữ và phát triển, năm 2009 toàn xã có thôn, bản đạt tiêu chuẩn
làng văn hoá là 5/13 thôn chỉ mới đạt 38,46%. Đạt gia đình văn hoá 578 hộ chiếm
60,77%.
5. Trình độ văn hoá và sản xuất của lao động nông thôn:
Tổng số lao động trong độ tuổi là 2120 người, chiếm 52,65% tổng số nhân khẩu,
cơ cấu lao động phân theo ngành nghề như sau:
- Lao động nông nghiệp 1590 người, chiếm 75%.
- Lao động CN-TTCN 318 người chiếm chiếm 15%
- Lao động thương mại và dịch vụ là 212 người, chiếm 10%.
Lao động đã qua đào tạo 980 lao động, chiếm 46,22%, lao động chưa qua đào tạo
1140 lao động, chiếm 53,78%.
- Lao động phân theo kiến thức phổ thông.
- Tiểu học là: 70%
- THCS là: 20%
- THPT là: 10%
6. Trình độ quản lý, năng lực lãnh đạo của xã:

14


- Hiện trạng đội ngũ cán bộ cấp xã có là 23 người, tỷ lệ cán bộ xã đạt chuẩn là

18 người đạt 78,26% cán bộ đã được qua đào tạo từ trung cấp trở lên đến đại học, 5
người còn lại đạt 21,74% được đào tạo qua sơ cấp. xã có các tổ chức trong hệ thống
chính trị theo quy định, gồm Đảng uỷ, HĐND, UBND, MTTQvà các đoàn thể.
- Tình hình hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị xã, gồm có 01
Đảng bộ, và 14 chi bộ với tổng số 111 đảng viên. Năm 2009 tỷ lệ Đảng bộ xã đạt danh
hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh, và 80-85% số chi bộ trực thuộc đạt danh hiệu
trong sạch vững mạnh không có chi bộ yếu kém, tỷ lệ đảng viên đủ tư cách hoàn thành
tốt nhiệm vụ đạt 86%, đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ đạt 14%. Hệ thống
chính trị thường xuyên được kiện toàn và đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn, đủ
sức lãnh đạo điều hành thực hiện các nhiệm vụ trong giai đoạn tới.
II. Khái quát thực trạng kết quả trước khi có đề án xây dựng nông thôn mới tại
xã Cốc San (năm 2010):
1. Quy hoạch:
* Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch:
Căn cứ vào chiến lược phát triển tổng thể kinh tế xã hội của địa phương giai đoạn
2010 – 2015, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Cốc San lần thứ XIX nhiệm kỳ 2010 2015; tổ chức triển khai công tác quy hoạch trên địa bàn xã trên các lĩnh vực sau:
a. Xây dựng quy hoạch sử dụng đất từ năm 2010 đến năm 2020 và kế hoạch sử
dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 và 2015 - 2020 trên địa bàn toàn xã.
b. Quy hoạch sử dụng đất gắn với phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và
nuôi trồng thuỷ sản tập trung trên địa bàn xã.
c. Quy hoạch chi tiết công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch và
dịch vụ, quy hoạch chợ của xã.
d. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội- môi trường theo chuẩn mới.
đ. Quy hoạch sắp xếp dân cư ở những nơi có nguy cơ thiên tai, phát triển các khu
dân cư và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc.
e. Điều chỉnh quy hoạch trung tâm xã và hệ thống hạ tầng cơ sở trên địa bàn xã.
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Chưa đạt
\
2. Hạ tầng kinh tế - xã hội:

*Tiêu chí số 2 - Giao thông:

15


- Về giao thông: Tổng số các loại đường giao thông trên địa bàn xã là 76,9 km,
trong đó:
+ Đường quốc lộ 4D là 8,1km đã được nhựa hoá.
+ Đường giao thông trục xã, liên xã 9,4 km, mặt đường rộng 4,8 – 5m chủ yếu là
đường cấp phối mặt rộng 3,0m (tuyến đi Quang Kim), cần mở rộng và nâng cấp theo
tiêu chí nông thôn mới.

+ Đường liên thôn 4,7km, bề mặt đường rộng 4,8 - 5m, đã được cứng hoá rộng
3,0 m với tổng chiều dài 4,7 km, cần mở rộng và nâng cấp theo tiêu chí nông thôn
mới.
+ Đường thôn xóm dài 22,0 km, bề mặt rộng từ 2m. Trong đó có 1,8 km rải mặt
bê tông rộng 1,0 – 1,5m, còn lại là đường đất, cần được mở rộng và nâng cấp bê tông
hoặc nhựa hoá theo tiêu chí nông thôn mới.
+ Đường liên gia dài khoảng 20km chủ yếu là đường đất cần được mở rộng và
nâng cấp bê tông hoặc nhựa hoá theo tiêu chí nông thôn mới.
+ Đường nội đồng: tổng số 6,0 km, rộng từ 1 - 1,4m chưa được cứng hoá. Cần mở
rộng và nâng cấp theo tiêu chí nông thôn mới.
Tính đến nay có 13/13 thôn bản có hệ thống đường giao thông để ô tô và xe máy
đến được thôn, hệ thống giao thông cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đi lại cho nhân
dân trong xã và các vùng lân cận, tuy nhiên một số tuyến đường còn đang là đường
đất, về mùa mưa ảnh hưởng không nhỏ đến việc sinh hoạt của người dân trên địa bàn
xã.
=>Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Chưa đạt

16



BIỂU HIỆN TRẠNG HỆ THÔNG GIAO THÔNG

I
1

Quèc lé 4D

8,1

Céng

8,1

18,8


t«ng
nhùa
15,22

6,8

§¹t

15,22

§êng liªn x·
1


Cốc San - Quang kim

9,4

4,8

CÊp phèi

5,64

Cha ®¹t

Cộng

9,4

5,64

Chưa đạt

2,0

3,0

rải
nhựa
1,5 km
2,00


Chưa đạt

3,0

Bª t«ng 2.0
km
2,85

Cha ®¹t
Cha ®¹t

§êng trục xã, liên
III
1
2

thôn
Tong xanh1 - Tan Sơn
ón tµ - Luổng giang

2,7

4,8
4,8

3

Luổng Láo 2 - khu 8B

0,8


4,8


tông
0,2 km
0,4

4

QL4D - Luổng Láo 1

0,8

4,8

Đường đất

5

QLộ 4D - Nhà máy TĐ
cốc san
1,5

6

QLộ 4D - An Sanluổng đơ
1,5
Céng


0,4

Đạt
4,8
4,8

3,0

nhựa hóa

3,0


hóa

Đạt

tông

9,3

4,85

IV

§êng ngâ xãm liªn gia

1

T©n s¬n


2,3

6,5

2,5

§êng ®Êt

1,50

Cha ®¹t

2

tßng xµnh 1

2,8

6,5

2,5

§êng ®Êt

1,81

Cha ®¹t

3


tßng xµnh 2

1,2

6,5

2,5

§êng ®Êt

0,800

Cha ®¹t

4

Tßng chó 1

1,8

11,8

4,8

Bª t«ng

2,10

§¹t


5

Tßng chó 1

0,5

6,5

2,5

§êng ®Êt

0,31

Cha ®¹t

17


6

Tòng chú 2

2,0

6,5

2,5


Đờng đất

1,30

Cha đạt

7

Tòng chú 3

3,0

5,5

2,5

Đờng đất

1,65

Cha đạt

8

Tòng chú 3

9

An san


0,7

5,5

2,5

Đờng đất

0,40

Cha đạt

10

Luổng đơ

0,48

5,5

2,5

Đờng đất

0,26

Cha đạt

11


ún Tà

1,33

5,5

2,5

Đờng đất

0,70

Cha đạt

12

Luổng Láo 1

1,2

5,5

2,5

Đờng đất

0,66

Cha đạt


13

Luổng Láo 2

1,49

5,5

2,5

Đờng đất

0,82

Cha đạt

14

Luổng Giang

2,7

5,5

2,5

Đờng đất

1,49


Cha đạt

15

vĩ đơ

1,00

5,5

2,5

Đờng đất

0,28

Cha đạt

16

tổng Đờng liên gia

10,0

1,5

Đờng đất

3,00


Cha đạt

Cộng

32,5

13,80

Cha đạt

V

Đờng nội đồng

1

An San Lung Đơ

2,8

2,9

1,5

Đờng đất

0,58

Cha đạt


2

ún Tà

1,5

2,9

1,5

Đờng đất

0,44

Cha đạt

3

Gốc Đa- tân sơn

3,2

2,0

1,0

0,50

Cha đạt


Cộng

7,5

1,52

Cầu Luổng Giang
Tổng Toàn Xã

cha cú
66,8

Cha đạt
44,31

18


* Tiờu chớ s 3 - Thy li:
H thng kờnh, mng thu li, p u mi.
Theo thng kờ c bn trờn a bn xó cú 72 tuyn kờnh mng thu li v 41 phai
p u mi, nng lc ti tiờu m bo cho 85-95% din tớch t lỳa nc, hin trng
h thng thu li nh sau:
- Tng chiu di cỏc tuyn mng thu li l 26,25 km, trong ú:
+ Mng bờ tụng 12,94 km.
+ Mng t 13,31 km, cn nõng cp bờ tụng hoỏ.
- Phi p u mi thu li tng s 41 p trong ú: hin nay trờn a bn
xó ó cú 14 p c bờ tụng hoỏ, cũn li 27( tng chiu di ca 27p u mi l 216
m) cha c bờ tụng hoỏ, cn nõng cp bờ tụng hoỏ theo tiờu chớ nụng thụn mi.
- Mng mỏng v ng ni ng trờn a bn xó cn c nõng cp bờ tụng

hoỏ v xõy mi 35 cng phc v cho vic ti tiờu din tớch gieo trng.
=>ỏnh giỏ: so vi tiờu chớ nụng thụn mi: t
Hin trng h thng thu li

1

Thôn Tân sơn
Mơng ông chính
Mơng ông hân
Mơng bà dần

0,37
0,21
0,12

0,5
0,7
0,7

Bê tông
đất
đất

0,02

Đạt

0,02

Cha

đạt

0,02

Cha
đạt

Mơng bà Cau

0,15

0,7

đất

0,02

Cha
đạt

Mơng châu đông

0,35

0,5

Bê tông

0,02


Đạt

0,02

Cha
đạt

Mng gốc bộp

0,17

0,7

đất

Mơng ông khơng

0,07

0,7

đất

0,01

Cha
đạt

Mơng bà phúc


0,52

0,5

Bê tông

0,03

Đạt

Mơng tiêu tòng láo

0,34

0,7

đất

0,03

Cha

19


đạt
Mơng tới tòng láo
Mơng hủm Chuối
Mơng gốc vải
Mơng cát vàng

Mơng ông quảng
2

0,15
0,15
0,05
0,11

0,7
0,7
0,7
0,7
0,7

đất
đất
đất
đất
đất

0,02
0,02

Cha
đạt

2,00

Cha
đạt


0,02

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

Thôn Tòng xành 1
Mơng luổng Cám

0,05

0,7

đất

0,02

Cha
đạt

Mơng ông Diện

0,64

0,5


Bê tông

0,04

Đạt

Mơng Pò cun

0,21

0,7

đất

0,03

Cha
đạt

Mơng gốc mít

0,56

0,5

Bê tông

0,03


Đạt

Mơng tiếng pít

0,52

0,5

Bê tông

0,03

Đạt

0,02

Cha
đạt

Mơng ná mạ
Mơng ông ú
3

0,04

Cha
đạt

0,1


0,7

đất

0,22

0,7

đất

0,02

Cha
đạt

1,05

0,5

Bê tông

0,06

Đạt

0,03

Cha
đạt


0,03

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

Thôn Tòng xành 2
Mơng Pạc tầ A+B
Mơng sam Quân
Mơng thành Tám
Mơng Ná Coóng
Mơng Gốc đa 2 đoạn

0,36
0,2
0,16
0,11

0,7
0,7
0,7

0,7

đất
đất
đất
đất

Mơng Ná Ma

0,32

0,7

đất

0,03

Cha
đạt

Mơng N Mộ

0,21

0,7

đất

0,02


Cha

20


đạt
ơng Nghĩa Địa
Mơng cốc hạ
Mơng tiểu đoàn
Mơng Sam hồ

0,17

0,7
0,7

đất
đất
đất

0,02
0,04

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt


0,02

Cha
đạt

0,7

đất

0,04

Mơng Ná Dýu

1,5

0,5

Bê Tông

0,07

Đạt

Mơng Gốc đa

0,81

0,5


Bê Tông

0,06

Đạt

0,003

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

0,04

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

0,01

Cha
đạt


0,01

Cha
đạt

Thôn Tòng Chú 1

Mơng Ná Xới
Mơng Ná Dùng
Mơng Tiêu Ná Dùng
Mơng Ná Xèng

0,18
0,15
0,25
0,1
0,05

0,7
0,7
0,7
0,7
0,7

đất
đất
đất
đất
đất


Thôn Tòng Chú 2
Mơng Ná Xới+ Cao Sản

0,1

0,7

đất

Mơng thùng đào

0,1

0,7

đất

0,01

Cha
đạt

Mơng cốc lấy+ Ná Lín

1,1

0,5

Bê Tông


0,06

Đạt

0,03

Cha
đạt

Mơng cốc lầy
Mơng tiêu cốc lầy
6

0,15

0,7

đất

0,45

Mơng lá Lài

5

0,39

0,7


Cha
đạt

Mơng tiêu + tới
4

0,11

Cha
đạt

0,38

0,7

đất

0,15

0,7

đất

0,02

Cha
đạt

1,5


0,5

Bê Tông

0,08

Đạt

Thôn Tòng chú 3
Mơng cốc rả đến cống gang

21


Mơng tiêu Khu lú
Mơng chàng Xan
7

đất

0,03

0,12

0,7

đất

0,02


Cha
đạt

1,5

0,5

Bê Tông

0,08

Đạt

Mơng Tuyến nội đồng

0,75

0,7

đất

0,07

Cha
đạt

Mơng hồ cống gà

0,85


0,5

Bê Tông

0,08

t

0,06

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

Thôn Mng Đơ
Mơng Sa Pa Tiểu Đoàn
Mơng ông Dom
Mơng ông xỉ

0,65
0,12

0,22

0,7
0,7
0,7

đất
đất
đất

Mơng khu hồ

0,15

0,7

đất

0,02

Cha
đạt

Mơng thủy điện đến hồ

1,52

0,5

Bê Tông


0,09

Đạt

Mơng ông tùng
9

0,7

Thôn An San
Mơng đầu đập - ông chung

8

0,2

Cha
đạt

0,18

0,7

đất

0,02

Cha
đạt


0,55

0,5

Bê Tông

0,04

Đạt

0,01

Cha
đạt

Thôn ún Tà
Mơng Sa Pa
Mơng tổ lá

0,1

0,7

đất

Mơng tổ đơ

0,09


0,7

đất

0,01

Cha
đạt

Mơng nơng rẹt

0,99

0,5

Bê Tông

0,07

Đạt

0,03

Cha
đạt

0,04

Cha
đạt


0,01

Cha
đạt

0,03

Cha
đạt

Mơng tiêu quẩn mồn
Mơng lá déng
Mơng lá hái
Mơng cốc dùng

0,29
0,35
0,04
0,23

22

0,7
0,7
0,7
0,7

đất
đất

đất
đất


Mơng chín sắc

10

0,7

đất

0,02

Mơngtổ chang

0,15

0,7

đất

0,02

Cha
đạt

Mơng cốc ngán

0,27


0,5

bê tông

0,03

Đạt

0,72

0,5

bê tông

0,05

Đạt

0,03

Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

0,02


Cha
đạt

0,02

Cha
đạt

Thôn Luồng Láo 1
Mơng cốc giả
Các mơng nội đồng
Luổng láo 2
Mơng Số 7

11

0,11

Cha
đạt

Thôn Luồng Giang

0,3
0,15
0,2
0,3

0,7

0,7
0,7
0,7

p thuỷ lợi trên toàn xã
Tổng Số

đất
đất
đất
đất

6,71
26,29

10,91

* Tiờu chớ s 4 - H thng in:
- H thng in sinh hot: Ton xó cú 4 trm bin ỏp vi tng dung lng
310KVA, tng s ng dõy cao th l 6,5 km, ng dõy h th 12 km, ngoi ra cũn
cú h thng ng dõy do cỏc h gia ỡnh úng gúp kộo in v gia ỡnh, c bn in
sinh hot ó cung cp cho 99% s h gia ỡnh, tuy nhiờn hin trng h thng li v
trm bin ỏp cú cụng sut nh tng lai khụng m bo yờu cu k thut ca ngnh
in, vỡ vy cn nõng cp 02 trm bin ỏp v xõy dng mi 02 trm bin ỏp cú dng
lng t 75 - 180 KVA, u t 5,8 km ng dõy cao ỏp v 6,5 km ng dõy h ỏp,
300 chic ng h cụng t in, ỏp ng nhu cu in sinh hot v sn xut n nh
100%.
- T l h dựng in 98,91 %
=> ỏnh giỏ: so vi tiờu chớ nụng thụn mi: t.
* Tiờu chớ s 5 - C s vt cht trng hc:

Mng li trng lp khụng ngng c cng c v phỏt trin, nõng cao kh
nng thu hỳt tr em trong tui n trng, tớnh n nm hc 2009 2010, trờn a

23


×