Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY KHI HỘI NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.32 KB, 41 trang )

§Ò ¸n m«n häc

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1)Lợi thế cạnh tranh
2)Khả năng cạnh tranh
3)Tiêu chí của năng lực cạnh tranh
3)Xét mô hình 5 lực lượng của M,porter
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÀNH DỆT MAY KHI HỘI NHẬP
1)Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam
1.1)Nhận xét chung
1.2)Chi phí, sự khác biệt và tốc độ cung ứng
2) Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
2.1)Nguồn nhân lực
2.2)Nguồn vật chất
2.3)Nguồn tài chính
4)Nguồn thông tin
Chương III: GIẢI PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1)Nhận xét chung
2)Giải pháp cho nguồn lực
2.1)Giải pháp về nguồn nhân lực
2.2)Giải pháp về nguồn lực vật chất
2.3)Giải pháp về nguồn tài chính
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

1


§Ò ¸n m«n häc



2.4)Giải pháp về nguồn thông tin
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dệt may Việt trong mấy năm nay đă trở thành ngành có
kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau dầu mỏ, đóng góp rất lớn vào
tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế , giải quyết rất lớn việc làm trong
dân cư, chưa kể ngành công nghiệp phụ trợ.
Với việc gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006 Việt nam đang
đứng trước những khó khăn rất lớn, với việc dỡ bỏ hàng rào thuế
quan giữa các nước,việc nhà nước không còn trợ cấp đặc biệt là
chúng ta phải đối mặt với sự canhtranh gay gắt của các nước như
Trung Quốc, Ấn độ,...cả về giá và chất lượng
Việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành dệt may giúp
cho doanh nghiệp thấy được rõ được vị trí của mình từ đó có chiến
lược đúng đắn để đầu tư, xác định rõ được lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác.
Chính vì lý do đã em đă chọn việc phân tích năng lực cạnh
tranh của ngành dệt may làm đề án của mình.
Mặc dù rất cố gắng nhưng trong bài viết này chắc còn thiếu sót
mong các thầy cô góp ý.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc
biệt là PGS.TS NguyÔn Ngọc Huyền đã giúp em hoàn thành bài đề
án

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

2


§Ò ¸n m«n häc


Chương I:Cơ Sở Lý Luận Về Năng lực cạnh tranh
1)Lợi thế cạnh tranh:chính là ưu thế đối với đối thủ cạnh tranh
giúp doanh nghiệp vượt lên.
Lợi thế cạnh tranh thể hiện qua hai giác độ:
*Chi phí cho một đơn vị sản phẩm thấp.
*Sự khác biệt sản phẩm.
Trong kinh doanh việc sản xuất được những sản phẩm dịch vụ
với chi phí kinh doanh thấp nhất ngành, doanh nghiệp sẽ có khả
năng thu được lợi nhuận lớn hơn trong trường hợp đặt giá ngang
bằng với đối thủ cạnh tranh và thậm chí doanh nghiệp sẽ có khả
năng thu được lợi nhuận ngay cả trong trường hợp đặt mức giá thấp
hơn cả đối thủ cạnh tranh.Muốn vậy doanh nghiệp cần tập chung
quy mô sản xuất,lợi dụng ưu thế kỹ thuật,hoàn thiện công nghệ máy
móc, thiết bị, thay thế nguyên vật liêu rẻ tiền, mà vẫn đảm bảo chất
lượng sản phẩm,tăng cương quản trị lao động
Còn khi doanh ngiệp có lợi thế cạnh tranh bằng sự khác biệt
với việc liên tục tạo ra nhiều mẫu mã, kiểu dáng, đặc tính chất
lượng......thì doanh nghiệp có thể đặt mức giá cao hơn và thu được
mức lợi nhuận cao hơn của ngành. Doanh nghiệp có thể khác biệt
hoá về sản phẩm hay khác biệt hoá về cung cách bán hàng muốn vậy
doanh nghiệp cần chú trọng đến chức năng ngiên cứu và phát triển
hay marketing.
2)Khả năng cạnh tranh:
Chính là yếu tố năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo dựng
duy trì sử dụng sáng tạo mới lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp nhằm

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

3



§Ò ¸n m«n häc

đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế một cách tốt hơn so với đối
thủ cạnh tranh và đạt mục tiêu doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh giúp duy trì và phát triển thị phần
Thị phần tuyệt đối=lượng bán(doanh thu dn)/tổng lượng
bán(tổng doanh thu)*100%
Thị phần tương đối=lượng bán(doanh thu doanh nghiệp)/lượng
bán(doanh thu lớn nhất)*100%
3)Năng lực cạnh tranh thể hiện tiêu chí sau:
+duy trì và mở rộng thị phần
+hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
+chất lượng sản phẩm
+khả năng đổi mới của doanh nghiệp :Thể hiện qua tính năng
động và linh hoạt
-khả năng nắm bắt cơ hội
-tốc độ đổi mới sản phẩm
-số lượng cải tiến kỹ thuật và khả năng áp dụng nó
+Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
-cung cấp khách hàng đúng sản phẩm họ cần đúng thời điểm
họ muốn
-danh mục sản phẩm riêng
-thời gian đáp ứng nhu cầu khách hàng
+khả năng tiếp cận và khai thác có hiệu quả nguồn lực phục vụ
cho quá trình kinh doanh

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

4



§Ò ¸n m«n häc

+Khả năng liên kết hợp tác đối tác khác trong hội nhập kinh tế
quốc tế
4) Xét Mô hình 5 lực lượng của poreter:
Đối với 1 doanh nghiệp trong ngành:Phưong pháp 5 áp lực
của cung cấp câu hỏi doanh nghiệp có tiếp tục kinh doanh trong
ngành đó hay không
Đối với nhà đầu tư tiềm năng: Chúng ta có nên đầu tư hay không.

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

5


§Ò ¸n m«n häc

CÁC ĐỐI THỦ TIỀM
ẨN

NHÀ
CUNG
CẤP

SỰ CẠNH TRANH
CỦA ĐỐI THỦ HIỆN
TẠI


KHÁCH
HÀNG

SẢN PHẨM THAY
THẾ

Áp lực 1:Xét sự cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh trong ngành
thể hiện:
-Tốc độ tănng trưởng:tốc độ tăng trưởng cao thì khả năng cạnh
tranh giảm
-Chi phí cố định và chi phí lưu kho
Ta đă biết khi chi phí bình quân giảm thì doanh nghiệp sẽ có
lợi thế cạnh mà ta có chi phí cố định bình quân =FC/Q nên doanh
nghiệp nào tận dụng năng lực sản xuất tối đa thì doanh nghiệp đó sẽ
có chi phí thấp
-Hàng rào rút khỏi ngành:phi tài chính và tài chính
*Áp lực 2:Nhà cung cấp:
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

6


§Ò ¸n m«n häc

-Chi phí chuyển cho nhà cung ứng khác
-Sẵn có của đầu vào thay thế
-sự tập chung của người cung ứng:
Nếu khách hàng tập chung thì họ có khả năng ép giá
-Sự ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đến chi phí hoặc sự khác
biệt của người mua

-Mối đe doạ liên kết xuôi chiều người cung ứng đối với người
mua
Đối với ngành dệt may việt nam do hầu hết nguồn nguyên liệu
đều nhập từ trung quốc nên có ảnh hưởng rât lớn đến lợi thế cạnh
tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam
Áp lực 3:Sức mạnh người mua:
Nhóm 1:khả năng mặc cả:
-Sự tập chung của người mua
-Khối lượng mua: Khối lượng lớn có khả năng mặc cả
-Chi phí chuyển người mua
-Thị trường người mua
Có thi trương thì có khả năng ép giá
Mối đe doạ liên kết ngược chiều người mua
Nhóm 2:Sụ nhạy cảm của người mua với giá
-Sự khác biệt của sản phẩm
-tỉ lệ giá cả hàng hoá /Tổng giá trị của hàng mua
-Thương hiệu của sản phẩm

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

7


§Ò ¸n m«n häc

Đối với Việt Nam thì việc xuất khẩu sang các nước gặp rất
nhiều khó khăn do việc mở rộng thị trường ra các nước tốn kém,
sản phẩm Việt Nam không thể tự minh thâm nhập vào thị trường với
thương hiệu riêng của mình mà phải lấy thương hiệu của các hăng
khác

Đặc biệt là luật liên quan đến vấn đề sở hữu công nghiệp bảo
vệ nguời tiêu dùng theo ông Nguyễn Đình Trường giám đốc công ty
may việt tiến cho biết hiện nay nhãn hiệu Vtex của công ty và các
nhăn hiêu của các đơn vị khác trong ngành dệt may như may
10(garco 10),dệt thành công(TC tex)và dệt phong phú (phong phu
texco) sẽ khó giữ được nguyên bản nếu muốn xuất khẩu sang
mỹ,thương hiệu việt nam đang bán được hàng vào mỹ đã bị những
công ty có đầu óc nhạy bén với thị trường đăng ký sở hữu với các cơ
quan chức năng của mỹ theo luật pháp nước này. Trong khi doanh
nghiệp đẻ ra nó vấn đang chậm chạp trong việc làm giấy khai sinh
cho nó
Sự khác biệt của các sản phẩm Việt Nam là không thể cạnh
tranh so với một số các nước mà điển hình là trung quốc đối thủ
cạnh tranh lớn nhất của việt nam trong khu vực
*Áp lực 4:Ngiên cứu đối thủ tiềm ẩn:
-Độ cao của hàng rào gia nhập
-Tính kinh tế của quy mô
-Yêu cầu về vốn
-Khả năng tiếp cận các kênh phân phối
Xét về nguồn lực của doanh nghiệp gồm :
*nguồn nhân lực

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

8


§Ò ¸n m«n häc

*nguồn tài chính

*nguồn thông tin
*nguồn vật chất
Muốn nguồn lực trên trở thành nguồn lực ưu việt thì nguồn lực
đó phải có tiêu chí sau:
+Có giá trị(có ý nghĩa hoạt động kinh doanh hiện tại) thông
qua việc tạo ra dịch vụ có cầu lớn trên thị trường
+khan hiếm :Thể hiện sự khác biệt lớn của doanh nghiệp mà
đối thủ khác không thể làm được
+khó có thể sao chép bắt chước thay thế:Gắn với những yếu tố
vô hình như:Bí quyết công nghệ,năng lực

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

9


§Ò ¸n m«n häc

Chương II:Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành dệt
may Việt Nam
1)Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành dệt may
1.1)Nhận xét chung:
Theo TDC, việc huỷ bỏ chế độ hạn ngạch hàng dệt may xuất
khẩu giữa thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) từ ngày
1-1-2005 tiếp tục làm tăng lợi ích xuất khẩu hàng dệt may sang các
khu vực áp dụng chế độ hạn ngạch trước đây như Mỹ, Canada, Liên
minh châu Âu (EU). Có tới 60% các hãng sản xuất hàng dệt may
cho rằng mặt hàng dệt may xuất khẩu của họ trong năm nay sẽ tăng
trung bình 19% so với năm 2005.
Các khu vực có mức tăng trưởng cao nhất trong các thị trường

bán lẻ hàng dệt may là Trung Quốc, Tây Âu và Mỹ, mức tăng trung
bình khoảng 20% so với năm ngoái. Có tới 60% khách hàng dệt may
nói họ đã đặt hàng nhập khẩu mặt hàng này cao hơn năm trước cả về
số lượng và giá trị mỗi đơn đặt hàng.
Ngành dệt may Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước khác vẫn
có đà phát triển trong năm nay. Theo Phòng thương mại quản lý
xuất nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc trong một năm dỡ bỏ hệ
thống hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu, doanh thu, lợi nhuận và
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nước này tăng 20% so với năm
2004, bất chấp những tranh chấp thương mại và giá đồng NDT tăng.
Tổng doanh thu củ ngành dệt may trong năm qua lên đến 2.000 tỷ
NDT (250 tỷ USD), đạt lợi nhuận 66 tỷ NDT và kim ngạch xuất
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

10


§Ò ¸n m«n häc

khẩu đạt 116 tỷ USD.

Dệt may Việt Nam cho biết, hiện nay, ngành dệt may nước ta
hiện đứng thứ 16 trong số 153 nước sản xuất và xuất khẩu dệt may
trên thế giới. Việt Nam có rất nhiều cơ hội và đã đề ra mục tiêu đến
2010 sẽ đứng vào Top 10 thế giới với doanh thu xuất khẩu đạt 10 tỷ
USD, gấp 5 lần hiện nay.
Theo ông Ân, về quy mô, dệt may Việt Nam đang là nhà sản
xuất lớn. Chỉ tính riêng tập đoàn Dệt may Việt Nam năm 2005 đã
đạt tổng giá trị xuất khẩu 1,05 tỷ USD. Ở Trung Quốc, có 200 nhà
xuất khẩu thì chỉ có 5 nhà sản xuất đạt trên 1 tỷ USD; tập đoàn sản

xuất dệt may lớn nhất của Mỹ cũng chỉ có doanh thu trên 1 tỷ USD;
trong khu vực, Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) cũng là nhà
sản xuất lớn hàng đầu.
Như vậy, xét về quy mô Việt Nam đã là một nhà sản lớn nhưng
chúng ta còn nhiều hạn chế để có thể trở thành một tập đoàn mạnh
Với chiến lược đầu tư đúng đắn,chất lượng hàng dệt may việt
nam không ngừng được nâng cao.Thêm nữa việc áp dụng hệ thống
quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000(môi trường),SA 8000
(về lao động).... đã góp phần quảng bá thương hiệu và nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.Nhiều thương hiệu nổi tiếng
trong nước như Việt Tiến, Nhà Bè, May 10, thành công, đă đươc
chọn là hàng Việt nam chất lượng cao.
Hiện nay ngoài thị trường truyền thống như EU, nhật bản...kim
ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đang ngày càng hứa hẹn, các thị
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

11


§Ò ¸n m«n häc

trường truyền thống như Đông Âu và liên xô cũng được khôi phục
một phần, các thị trường khác như trung cận đông châu phi nam mỹ
cũng đang được xúc tiến đã góp phần đưa kim nghạch toàn ngành
Hiện nay các doanh nghiệp cũng đă chú ý tới thị trường nội địa
do một mặt người Việt Nam thu nhập bây giờ cũng đã được nâng
cao,thị hiếu bây giờ đã thay đổi,mặt khác sau khi dùng hàng giá thấp
của trung quốc nguời Việt Nam đã bắt đầu có sự so sánhChưa bao
giờ trên thị trường lại xuất hiện nhiều sản phẩm thời trang cao cấp
như hiện nay. Vài năm trước đây, nếu nói về hàng thời cao cấp chỉ

có hai công ty là Việt Tiến và An Phước, tuy nhiên hiện nay số
lượng công ty nhảy vào lĩnh vực này ngày một tăng lên. Doanh
nghiệp đã phát triển hàng cao cấp thì tiếp tục nâng tầm của sản
phẩm, còn công ty nào mới chỉ có sản phẩm hạng trung thì cũng
chuẩn bị tung ra hoặc lên kế hoạch cho việc phát triển sản phẩm
hạng sang.
Người tiêu dùng giờ đây đã không còn xa lạ với các nhãn hiệu
như Viettien, Vee Sendy, Vie Laross...của Công ty may Việt Tiến.
Giá tới 1 triệu đồng/sản phẩm. Tháng 3 vừa qua, Việt Tiến đã tung
ra thị trường nhãn hiệu thời trang cao cấp mang tên T-up dành cho
tầng lớp thượng lưu, với giá bán lên tới 4-10 triệu đồng/sản phẩm.
T-up được thiết kế theo cùng quy trình với các thương hiệu cao cấp
may sẵn như: Prada, Calvin Klei
Trưởng phòng kinh doanh Công ty may Việt Tiến, Phan Văn
Kiệt cho biết, công ty đã mất 3 năm để chuẩn bị cho T-up, với vốn
đầu tư lên tới 5 tỷ đồng. Việt Tiến mời hẳn một nhà thiết kế Việt
kiều Pháp - Long Gilles Le Duy - cùng nhiều nhà tạo mẫu nổi tiếng
thế giới để phụ trách khâu thiết kế mẫu cho T-up.
Không chịu thua kém, vào trung tuần tháng 4 này, Công ty
May 10 cũng sẽ tung ra thị trường hàng loạt dòng sơmi nam với
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

12


§Ò ¸n m«n häc

nhiều đẳng cấp khác nhau được định hướng và phân cấp rõ nét. Đặc
biệt, May 10 sẽ đưa ra các sản phẩm sơmi nam chất lượng cao dành
cho giới văn phòng, công chức và thương gia cao cấp, giá trung bình

khoảng 400.000-600.000 đồng/chiếc.
Trước đây, gần như 100% sản phảm sơmi của May 10 là hàng
trung cấp, với giá khoảng 100.000-200.000 đồng/chiếc, phần trăm
hàng cao cấp chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Theo ông Bùi Đức Thắng, Phó
phòng Kinh doanh Công ty May 10, với tên tuổi và thương hiệu uy
tín ở trong nước và quốc tế, công ty không thể chỉ phát triển những
sản phẩm như vậy. Thêm vào đó, thị trường hàng sơmi trung cấp giờ
có thể nói là đã bão hòa nên May 10 phải tính tới việc phát triển
hàng cao cấp. Theo các doanh nghiệp, hiện nay thị trường hàng
trung cấp đã bão hòa, còn hàng thấp cấp thì gần như đã bị hàng
Trung Quốc giá rẻ chi phối. Do vậy, ngoài mục đích nâng tầm
thương hiệu, các doanh nghiệp còn muốn phát triển hàng cao cấp để
cạnh tranh và tạo ra một phân nhánh thị trường mới.
Tuy trước mắt, hàng cao cấp bán chưa chạy do mức thu nhập
của người dân chưa cao và thói quen mua sắm những sản phẩm tầm
trung vẫn chiếm đa số, nhưng các doanh nghiệp tự tin rằng dòng sản
phẩm này sẽ có tương lai. khi cuộc sống của người tiêu dùng được
nâng cao thì nhu cầu mua sắm thời trang không còn là những sản
phẩm rẻ tiền, kiểu mẫu thô sơ như trước. Hiện T-up mới xuất hiện ở
TP HCM, dự kiến trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục mở thêm
cửa hàng tại Hà Nội và một số thành phố lớn, nhằm đón đầu thị hiếu
của người tiêu dùng trong cả nước, đặc biệt là các thương nhân, giới
nghệ sĩ. "Giờ đây, những chiếc áo đắt tiền sẽ giúp người mặc cảm
thấy tự tin hơn. Đối với giới thương gia, điều đó càng quan trọng bởi
nó cũng là một cách nâng cao hình ảnh trước các đối tác".
Tuy nhiên ngành may mặc Việt Nam vẫn được coi là mạnh
phần xác yếu phần hồn thể hiện: Một trong những hoạt động đó là
Hội chợ Thời trang VN (VietNam Fashion Fair- VFF 2006) diễn ra
từ ngày 19-24/7 tại TPHCM, ông Lê Quốc Ân - Chủ tịch Hiệp hội
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B


13


§Ò ¸n m«n häc

Dệt may VN cho hay, hội chợ VFF lần này có chủ đề “Xây dựng
thương hiệu, xúc tiến thương mại để dệt may VN hòa nhập vào thị
trường dệt may quốc tế”.
So với các lần hội chợ VFF trước, VFF lần thứ 4 này xem ra
có vẻ như được chuẩn bị chu đáo hơn. Hội chợ đã không còn những
gian hàng đăng ký để rồi chỉ bán hàng xôn, hàng xổ hay các sản
phẩm không phải của ngành dệt may như mắt kính, mỹ phẩm, kẹp
tóc… Nhưng bên cạnh cái được thì cái mất của VFF vẫn còn tồn tại
khá nhiều.
Là hội chợ thời trang mang tầm quốc gia nhưng dạo qua hàng
trăm gian hàng người tiêu dùng chỉ thấy hầu hết các trưng bày giống
nhau (hàng đống sản phẩm mẫu cũ có, mới có được móc trên giá để
chào bán), gian hàng không thể hiện được nét riêng, thế mạnh vốn
có của mỗi doanh nghiệp (DN).
Tìm đỏ con mắt mới có một vài gian hàng tạo được ấn tượng
với cách thiết kế, trưng bày sản phẩm lạ mắt và thể hiện được cái
hồn của sản phẩm như nhãn hiệu F.House, F jeans (Phương Đông),
Vee Sendy (Việt Tiến)…còn hầu hết các gian hàng chỉ tập trung
phần “chợ” (bán hàng) mà bỏ quên phần “hội” nên khó mà nâng cao
được hình ảnh VFF trong lòng người tiêu dùng.
Tiếng là hội chợ của ngành dệt may VN nhưng phần lớn các
DN tham gia VFF là những DN Nhà nước như Nhà Bè, Sài gòn 2,
Legamex…trong khi đó trên thị trường hiện còn có rất nhiều nhãn
hiệu thời trang tư nhân trong nước đã xây dựng được thương hiệu

mạnh, gần gũi với người tiêu dùng thì không có mặt.
Như vậy mục tiêu “DN dệt may trong và ngoài nước tìm hiểu
năng lực thực tế, đồng thời có thể liên kết hợp tác với nhau trong

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

14


§Ò ¸n m«n häc

việc sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu hội nhập” mà Vinatas đã
đưa ra liệu có đạt?
Một vấn đề nữa là:Đối với Việt Nam l à việc xuất khẩu sang
các nước gặp rất nhiều khó khăn do việc mở rộng thị trường ra các
nước tốn kém, sản phẩm Việt Nam không thể tự minh thâm nhập
vào thị trường với thương hiệu riêng của mình mà phải lấy thương
hiệu của các hăng khác. Đặc biệt là luật liên quan đến vấn đề sở hữu
công nghiệp bảo vệ nguời tiêu dùng theo ông Nguyễn Đình Trường
giám đốc công ty may việt tiến cho biết hiện nay nhãn hiệu Vtex của
công ty và các nhăn hiêu của các đơn vị khác trong ngành dệt may
như may 10(garco 10),dệt thành công(TC tex)và dệt phong phú
(phong phu texco) sẽ khó giữ được nguyên bản nếu muốn xuất khẩu
sang mỹ,thương hiệu việt nam đang bán được hàng vào mỹ đã bị
những công ty có đầu óc nhạy bén với thị trường đăng ký sở hữu với
các cơ quan chức năng của mỹ theo luật pháp nước này. Trong khi
doanh nghiệp đẻ ra nó vấn đang chậm chạp trong việc làm giấy khai
sinh cho nó.
Sự khác biệt của các sản phẩm Việt Nam là không thể cạnh
tranh so với một số các nước mà điển hình là trung quốc đối thủ

cạnh tranh lớn nhất của việt nam trong khu vực
*Về lao động và đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian qua
cũng nhận được sự quan tâm nhất định,nhất là các trường đào tạo
nhân lực. Mỗi năm các trường này đào tạo hàng vạn lao động thông
qua hình thức khác nhau như tập chung nhà nước,các trường trung
học địa phương,các trung tâm dạy nghề .Thậm chí ngay bản thân các
doanh nghiệp cũng tích cực tham gia phối hợp với các trường, các
trung tâm đào tạo.Nhưng nhìn chung lao động Việt Nam được đánh
giá là vừa yếu lại vừa thiếu Trước tiên ta hãy xem Trung quốc :Với
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

15


§Ò ¸n m«n häc

ưu thế về chế tạo, thiết bị tinh xảo và trình độ kỹ thuật, công nghệ
được đánh giá là dẫn đầu thế giới. Hiện Trung Quốc có khoảng
111.000 xí nghiệp sản xuất phục trang may mặc quy mô lớn, với
tổng sản lượng năm ngoái là 46.500 triệu chiếc, tăng 11,2% so với
năm 2004. Ngành công nghiệp phục trang Trung Quốc thu hút hơn
10 triệu lao động, trong đó 70% đến từ nông thôn. Đây còn là thị
trường tiêu thụ hàng may mặc khổng lồ, với tổng giá trị tiêu thụ
hàng tiêu dùng trên 6,7 triệu nhân dân tệ.
1.2)Chi phí , sự khác biệt hoá và tốc độ cung ứng
1.2.1)Chi phí:
Có một câu hỏi được đặt ra là vì sao giá hàng dệt may việt nam
lại cao?
Giá cả là một trong những yếu tố hạn chế khả năng cạnh tranh
của hàng dệt may Vịêt nam ,theo đánh giá của các chuyên gia trong

và ngoài nước hịên nay giá hàng dệt may của chúng ta cao hơn giá
của nước trong khu vực từ 10 đến 15% riêng với trung quốc khoảng
20%
Nguyên nhân trước tiên là sự yếu kém của ngành cung ứng
nguyên phụ liệu cho ngành may đã làm ưu thế cạnh tranh của hàng
may mặc việt nam thấp, thêm vào đó giá hợp đồng gia công ngay
càng thấp trong khi tiền lương công nhân và chi phí khác ngày càng
tăng Nếu như chúng ta coi Việt Nam có lợi thế la nguồn lao động
dồi dào chi phí thấp hiện nay giá lao động trong ngành dệt may
0.24USD/giờ,trong khi Indonesia la 0.32USD/giờ,Malaysia là 1.13
USD/giờ và 3,16 USD/giờ, còn với trung quốc đối thủ cạnh tranh
trực tiếp trong khu vực thì 0.7USD/giờ ,chính sách của nhà nước
đối doanh nghiệp nay còn nhiều điểm chưa hợp lý như thời gian làm
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

16


§Ò ¸n m«n häc

thêm giờ,lệ phí công đoàn trong khi đó ngành dệt may nước ta lai có
trình độ công nghệ thấp (Ngành dệt đổi mới từ 40% đến 45%:trinh
độ tự động hoá ở mức trung bình với ngành may đă đổi mới 90%
đến 95% thiết bị nhưng trình độ tự động hoá cũng chỉ mức trung
bình công nghệ, lạc hậu so với các nước trong khu vực khoảng 5
năm.
Năng lực sản xuất, chủng loại mẫu mã hàng hoá nghèo nàn,
năng suất lao động thấp kim ngạch mang lại chủ yếu sản xuất dưới
hình thức gia công, giá trị gia tăng chỉ vào khoảng 15% đến 20%.
Năng suất lao động trong ngành dệt may hiện tại chỉ đạt

khoảng 50% đến 70% so với năng suất lao động trong khu vực
Ngoài nguyên nhân do nhập khẩu nguyên liệu khiến giá thành
cao, còn có những loại lăng phí ít được chú ý đến đó là lãng phí thời
gian và sức người“
Mặt khác rất nhiều doanh nghiệp dệt may chưa thiết lập được
mạng lưới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối sản phẩm trong cả
nước, đại diện thương mại trong khu vực cả nước và cả nước. Điều
này đã ảnh hưởng đến sức cạnh của doanh nghiệp và khả năng phản
ứng nhanh,xoay chuyển tình thế trong trường hợp các doanh nghiệp
chưa tự thân xây dựng đội ngũ bán hàng riêng theo vinatex doanh
nghiệp cần hợp lực để có mặt thường trực tại các thị trường tiềm
năng
Rất nhiếu chi phí khác như chi phí vần chuyển của việt nam
còn quá cao
1.2.2)Sự khác biệt.
Mặc dù hiện nay một số các doanh nghiệp Việt Nam đã chú ý
đến việc sản xuất sản phẩm cao cấp nhưng sản lượng đang còn ít còn
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

17


§Ò ¸n m«n häc

lại nhìn chung sản phẩm máy mặc có chất lượng ở mức trung bình ,
mẫu mã nghèo nàn lạc hậu,chua có sản phẩm hợp mốt do việc
nghiên cứu nhu cầu, xu hướng còn kém
Vấn đề này được xem là một trong những khó khăn rất lớn của
sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế,
nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên là do ngành dệt may Việt

Nam chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác thiết kế, mẫu
mã, nếu có cũng chỉ là thời trang sàn diễn nên không sử dụng những
mẫu mốt này vào thực tiễn cuộc sống còn rất hạn chế,các mốt làm ra
chưa thể coi là phục vụ cho người việt nam ,không ai có thể mặc
được những thiết kế ấy ra đường và sử dụng trong đời sống hàng
ngày
Đối với những trang phục dành cho nam giới thì quanh đi quẩn
lại vẫn cứ là sản phẩm quá quen thuộc và dập khuân như sơ mi, quần
âu.Riêng đối với thời trang dành cho tre em và phụ nữ nếu nói thật
ra thi vẫn chưa có các nhà thiết kế chuyên nghiệp có chăng chỉ là đi
cóp nhặt các mẫu mã bên ngoài ,lai tạo mốt từ các kiểu dáng trung
quốc, hàn quốc sau đó tung ra thị trường như những sản phẩm của
mình mà không có sự đầu tư tìm hiểu thông tin người tiêu dùng.
Với nhiều loại mẫu mã
1.2.3)Về tốc độ giao hàng: Việt Nam còn kém xa các nước:
các đối tác ngày càng đưa ra yêu cầu gấp gáp hơn về thời hạn giao
hàng. Nếu như trước đây, thời gian tính từ khi ký kết hợp đồng sản
xuất xuất khẩu (FOB) đến lúc giao hàng có thể lên tới 4-6 tháng, sau
giảm còn trên 3 tháng, thì nay chỉ còn 2 tháng rưỡi đến 3 tháng là
cùng, vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam càng rơi vào thế bị động
hơn

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

18


§Ò ¸n m«n häc

2) Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến năng lực cạnh

tranh
2.1)Nguồn nhân lực.
Theo thống kê hiệp hội dệt may Việt Nam hiện chỉ có khoảng
1,6 triệu lao đông đang lam việc trong ngành dệt may(chưa kể lao
gián tiếp, lao động trong lĩnh vực cung cấp nhiên liệu) để năng suất
có thể tăng 20% trong vòng 5 năm thì số lao đông cần bổ xung là
960000, với quy mô mỗi xí ngiệp dệt may có khoảng 600 người như
hiện nay thì ngành dệt may sẽ cần thêm 1600 nhà máy hoặc xưởng
thành lập mới. Điều đó có nghĩa là ngành dệt may Việt Nam sẽ cần
1600 nhà máy hoặc xưởng thành lập mới 1600 giám đốc điều
hành,1600 giám đốc sản xuất khoảng 3000 quản đốc, 5000 kỹ thuật
viên 18000 trưởng truyền 18000 nhân viên KCS,và trên 800 nghìn
công nhân bậc 3/7 hay nói cách khác mỗi năm ngành dệt may cần
200000 lao động bao gồm tất cả các loại hình như trên., Nếu như
chúng ta vẫn tự hào người Việt Nam cần cù chịu khó thì thực tế
chúng ta đang đối mặt với 2 vấn đề bức xúc:
Một là trình độ yếu kém của đội ngũ lao động về cả trình độ
văn hoá lẫn trình độ chuyên môn .
Mặc dù hiện nay chua có con số thống kê đầy đủ trên phạm vi
toàn quốc nhưng chúng ta có thể lấy kết quả khao sát ở thành phố
Hồ Chí Minh một trung tâm dệt may lớn chiếm 31% tổng số lao
động và 40-50% năng lực sản xuất của toàn ngành để thấy được
phần nào vấn đề được nêu theo đó trong cơ cấu lao động dệt may
của thành phố Hồ Chí Minh lao động nhập cư chiếm 59%, các lao
động này chủ yếu là lao động trẻ với 23%dưới 20 tuổi, 47% từ 21-30
tuổi trong đó 21% văn hoá cấp 1, 61% văn hoá cấp 2 và 14% cấp
3.Do trình độ văn hoá thấp dễ bị cuốn hút bởi trung tâm học nghề
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

19



§Ò ¸n m«n häc

ngắn hạn 3-6 tháng vì vậy tay nghề rất yếu. Nói về vấn đề này bà
Nguyễn Thị Nga trưởng phòng tổ chức hành chính công ty may
chiến thắng cho biết:mỗi năm chúng tôi cần tuyển khoảng 200 công
nhân một số trung tâm dạy nghề biết thông tin đưa lao động đến dự
tuyển do số lao động nay chỉ được học nghề trong vong từ 3-6 tháng
nên chỉ biết may một số mẫu đơn giản, khi thử tay nghề đều không
đạt yêu cầu với các trường chuyền trình độ chuyên môn được cấp
băng trung cấp chỉ chiếm 10,5%, cao đẳng 8,2%, đại học 6,5% và có
đến 74,8% số lao động làm công tác chuyên môn không có bằng cấp
chính qui, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cao đẳng
trở lên chỉ chiếm 3.4% trong khi một số ngành khác như sản xúât
sản phẩm điện tử là 14% nhựa là 17,3%
Hai là sự thiếu hụt về số lượng lao động:
Khi vấn đề thứ nhất không được giải quyết sẽ trở thành nguyên
nhân chính dẫn đến vấn đề thứ 2. Nhiều công ty do nhu cầu mở rộng
năng lực sản xuất chúng tôi đã đầu tư thêm nhiều máy mới thế
nhưng cho đến nay công ty vẫn chưa đủ người để đưa các dây
chuyền đi vào hoạt động. Hay trên tờ Thanh Niên số 12-7-2002 tác
giả Minh Thục đã có bài phân tích về những khó khăn của ngành dệt
may trong đó dẫn lời ông Phạm Xuân Hồng giám đốc công ty may
Sài Gòn 3: “Đằng báo tuyển dụng lao động hết 1,1triệu đồng trên lần
nhưng chỉ tuyển 1lao động còn tuyển 13 kỹ sư ngành may vừa tốt
nghiệp thì phải đào tạo lại và cũng chỉ được 1 ngưòi nhưng chỉ là
cán bộ kỹ thuật đơn thuần không thể làm trưỏng chuyền hoặc quản
đốc phân xưởng”.
Tình trạng lao động vừa yếu, thiếu đã dẫn đến nhiều tác động

tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
ngay cả quyền lợi của người lao động.Chẳng hạn do trình độ văn
SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

20


§Ò ¸n m«n häc

hoá thấp lên những hiểu biết về nhiều mặt: như pháp luật, chính sách
lao động nội qui dẫn đến cuộc đình công sai hoặc có những ứng xử
kém văn minh, mặt khác họ cũng dễ bị người sử dụng lao động bắt
chẹt và bị cư xử không phù hợp .
Theo đánh giá sơ bộ của hiệp hội dệt may việt nam hầu hết
những người nay đều trưởng thành trong quá trình làm việc đặc biệt
là lao động chuyên ngành như kỹ thuật viên, nhân viên kiểm
phẩm,trưởng chuyền và quản đốc. Quá trình đào tạo chủ yếu tại chỗ
do đó khả nằng được hình thành và tích luỹ không giống nhau giữa
các doanh nghiệp.Hơn nữa do thiếu trình độ quản lý yếu nên dù có
lực lượng lao động lớn song hiệu quả rất thấp
Mặc dù đă có một số nhà thiết kế khẳng định tên tuổi của mình
như Minh Hạnh, Sĩ Hoàng, Công Trí thì nói chung đội ngũ các nhà
thiết kế trẻ còn ít.Hiện nay ở nước ta các trường đào tạo thiết kế
không ít Đại học mỹ thuật, Đại học Bách Khoa....... Đấy chưa kể
những lớp giảng thiết kế của các trung tâm thời trang trên phạm vi
toàn quốc.Tuy đã được đào tạo rất tốt chuyên môn nhưng kỹ năng
kinh doanh rất yếu, hai yếu tố rất cần thiết của một nhà thiết kế là
tạo mẫu và kinh doanh chính vì hai yếu tố này không cân bằng nên
các mẫu thiết kế của họ bị đánh giá là bay bổng quá
2.2Thực trạng về vật chất.

2.2.1)Thực trạng về công nghệ
Theo kết luận điều tra của sở khoa học công nghệ và môi
trường TPHCM cho thấy với trình độ máy móc thì yếu tố công nghệ
chưa thể góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh
Chỉ có 13% doanh nghiệp tiếp cận công nghệ,81,2% doanh
nghiệp sử dụng trang thiết bị ở mức trung bình còn lại toàn sử dụng

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

21


§Ò ¸n m«n häc

công nghệ lạc hậu trong khi đó ngành cơ khí chưa đáp ứng được yêu
cầu và hầu hết công nghệ này đều tập chung ở doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài các doanh
nghiệp tư nhân đa phần sử dụng công nghệ lạc hậu
Sở dĩ có tình trạng trên là do các doanh nghiệp quốc doanh
được sự hỗ trợ của nhà nước về cơ sở hạ tầng và vốn trong khi
doanh nghiệp tư nhân không được như vậy họ tự bỏ vốn trong quá
trình đầu tư nên tốc độ đổi mới không được như mong muốn hơn
nữa do quy mô nhỏ năng lực sản suất có hạn nên doanh nghiệp tư
nhân không dám mạnh dạn đầu tư công nghệ
So với trung quốc thì cuối năm 1994 trung quốc vẫn phải nhập
khoảng 20 ÚPS chủ yếu từ mỹ,Thụy sĩ,và Tây ban nha chỉ đến tháng
6 năm 1998 nhờ chính sách đầu tư cho công tác đầu tư nội địa hoá
được phát động,Với cách làm như vậy ngày nay 80% thiết bị may
trung quốc hiện nay được chế tạo trong nước, đồng thời trung quốc
vươn lên trở thành quốc gia xuất khẩu máy may lớn nhất thế giới

đây là một lý do giải thích tại sao già may mặc trung quốc rẻ hơn
Việt Nam đến 2
2.2.2) Nguồn nguyên liệu
Ta đã biết ngành dệt may có liên quan đến rất nhiều ngành
khác , ngành nguyên phụ liệu, nghành bổ trợ như bông sợi vậy thực
trạng của ngành nguyên phụ liệu này như thế nào
Mặc dù là nước nông nghiệp nhưng sản xuất nguyên phụ liệu
lại chưa được chú trọng đến mức tỉ lệ nguyên phụ liệu phải nhập quâ
cao
Đối với Việt Nam nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành ngành
dệt có nhiều loại trong đó phải kể đến bông và tơ tằm.Trong vài năm

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

22


§Ò ¸n m«n häc

hiện nay diện tích bông tăng lên đáng kể tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu của ngành dệt theo số liệu thống kê của tổng công ty
dệt may Việt Nam Vụ bông năm 2001-2002 cả nước trồng được
22600 là bông đạt 6700 tấn bông trong đó Đắc lắc 6700 ha(98) đến
nay 17000ha chiếm 6% diện tích và sản lượng bông cả nước ngoài
ra còn có một số vùng nguyên liệu phát triển mạnh như ninh thuận,
đồng nai, đồng bằng sông cửu long.Tuy vậy đến nay nguyên liệu
bông trong nước mới đáp ứng được 11% nhu cầu dệt may
Theo số liệu thống kê của tổng công ty dâu tằm tơ Việt nam
diện tích dâu dâu tằm tơ vào khoảng 25000ha đứng thứ 2 thế
giới(sau trung quốc) nhưng tiếc thay hiệu quả mang lại từ trồng dâu

lại chẳng thể so sánh với bên ngoài. Về lý thuyết với diện tích trồng
dâu như vậy Việt Nam có thể trở thành một trung tâm sản xuất
nguyên liệu lớn của thế giới nhưng hiện nay chúng ta nhập tơ sống
từ trung quốc lên đến 200 tấn/năm
2.3)Thực trạng về nguồn lực tài chính
-Thực trạng về vốn nhà nước: Trước kia nhà nước đầu tư trực
tiếp doanh nghiệp quốc doanh về xây dựng cơ sở hạ tầng máy móc
thiết bị nhưng rất nhiều doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả
thất thu vốn nhà nước, hiện nay nhà nước chuyển từ cơ chế quản lý
hành chính sang cơ chế trực tiếp góp vốn nhưng phần lớn số vốn đó
có được là do nguồn hỗ trợ ODA và vay
-Vốn cổ phần :
Đây là hình thức huy động mới (Tập đoàn dệt may Việt Nam
dự định cổ phần hoá vào 2008) đây là nguồn huy động lớn nhưng do
thị trường tài chính còn non yếu, tính minh bạch chưa cao nên việc
thu hút mua cổ phần chưa cao

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

23


§Ò ¸n m«n häc

-Vốn FDI:
Theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch và đầu tư tính đến tháng
11 năm 2002 toàn ngành dệt may có 266 dự án FDI với tổng vốn
đầu tư là 1978,19 triệu USD,các dự án dệt may hiện nằm rải rác ở 28
tỉnh thành phố trong toàn quốc nhưng chủ yếu là tập chung ở miền
nam(TPHCM) và đặc biệt là các dự án dệt may có vốn đầu tư lớn

cũng tập chung ở đó chính điều đó đã dẫn đến một số vần đề bất cập
nảy sinh: Thiếu lao động lành nghề, thiếu dịch vụ phục vụ lao động
và tình trạng di dân xảy ra
-Vốn vay:Chủ yếu thông qua việc vay vốn ngân hàng, các
ngân hàng của Việt Nam vể tiềm lực tài chính so với các nước khác
còn quá kém thủ tục lại quá phức tạp, thời gian vay vốn lâu,lãi suất
ngân hàng lại quá cao so với ngành khác (lăi suất ưu đãi nhưng vẫn
ở mức 5.4% trong khi những ngành khác là 3.7%năm)
Năm 2004, tổng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt
Nam đạt trên 4,38 tỷ USD, tổng doanh thu tiêu thụ nội địa đạt 1,18
tỷ USD. Như vậy tổng kim ngạch mà ngành dệt may đem lại trong
năm 2004 (cả nội địa và xuất khẩu) đạt trên 5,56 tỷ USD. Con số
này trong năm 2005 sẽ tăng cao hơn, dự kiến đạt 6,22 tỷ USD. Năm
2010 dự kiến sẽ đạt 11,23 tỷ USD.
Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào
năm 2010 sẽ đạt 7,7 tỷ USD; tổng doanh thu tiêu thụ nội địa sẽ đạt
3,53 tỷ USD.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tổng nhu cầu vốn đầu tư
cho ngành may, dệt thoi, kéo sợi, sợi nhân tạo và cán bông dự kiến
đến năm 2010 là 2,725 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu tư dự kiến cho
ngành may là 834 triệu USD, đầu tư lĩnh vực dệt thoi là 1,095 tỷ
USD, đầu tư cho lĩnh vực kéo sợi là 600 triệu USD, đầu tư cho lĩnh

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

24


§Ò ¸n m«n häc


vực sợi nhân tạo là 150 triệu USD và đầu tư cho cán bông là 46 triệu
USD.
Ông Ân cho biết, trong tổng nguồn vốn dự kiến đầu tư trên thì
có 1,635 tỷ USD là nguồn vốn vay (chiếm 60%), còn lại 1,090 tỷ
USD (chiếm 40%) là nguồn vốn tự có của các nhà đầu tư.
Như vậy với nhu cầu nguốn vốn đầu tư quá lớn như trên,
ngành dệt may sẽ giải quyết như thế nào? Câu trả lời chắc chắn rằng
phải đa dạng nguồn vốn đầu tư và không thể chỉ dựa vào một nguồn
vốn duy nhát nào cả.
Vậy nguồn vốn tự có lấy ở đâu? Câu trả lời lại là phải đa dạng
nguồn vốn tự có. Đó có thể là vốn của chủ dự án, hay là vốn kêu gọi
hợp tác với các đối tác trong nước, nước ngoài. Tức là vốn của nhiều
chủ dự án góp vào, hay có thể huy động rộng rãi hơn bằng cách phát
hành trái phiếu trên thị trường chứng khoán, kêu gọi đầu tư từ các
quỹ đầu tư trên thị trường Việt Nam...
Đối với vốn vay, theo ông Ân, phải tìm được những tổ chức tài
trợ, những ngân hàng cho vay thời gian hợp lý. Đây là yếu tố rất
quan trọng, bởi vì với ngành may thời gian vay có thể là 5-7 năm.
Nhưng đối với ngành dệt, nhuộm rồi sản xu t nguyên phụ liệu thì
thời gian vay phải từ 7-10 năm và trên 10 năm.
Mặt khác, hiện nay lãi suất vay vốn tại các ngân hàng là quá
cao, xấp xỉ 9%/năm. Nếu đầu tư vào ngành dệt với lãi suất này thì
khó có hiệu quả. Bởi vậy phải tìm được nguồn vốn có lãi suất hợp lý
hơn. Đây cũng là một yêu cầu bức xúc đang đặt ra cho sự phát triển
bền vững của ngành.
Còn vấn đề thế chấp để vay vốn thì cách tốt nhất hiện nay là
chỉ dùng tài sản vốn vay để thế chấp. Bởi vì khi vay thì các chủ dự
án chỉ vay từ 50-60% trên tổng vốn đầu tư dự án. Do vậy việc dùng
cả tổng nguồn vốn đầu tư đó để thế chấp là được chứ không nhất
thiết phải dùng thêm nguồn thế chấp hay bảo lãnh của nhà nước...

SVTH: Vò V¨n B¾c - Líp QTKDTH 45B

25


×