Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Các trƣờng phái sử học cận hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.78 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Các trƣờng phái sử học

hiện đại

Modern and Contemporary Historiographical Tendencies
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: H
Học hàm, học vị: PGS.TS.
Thời gian làm việc: Thứ hai, thứ năm.
Địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Tầng 3, Nhà B
Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại: 0912351188

04.8.545698

Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp luận sử học.
- Các trường phái sử học.
- Lịch sử sử học hiện đại Việt Nam.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:

hiện đại

- Mã môn học: HIS 8042


- Số tín chỉ: 02
- Môn học: T
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Người học nắm được các họat động cơ bản của sử học thời cận đại và hiện
đại, c
. Nghiên cứu
mỗi trường phái sử học, nghiên cứu sinh sẽ thấy được các quan điểm về đối tượng, phương pháp
sử học, về nhiệm vụ và vai trò của sử học. Người học sẽ nhận thức được những biến chuyển
chung của sử học, những tác động của thời đại đối với sử học và những giá trị của mỗi trường
phái sử học để lại.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Biết xem xét đánh giá các quan điểm sử học trong quá trình vận động của sử học
1


- Biết cách lựa chọn tiếp thu những yếu tố tích cực trong các trường phái sử học
- Biết lý giải sự ra đời và chi phối của các xu hướng nghiên cứu sử học đương đại
- Biết đặt hệ thống giá trị của cá nhân trong mối quan hệ với các hệ thống giá trị khác
- Tạo điều kiện để hội nhập quốc tế trong nghiên cứu lịch sử
4. Tóm tắt nội dung môn học: Khảo cứu các trư
xuất hiện từ thế
kỷ XIX đến nay, bao gồm: Trường phái sử học thông thái, Trường phái sử học cấu trúc, Trường
phái sử học biện chứng, Trường phái sử học mới, Trường phái sử học cách tân.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Thảo

luận: 6

cứu: 24

Tổng:
30

2

6

8

1

6

7

Lên lớp: 6
Lý thuyết

Nội dung 1. Trƣờng phái sử
học thông thái

Tự học, tự nghiên

1.1. Bối cảnh ra đời
1.2. Tư tưởng tôn sùng sự kiện
của các nhà sử học thế kỷ XIX

1.3. Ranke và khuynh hướng sử
học khách quan
1.3.1. Sự kiện lịch sử với tính
khách quan tuyệt đối
1.3.2. Nhận thức lịch sử mang
tính cơ học của nhà sử học
1.4. Langlois và Seignobos với
chủ nghĩa thực chứng trong sử
học
1.4.1. Triết học thực chứng
1.4.2. Sự kiện lịch sử theo quan
điểm thực chứng
1.4.3. Khôi phục sự kiện lịch sử
bằng phương pháp thực chứng
Nội dung 2. Trƣờng phái sử
học cấu trúc
2.1. Nguyên nhân ra đời của sử
2


học cấu trúc
2.2. Kết cấu lịch sử theo quan
điểm cấu trúc
2.3. Về “mối liên hệ” trong các
cấu trúc
2.4. Các mô hình cấu trúc lịch sử
2.5. Những hạn chế của sử học
cấu trúc
Nội dung 3. Trƣờng phái sử


1

6

7

1

3

4

học biện chứng
3.1. Lý giải sự kiện lịch sử theo
quan điểm biện chứng
3.2. Lý giải quá trình lịch sử theo
quan điểm biện chứng
3.3. Lý giải cấu trúc lịch sử theo
quan điểm biện chứng
3.4. Giải thích nguyên nhân lịch
sử theo quan điểm biện chứng
3.5. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và
sử học
Nội dung 4. Trƣờng phái sử
học mới
4.1. Sự xuất hịên của “sử học
mới”
4.2. Các luận điểm cơ bản của
“sử học mới”
4.2.1. Đối tượng của sử học: tòan

bộ các yếu tố liên quan đến họat
động của con người với thời gian
dài, không gian rộng
4.2.2. Nhiệm vụ của sử học: Góp
phần hiểu biết tòan diện về con
người
4.2.3. Phương pháp nghiên cứu:
phương pháp liên khoa học
4.2.4. Nhân tố chủ quan và nhân
3


tố khách quan trong “sử học
mới”
Nội dung 5. Sử học cách tân

1

3

4

5.1. Nguyên nhân ra đời của “sử
học cách tân”
5.1.1. Từ những bất cập của “sử
học mới”
5.1.2. Từ những thay đổi trong
nhận thức về “sự tiến bộ”
5.1.3. Sự mất lòng tin vào các
họat động chính trị

5.2. Đối tượng nghiên cứu: lịch
sử vi mô
5.3. Phương pháp nghiên cứu:
trực quan tự thuật
5.4. Một số đại diện của sử học
cách tân
6. Học liệu
6.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Hòang Hồng, Lịch sử sử học thế giới, Tập bài giảng, ĐHKHXH&NV, H., 2003
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
2. Hà Văn Tấn, Triết học lịch sử hiện đại, ĐHTH, H. 1990
3. Hoàng Hồng, Vài nét về trào lưu “Sử học mới” trong sử học phương Tây hiện đại, Tạp chí
Khoa học, ĐHQGHN, số 4, 2002
4. Hoàng Hồng, Vài nét về các khuynh hướng sử học Tây âu thế kỷ XIX, Thông báo khoa học các
trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 1, 1993
5. J. Topolski, Phương pháp luận của sử học, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H. 1973.
6. N.A. Erôphêép, Lịch sử là gì, NXB Giáo dục, H, 1981
7. E.H.Carr, Lịch sử là gì?, Nxb Macmilan, 1986 (Bản dịch của Trường Đại học KHXH&NV,
HN)
8. Guy Bourde - Hervé Martin, Các trường phái sử học, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội, 2001.
9. Vu Bái, Lí luận sử học, Nxb Đại học Lan Châu, 2002 (Bản dịch của Trường Đại học
KHXH&NV, HN)
10. Arnold Toynbee, Nghiên cứu về lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nxb Thế giới, Hà Nội,
2002.
11. Viện Thông tin Khoa học X hội, Cải cách sử học, H, 1996
12. Viện Thông tin Khoa học X hội, Sử học, những tiếp cận thời mở cửa, H., 1997
4


13. Viện Thông tin Khoa học X hội, Sử học trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, H., 1997

14. Viện Thông tin Khoa học X hội, Sử gia và thời đại, H., 1998
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
Hình thức:

.
: 100%.

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TS Hoàng Hồng

5



×