Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng và tổ chức căn cứ địa hậu phƣơng của
chiến tranh nhân dân (1945 – 1975)
The Leadership of Vietnam Communist Party in Establishing and Organizing Rears for
the People’s War (1945-1975)
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: NGÔ ĐĂNG TRI
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, GVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Lịch sử
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại: 0913593354, email:
Các hướng nghiên cứu chính: LS Đảng CSVN, tư tưởng Hồ Chí Minh
- Trợ giảng: LÊ QUỲNH NGA
Chức danh, học hàm, học vị: ThS, GV
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Lịch sử
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại: 0983935765
Email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng và tổ chức căn cứ
địa hậu phương của chiến tranh nhân dân (1945 – 1975)
- Mã môn học: HIS 6041
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:
+ Bắt buộc: X
+ Tự chọn:
- Môn học tiên quyết: HIS 6005
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Tầng 3 nhà B, Trường
ĐHKHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
1
- Mục tiêu kiến thức:
+ Nắm được các khái niệm cơ bản và lý luận chung vÒ vấn đề hậu phương- tiền
tuyến trong chiến tranh hiện đại theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin và của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Bổ sung thêm kiến thức về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ Đảng lãnh
đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), nhất
là quan điểm, đường lối cũng như quá trình Đảng chỉ đạo, tổ chức xây dựng, bảo vệ căn cứ
địa, hậu phương, chi viện tiền tuyến trong các cuộc chiến tranh nhân dân thời kỳ 19451975.
+ Hiểu rõ vai trò có ý nghĩa quyết định thường xuyên của căn cứ địa, hậu phương
đối với thắng lợi của tiền tuyến trong hai cuộc kháng chiến thời kỳ 1945-1975; Nắm được
những kinh nghiệm lịch sử của Đảng về lãnh đạo xây dựng, bảo vệ hậu phương, tổ chức
chi viện tiền tuyến trong hai cuộc kháng chiến đã qua và ý nghĩa của các kinh nghiệm đó
đối với thực tiễn xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Biết các phương pháp nghiên cứu lịch sử, cach lựa chọn tài liệu, khai thác tư liệu
để tiến hành công trình nghiên cứu về Lịch sử ĐCSVN nói chung, vấn đề xây dựng, bảo vệ
căn cứ địa hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp và đề
quốc Mỹ xâm lược 1945-1975 nói riêng.
+ Biết tự học, tự nghiên cứu một vấn đề về lịch sử Đảng, về sự lãnh đạo của Đảng
trong xây dựng, bảo vệ căn cứ địa hậu phương, tổ chức chi viện tiền tuyến thời kỳ 19451975 chuẩn bị cho việc trở thành cán bộ nghiên cứu, giảng dạy sau khi ra trường.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Giới thiệu các khái niệm cơ bản về vấn đề hậu phương- tiền tuyến trong chiến
tranh hiện đại và nội dung cơ bản của đường lối chiến tranh nhân dân, nhất là quan điểm,
đường lối, chủ trương xây dựng, bảo vệ hậu phương, tổ chức chi viện tiền tuyến của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến thời kỳ 1945-1975; khẳng định vai trò có ý
nghĩa quyết định thường xuyên của hậu phương đối với thắng lợi tiền tuyến thời kỳ 19451975, rút ra những kinh nghiệm về lãnh đạo xây dựng, bảo vệ hậu phương, chi viện tiền
tuyến của Đảng và ý nghĩa thực tiễn của những kinh nghiệm đó đối với công cuộc xây
dựng, bảo vệ đất nước hiện nay.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp 20
Thực T.học Tổng
2
Lý
Bài Thảo hành, tự NC
thuyết tập luận điền
10
14
6
dã
30
Mở đầu
1
Chƣơng 1: Vai trò của hậu phƣơng đối với
tiền tuyến trong chiến tranh hiện đại
1.1. Những khái niệm cơ bản
4
2
3
9
4
2
4
10
4
2
3
9
1
1.1.1. Chiến tranh và tiền tuyến
1.1.2. Căn cứ địa và hậu phương
1.2. Vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến
trong chiến tranh hiện đại
1.2.1. Chiến tranh càng hiện đại, vai trò của
hậu phương càng tăng lên.
1.2.2. Vai trò của hậu phương đối với tiền
tuyến trong chiến tranh hiện đại
Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ
hậu phƣơng, tổ chức chi viện tiền tuyến thời
kỳ 1945-1975
2.1. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ hậu
phương, chi viện tiền tuyến trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954)
2.1.1. Giai đoạn 1945- 1946
2.1.2. Giai đoạn 1946-1954
2.2. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ hậu
phương, chi viện tiền tuyến trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
2.2.1. Giai đoạn 1954- 1965
2.2.2. Giai đoạn 1965-1975
Chƣơng 3: Thắng lợi, hạn chế chung và các
kinh nghiệm chủ yếu
3.1. Thắng lợi và hạn chế chung
3.1.1. Những thắng lợi cơ bản
3.1.2. Một số hạn chế chính
3.2. Những nhận xét và kinh nghiệm chủ yếu
3.2.1. Nhận xét chung
3.2.2. Các kinh nghiệm chủ yếu
Kết luận
1
1
3
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Tập 1. Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 (PGS.TS Ngô Đăng Tri: chuyên đề: Đảng lãnh đạo xây
dựng và bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1945- 1975, trang 176- 250).
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 .Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996,
Thư viện Quân đội, Hà Nội
2.
Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995,
Thư viện Quân đội, Hà Nội
3. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam
(1945-1975), NXB QĐND, Hà Nội, 1997, Thư viện Quân đội, Hà Nội
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
4. Ngô Đăng Tri, Hậu phương Thanh Nghệ Tĩnh trong kháng chiến chống
Pháp (1946-1954), NXB CTQG, Hà Nội, 2001, Tư liệu Khoa Sử ĐHQGHN
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8 (1945-1947, 36
(1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Thư viện Quốc gia, Hà Nội
6. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập luận văn, Tập 2, NXB Quân đội Nhân
dân, Hà Nội, 2006, Thư viện Quân đội, Hà Nội
7. XA. Bácchiênnhép, Kinh tế hậu phương và tiền tuyến của chiến tranh hiện đại,
NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1977, Thư viện Quân đội, Hà Nội
8. J.Stein-M. Leepson, Sổ tay sự kiện chiến tranh Việt Nam, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1993, Thư viện Quốc gia, Hà Nội
9. Đồng Sĩ Nguyên, Đường xuyên Trường Sơn, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội,
2001, Thư viện Quân đội, Hà Nội
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
4
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: Viết
* Điểm và tỷ trọng:
30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng:
Phê duyệt của Trƣờng
60%
Chủ nhiệm Khoa
Ngƣời biên soạn
PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế
PGS.TS Ngô Đăng Tri
5