Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Bình Xuyên đến tình hình sản xuất và đời sống của người dân xã Đạo Đức huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.6 KB, 111 trang )

Lời cam đoan
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của đề tài đặt ra, Trong khóa luận có sử
dụng các thông tin, các số liệu thu thập từ phòng tài nguyên môi trường huyện Bình
Xuyên, các báo cáo tình hình kinh tế xã hội của ủy ban nhân dân xã Đạo Đức và các
thông tin điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân trong xã Đạo Đức.
Tôi cam đoan tất cả các số liệu, thông tin của bài khóa luận hoàn toàn đúng sự
thật và được trích nguồn rõ ràng, các số liệu của bài luận văn chưa được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường và khoa Kinh tế và phát
triển nông thôn về những thông tin trong khóa luận.
Sinh viên

Nguyễn Ngọc Khánh

i


Lời cám ơn
Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm môi trường ở
khu công nghiệp Bình Xuyên đến tình hình sản xuất và đời sống của người dân xã
Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc" phần nào tìm hiểu được ảnh hưởng
của tình trạng ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Bình Xuyên tới đời sống và sản
xuất của người dân xã Đạo Đức. Để có được bài khóa luận này thì trước hết cho cá
nhân tôi được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học nông
nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa kinh tế và Phát triển nông thôn đã trang bị
cho tôi những kiến thức cơ bản cũng như định hướng đúng đắn trong học tập và tu
dưỡng đạo đức.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Mậu Dũng
trong bộ môn kinh tế tài nguyên môi trường đã giành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo
tận tình, hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi cũng chân thành gửi lời cám ơn chân thành tới toàn thể ban lãnh đạo


UBND huyện Bình Xuyên, phòng tài nguyên môi trường huyện Bình Xuyên, UBND
xã Đạo Đức và người dân xã Đạo Đức đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá
trình thực tập tại địa phương.
Cuối cùng tôi xin cám ơn gia đình tôi, bạn bè, tập thể lớp KTNN51A đã chia sẻ,
tư vẫn và giúp đỡ tôi trong xuốt thời gian học và thực tập tốt nghiệp.
Hà nội, ngày 24 tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Nguyễn Ngọc Khánh

ii


Tóm tắt
Trong hơn 20 năm đất nước đổi mới, hàng loạt KCN mọc lên đã góp phần quan
trọng đem lại những thành tự to lớn, đóng góp tích cực vào sự phát triển công nghiệp và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương cũng như vào sự phát triển chung của nền
kinh tế nước ta. KCN thu hút nhiều lao động nông thôn góp phần quan trọng trong giải
quyết việc làm tại chỗ. Bên cạnh đó, sự phát triển KCN, khu chế xuất (KCX) cũng kéo
theo những khó khăn. Tình hình ô nhiễm đang làm cho đất canh tác bị ô nhiễm, chất
lượng đất bị giảm chất lượng, đời sống của nhân dân ngày càng gặp khó khăn. Sức khoẻ
của người dân bị ảnh hưởng, chăn nuôi của người dân bị ảnh hưởng. Do đời sống và sản
xuất của mình bị ảnh hưởng nên những hộ dân trong xã Đạo Đức đã có những ứng xử
và cách làm khác nhau trong việc làm và sản xuất của mình để khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường.
Với vị trí thuận lợi trong vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ KCN Bình Xuyên
hiện nay đang phát triển với tốc độ nhanh cùng với đó nó đã làm cho đất nông nghiệp
trong xã Đạo Đức ngày càng ô nhiễm năm 2007 số diện tích ô nhiễm là 3,12 ha nhưng
đến năm 2009 số diện tích này đã là 4,86 ha. Không chỉ có trồng trọt mà chăn nuôi của
người dân cũng bị ảnh hưởng. Hàng năm, số vật nuôi mắc các bệnh nguyên nhân liên

quan đến ô nhiễm môi trường ngày càng có xu hướng tăng lên làm giảm năng suất
trong chăn nuôi. Năm 2007 số gia súc mắc các bệnh này là 404 con nhưng năm 2009 số
gia súc mắc các bệnh này đã là 541 con. Số gia cầm tuy không tăng lên nhưng vẫn có
rất nhiều con mắc bệnh. Tình hình ô nhiễm đang làm cho môi trường xã Đạo Đức ngày
càng xấu đi đất bị ô nhiễm, nguồn nước cũng đang có dấu hiệu ô nhiễm, không khí
khói bụi tiếng ồn thì ngày càng nhiều lên chính vì vậy sức khoẻ của người dân ở đây
cũng bị ảnh hưởng. Các căn bệnh đau đầu, đau mắt, hô hấp… với tần số xuất hiện ngày
càng nhiều ở những hộ dân.
Ô nhiễm môi trường ở KCN đã và đang tác động đến mọi mặt đời sống, kinh tế xã hội của người dân xã Đạo Đức. Diện tích đất canh tác bị thu hẹp nên việc làm cũng

iii


một phần mất đi. Người dân cũng có xu hướng tìm kiếm việc làm khác, việc làm trong
KCN nhưng là lao động phổ thông chưa qua đào tạo tay nghề còn yếu về tác phong
công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật kém nên đa số họ chưa quen với môi trường công
nghiệp. Điều này khiến các hộ có hướng đi khác nhau trong việc tìm kiếm việc làm
trong đó có 46,67 % số ý kiến cho rằng việc học tập nhiều hơn ở đây học tập là việc đầu
tư cho con cái và người thân đi học để tiếp cận đối với khoa học kỹ thuật (KHKT).
Cùng với đó các tệ nạn xã hội đang có tiềm ẩn bùng phát trong những năm gần đây với
88,33 % số ý kiến cho rằng tệ nạn xã hội ngày càng ngày ra tăng.
Đứng trước những thực trạng vấn đề như vậy người dân xã Đạo Đức đã có
những ứng xử và cách làm riêng tuỳ vào từng đối tượng cụ thể. Họ có thể áp dụng tiến
bộ kỹ thuật vào trong sản xuất hoặc có thể chuyển đổi ngành nghề để có thể khắc phục
ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm. Người dân có thể mua sắm các trang thiết bị để phục
vụ cho sinh hoạt, năm 2009 đã có 33 hộ trong 60 hộ điều tra có hệ thống lọc nước sinh
hoạt chiếm 55 %. Hay do tình trạng nước tưới khan hiếm, nguồn nước bị ô nhiễm thì đã
có 17 hộ đã mua và sử dụng máy bơm chạy xăng để có thể cung cấp nguồn nước tưới
cho những diện tích gieo trồng của mình. Người dân cũng rất chú trọng trong việc chăm
sóc sức khoẻ của mình và người thân nên trong đó có 2 hộ trong 60 hộ đã lắp những bộ

cửa kính để chống bụi và tiếng ồn mà chi phí lên tới 6,93 triệu đồng/bộ hay số tủ thuốc
ga đình cũng đã có 19 hộ có trong năm 2009 chiếm 31,66 % các hộ điều tra.
Như vậy ô nhiễm môi trường ở KCN Bình Xuyên đã và đang tác động đến sản
xuất và đời sống của người dân xã Đạo Đức. Vấn đề đã làm cho người dân trong xã gặp
khó khăn trong cuộc sống. Họ đã có những biện pháp và ứng xử riêng của mình trước
vấn đề này nhưng cũng cần đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ của chính quyền uỷ ban nhân
dân xã Đạo Đức và cả bản thân ban quản lý KCN Bình Xuyên để hạn chế ảnh hưởng
của ô nhiễm môi trường.

iv


MỤC LỤC
Lời cam đoan...............................................................................................................................i
Lời cám ơn..................................................................................................................................ii
Tóm tắt.......................................................................................................................................iii
MỤC LỤC...................................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết.......................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................................4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................5
2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................................................................5
2.1.1 Một số lý luận và khái niệm cơ bản...................................................................................5

2.1.2 Phát triển KCN và vấn đề ô nhiễm môi trường................................................................17
2.1.3 Phương pháp đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường đến sản xuất và đời sống.......18
2.1.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN đến đời sống của người dân....................20
2.2 Cơ sở thực tiễn....................................................................................................................22
2.2.1 Ô nhiễm môi trường do KCN trên thế giới và ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống sản
xuất người dân...........................................................................................................................22
2.2.2 Ô nhiễm môi trường ở KCN ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới sản xuất và đời sống
người dân...................................................................................................................................26
2.3 Kết quả các nghiên cứu liên quan.......................................................................................32
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU..................................................................33
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..............................................................................................33
3.1.1 Vị trí địa lý.......................................................................................................................33
3.1.2 Địa hình............................................................................................................................34
3.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy văn...............................................................................34
3.1.4 Tình hình sử dụng đất đai của xã Đạo Đức......................................................................34
3.1.5 Cơ sở hạ tầng....................................................................................................................38
3.1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Đạo Đức.................................................................39
3.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................42
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu................................................................................42
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin và tài liệu......................................................................42
3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin.......................................................................44
3.2.4 Xử lý số liệu.....................................................................................................................45
3.2.5 Một số chỉ tiêu để phân tích.............................................................................................45
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................................46
4.1 Quá trình hình thành và phát triển của KCN Bình Xuyên..................................................46
4.1.1 Quá trình hình thành........................................................................................................46
4.1.2 Quá trình phát triển của KCN Bình Xuyên......................................................................47
4.2 Tình hình môi trường ở KCN Bình Xuyên.........................................................................47
4.2.1 Tình hình môi trường ở KCN Bình Xuyên......................................................................47


v


(Nguồn:Phòng tài nguyên và môi trường huyện Bình Xuyên, 2009).......................................53
4.2.2 Đánh giá của người dân về tình hình phát thải và môi trường ở KCN Bình Xuyên........53
4.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sản xuất và đời sống..........................................55
4.3.1 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sản xuất và đời sống của toàn xã....................55
4.3.2 Ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của các hộ điều tra................................................61
4.3.3 Tác động của ô nhiễm môi trường đến các vấn đề xã hội................................................79
4.4 Ứng xử của người dân trước tình hình ô nhiễm môi trường...............................................82
4.4.1 Ứng xử của người dân trong việc tiếp cận tiến bộ kĩ thuật mới trong sản xuất để hạn chế
ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường..........................................................................................82
4.4.2 Ứng xử của người nông dân trong việc hạn chế ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường bằng
cách chuyển đổi ngành nghề sản xuất.......................................................................................86
4.4.3 Ứng xử của hộ nông dân trong việc vay vốn để khắc phục ảnh hưởng của ô nhiễm trong
sản xuất và đời sống..................................................................................................................88
4.5 Một số giải pháp đề xuất để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường.....................90
4.5.1 Nhóm giải pháp trước mắt...............................................................................................90
4.5.2 Nhóm giải pháp lâu dài....................................................................................................91
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................96
5.1 Kết luận...............................................................................................................................96
5.2 Kiến Nghị............................................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................98

DANH MỤC BẢNG
Lời cam đoan...............................................................................................................................i
Lời cám ơn..................................................................................................................................ii
Tóm tắt.......................................................................................................................................iii
MỤC LỤC...................................................................................................................................v


vi


DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết.......................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................................4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................5
2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................................................................5
2.1.1 Một số lý luận và khái niệm cơ bản...................................................................................5
2.1.2 Phát triển KCN và vấn đề ô nhiễm môi trường................................................................17
2.1.3 Phương pháp đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường đến sản xuất và đời sống.......18
2.1.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do KCN đến đời sống của người dân....................20
2.2 Cơ sở thực tiễn....................................................................................................................22
2.2.1 Ô nhiễm môi trường do KCN trên thế giới và ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống sản
xuất người dân...........................................................................................................................22
2.2.2 Ô nhiễm môi trường ở KCN ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới sản xuất và đời sống
người dân...................................................................................................................................26
2.3 Kết quả các nghiên cứu liên quan.......................................................................................32
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU..................................................................33
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..............................................................................................33
3.1.1 Vị trí địa lý.......................................................................................................................33
3.1.2 Địa hình............................................................................................................................34
3.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy văn...............................................................................34

3.1.4 Tình hình sử dụng đất đai của xã Đạo Đức......................................................................34
3.1.5 Cơ sở hạ tầng....................................................................................................................38
3.1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Đạo Đức.................................................................39
3.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................42
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu................................................................................42
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin và tài liệu......................................................................42
3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin.......................................................................44
3.2.4 Xử lý số liệu.....................................................................................................................45
3.2.5 Một số chỉ tiêu để phân tích.............................................................................................45
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................................46
4.1 Quá trình hình thành và phát triển của KCN Bình Xuyên..................................................46
4.1.1 Quá trình hình thành........................................................................................................46
4.1.2 Quá trình phát triển của KCN Bình Xuyên......................................................................47
4.2 Tình hình môi trường ở KCN Bình Xuyên.........................................................................47
4.2.1 Tình hình môi trường ở KCN Bình Xuyên......................................................................47
(Nguồn:Phòng tài nguyên và môi trường huyện Bình Xuyên, 2009).......................................53
4.2.2 Đánh giá của người dân về tình hình phát thải và môi trường ở KCN Bình Xuyên........53
4.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sản xuất và đời sống..........................................55
4.3.1 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sản xuất và đời sống của toàn xã....................55
4.3.2 Ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của các hộ điều tra................................................61
Biểu đồ 1: Cơ cấu đất canh tác bị ô nhiễm ở các hộ điều tra....................................................66

vii


4.3.3 Tác động của ô nhiễm môi trường đến các vấn đề xã hội................................................79
4.4 Ứng xử của người dân trước tình hình ô nhiễm môi trường...............................................82
4.4.1 Ứng xử của người dân trong việc tiếp cận tiến bộ kĩ thuật mới trong sản xuất để hạn chế
ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường..........................................................................................82
4.4.2 Ứng xử của người nông dân trong việc hạn chế ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường bằng

cách chuyển đổi ngành nghề sản xuất.......................................................................................86
4.4.3 Ứng xử của hộ nông dân trong việc vay vốn để khắc phục ảnh hưởng của ô nhiễm trong
sản xuất và đời sống..................................................................................................................88
4.5 Một số giải pháp đề xuất để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường.....................90
4.5.1 Nhóm giải pháp trước mắt...............................................................................................90
4.5.2 Nhóm giải pháp lâu dài....................................................................................................91
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................96
5.1 Kết luận...............................................................................................................................96
5.2 Kiến Nghị............................................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................98

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

viii


BKH –TD: Bộ kế hoạc đầu tư
BQ: Bình quân
BVTV: Bảo vệ thực vật
BXD: Bộ xây dựng
CC: Cơ cấu
CNH – HĐH: Công nghiệp hóa hiện đại hóa
CP: Chính phủ
DV: Dịchvụ
KCN: Khu công nghiệp
KCX: Khu chế xuất
ONĐ: Ô nhiếm đất
ONKK: Ô nhiễm không khí
ONMT: Ô nhiễm môi trường
PTTH: Phổ thông trung học

QĐ: Quyết định
SL: Số lượng
TCMT: Tiêu chuẩn môi trường
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
THCS: Trung học cơ sở
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
UB: ủy ban
UBND: Ủy ban nhân dân
VH – TT –TT: Văn hóa thông tin thể thao

ix


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết
Để tiến lên một nền kinh tế - xã hội hiện đại và phát triển thì con đường tất
yếu của tất cả các nước đó là công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH – HĐH).
Mong muốn hội nhập với cộng đồng quốc tế, để theo kịp xu hướng phát triển
chung của nhân loại Đảng và nhà nước ta đã nhấn mạnh chủ trương CNH-HĐH
theo đó đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp. Mục tiêu CNH - HĐH đất nước chính xây dựng nước ta trở thành một
nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Để thực hiện mục tiêu trên từ năm 1991
các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) tập trung đã được phát triển tại
nhiều địa phương trên cả nước và nó đã đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh
tế xã hội của đất nước như tăng thu nhập cho người lao động giải quyết việc làm
thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu đất đai, cơ cấu lao động… Tại Đại hội X Đảng ta
tiếp tục khẳng định: “Khuyến khích phát triển công nghiệp cao, công nghiệp chế

tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo
nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, phát triển một số khu kinh
tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế
xuất”. Tuy nhiên, việc quy hoạch, phát triển và xây dựng tràn lan các KCN đang
diễn ra tại nhiều địa phương đã nảy sinh ra nhiều vấn đề tiêu cực tác động không
nhỏ đến bộ phận dân cư trong khu vực do ô nhiễm môi trường, do chất thải từ
KCN. Do đó quá trình xây dựng và phát triển KCN cần gắn liền với việc giải
quyết tốt vấn đề môi trường để đảm bảo cho sản xuất và đời sống người dân đây
chính là vấn đề có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

1


Nằm trong xu thế đó, trong những năm qua Vĩnh Phúc đã đạt được những
thành tựu rất tự hào, quá trình CNH- HĐH diễn ra khắp các địa phương trong
tỉnh, đời sống của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh không ngừng được nâng lên.
Tuy nhiên quá trình CNH - HĐH hiện đang có những tác động tiêu cực tới môi
trường. Huyện Bình Xuyên là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc có được tốc độ
tăng trưởng cao và chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp.
Sáu tháng đầu năm 2008, giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt 2.180 tỷ đồng,
tăng 171,2 % so với cùng kì, tập trung chủ yếu vào các sản phẩm như: gạch ốp
lát (PRIME GROUP), ống thép (Nhà máy Thép Việt - Đức), phụ tùng xe máy,
lắp ráp điện tử và thức ăn gia súc, gia cầm...KCN Bình Xuyên nằm trên địa bàn
huyện với diện tích đất quy hoạch gần 1000 ha giai đoạn 1 là 271 ha hiện đã lấp
đầy hơn 60% diện tích với 43 dự án đăng ký đầu tư (www.binhxuyenip.com).
Được chính phủ cho phép thành lập và có được lợi thế nằm ngay sát quốc lộ 2
chỉ cách Hà Nội 35 km KCN Bình Xuyên hiện nay đang phát triển với một tốc
độ nhanh. Nhưng kết quả quan trắc hàng năm cho thấy, hầu hết các lưu vực
nước mặt lớn ở khu vực đô thị, khu dân cư hoặc các thuỷ vực gần các cơ sở sản
xuất công nghiệp đã bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, Coliform, Amoniac... Tình

hình ô nhiễm về các chất hữu cơ đang có chiều hướng gia tăng. Mức độ ô nhiễm
về bụi, tiếng ồn liên tục tăng, nồng độ các chất khí độc hại (CO, NOx, SO2...)
đang có xu hướng tăng dần qua qua các năm (tnmtvinhphuc.gov.vn).
Đạo Đức là một xã thuần nông. Người dân trong xã chủ yếu sinh sống
bằng nông nghiệp. Trong những năm gần đây cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội của đất nước kinh tế xã hội của xã Đạo Đức cũng có những bước phát
triển đáng kể. Được sự đầu tư của nhà nước vào KCN Bình Xuyên trên địa bàn
xã đã góp phần tạo công ăn, việc làm cho hàng trăm lao động trong xã giúp
người dân nâng cao được thu nhập và cải thiện đời sống. Song KCN Bình
Xuyên được xây dựng và hoạt động đã và đang có những tác động xấu đến môi
trường nó làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân xã Đạo Đức.

2


Hàng năm việc sản xuất nông nghiệp của họ đang bị những ảnh hưởng không
nhỏ từ vấn đề ô nhiễm môi trường. Diện tích đất canh tác bị ô nhiễm kéo theo
năng suất cây trồng giảm tăng thêm cả chi phí sản xuất của người dân. Hiện nay
chất lượng đất, nước, không khí ở xã Đạo Đức cũng đang có biểu hiện của tình
trạng ô nhiễm. Khói bụi ngày càng nhiều, nồng độ các chất độc hại có xu hướng
tăng lên cũng đã và đang góp phần làm cho sức khỏe người dân bị ảnh hưởng,
vật nuôi nuôi dưỡng cũng bị ảnh hưởng về năng suất cũng như sức khỏe. Thực
tế thì vấn đề ô nhiễm ở KCN Bình Xuyên tác động như thế nào tới sản xuất và
đời sống của người dân xã Đạo Đức và người dân ở đây đã có những cách làm
như thế nào để hạn chế ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường thì chúng tôi nghiên
cứu đề tài: “Ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm môi trường ở khu công
nghiệp Bình Xuyên đến tình hình sản xuất và đời sống của người dân xã Đạo
Đức huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường ở KCN Bình Xuyên, và ảnh

hưởng của vấn đề ô nhiễm ở KCN Bình Xuyên đến tình hình sản xuất và đời
sống của người dân xã Đạo Đức huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của ô
nhiễm môi trường đến sản xuất và đời sống người dân xã Đạo Đức.
- Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường tại KCN Bình Xuyên huyện
Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phân tích ảnh hưởng của thực trạng ô nhiễm môi trường ở KCN Bình
Xuyên đến sản xuất và đời sống của người dân xã Đạo Đức.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi
trường ở KCN Bình Xuyên đến tình hình sản xuất và đời sống của người dân xã
Đạo Đức.

3


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề ô nhiễm môi trường ở KCN Bình Xuyên ảnh hưởng đến đời sống
và sản xuất của người dân xã Đạo Đức huyện Bình Xuyên huyện Bình Xuyên
tỉnh Vĩnh Phúc.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: ô nhiễm môi trường ở KCN Bình Xuyên đến đời sông
người dân xã Đạo Đức huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi không gian: nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn xã Đạo
Đức huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá, tìm hiểu các thông
tin, số liệu liên quan đến đề tài được thu thập trong 3 năm gần đây 2007- 2009
Đề tài được tiến hành từ 12/2009- 5/2010


4


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số lý luận và khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khu công nghiệp
- Khái niệm
Ngay từ khi KCN ra đời cho đến nay vẫn đang có những tranh cãi có tính
học thuật về KCN, KCX. Có quan niệm cho rằng KCN là một vùng đất được
phân chia theo hệ thống nhằm cung cấp mặt bằng cho các ngành công nghiệp.
Một số các nhà nghiên cứu khác có quan niệm rộng hơn coi KCN như một khu
đô thị công nghiệp hay thành phố công nghiệp, ngoài việc cung cấp cơ sở hạ
tầng, tiện ích công cộng, KCN còn bao gồm khu thương mại, dịch vụ hành
chính, trường học, bệnh viện, các khu vui chơi giải trí, nhà ở cho người lao
động… nằm ngoài hàng rào KCN, KCX. Hiện nay có một số khái niệm về KCN
như sau:
+ KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan
xen với nhiều hoạt động dịch vụ kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ
sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở… Về thực chất
mô hình này là khu hành chính kinh tế đặc biệt như KCN Bata (Indonesia) các
công viên công cộng ở khu vực lãnh thổ Đài Loan và một số nước Tây Âu.
(Hoàng Xuân Hoàn, 2009)
+ Theo Nghị định số 192/CP ngày 25/12/1994 của Chính phủ, các KCN
được định nghĩa là các khu vực công nghiệp tập trung, không có dân cư, được
thành lập với các ranh giới được xác định nhằm cung ứng các dịch vụ để hỗ trợ
sản xuất, đây có thể nói là khái niệm cơ bản và đầu tiên của Việt Nam về KCN,
tiếp đó tại Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 của Chính Phủ: KCN là khu tập
trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch
vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh


5


sống, do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập. Điều này
có nghĩa quan niệm KCN ở Việt Nam chỉ là phần diện tích đất đai dành cho xây
dựng cơ sở hạ tầng cho thuê. Tất cả các công trình phúc lợi xã hội ngoài hàng
rào và gần KCN không nằm ngoài khái niệm này. Từ những quan niệm như vậy
mà công tác quy hoạch KCN, KCX mới chỉ quan tâm đến các điều kiện về cơ sở
vật chất hạ tầng cho cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Về thực chất, đây là
quá trình tập trung các cơ sở sản xuất kinh doanh vào thành KCN, chưa tính đến
một quy hoạch tổng thể gắn KCN với việc hình thành các cụm công nghiệp,
hình thành các đô thị công nghiệp gắn phát triển KCN cùng với phong tục,
truyền thống, văn hoá dân tộc của người Việt Nam. (Hoàng Xuân Hoàn, 2009).
- Đặc điểm
KCN là khu tập trung các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, và các
doanh nghiệp này có đủ cơ sở pháp lý hoạt động trong KCN sau khi được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định chấp thuận đầu tư hoặc cấp giấy
phép đầu tư và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật đầu
tư. Đối với doanh nghiệp (trong nước có vốn đầu tư nước ngoài) khi đầu tư, hoạt
động sản xuất kinh doanh trong KCN phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt
Nam như: quy chế về KCN; Luật đầu tư trong nước; Luật đầu tư nước ngoài;
Luật doanh nghiệp; Luật lao động; Luật thuế; Luật công ty…
KCN có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, có hệ thống
cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thương mại, hệ thống
thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học và khu trung cư (Bùi Đình Đại, 2009)
- Vai trò
Trong thời kỳ CNH - HĐH việc xây dựng các KCN là cần thiết và được
Nhà nước khuyến khích. Các KCN ra đời đã tạo nên một mảnh đất thuận lợi cho
các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nước có điều kiện đầu tư sản xuất

kinh doanh, nó thúc đẩy việc ra đời của các khu đô thị mới, phát triển dịch vụ và
các ngành phụ trợ, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội. Vai trò của

6


KCN ngày càng trở nên quan trọng trong tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế
của đất nước và nó thể hiện rõ ở một số khía cạnh:
+ Góp phần tăng trưởng GDP, thúc đẩy đầu tư và sản xuất công nghiệp để
xuất khẩu, phục vụ các ngành kinh tế và tiêu dùng trong nước.
+ Có khả năng tạo ra kết cấu hạ tầng, thuận lợi về giao thông vận tải, cung
cấp điện, cấp nước và thải nước. Xử lý môi trường bảo đảm có hiệu quả và phát
triển bền vững lâu dài, có đủ dư địa để mở rộng và phù hợp với những tiến bộ
khoa học và công nghệ của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp của
thế giới. Cung cấp nguyên liệu tương đối thuận tiện, hoặc tốt hơn là trực tiếp với
nguồn nguyên liệu.
+ Các KCN có khả năng giải quyết một lượng lớn lao động, đặc biệt là
khu vực nông thôn với chi phí tiền lương thích hợp, đáp ứng nhu cầu sinh kế của
người dân, giải quyết thị trường tiêu thụ sản phẩm cả nội tiêu và ngoại tiêu. Tiết
kiệm tối đa đất nông nghiệp đặc biệt là trồng trọt trong việc sử dụng đất để xây
dựng KCN.
+ Phát triển KCN tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền địa
phương trong công tác quy hoạch, phân bố và quản lý nguồn lực. Bên cạnh đó
thì công tác quản lý môi trường cũng có nhiều thuận lợi trong tiết kiệm chi phí
xử lý phế thải công nghiệp, đặc biệt là đảm bảo việc hình thành một đô thị hợp
lý, bền vững.
+ Ngoài vai trò về kinh tế xã hội thì việc phát triển KCN còn có ý nghĩa
về an ninh quốc phòng.
Tóm lại, KCN có vai trò và là “hạt nhân” rất quan trọng trong việc đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH

nó chính là con đường ngắn nhất đưa đất nước cơ bản trở thành nước công
nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển của KCN cần phải đi
liền với các chính sách ưu đãi sao cho phù hợp với nhà đầu tư. Ngoài ra cần từ
bỏ quan điểm nới lỏng đầu vào quản lý chặt đầu ra, hậu kiểm thay thế tiền kiểm

7


như các nhà đầu tư nước ngoài từng nói Việt Nam chỉ khuyến khích đầu tư
không khuyến khích sản xuất, tiền hậu bất nhất không nhất quán, không minh
bạch. (Bùi Đình Đại, 2009)
- Phân loại
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu về KCN thì có các tiếp cận khác
nhau:
Căn cứ vào tính chất ngành nghề: Khu công nghiệp được chia thành 3
loại: KCN chuyên ngành, KCN đa ngành và KCN sinh thái.
+ KCN chuyên ngành: Đây là KCN hình thành do phân công chuyên môn
hoá, bao gồm các xí nghiệp trong cùng một ngành sản xuất ra một loại sản
phẩm. KCN chuyên ngành hoạt động trong một số ngành như cơ khí, hoá chất,
vật liệu xây dựng.
+ KCN đa ngành: Đây là KCN bao gồm nhiều xí nghiệp thuộc nhiều
ngành khác nhau. Loại hình này cho phép khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở
hạ tầng kĩ thuật, dịch vụ.
+ KCN sinh thái: là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch
vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: hướng tới một hoạt động mang
tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong
việc quản lý các vấn đề môi trường và nguồn tài nguyên. Bằng các hoạt động
hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCN sinh thái sẽ đạt được một hiệu quả
tổng thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu quả mà từng doanh nghiệp hoạt
động riêng lẻ gộp lại.

Căn cứ vào đặc thù của từng đối tượng quản lý: KCN được chia thành 3
loại: KCN tập trung, KCN chế xuất và khu công nghệ cao.
+ KCN tập trung: Trên thực tế, lợi thế cạnh tranh khu vực đang dần
chuyển bến sang một hướng khác. Đó là việc hình thành nên các KCN tập trung
( mang tính tự phát), mà Michael E. Porter, giáo sư kinh tế Đại học Havard, gọi
là những “clusters”. Theo định nghĩa của Porter, “cluster” là tập hợp các công ty

8


cùng với các tổ chức tương tác qua lại trong một lĩnh vực cụ thể. Xung quanh
nhà sản xuất hình thành các nhà cung cấp chuyên môn hoá các phụ kiện và dịch
vụ cũng như cơ sở hạ tầng. KCN tập trung bao trùm lên cả các kênh phân phối
và khách hàng, và bên cạnh đó là những nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, các
công ty thuộc các ngành liên quan về kỹ thuật, công nghệ hoặc cùng sử dụng
một loại đầu vào. Các KCN tập trung còn hình thành cả các tổ chức chính phủ
và phi chính phủ như các trường đại học, các viện công nghệ, các trung tâm
nghiên cứu, hiệp hội thương mại…cung cấp các dịch vụ đào tạo chuyên môn,
giáo dục, thông tin, nghiên cứu và hỗ trợ kỹ thuật. (Bùi Đình Đại, 2009)
+ KCN chế xuất: Theo hiệp hội KCX thế giới (WEPZA) KCX là khu vực
tự do, do chính phủ xây dựng để xúc tiến các mục tiêu chính sách được áp dụng
thí điểm đột phá. Khác với chính sách áp dụng cho khu vực nội địa, phần lớn các
chính sách áp dụng cho KCN là cởi mở hơn. Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc
(UNIDO) lại cho rằng khu công nghiệp chế xuất là khu vực sản xuất công
nghiệp, giới hạn hành chính, về địa lý, được hưởng chế độ thuế quan cho phép
tự do nhập trang thiết bị và sản phẩm nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuất
khẩu, chế độ thuế quan được ban hành, cùng với những quy định về pháp luật
ưu đãi, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài…(Bùi Đình Đại, 2009)
+ KCN công nghệ cao : là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ ký
thuật cao và các đợn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm

nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo các dịch vụ liên quan, có
ranh giới địa lý xác định, do chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ mỗi nước
quyết định thành lập. Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất.
Căn cứ theo cấp quản lý: Bao gồm KCN do chính phủ thành lập. KCN do
tỉnh, thành phố thành lập và cụm công nghiệp do huyện thị thành lập.
Tuy nhiên, cho dù phân loại theo tiêu chí nào đi chăng nữa thì ở Việt Nam
hiện nay bao gồm những KCN sau:

9


+ KCN được thành lập dựa trên cở sở xí nghiệp công nghiệp hiện có, dựa
trên cơ sở cải tạo hoàn thiện kết cấu hạ tầng và bảo vệ môi trường.
+ KCN hình thành do giải toả các xí nghiệp công nghiệp đơn lẻ, ký thuật
lạc hậu để chính trang lại đô thị và chống ô nhiễm môi trường.
+ KCN hình thành để thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp quy mô
vừa và nhỏ thuộc các ngành công nghiệp chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu
dùng hoặc phát triển làng nghề truyền thống.
+ KCN có quy mô lớn, tập trung, hiện đại do chính Phủ thành lập.
Tóm lại, các KCN hiện nay ở Việt Nam khá là đa dạng về ngành nghề,
lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh , đa dạng cả về thành phần kinh tế, quy
mô và trình độ. Tính chất đa dạng hoá phát triển KCN ở nước ta, một mặt cho
phép phát triển ngành nghề, khai thác tiềm năng, tạo công ăn việc làm và thu
nhập cho người lao động, mặt khác nó tạo ra khả năng thu hút vốn đầu tư, khoa
học ký thuật tiên tiến và công nghệ quản lý hiện đại.
2.1.1.2 Ô nhiếm môi trường
- Khái niệm
Theo định nghĩa trong Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam: Ô nhiễm môi trường (ONMT) là sự thay đổi tính chất của
môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO): ONMT là việc chuyển các chất thải
hoặc nguyên liệu vào môi trường đến mức có khả năng gây hại cho sức khoẻ
con người và sự phát triển của các sinh vật hoặc giảm chất lượng môi trường
sống.
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường quá
một giới hạn cho phép, đi lại với mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người và sinh vật.
Theo cách hiểu chung. ONMT là hiện tượng một chất nào đó có mặt trong
môi trường với thành phần và lượng chất có khả năng ngăn cản các quá trình tự

10


nhiên vận hành một cách bình thường hoặc làm cho các quá trình này xảy ta
theo xu hướng không như mong muốn, gây nên những ảnh hưởng có hại đối với
sức khoẻ và sự sinh tồn của con người hoặc của các loài sinh vật khác sinh sống
trong môi trường đó.
ONMT là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hoá học, sinh
học… gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, các cơ thể sống khác. ONMT là
do con người và cách quản lý của con người.
Vậy ô nhiễm môi trường là hiện tượng giảm chất lượng môi trường và tác
động tiêu cực đến sức khoẻ con người và sự phát triển của sinh vật.
- Phân loại
Trên cơ sở phân loại các chất gây ô nhiễm và những tác động chính của
chúng đối với môi trường, ONMT được phân chia thành 7 loại: 1) Ô nhiễm đất
(ONĐ); 2) Ô nhiễm không khí (ONKK); 3) Ô nhiễm nước; 4) Ô nhiễm nhiệt; 5)
Ô nhiễm tiếng ồn; 6) Ô nhiễm phóng xạ. Tuỳ phạm vi lãnh thổ có ONMT toàn
cầu, khu vực hay địa phương. ONMT có ảnh hưởng xấu đến điều kiện tự nhiên,
nhất là đến sinh vật và sức khoẻ con người. Để chống ONMT, phải áp dụng các
công nghệ không chất thải, hoặc phải làm sạch các chất thải khí và nước, tiêu

huỷ các chất thải rắn.
+ Ô nhiễm đất: Sự làm biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra bởi
những tập quán phản vệ sinh của các hoạt động sản xuất nông nghiệp với những
phương thức canh tác khác nhau, và do thải bỏ không hợp lý các chất cặn bã đặc
và lỏng vào đất, ngoài ra ONĐ còn do sự lắng đọng của các chất gây ô nhiễm
không khí lắng xuống đất (theo nước mưa),… Các nguồn chính gây ra ONĐ: a,
Các loại vi khuẩn, kí sinh trùng phát sinh do việc sản xuất chăn nuôi không hợp
vệ sinh, dùng phân tươi bón cây…b, Các loại chất rắn, phóng xạ, nhựa dẻo, bao
bì nilon, kim loại, amiăng phát sinh từ các nguồn thải công nghiệp đưa vào đất;
c, Các loại hoá chất độc hại sinh ra do sự phân huỷ các loại hoá chất sử dụng

11


trong nông nghiệp (như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng,…) trong
chiến tranh hoá học…ngấm vào đất (Lê Thị Mai, 2009)
+ Ô nhiễm không khí: Là hiện tượng trong khí quyển có những chất độc
hại (dạng khí, hơi, tia, giọt..) khác thường, không phải là thành phần của không
khí hoặc là loại khí thông thường nhưng ở một nồng độ đủ trong một thời gian
nào đó có thể gây ảnh hưởng bất lợi cho sinh vật và tài sản. Các nguồn gây
ONKK: các loại chất thải (khói, bụi, khí độc…) của công nghiệp khai thác hầm
mỏ, các xí nghiệp sản xuất công nghiệp hoặc thủ công, các phương tiện giao
thông vận tải cơ giới chạy bằng xăng, dầu, mazut…(tạo ra 65% khối lượng chất
gây ONKK); các chất thải hữu cơ (phân rác hữu cơ…); các loại bụi thực vật, bụi
động vật, meo mốc, vi khuẩn, côn trùng (ruồi, muỗi, bọ chét…), khói và khí độc
trong sinh hoạt hằng ngày (đun nấu trong gia đình, khói thuốc lá, các loại sơn,
các loại thuốc nhuộm…); các loại nhiệt, tiếng ồn, chất phóng xạ, chiến tranh hạt
nhân, chiến tranh hoá học…(Lê Thị Mai, 2009)
+ Ô nhiễm nước: Là hiện tượng làm bẩn nguồn nước do các loại hoá chất độc
hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác

nhau như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh
viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hoá chất, thuốc trừ sâu,
phân bón hữu cơ…sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông,
suối hoặc ngấm nước xuống đất mà không qua xử lý hoặc với khối lượng qua lớn vượt
quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối (Lê Thị Mai,
2009).
+ Ô nhiễm nhiệt: Hiện tượng nhiệt từ các nhà máy nhiệt điện, nhà
máy điện nguyên tử và các hệ thống điều hoà là tác nhân chính làm nóng khí
quyển, làm cho bầu không khí bị ô nhiễm và làm thủng tầng ozon. Bên cạnh các
nhà máy điện nguyên tử, nhiệt cũng làm cho mực nước các dòng sông tăng lên
do sự ô nhiễm nhiệt, khiến cho hàm lượng ôxi trong nước giảm dần gây ảnh
hưởng đến sự hô hấp của các loài sinh vật sống dưới nước, làm các phản ứng

12


sinh hoá trong cơ thể sinh vật bị xáo trộn dẫn đến tình trạng các sinh vật này
không phát triển được hoặc bị chết hàng loạt (Lê Thị Mai, 2009).
+ Ô nhiễm tiếng ồn: Ô nhiễm môi trường do tiếng ồn tập hợp những âm
thanh tạp loạn có tần số và chu kỳ khác nhau, hay nói cách khác tiếng ồn là những âm
thanh chói tai phát sinh từ những nguồn chấn động không tuần hoàn. Trong cuộc sống
hàng ngày, chúng ta đều bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn phát ra từ các phương tiện giao
thông, từ các hoạt động sản xuất như xây dựng… Làm việc trong môi trường ồn (ở
trong các nhà máy , xưởng cơ khí, hàm mỏ…) sức khoẻ bị ảnh hưởng, phát sinh các
bệnh nghề nghiệp (ù tai, điếc…) hay ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh…(Lê Thị
Mai, 2009).
+ Ô nhiễm phóng xạ: Sự ô nhiễm môi trường gây ra bởi các chất phóng xạ nguy
hiểm. Đặc biệt là tình trạng ô nhiễm do các chất phóng xạ không bị tiêu huỷ hay
không bị vô hiệu hoá bởi con người, mà nó tự phân huỷ theo thời gian, do đó
không thể loại trừ chất phóng xạ khi bị nhiễm (Lê Thị Mai, 2009).

2.1.1.3 Khái niệm về tiêu chuẩn môi trường
- Khái niệm
Tiêu chuẩn môi trường (TCMT) là những chuẩn mực, giới hạn cho phép
quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.
- Cơ cấu của hệ thống môi trường
Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và
ven biển, nước thải; Tiêu chuẩn về không khí, bao gồm khói bụi , khí thải; Tiêu
chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông
nghiệp; Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cá.
Hiện nay nước ta đã có trên 200 TCMT (Bộ tài nguyên môi trường, 2006)
quy định về chất lượng môi trường, đây là cơ sở để chúng ta đo mức độ chuẩn
của môi trường, đồng thời cũng là căn cứ để đánh giá mức độ vi phạm môi
trường có liên quan.
- Tiêu chuẩn của nước thải công nghiệp

13


Bảng 2.1 Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong nước thải công nghiệp
Giá trị giới hạn TCVN 5945:2005
A
B
C
0
1 Nhiệt độ
C
40
40
45
2 pH

6 đến 9
5,5 đến 9
5 đến 9
3 BOD5
Mg/l
30
50
100
4 COD
Mg/l
50
80
400
5 Chất rắn lơ lửng
Mg/l
50
100
200
6 Thuỷ ngân
Mg/l
0,005
0,01
0,01
7 Tổng Nitơ
Mg/l
15
30
60
8 Amoniac
Mg/l

5
10
15
9 Đồng
Mg/l
2
2
5
10 Sắt
Mg/l
1
5
10
11 Asen
Mg/l
0,05
0,1
(Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định
TT

Thông số

Đơn vị

số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi
trường)
Theo TCVN 5945-2005 giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong nước
thải công nghiệp được phân thành 3 cấp: A,B,C. Nước thải công nghiệp có nồng
độ các chất ô nhiễm bằng hợac nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp A thì có thể đổ thải
vào các vực nước dung làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Nước thải công nghiệp

có nồng độ các chất ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp B thì chỉ
được đổ thải vào các vực nước dùng cho các mục đích giao thông thuỷ, tưới
tiêu, bơi lội, nuôi thuỷ sản, trồng trọt. Nước thải công nghiệp có nồng độ các
chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp B nhưng nhỏ hơn giá trị giới hạn ở
cấp C thì chỉ được phép thải đổ vào các nơi quy định. Nếu nước thải công
nghiệp có nồng độ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì không
được đổ thải ra môi trường.
- Tiêu chuẩn khí thải
Tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vô cơ trong khí thải
công nghiệp

14


Bảng 2.2 Bảng giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vô cơ trong khí thải công
nghiệp (mg/m3)
Giá trị giới hạn TCVN 5939 :
TT

Thông số

2005
A
400
50
10
20

B
200

50
5
10

1
Bụi khói
2
Bụi chứa silic
3
Chì
Đồng
4
5
CO
1000
1000
6
SO2
1500
500
7
Amoniac
76
50
8
H2S
7,5
7,5
9
HCl

200
50
10
H2SO4(các nguồn)
100
50
11
NOx(các nguồn)
1000
850
12
NOx(cơ sở sản xuất)
2000
1000
13
HNO3(các nguồn)
1000
500
14
HNO3(cơ sở sản xuất)
2000
1000
(Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định
số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi
trường)
Giá trị giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động
Giá trị giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở mới.
- Tiêu chuẩn về độ ồn
Bảng 2.3 Giới hạn tối đa cho phép của tiếng ồn đối với khu vực công cộng và dân
cư (theo mức âm tương đương dBA)

TT
1
2

Thời gian
6h-18h 18h–22h 22h–6h

Khu vực
Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thư
viện, trường học, nhà trẻ
Khu dân cư: Khách sạn, nhà ở, cơ quan hành
chính

15

50

45

40

60

55

45


3 Khu vực thương mại, dịch vụ
70

70
50
4 Khu sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư
75
70
75
(Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc ban hành theo Quyết định
số 22/200/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi
trường)

- Tiêu chuẩn đất
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu chuyên môn đánh giá môi trường đất
Thông số
pHKCL
Tổng N
Tổng P
Zn
Mn
Cu
Cl
Cd

Tên chất

Đơn vị

Tổng N
Tổng P
Kẽm
Mangan

Đồng
Clo
Cadmium

%
%
ppm
ppm
%
ppm
ppm

16

TVVN 6962/2001
7209/2002

200
50
50
0,29
2


×