Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 54 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
1
Phần I
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây cam quýt (thuộc nhóm cây ăn quả có múi) là loại cây ăn quả phổ
biến và quan trọng của nhiều nớc trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Cam
quýt là loại cây trồng a thâm canh hơn các loại cây ăn quả khác, nếu đầu t
thờng hoặc chỉ da vào độ phì nhiêu của đất thì hiệu quả kinh tế sẽ thấp và
chu kỳ kinh tế ngắn, thậm chí có thể cho kết quả ngợc lại [10].
Cây cam quýt thuộc họ Rutaceae, họ phụ cam quýt Aurantoideae, chi
Citrus và là loại quả tơi cao cấp, có giá trị dinh dỡng, giá trị sử dụng cao.
Trong thành phần thịt quả có chứa 6 12% đờng (chủ yếu là đờng
saccaroza-đờng mía), hàm lợng vitamin C có từ 40 90mg/100g tơi, các
axit hữu cơ từ 0,4 1,2%, trong đó có nhiều chất có hoạt tính sinh học cao
cùng với các chất khoáng và dầu thơm. Quả cam quýt dùng để ăn tơi, làm
mứt, chế nớc giải khát và chữa bệnh. Tinh dầu cất từ vỏ quả, lá, hoa đợc
dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm [7].
Việt Nam đợc xem là nơi xuất xứ của một số giống cam quýt trên thế
giới, vì vậy ở nớc ta từ vùng đồng bằng đến trung du miền núi, từ miền bắc,
miền trung đến miền Nam, tỉnh nào cũng có thể trồng đợc cam quýt. Do
điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, tập quán canh tác, thị trờng tiêu
thụchi phối mà cam quýt đợc trồng tập trung hay phân tán nhiều hoặc ít
[10]. ở nớc ta có 3 vùng trồng cam quýt lớn: vùng đồng bằng Sông Cửu
Long, vùng khu IV cũ và vùng Trung du miền núi các tỉnh phía Bắc. Vùng
cam quýt ở các tỉnh miền núi phía Bắc ngoài sinh trởng phát triển bình
thờng, có u thế nổi bật so với 2 vùng lớn đồng bằng sông Cửu Long và
khu IV cũ là mã quả đẹp, hấp dẫn ngời tiêu dùng, cam sành thì thơm, ngọt,
ngon do lúc quả chín trùng vào đầu mùa khô chuyển sang đầu mùa lạnh,
biên độ ngày đêm chênh lệch cao thuận tiện cho việc tích luỹ các chất dinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34


2
dỡng và màu quả. Trong một tơng lai gần vùng cam quýt các tỉnh miền
núi phía Bắc sẽ trở thành một vùng sản xuất hàng hoá về cây có múi [13].
Lạng Sơn đã từ lâu nổi tiếng với những sản phẩm cây ăn quả đặc sản
bản địa nh: đào Mẫu Sơn, quýt Bắc Sơn, na Đồng Bành, mận Cao Lộc và lê
Tràng Định. Nhận thức đợc tầm quan trọng việc bảo tồn và phát triển các
cây ăn quả đặc sản bản địa trong phát triển kinh tế xã hội. Lạng Sơn đã có
những dự án đầu t, hỗ trợ các huyện trong tỉnh mở rộng diện tích, mở rộng
thị trờng, bao tiêu sản phẩmtỉnh cũng có những phơng hớng cụ thể
trong việc phát triển các loại cây ăn quả đặc sản lâu dài và bền vững.
Huyện Tràng Định là một huyện miền núi với những đặc trng khí
hậu rất phù hợp để phát triển sản xuất cây ăn quả, đặc biệt là cây cam quýt
nh: quýt vỏ vàng, cam sành và một số giống cam quýt của địa phơng. Cây
quýt vỏ vàng Tràng Định đợc trồng từ nhiều năm trớc tại các xã Kim
Đồng, Tân Tiến, đợc ngời tiêu dùng rất a chuộng và đem lại giá trị kinh
tế cao. Trong những năm gần đây, huyện Tràng Định đã có những chủ
trơng, chính sách hỗ trợ nhằm khuyến khích các hộ nông dân tập trung mở
rộng diện tích trồng cây cam quýt nh: Hỗ trợ giống cây cam quýt, hỗ trợ
vốn và hợp đồng với các cơ quan chuyên môn kỹ thuật chuyển giao công
nghệ trồng một số giống cam quýt. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội huyện Tràng Định giai đoạn 2001 2010 nêu rõ phấn đấu phát triển
diện tích cây ăn quả đến năm 2005 là 3.000 ha và đạt 4.500 ha vào năm
2010, tạo ra vùng nguyên liệu chất lợng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu,
xác định giống cây ăn quả phù hợp với điều kiện sinh thái của Tràng Định là
cây lê, cây cam quýt, cây hồng.
Kim Đồng là một xã vùng cao của huyện Tràng Định, có nền kinh tế
đi lên từ sản xuất nông nghiệp. Hàng năm nghề trồng cây ăn quả, đặc biệt là
cây cam quýt đã góp phần đáng kể vào việc tăng thu nhập của các hộ gia
đình và đa nền kinh tế của địa phơng tiến triển thêm một bớc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34

3
Tuy nhiên việc mở rộng sản xuất và tiêu thụ quả cam quýt còn gặp
nhiều hạn chế và khó khăn nhất định. Chính vì vậy, việc điều tra khảo sát
tình hình sản xuất cây cam quýt nhằm đa ra định hớng thích hợp cho sự
phát triển ngành trồng cây ăn quả của huyện, góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất, tăng thu nhập cho ngời nông dân, từng bớc xoá đói giảm nghèo
là một yêu cầu bức thiết.
Để giải quyết vấn đề nêu trên và đợc sự cho phép của bộ môn Rau
Hoa Quả, dới sự hớng của TS. Phạm Thị Minh Phơng, chúng tôi tiến
hành đề tài: Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim
Đồng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng từ đó
xác định những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và bớc đầu đa ra
định hớng cho việc sản xuất và tiêu thụ cam quýt.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra thành phần cơ cấu cây ăn quả nói chung và cây cam quýt
nói riêng trên địa bàn xã Kim Đồng.
- Điều tra tình hình sản xuất, bảo quản và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng.
- Theo dõi một số chỉ tiêu và đánh giá chất lợng quả cam quýt trên
địa bàn xã Kim Đồng.
- Đánh giá hiệu quả của việc sản xuất và tiêu thụ cây cam quýt.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
4
Phần II
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong
và ngoài nớc.
2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu cam quýt trên thế giới.
2.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam quýt trên thế giới.

Cam quýt là tên gọi chung của các loại cây ăn quả thuộc họ cam
Rutaseae, họ phụ cam quýt Aurantoideae, chi Citris bao gồm cam, chanh,
quýt, bởi, chanh yên, bởi chùm [9].
Tổng diện tích trồng cam quýt trên thế giới khoảng 2 triệu ha, tập
trung ở các nớc có khí hậu á nhiệt đới, từ vĩ độ 20 22
0
Nam và Bắc bán
cầu, hiện nay có 75 nớc trồng cam quýt đợc phân chia làm 3 khu vực.
Châu Mỹ, các nớc Đại Trung Hải và các nớc á Phi [4].
Trong suốt mấy thế kỷ qua, ngành sản xuất cam quýt trên thế giới
không ngừng tăng nhanh và tiêu thụ quả của thị trờng thế giới cũng ngày
một cao hơn do trồng cam quýt chóng đợc thu hoạch và lãi suất luôn luôn
cao. Theo fao, năm 2000 tổng sản lợng quả có múi của thế giới đạt trên 85
triệu tấn, tiêu thụ quả trên thị trờng các nớc khoảng 80 triệu tấn, tăng
trởng hàng năm là 2,85%. Khối các nớc đứng đầu về sản xuất cam quýt
gồm: Châu Mỹ la tinh 23.628.000 tấn; Bắc Mỹ 14.807.000 tấn; Châu á
9.879.000 tấn, Nhật Bản 2.628.000 tấn. Tổng sản lợng các loại quả khoảng
80.058.000 tấn trong đó cam chanh 58.735.000 tấn, sau đến quýt 7.636.000
tấn, ít nhất là chanh và bởi [7].
Các nớc xuất khẩu cam quýt chính bao gồm: Tây Ban Nha, Ixraen,
Italia, Braxin, Mỹ Các giống cam quýt đợc u chuộng trên thị trờng là
cam Washington Navel (cam có rốn), Valencia late của Marốc, samouti của
Ixraem, Maltaises của Tuynidi, các giống quýt Địa Trung Hải nh
Clementin, quýt đỏ Danxy của Mỹ và Unshiu của Nhật. Các giống chanh có
múi và bởi chùm cũng là những mặt hàng có triển vọng cho sản xuất cam
quýt của các nớc nhiệt đới và á nhiệt đới [7].
2.1.2. Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
5
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về cây có múi nói

chung và cam quýt nói riêng với nhiều lĩnh vực khác nhau nh giống, dinh
dỡng qua gốc và qua lá, kỹ thuật trồng chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh tổng
hợp, đốn tỉa tạo tán thấp, nớc tới và kỹ thuật tới.
Theo Alexep so sánh điều kiện sinh thái của những vùng trồng cam trên
thế giới đều kết luận: Vùng Hoa Nam (Quảng Đông Trung Quốc) là nơi trồng
cam thích hợp nhất, nhiệt độ bình quân 21
o
C, các tháng nhiệt độ cao trong
khoảng 26 28
o
C, lợng ma trung bình năm là 1.642,5mm tập trung từ tháng
4 đến tháng 9, tháng 10. Độ ẩm không khí trung bình năm 77%; các tháng
5,6,7,8 có độ ẩm cao hơn là 80%. Độ ẩm không khí kết hợp với nhiệt độ cao
thuận lợi cho việc tăng kích thớc quả. Từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11 nhiệt
độ hơi thấp xuống kết hợp với khô hanh có tác dụng tốt đến tích luỹ chất dinh
dỡng trong quả hình thành các sắc tố anthoxyan làm mã quả sáng đẹp [12].
Miller cho rằng: một vùng trồng cam quýt tốt phải có nhiệt độ trung
bình năm >21
0
C, cao nhất không quá 40
0
C và thấp nhất không dới 5
0
C [13].
Trong điều kiện rất ẩm, với lợng ma hàng năm cao hơn 4000 mm thì các
giống Osccola, Dancy cho mã quả đẹp, thịt quả mềm nhiều nớc, vị ngọt.
Giống Tangelo mincola vị ngọt nhng vách múi khá dài. Quýt Kinh thịt quả
mềm, nhiều nớc, thơm nhng lại nhiều hạt, vỏ xanh.
Cam quýt mọc tốt ở nhiều loại đất, nhng tốt nhất là đất thịt trung
bình hoặc nhẹ. Cam quýt rất mẫn cảm với nồng độ muối và không thể chịu

đợc trong điều kiện ngập nớc lâu. Tầng dày của đất phải trên 1m, quýt có
thể chịu đợc ở độ chua cao hơn cam, pH có thể > 4 và mọc tốt trong phạm
vi 5-8, còn đối với cam pH trong phạm vi 6-8 [12].
ở Ôxtrâylia nghiên cứu chọn tạo những giống cam quýt thấp tán tạo
điều kiện thuận lợi cho chăm sóc và thu hái. Tại trung Quốc, Thái Lan đã đạt
đợc nhiều thành tựu trong nghiên cứu các kỹ thuật về đốn tỉa, cải tạo, ghép,
cũng nh kỹ thuật chăm sóc thâm canh cam quýt. Các công trình nghiên cứu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
6
về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ đợc Mỹ, CuBa, Ai Cập, Hà Lan rất
quan tâm.
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu cam quýt trong nớc
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam quýt trong nớc.
ở nớc ta vùng sản xuất cam quýt lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu
Long có khoảng 35.000ha chiếm 57,86% diện tích trồng cây có múi của cả
nớc, sản lợng là 124.548 tấn (chiếm 76,04%). Năng suất cam quýt của
Đồng bằng sông Cửu Long tuy thấp nhng đợc xác định là loại cây ăn quả
nhanh cho thu hoạch, hiệu quả kinh tế cao. Theo kết qủa điều tra của
Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng thì năng suất cam chanh là 105 ta/ha,
quýt là 87 ta/ha. Cá biệt có trang trại đạt năng suất cam chanh 237 ta/ha,
quýt đạt 240 ta/ha. Lãi thuần đối với 1ha trồng cam là 82,4 triệu đồng/ha,
quýt đạt 54,6 triệu đồng/ha. Mặc dù sản lợng lớn nhất toàn quốc nhng
năng suất cam quýt ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn ở mức quá thấp so với
nhiều nớc trồng cam quýt trên thế giới (từ 20-40 ta/ha) [7].
Các tỉnh vùng khu IV cũ là một vùng trồng cam quýt có truyền thống
với nhiều giống cam quýt nổi tiếng đợc chọn lọc qua nhiều đời, nên đến
nay còn giữ đợc những nguồn gen quý: cam bù và bởi Phúc Trạch (Hà
Tĩnh). Đã có năm diện tích toàn vùng lên tới gần 4.000 ha và năng suất điển
hình tới 400 500 tạ/ha trên diện tích rộng hàng trăm hecta [7]. Các tỉnh
miền núi phía Bắc và vùng đồng bằng Sông Hồng là những địa phơng có

nhiều tiềm năng cho việc phát triển cam quýt. Khí hậu ở miền Bắc nơi có một
mùa đông lạnh, có nhiệt độ, ẩm độ giảm thấp gần vụ thu hoạch cam quýt nên
cho phẩm chất tốt và màu sắc vỏ quả đẹp hơn. Giống cam đờng Canh và bởi
Diễn vùng đồng bằng Sông Hồng có giá bán cao hơn cam quýt của Trung Quốc
gấp 3 lần [7].
Theo Vũ Công Hậu thì sản xuất quả có múi ở Việt Nam có những đặc
điểm cơ bản sau: Vờn trồng cam, quýt kinh doanh rất nhỏ chỉ vài ha, nhiều
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
7
nơi chỉ trồng lẻ tẻ trong vờn hộ gia đình. Trồng cam, quýt gặp nhiều khó
khăn về giống, kỹ thuật và phòng trừ sâu bệnh.
Do chủng loại cây có múi phong phú và nớc ta trải dài tới 15 độ vĩ tuyến
nên vờn cây đa dạng, có thể trồng hầu hết các giống quan trọng. Đặc biệt miền
Bắc có chế độ gió mùa, có mùa đông lạnh hơn so với các vùng khác trên thế giới
có cùng vĩ tuyến. Nhng Đồng bằng sông Cửu Long lại là một vùng nhiệt đới ẩm
điển hình, nên sản xuất ở 2 miền có nhiều điểm khác nhau [3].
Số liệu điều tra của trờng Đại học Cần Thơ cho thấy: Lãi thuần trên 1
ha/1vụ quýt là 82,4 triệu đồng, cam đạt 54,6 triệu đồng, chanh là 43,7 triệu
đồng và bởi là 21 triệu đồng. Cam quýt đợc phát triển nhiều và mạnh ở
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ngoài yếu tố khí hậu, đất đai thuận lợi còn
do cam, quýt là cây có giá trị và hiệu quả kinh tế rất cao so với các loại cây
trồng khác. Tuy nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long còn có những hạn
chế nhất định nh do không có mùa đông lạnh, biên độ ngày đêm những
tháng quả chín ngắn, nên khả năng hình thành sắc tố Antocyan ở vỏ cam
quýt kém, mã quả xấu, khi chín quả vẫn còn màu xanh. Cũng do nhiệt độ
cao nên quả thờng nhiều hạt, tỷ lệ sơ bã cao, vách múi dai [8].
Qua kết quả điều tra của Hoàng Ngọc Thuận [6] và Đỗ Đình Ca [1] ở
hai vùng Lạng Sơn và Bắc Quang Hà Giang cho thấy chỉ 2 vùng này
đã có 33 giống thuộc 5 loài khác nhau (theo khoá phân loại 16 loài của
Swingle 1967), trong đó có nhiều giống quýt quý nh: quýt chùm, quýt

sen, quýt đờng, quýt đỏ, quýt vỏ vàng Lạng Sơn, Quýt vàng Bắc Sơn, quýt
vàng Bắc Quang. Những giống này cho năng suât cao trong điều kiện sinh
thái địa phơng, có những cây ở tuổi 15-20 năm đạt từ 350 500kg quả/cây,
phẩm chất quả tốt, thích hợp cho phát triển hàng hoá. Có thể nói vùng núi
các tỉnh phía Bắc cũng là vùng có tiềm năng phát triển cam, quýt lớn , đặc
biệt có u thế về điều kiện khí hậu, khả năng mở rộng diện tích và tập đoàn
giống phong phú đa dạng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
8
Khí hậu ở vùng núi các tỉnh Phía Bắc, ngoài việc thích hợp với sinh
trởng phát triển bình thờng của cam quýt, còn có u thế nổi bật só với
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là có mùa đông lạnh. Biện độ nhiệt độ ngày
đêm và giữa các tháng có sự chênh lệch lớn làm cho quả cam, quýt dễ phát
mã, lợng đờng tích luỹ cao, thể hiện đúng đặc trng của giống, vì vậy
mã quả đẹp, quả ít hạt hơn, thịt mềm, mọng nớc và ít xơ bã.
Bên cạnh đó cũng có những hạn chế cơ bản của miền núi nh địa bàn
phân tán, ít có vùng tập trung lớn. Địa hình dốc dẫn đến xói mòn, rửa trôi
dinh dỡng làm cho đất chóng nghèo kiệt nên tuổi thọ cam quýt không cao
nếu không đợc chăm bón tốt. Giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp
kém dẫn đến việc tiếp cận thị trờng khó khăn, hạn chế nhiều đến việc mở
rộng vùng sản xuất cam quýt làm hàng hoá. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất rất khó do trình độ dân trí còn thấp, tính thích ứng với nền kinh
tế hàng hoá chậm. Công tác tuyển chọn giống cha đợc chú trọng đến sự
thoái hoá giống, phẩm chất ngày càng xuống cấp.
Khắc phục những trở ngại trên, phát huy thế mạnh của các tỉnh miền
núi phái bắc về điều kiện tự nhiên, khí hậu để sản xuất hàng hoá quả có múi
chỉ có thể làm từng bớc và bắt đầu việc nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật mới. Đặc biệt là những tiến bộ kỹ thuật về giống vào những vùng sản
xuất có kinh nghiệm, trên cơ sở đó phát triển ra các vùng khác.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu cam quýt trong nớc

Công tác nghiên cứu cam, quýt ở Việt Nam có từ những năm trớc
cách mạng tháng 8, với tác giả đầu tiên là: G.Frrontou [14], Bùi Huy Đáp [2].
Những nghiên cứu trong thời kỳ này chủ yếu tập trung vào công tác điều tra,
thu thập, phát hiện các giống quý. Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng của một
số yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma) đến sinh trởng, năng suất,
phẩm chất quả của các giống cam, quýt trong nớc và tập đoàn giống nhập
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
9
nội. Công việc nghiên cứu này đợc tập trung chủ yếu ở 2 trạm Tây Lộc
Huế và Vân Du Thanh Hoá.
Hoàng Ngọc Thuận điều tra cam, quýt ở Lạng Sơn. kết quả thu thấp đợc
16 giống, theo tác giả có thể tạm xếp vào 5 nhóm: quýt quả nhỏ, ngọt, có mùi
thơm mạnh (quýt Kimokuni), cam sành, quýt vỏ vàng trọng lợng trung bình
thuộc nhóm Pokan, quýt vỏ đỏ (quýt Unshiu) và quýt chua. Trong các giống điều
tra thu thập có 2 giống QD1 88 (Quảng đông thuộc nhóm 4) và VP1 88
(vàng thuộc nhóm 3) có thể nhân phổ biến rộng cho sản xuất [6].
Đỗ Đình Ca điều tra giống cam, quýt vùng Bắc Quang Hà Giang
đã thu nhập đợc 17 giống thuộc 5 loài và 2 giống lai. Trong đó có nhiều
giống quý nh: quýt chum, quýt sen, quýt đờng, quýt đỏ, quýt vàng Bắc
Quang Những giống này cho năng suất cao trong điều kiện sinh thái địa
phơng [1].
Phạm Thừa cho rằng các giống cam chanh ghép trên chanh ta (Cirus
Limonia osbeck) có tốc độ sinh trởng mạnh, phân cành tốt, mức độ sâu
bệnh sau khi ghép có chiều hớng giảm [11].
Hoàng Ngọc Thuận, Phạm Thị Hơng và các công tác viện nghiên cứu
một số gốc ghép cam, quýt nhân bằng cành, kết luận: chanh eureka, chanh
đào, chanh Lime có thể nhân bằng phơng pháp vô tính để làm gốc ghép cho
cam quýt. Trong vụ hè thu chanh eureka có tỷ lệ ra rễ cao, tỷ lệ sống sau ra
ngôi cao nhất, sức sinh trởng của cây và bộ rễ, sức hợp ban đầu khi ghép
với giống cam, quýt, chanh là rất tốt [5].

Từ lâu nhân dân ta đã chú ý chọn lọc các giống cam quýt tốt và đã lu
giữ đợc giống quý trong các địa phơng của cả nớc. Tuy nhiên việc chọn
giống, nghiên cứu theo phơng pháp khoa học cha đợc chú ý áp dụng.
Muốn đạt đợc hiệu quả trong chọn tạo giống cam quýt mới và bảo tồn
những giống bản địa có chất lợng tốt chúng ta cần xác định phơng hớng
và tìm phơng pháp thích hợp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
10
Phần III
Nội dung và phơng pháp điều tra
3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian điều tra
- Vật liệu: cây cam quýt đợc trồng tại xã Kim Đồng
- Địa điểm: xã Kim Đồng huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn
- Thời gian thực hiện: Từ 06/2007 12/2007
3.2. Nội dung điều tra
3.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Tràng Định và
xã Kim Đồng
* Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
- Địa hình, thổ nhỡng
- Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn
* Điều kiện kinh tế xã hội
- Tinh hình tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội
- Cơ cấu giống cây trồng nói chung và cây cam quýt nói riêng
- Tình hình chăn nuôi
- Dân số, lao động và việc làm
- Tình hình thu nhập của ngời nông dân
- Tình hình giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao
* Hiện trạng về cơ sở hạ tầng

- Các công trình xây dựng cơ bản
- Hệ thống giao thông
- Hệ thống thuỷ lợi
3.2.2. Điều tra hiện trạng sử dụng đất tự nhiên và đất nông lâm nghiệp
- Diện tích đất tự nhiên
- Diện tích đất nông lâm nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
11
3.2.3. Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng
- Diện tích trồng cây
- Nguồn gốc giống cam quýt
- Tuổi cây
- Phơng pháp nhân giống
- Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đối với cây cam quýt
+ Bón phân (loại phân, lợng phân và cách bón)
+ Nớc tới (nguồn nớc và phơng pháp tới)
+ Cắt tỉa, tạo hình, phun chất kích thích sinh trởng
+ Thu hoạch và bảo quản
- Một số sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ
- Năng suất, sản lợng
- Thị trờng tiêu thụ
3.2.4. Theo dõi động thái phát triển chiều cao và đờng kính quả cam
(thổng), quýt (vỏ vàng) tại địa điểm điều tra.
- Chiều cao quả
- Đờng kính quả
3.2.5. Theo dõi một số đặc điểm của quả cam quýt tại địa điểm điều tra.
3.3. Phơng pháp điều tra
3.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của 3-5 năm từ
2003 2007 tại Phòng Kinh tế và Phòng Thống kê của huyện và xã.

- Điều tra nguôn lao động của địa phơng:
+ Lao động nông nghiệp
+ Số hộ trồng cam quýt
3.3.2. Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại xã Kim Đồng.
- Thu thập số liệu từ phỏng vấn 60 hộ gia đình tại xã Kim Đồng theo
phiếu điều tra chuẩn bị sẵn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
12
- Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt
- Điều tra giá cả thị trờng của 5 năm từ 2003 2007
- Phơng thức bảo quản nông sản của các hộ gia đình
3.3.3. Theo dõi một số chỉ tiêu của cây cam quýt.
- Thời gian trồng
- Thời gian hình thành quả (50% số quả đợc hình thành)
- Thời gian thu quả đầu tiên
- Thời gian thu hoạch qủa (50% số quả/cây có thể thu hoạch đợc).
3.3.4. Theo dõi một số chỉ tiêu của quả cam quýt (đánh dấu và theo dõi
trên 30 quả)
- Tính số quả trên cây (từ 5-10 cây bằng cách đếm)
- Tốc độ sinh trởng và phát triển của quả
+ Đờng kính quả. Đo hai chiều vông góc với nhau rồi lấy giá
trị trung bình (1 tháng đo 1 lần), (cm)
+ Chiều cao quả (cm)
- Quan sát hình thái quả
+ Màu sắc quả
+ Hình dạng
+ Mẫu mã
+ Độ mọng nớc
- Trọng lợng quả (kg)
- Tỷ lệ phần ăn đợc (kg): (trọng lợng quả bỏ vỏ, hạt)/10 quả

- Tính số múi trên quả (10 quả)
- Tính số hạt trên múi (trên 30 múi)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
13
Phần IV
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Tràng Định
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Tràng Định là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Lạng
Sơn, cách thành phố Lạng Sơn hơn 60km theo quốc lộ 4A.
Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng
Phía Đông - Đông bắc giáp Trung Quốc
Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Văn Lãng và Bình Gia.
Phía Tây giáp huyện Na Rì tỉnh Bắc Cạn.
Tràng Định có 53 km đờng biên giới với trung quốc, 2 cặp chợ biên
giới Nà Mằn và Canh Ra, nhiều đờng bộ, đờng sông thông thơng với
Trung Quốc, vị trí này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu trao đổi hàng
hoá, dịch vụ với Trung Quốc và thúc đẩy các hoạt động thơng mại dịch
vụ trên địa bàn huyện.
Địa hình: Huyện Tràng Định có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh có
nhiều núi cao xen kẽ các thung lũng hẹp ven sông, suối và núi đá vôi. Độ
cao trung bình so với mực nớc biển là 500m, có những nơi cao hơn khoảng
600-800m so với mực nớc biển chủ yếu tập trung ở các xã biên giới. Dạng
địa hình núi đất là phổ biến, có độ dốc 25-30
0
chiếm phần lớn diện tích tự
nhiên rất thích hợp cho trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên và một
số nơi thấp có thể phát triển trồng cây ăn quả.
Dạng địa hình núi đá chủ yếu ở xã Quốc Khánh, Tri Phơng chiếm

khoảng 10,7% diện tích tự nhiên. Các dải thung lũng hẹp, vùng cánh đồng
phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Các dải đồi có
độ dốc thấp 15-25
0
có hơn 4.930 ha, rất thuận lợi cho phát triển trồng cây ăn
quả, cây công nghiệp dài ngày.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
14
4.1.1.2. Đất đai
Qua tìm hiểu tình hình sử dụng đất đai của huyện Tràng Định năm
2006 chúng tôi thu thập đợc các số liệu trình bày ở bảng 1 và biểu đồ 1.
Bảng 1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tràng Định năm 2006
STT
Loại đất
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)*
1.
Đất nông nghiệp
39.919,99
40,11
1.1.
Đất sản xuất nông nghiệp
5.912,47
Đất cây hàng năm
4.883,47
Đất vờn tạp
217,00
Đất cây lâu năm
814,00
1.2

Đất lâm nghiệp
34.005,52
Rừng tự nhiên
32.067,8
Rừng trồng
1.937,72
2
Đất phi nông nghiệp
1.167,18
1,17
Đất ở
569,02
Đất chuyên dùng
598,16
3
Đất cha sử dụng
58.435,83
58,72
Đất bằng cha sử dụng
50,61
Đất đồi núi cha sử dụng
56.457,85
Đất sông suối
1.927,37
Tổng diện tích đất tự nhiên(1+2+3)
99.523,00
100,00
(Nguồn phòng thống kê huyện Tràng Định)
* Tỷ lệ % so với tổng diện tích tự nhiên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34

15
Biểu đồ 1. Tình hình sử dụng đất của huyện Tràng Định
Tỷ lệ (%)
40.11
1.17
58.72
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất cha sử dụng
Qua số liệu ở bảng 1, biểu đồ 1 chúng tôi nhận thấy diện tích đất nông
nghiệp của huyện Tràng Định là 39.919,99 ha (chiếm 40,11%) tổng diện tích
đất tự nhiên, diện tích cha sử dụng của huyện là 58.435,83 ha (chiếm tới
58,72%) tổng diện tích đất tự nhiên và đất phi nông nghiệp chỉ chiếm phần
nhỏ là (1,17%).
Bình quân diện tích đất nông nghiệp cho một nhân khẩu nông nghiệp
là 0,106 ha và diện tích đất cây hàng năm là 875,5m
2
/nhân khẩu nông nghiệp,
đây là mức trung bình so với các huyện trong tỉnh.
Tiềm năng về đất đai còn khá lớn với 58.435,83 ha đất cha sử dụng
(chiếm 58,72%) tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Đây là nguồn
lực khai thác đa vào phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt là sử dụng để
trồng cây lâu năm, cây ăn quả, cây lấy gỗ phát triển mô hình kinh tế trang
trại vờn đồi, các vùng nguyên liệu cho công nghiệp.
Các diện tích có khả năng phát triển nông nghiệp thờng là các đồi
thấp và đất thung lũng tuy vậy các khu vực này cũng là khu tập trung dân c.
Tuy nhiên việc phát triển diện tích đất nông nghiệp còn có nhiều khó khăn
do phần lớn đất cha sử dụng là các dãy núi đá, núi đất có độ dốc lớn. Chính
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
16
vì vậy trong tơng lai cần có phơng hớng cụ thể và đề xuất các biện pháp khai
thác hợp lý những nơi có khả năng trồng đợc cây ăn quả, cây công nghiệp đặc

biệt là cây ăn quả có múi nh cam quýt. Có nh vậy thì diện tích đất sản xuất cây
công nghiệp sẽ đợc mở rộng do 1 phần đất lâm nghiệp chuyển sang và một
phần đất cha sử dụng sẽ đợc khai phá góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu huyện Tràng Định.
Số liệu thống kê về một số chỉ tiêu khí hậu của huyện Tràng Định từ
2004 2006 đợc thể hiện qua bảng 2.
Bảng 2. Đặc điểm khí hậu của huyện Tràng Định trung bình
trong 3 năm từ 2004 2006
Chỉ tiêu
Tháng
Nhiệt độ
TB (độ C)
Lợng ma
(mm)
Độ ẩm không
khí (%)
Số giờ nắng
(h)
1
12,6
76,6
82,3
68,3
2
15,7
81,5
83,9
70,2
3
17,7

73,4
82,6
61,1
4
22,5
114,7
83,4
109,8
5
26,0
973,4
83,5
164,1
6
26,9
828,3
86,2
157,7
7
27,2
645,7
86,7
171,7
8
26,7
257,4
88,6
167,6
9
25,4

307,7
87,6
158,6
10
22,4
150,5
82,7
151,7
11
19,2
61,2
80,5
129,4
12
13,2
30,2
77,7
114,5
Tổng cả năm
255,5
3540,6
1005,7
1524,5
Trung
bình/tháng
32,3
295,1
83,8
1524,7
(Nguồn: Trạm khí tợng thuỷ văn huyện Tràng Định)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
17
Huyện Tràng Định nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đới gió mùa và có
4 mùa rõ rệt đặc trng của khí hậu miền Bắc nớc ta. Mùa hè nóng ẩm, ma
nhiều, mùa đông khô hanh ít ma, còn thời tiết mùa xuân ấm áp và mùa thu
mát mẻ thuận lợi cho sự sinh trởng, phát triển của cây trồng nhất.
Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 năm trớc đến tháng 3 năm sau. Nhiệt
độ khá thấp (thấp nhất vào tháng 1 là 12,6
0
C), lợng ma (thấp nhất 30,2mm
vào tháng 12). Số giờ nắng 3 tháng cuối mùa khô (tháng 1,2,3) đều thấp dao
động từ 61,1 giờ đến 70,2 giờ. Khí hậu không thuận lợi cho trồng cây vụ
đông, cho chăn nuôi gia súc, gia cầm và phần nào có ảnh hởng đến sự sinh
trởng và phát triển của các cây ăn quả, gây trở ngại cho sản xuất nông
nghiệp. Tuy nhiên với cây cam quýt từ tháng 9 nhiệt độ không khí thấp dần
tạo điều kiện cho việc hình thành các sắc tố làm mẫu mã quả cam quýt của
địa phơng đẹp, hấp dẫn.
Mùa hè bắt đầu vào tháng 4 và kết thúc vào tháng 9, tháng 10. Trong
mùa ma lợng ma thấp nhất vào các tháng 4 (114,7mm) và cao nhất vào
tháng 5 (973,4mm). Nhiệt độ vào mùa hè dao động từ 22- 27
0
C, cùng số giờ
nắng cao hơn hẳn so với các mùa khác trong năm thích hợp cho sự sinh
trởng và phát triển của cây trồng, đặc biệt là cây cam quýt vì đây là một
trong những loài cây ăn quả có phản ứng rộng với điều kiện sinh thái.
Bên cạnh đó khí hậu thời tiết cũng có rất nhiều ảnh hởng đến sản
xuất và phát triển các loại cây ăn quả vì lợng ma lớn, tập trung ở một số
tháng dễ gây hiện tợng ngập úng, dẫn đến bị thối rễ. Mùa hè thờng có hạn
hán trong một vài thời điểm ảnh hởng lớn đến khả năng đậu quả.
Huyện Tràng Định là huyện miền núi nên những tháng ma nhiều có

một số xã vùng cao cũng bị một vài đợt lũ quét làm h hỏng một phần diện
tích hoa màu của bà con, nhng không gây thiệt hại về ngời. Lũ lụt có xảy
ra nhng chỉ ở mức độ nhẹ nhng đây cũng là vấn đề cần lu ý trong quá
trình sản xuất nông nghiệp trên quy mô lớn.
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Tràng Định.
4.1.2.1. Dân số và lao động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
18
Số liệu điều tra về dân số và lao động của huyện Tràng Định đợc
trình bày trên bảng 3:
Bảng 3. Tình hình dân số và lao động của huyện Tràng Định năm 2006
Chỉ tiêu
Số lợng
Tỷ lệ (%)*
Hộ
Nông nghiệp
13.356
90,08
Phi nông nghiệp
1.471
9,92
Tổng
14.827
100,00
Nhân khẩu
(ngời)
Nông nghiệp
64.016
91,60
Phi nông nghiệp

5.874
8,40
Tổng
69.890
100,00
Lao động
(ngời)
Nông nghiệp
29.562
92,18
Phi nông nghiệp
2.507
7,82
Tổng
32.069
100,00
(Nguồn: Báo cáo thống kê huyện Tràng Định 2006)
* Tỷ lệ % so với tổng ứng với từng chỉ tiêu.
Qua bảng 3 chúng tôi nhận thấy lao động nông nghiệp chiếm 92,18%
tổng lao động của toàn huyện, tuy nhiên tỉ lệ lao động đã qua đào tạo của
huyện còn cha cao, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học là 254 ngời
(chiếm 1,06% trong tổng số lao động) và lao động phi nông nghiệp chỉ chiếm
7,82%. Đây là một trong những cản trở lớn trong việc đa tiến bộ khoa học kỹ
thuật xuống tới ngời dân.
ở huyện Tràng Định cũng nh một số huyện miền núi khác trong
những năm qua nhờ thực hiện chơng trình dự án xoá đói giảm nghèo 135,
134 nên phần nào đã góp phần tạo thêm việc làm đáng kể cho ngời dân.
Tuy vậy huyện vẫn còn một số lợng lớn nhân công cha có việc làm.
Dân c trong huyện chủ yếu là làm nông nghiệp với tỷ lệ rất cao (trên
90%). Dân c tập trung nhiều nhất ở vùng nông thôn. Do địa hình phức tạp

bị chia cắt bởi các núi đá nên các điểm dân c nông thôn phân bố rải rác,
không tập trung. Các khu vực tập trung dân c lớn không nhiều chủ yếu là
gần các đầu mối giao thông, chợ, các làng, bản phân bố gần nguồn nớc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
19
Điều này gây khó khăn cho công tác quản lý cũng nh việc phổ biến cho
ngời dân các kỹ thuật mới trong nông nghiệp.
Theo số liệu điều tra của huyện thì Tràng Định có 69.890 ngời chiếm
8,3% dân số của cả tỉnh. Mật độ trung bình là 56,18 ngời/km
2
thấp hơn so
với mật độ dân số chung của tỉnh và các huyện khác. Sự phân bố dân c
không đều, phân tán, có xã rất đông (xã Đại Đồng) là 243,9 ngời/km
2
, có
xã rất tha (xã Đội Cấn) chỉ có 17,6 ngời/km
2
, gây khó khăn cho việc đầu
t cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội.
Dân số khu vực thành thị có 5.874 ngời, chiếm 8,4% tổng dân số của
huyện, trong khi đó 64.016 ngời ở khu vực nông thôn chiếm 91,6% tổng
dân số của huyện. Qua đó ta thấy tốc độ đô thị hoá ở Tràng Định chậm dẫn
đến việc phát triển, mở mang các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ thơng mại còn nhiều hạn chế.
Huyện Tràng Định là một huyện miền núi nên có khá nhiều thành
phần dân tộc anh em và các thành phần dân tộc này đợc thể hiện qua bảng
4 và biểu đồ 2:
Bảng 4. Thành phần các dân tộc của huyện Tràng Định
TT
Thành phần các dân tộc

Cơ cấu (%)
1
Tày
63,50
2
Nùng
26,00
3
Kinh
5,10
4
Hoa
2,70
5
Dao
0,80
6
Mông
1,40
7
Dân tộc khác
0,50
Tổng
100,000
(Nguồn: Phòng dân tộc và tôn giáo huyện Tràng Định)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
20
Biểu đồ 2. Thành phần các dân tộc của huyện Tràng Đinh
C ơ c ấ u (% )
6 3 .5

2 6
5 .1
0 .8
2 .7
1 .4
0 .5
T à y
N ù n g
K in h
H o a
D a o
M ô n g
D â n tộ c k h á c
Qua bảng và biểu đồ chúng tôi nhận thấy: Huyện có 6 dân tộc chính là
Tày, Nùng, Dao, Hoa, Mông và Kinh. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán
sản xuất và bản sắc văn hoá dân tộc riêng. Trong số các dân tộc sống trên địa bàn
huyện Tràng Định ngời Tày chiếm tỷ lệ cao nhất là 63,50%, ngời Nùng là
26%, ngời Dao có tỷ lệ thấp nhất chỉ chiếm 0,8%, ngời Kinh ở đây cũng
không nhiều với tỷ lệ là 5,1% và một số dân tộc khác chiếm 0,5%.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng của huyện Tràng Định.
Giao thông: Huyện Tràng Định có quốc lộ 4A và đờng 31 chạy qua,
hệ thống đờng của các thôn bản cũng đợc cải thiện đáng kể. Toàn huyện
hiện nay đã có đờng ô tô đến trung tâm xã. Tuy nhiên hệ thống giao thông
phân bố không đều, chất lợng đờng không tốt, giao thông đi lại ở các
xã vùng cao, vùng sâu còn gặp nhiều khó khăn nhất là vào mùa ma lũ. Hệ
thống đờng giao thông cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội trên địa bàn huyện phần lớn các tuyến đờng, hệ thống cầu cống bị h
hỏng, cha tu bổ thờng xuyên. Đây cũng là một trong những cản trở lớn để
đa nền kinh tế của huyện Tràng Định tiến thêm một bớc.
Giáo dục đào tạo: sự nghiệp giáo dục đào tạo của huyện đã có sự phát

triển cả lợng và chất. Tuy nhiên, Tràng Định là một huyện miền núi, học
sinh thuộc nhiều thành phần các dân tộc khác nhau nên việc chuyển hoá
ngôn ngữ gặp nhiều khó khăn. Học sinh còn phải đi học xa, cơ sở vất chất
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
21
trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của huyện
rất cần sự đầu t nâng cấp và quan tâm của cán bộ huyện Tràng Định nói
riêng và của toàn tỉnh nói chung.
4.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Tràng Định.
Nền kinh tế của Tràng Định vẫn chủ yếu là nông lâm nghiệp, năm
2005 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 60,9% trong tổng GDP của huyện.
Mặc dù sản xuất nông lâm nghiệp còn nhiều khó khăn, phụ thuộc vào
điều kiện thời tiết khí hậu, hệ thống các công trình thuỷ lợi cha đáp ứng
đợc nhu cầu tới cho cây trồng, nhng giá trị ngành nông lâm nghiệp
bình quân vẫn tăng 6,15% trong đó: ngành nông nghiệp tăng 6,21%. Trong
trồng trọt, chủ yếu là cây lơng thực hàng năm nh lúa ngô và các cây cung
cấp tinh bột khác. Diện tích trồng rau màu còn ít và chủ yếu để cung cấp cho
nhu cầu của ngời dân địa phơng.
Diện tích trồng cây ăn quả, đặc biệt là cây cam quýt mỗi năm cũng có
phần đợc tăng lên nhng vẫn cha đợc huyện chú trọng đầu t, mà chỉ do
ngời dân tự trồng thêm, mở rộng diện tích để phát triển kinh tế hộ gia đình.
Cơ cấu phân bổ đất của huyện Tràng Định trong năm 2006 đợc trình
bày ở bảng 5:
Bảng 5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của
huyện Tràng Định năm 2006.
STT
Loại đất
Diện tích đất (ha)
Tỷ lệ (%)*
1

Đất trồng cây hàng năm
4.883,47
82,57
1.1
Đất trồng lúa
2.815,67
47,61
Đất lúa 2 vụ
1.543,35
26,10
Đất lúa 1 vụ
1.272,32
21,51
1.2
Đất trồng màu
150,35
2,54
1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
1.917,45
32,42
2
Đất vờn tạp
217,00
3,67
3
Đất trồng cây lâu năm
814,00
13,76
Tổng

5.914,47
100,00
(Nguồn: Phòng kinh tế huyện Tràng Định)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
22
* Tỉ lệ % so với đất sản xuất nông nghiệp.
Số liệu bảng 5 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp của huyện Tràng
Định chủ yếu là trồng cây hàng năm có diện tích là 4.883,47ha chiếm
82,57% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Trong đó đất trồng lúa là
2.815,67 ha chiếm 47,61% và đất trồng cây hàng năm khác là 1.917,45 ha
chiếm 32,42%.
Nhiều hộ gia đình đã tích cực cải tạo vờn tạp hoặc chuyển đổi cây có
giá trị thấp sang trồng cây có hiệu quả kinh tế cao nh cam, quýt và một số
loại cây ăn quả khác. Đất vờn tạp chủ yếu là trồng rau xanh để cung cấp
cho nhu cầu tại chỗ của nông hộ với 217,00 ha chiếm 3,67%. Diện tích đất
trồng màu không lớn chỉ có 150,35 ha chiếm 2,54% tuy nhiên hiện nay
ngời dân đã bắt đầu có xu hớng thâm canh đa cây màu vào đất lúa.
Cây trồng nông nghiệp trên địa bàn huyện cũng đa dạng và phong phú
về chủng loại. Diện tích, năng suất sản lợng các loại cây trồng chính của
huyện Tràng Định đợc trình bày trên bảng 6:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
23
Bảng 6. Diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng
của huyện Tràng Định năm 2006.
STT
Cây trồng
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ ha)

Sản lợng
(tấn)
1
Cây lơng thực
3.895,37
- Lúa
2.815,67
46,7
13.149,2
- Ngô
1.079,7
51,5
5.560,5
2
Cây chất bột
107,7
- Cây sắn
54,3
105,0
570,2
- Khoai lang
30,7
36,0
110,5
- Cây chất bột khác
22,0
60,0
135,6
3
Cây rau đậu các loại

99,5
- Khoai tây
9,8
120,0
1.557,6
- Rau các loại
47,0
169,0
1.101,9
- Đậu đỗ các loại
50,1
5,0
11,0
4
Cây công nghiệp hàng năm
14,2
- Đỗ tơng
781,0
20,0
19,6
- Cây lạc
733,4
16,2
76,1
- Cây mía
13,3
310,0
1.553,1
- Cây gừng
34,3

52,0
73,8
5
Cây hàng năm khác
814,00
- Thạch đen
5.914,47
58,0
4.253,7
- Cây thức ăn gia súc
13,3
-
-
- Cây khác
34,3
-
-
6
Cây lâu năm
814,0
Tổng
5.914,47
(Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Tràng Định)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
24
Qua bảng 6 chúng tôi thấy diện tích trồng lúa của huyện là chủ yếu,
chiếm 47,65% tổng diện tích, năng suất lúa trung bình đạt 46,7tạ/ha với sản
lợng là 13.149,2 tấn. Phần lớn diện tích lúa của huyện trồng hai giống là
Bao thai và Khang dân. Đây là những giống có năng suất khá cao và ổn định
đã đợc ngời dân địa phơng trồng qua rất nhiều năm.

Ngoài ra, diện tích trồng ngô cũng tơng đối cao với 1.079,7 ha, năng
suất đạt 51,5 tạ/ ha. Trong những năm qua tỉnh đã có chính sách trợ giá
giống lúa, ngô lai do vậy đã tạo điều kiện đa cây ngô xuống chân ruông 1
vụ, nhờ vậy mà năng suất và sản lợng lơng thực tăng lên đáng kể góp phần
vào việc đảm bảo an ninh lơng thực của địa phơng.
Cây công nghiệp hàng năm của huyện chủ yếu là đỗ tơng, lạc, gừng,
mía (chiếm 99,5 ha). Sản lợng chủ yếu phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân
trong huyện. Cây thạch đen là cây có giá trị kinh tế khá cao, đến nay diện
tích thạch đen của toàn huyện là 733,4 ha, năng suất đạt 58,0 tạ/ ha, sản
lợng 4.253,7 tấn, sản phẩm thạch đen đang có thị trờng tiêu thụ khá tốt và
đem lại thu nhập khá cao cho ngời dân.
Diện tích gieo trồng cây rau đậu các loại chiếm một phần nhỏ. Năng
suất các loại cây này cha cao và sản phẩm chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu
của ngời dân trong địa phơng. Cây ăn quả ở Tràng Định phát triển còn
chậm hơn so với nhiều huyện khác trong tỉnh. Các loại cây chủ yếu là cam
quýt, mận, nhãn, hồng, vải sản lợng không cao chỉ phục vụ tiêu dùng
trên địa bàn huyện, tỉnh. Do có địa hình cao nên cây ăn quả thờng đợc
trồng nơi sờn đồi đặc biệt là giống cam Sành, cam Thổng, quýt vỏ vàng.
Đây là giống địa phơng nên khả năng chịu đợc điều kiện thời tiết bất
thuận rất cao.
4.2. Tình hình sử dụng đất đai của xã Kim Đồng năm 2006
4.2.1. Điều kiện tự nhiên
4.2.1.1. Vị trí địa lý
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nông Việt Vinh Lớp Cây trồng K34
25
Xã Kim Đồng thuộc xã tiểu vùng khe dọc Tây của huyện Tràng Định,
có quốc lộ 3B chạy qua, cách xa trung tâm huyện 12 km.
Phía Bắc giáp xã Chí Minh Chi Lăng
Phía Đông giáp xã Chi Lăng - Đề Thám
Phía Nam giáp với huyện Bình Gia.

Phía Tây giáp xã Tân Tiến, Bắc ái
Xã Kim Đồng có địa hình chủ yếu là đồi núi, địa hình chia cắt phức
tạp, có đỉnh Slam Táng cao 1019m so với mực nớc biển. Độ cao trung bình
từ 400 600 m, độ dốc trung bình 25 30
0
và có sông Bắc Khê chảy qua.
4.2.1.2. Khí hậu.
Kim Đồng là một xã vùng cao của huyện Tràng Định, có khí hậu mát
mẻ, nhiệt độ bình quân năm là 21,6
o
C. Nhiệt độ cao nhất là 38
0
C vào tháng 6
và nhiệt độ thấp nhất là 2,8
0
C vào tháng 12, tháng 1, thờng có sơng muối
vào mùa đông.
Lợng ma trung bình trong năm là 1482 mm. Mùa ma tập trung vào
tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80,75% lợng ma cả năm. Mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4, lợng ma chỉ có 285 mm chiếm 19,25% lợng ma trong
năm, có ma phùn. Độ ẩm không khí trung bình từ 83 86%.
4.2.1.3.Thuỷ lợi
Kim Đồng có sông Bắc Khê, suối Bình Quân và một số khe suối khác.
Đây là nguồn nớc chính cung cấp cho phát triển nông- lâm nghiệp và cho
sinh hoạt của xã. Thuỷ chế của sông Bắc Khê biến động theo mùa, mùa lũ
bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9, mùa cạn từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Kim Đồng có 39,60 ha diện tích sông, suối và chiếm 0,7% diện tích đất tự
nhiên của xã.
Để tìm hiểu thêm về hiện trạng sử dụng đất của xã Kim Đồng chúng
tôi đã tiến hành điều tra tại một số thôn của xã và số liệu đợc trình bày trên

bảng 7 và biểu đồ 3:

×