Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Đƣờng lối phát triển nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam
qua các thời kỳ cách mạng
Lines of Agricaltural Development through Periods
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: HOÀNG HỒNG
Học hàm, học vị: PGS.TS.
Thời gian làm việc: Thứ hai, thứ năm.
Địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Tầng 3, Nhà B, Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà
Nội - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại: 0912351188
04.8.545698
Các hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp luận sử học.
- Các trường phái sử học.
- Lịch sử sử học hiện đại Việt Nam.
- Đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ
cách mạng
- Mã môn học: HIS 8036
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tù chän
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQG Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
1
- Mục tiêu kiến thức: Nghiên cứu sinh nắm được nội dung các chủ trương đường lối của Đảng
cộng sản Việt Nam về phát triển nông nghiệp qua các giai đọan cách mạng từ 1945 đến nay. Nội
dung trên được tập hợp theo một hệ thống thể hiện sự vận động trong nhận thức của Đảng Cộng
sản Việt Nam về vấn đề nông nghiệp.
Nghiên cứu sinh cũng nắm được hòan cảnh lịch sử và những yếu tố thời đại đã ảnh hưởng tới
việc hình thành đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời nhận
thức rõ sự vận hành của đường lối trong thực tiễn nông nghiệp Việt Nam.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Biết nhìn nhận sự vận động của đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng theo quan điểm lịch
sử
+ Biết phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn để thấy được sự tích cực và hạn chế trong đường lối
phát triển nông nghiệp của Đảng qua các giai đọan cách mạng
+ Chỉ ra được các nhân tố hợp lý, các bài học kinh nghiệm trong quá trình Đảng lãnh đạo họat
động nông nghiệp.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung môn học đề cập đến đường lối cách mạng ruộng đất của Đảng, chính sách ruộng
đất và đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng qua các thời kỳ cách mạng; phân tích
tác động của chính sách ruộng đất và đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp đối với kinh tế xã
hội Việt Nam; chỉ ra những thành tựu, hạn chế, những bài học kinh nghiệm cần thiết cho họat
động kinh tế nông nghiệp Việt Nam đương đại.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp
Lý thuyết
Thảo
Tự học, tự nghiên
cứu: 24
Tổng
6
7
30
luận: 6
Nội dung 1. Đƣờng lối phát
1
triển nông nghiệp của Đảng
giai đọan 1945-1958
1.1. Chủ trương của Đảng và
chính phủ về phục hồi sản xuất
nông nghiệp sau thắng lợi của
Cách mạng tháng Tám
1.2. Chính sách ruộng đất của
2
Đảng trong kháng chiến chống
Pháp
1.3. Đường lối cải cách ruộng
đất của Đảng
1.4. Cơ chế quản lý nông nghiệp
của Đảng trong những năm
1955-1957
Nội dung 2. Đƣờng lối phát
2
6
8
1
6
7
triển nông nghiệp của Đảng
giai đoạn 1958-1975
2.1. Chủ trương xây dựng và
phát triển các hợp tác xã nông
nghiệp (phân tích nghị quyết hội
nghị Trung ương 14 khóa II (111958) và nghị quyết hội nghị
Trung ương 16 khóa II (4-1959)
2.2. Họat động của các hợp tác
xã nông nghiệp – những mặt tiếp
cực và tiêu cực
2.3. Đường lối phát triển kinh tế
nông nghiệp trong kế họach 5
năm lần thứ nhất
2.4. Đường lối phát triển kinh tế
nông nghiệp trong những năm
1965-1975
Nội dung 3. Đƣờng lối phát
triển nông nghiệp của Đảng
giai đọan 1976-1986
3.1. Chủ trương tổ chức lại sản
xuất, đưa nông nghiệp tiến lên
sản xuất lớn XHCN tại Đại hội
Đảng lần thứ IV (12-1976) và
các nghị quyết hội nghị Trung
ương 2,5,6 khóa IV
3.2. Nội dung phát triển kinh tế
nông nghiệp và vai trò của nông
nghiệp trong tòan bộ nền kinh tế
quốc dân trong nghị quyết đại
3
hội Đảng lần thứ IV (12-1976)
3.3. Chủ trương “mở rộng khóan
sản phẩm đến nhóm lao động và
người lao động” trong hợp tác xã
nông nghiệp (phân tích chỉ thị
100 CT/TW ngày 13-1-1981của
Ban Bí thư TW Đảng
Nội dung 4. Đƣờng lối phát
2
6
8
triển nông nghiệp của Đảng
thời kỳ Đổi mới
4.1. Chủ trương đưa nông nghiệp
lên mặt trận hàng đầu và mục
tiêu phát triển kinh tế nông
nghiệp của Đảng tại đại hội
Đảng lần thứ VI (12-1986)
4.2. Đổi mới chính sách ruộng
đất (phân tích nghị quyết số 10NQ/TW ngày 5-4-1983 của Bộ
Chính trị)
4.3. Đổi mới cơ chế quản lý nông
nghiệp (phân tích nghị quyết số
10-NQTW ngày 5-4-1988 của Bộ
Chính trị)
4.4. Đường lối công nghiệp hóa
và hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn của Đảng (phân tích
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ
VIII (6-1996), Nghị quyết hội
nghị TW 5 khóa IX (ngày 18-32002), Nghị quyết đại hội Đảng
lần thứ X (2006))
4.5. Những quan điểm cơ bản
của Đảng về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế (phân tích Nghị quyết đại
hội Đảng lần thứ VII (6-1991),
Nghị quyết hội nghị TW5 khóa
VII (6-1993); Nghị quyết đại hội
Đảng lần thứ VIII (6-1996); Nghị
quyết hội nghị TW4 khóa VIII;
4
Nghị quyết Bộ Chính trị “về một
số vấn đề phát triển nông nghiệp
và nông thôn (11-1998); Nghị
quyết đại hội Đảng lần thứ IX (42001)
6. Học liệu
6.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Đảng Lao động Việt Nam, Cương lĩnh của Đảng Lao động Việt Nam về vấn đề ruộng đất (111953)
2. Đảng Lao động Việt Nam, Nghị quyết hội nghị Trung ương 16 về vấn đề hợp tác hóa nông
nghiệp
3. Đảng Lao động Việt Nam, Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ năm về vấn đề phát triển
nông nghiệp trong kế họach 5 năm lần thứ nhất (7-1961)
4. Đảng Lao động Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, H., 1977.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Một số văn kiện Đảng về phát triển nông nghiệp, Nxb CTQG, H.,
1993.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ Đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb
CTQG, H., 2005.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tòan quốc lần thứ X, Nxb CYQG, H., 2006.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thờm
1. Nguyễn Văn Bính, Đổi mới quản lý nông nghiệp. Thành tựu, vấn đề, triển vọng, Nxb CTQG,
H., 1994.
2. Đinh Thu Cúc, Nội dung chủ yếu các thời kỳ phát triển nông nghiệp Việt Nam kể từ sau cách
mạng tháng Tám 1945, Tạp chí NCLS, số 4, 2000.
3. Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống kê, H., 1995.
4. Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi mới (1986-2002)
5. Vũ Văn Châu, Chính sách ruộng đất của Đảng CSVN trong thời kỳ Đổi Mới, Luận án PTS Sử
học, H., 1994.
6. Lê Mạnh Hùng, Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam,
Nxb Thống kê, H., 1998.
7. Lâm Quang Huyên, Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, Nxb KHXH, TP.
HCM, 1995.
8. Chử Văn Lâm, Nguyễn Thái, Phùng Hữu Phú…, Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam. Lịch sử
– vấn đề – triển vọng, Nxb Sự thật, H., 1992.
9. Hồ Chí Minh, Về hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Sự thật, H., 1975.
5
10. Trần Phương, Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam, Nxb KHXH, H., 1968
12. Trương Thị Tiến, Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam, Nxb CTQG, H.,
1999.
13. Mai Thanh Xuân, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Bắc Trung Bộ,
Nxb CTQG, H., 2004.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
* Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
* Điểm và tỷ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng
Chủ nhiệm khoa
PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế
Ngƣời biên soạn
PGS.TS Hoàng Hồng
6