Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Môn học trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh; phân tích, đánh giá những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên hai phương diện lý luận và thực tiễn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.25 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Diplomatic Activities of the Party and the State of Vietnam during the Reforms
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên:
Vũ Quang Hiển
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính

Địa chỉ liên hệ:

Phòng bộ môn, gác 2, nhà B
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Khoa Lịch sử
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội

Điện thoại:
(04) 5573623, DĐ: 0913 084 903
E - mail:

Các hướng nghiên cứu chính:
- Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
- Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh


- Phương pháp dạy học lịch sử
- Trợ giảng: ĐỖ THANH LOAN
Chức danh, học hàm, học vị: ThS, GV
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Lịch sử
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội.
Điện thoại: 0989254941, email:
Các hướng nghiên cứu chính: LS Đảng CSVN.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
- Mã môn học:
HIS 8035
- Số tín chỉ:
02
- Môn học:
Tự chọn
1


- Yêu cầu đối với môn học
+ Có đầy đủ tài liệu tham khảo
+ Phải đọc tài liệu và chuẩn bị đề cương thảo luận theo hướng dẫn của giảng viên.
+ Bắt buộc phải viết tiểu luận, không được sao chép bằng bất cứ hình thức nào.
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Nhà B, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Giúp học viên hiểu được những yếu tố chi phối hoạt động đối ngoại Việt Nam từ những năm 80
của thế kỷ XX, bao gồm những biến động phức tạp trên bàn cờ chính trị quốc tế, cùng tình hình
kinh tế, chính trị trong nước. Những thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của của hoạt
động đối ngoại Việt Nam.
+ Phân tích được quá trình đổi mới chính sách đối ngoại của và nội dung chính sách đối ngoại đổi

mới của Đảng và Nhà nước Việt Nam; những hoạt động chủ yếu, cùng thành tựu cơ bản của hoạt
động đối ngoại Việt Nam qua những chặng đường đổi mới, đi từ đa phương hóa, đa dạng hóa các
hoạt động đối ngoại, từng bước phá thế bị bao vây cấm vận, vươn lên hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới một cách chủ động với lộ trình thich hợp.
+ Phân tích được tác dụng của những hoạt động đối ngoại đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc, góp phần đưa đát nước vượt quan khủng hoảng, ổn định về kinh tế, xã hội, .
+ Đánh giá được những ưu điểm và hạn chế của hoạt động đối ngoại Việt Nam và những kinh
nghiệm lịch sử rút ra từ thực tế đó.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Có tư duy độc lập trong nghiên cứu khoa học.
+ Vận dụng được các kiến thức đã nghiên cứu để trình bày một chuyên đề khoa học về hoạt động
đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
+ Có kỹ năng tự nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề; trao đổi kiến thức cho nhau, kỹ năng
trình bày một vấn đề khoa học, tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh phương pháp nghiên cứu để
đạt kết quả tốt.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X, đường lối đối ngoại của Đảng có sự vận
động, phát triển nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, phục vụ mục tiêu dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá,
giữ vững sự ổn định về chính trị và phát triển về kinh tế.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã thường xuyên phân tích tình hình thế giới, đánh giá đúng
đặc điểm, tính chất và xu thế thời đại, đặc biệt là những biến động lớn và sâu sắc trên trường
quốc tế, đề ra đường lối, chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ; vừa đảm bảo lợi ích dân tộc, tạo
môi trường quốc tế thuận lợi cho sự phát triển của đất nước, vừa tích cực góp phần vào cuộc đấu
tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã góp phần rất quan trọng mở
rộng quan hệ quốc tế trên các mặt Đảng, Nhà nước và nhân dân, từng bước đưa đất nước hội
2



nhập kinh tế khu vực và thế giới bằng những quan hệ đa phương, đa dạng; tham gia vào việc giải
quyết những vấn đề toàn cầu; tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá thế bị bao vây cô lập, tiến vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và từng bước cải thiện hình ảnh của Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế.
Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới để lại những kinh nghiệm lịch sử quý báu, góp phần tthiét thực vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung
Chƣơng 1. Chủ trƣơng, chính sách đối ngoại

Thảo luận
6

Tự học
24

Tổng
30

2

6

8

2

6


8

đổi mới cúa Đảng
1.1. Những biến chuyển của tình hình quốc tế
và nhiệm vụ chính trị của cách mạng Việt Nam
1.1.1. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang
đối thoại
1.1.2. Sự tan rã của trật tự Ianta
1.1.3. Xu thế toàn cầu hóa và nhu cầu hội nhập
1.2. Quá trình đổi mới chủ trương chính sách
đối ngoại
1.2.1. Chính sách đối ngoại trong giai đoạn
1986-1995
1.2.2. Chính sách đối ngoại trong giai đoạn
1996-2006
Chƣơng 2. Bƣớc đầu triển khai chính sách
đối ngoại đa phƣơng hóa đa dạng hóa (19861995)
2.1. Cải thiện quan hệ đối ngoại trong những
năm 1986-1991
2.1.1. Giải quyết vấn đề Campuchia và cải thiện
quan hệ Việt Nam - ASEAN
2.1.2. Cải thiện quan hệ Việt Nam với Trung
Quốc, EU và Hoa Kỳ
2.2. Đối ngoại phá thế bao vây cấm vận (19911995)
2.2.1.Tăng cường quan hệ với các nước Đông
Nam Á và gia nhập ASEAN
2.2.2. Mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới
3



Chƣơng 3. Đẩy mạnh quan hệ đối ngoại và
chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
(1996-2007)
3.1. Đẩy mạnh các quan hệ song phương và đa

2

6

8

0

6

6

phương
3.1.1. Quan hệ với các nước lớn
3.1.2. Quan hệ Việt Nam - ASEAN
3.1.3. Quan hệ với các tổ chức quốc tế
3.2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
3.2.1. Quan hệ thương mại và đầu tư
3.2.2. Viện trợ và các quan hệ kinh tế khác
Chƣơng 4. Kết luận
4.1. Một số thành tựu và hạn chế
4.1.1. Thành tựu cơ bản
4.1.2. Một số hạn chế
4.2. Một số kinh nghiệm

4.2.1. Giữ vững độc lập tự chủ
4.2.2. Xây dựng thực lực đất nước
4.2.3. Chủ động và có bước đi thích hợp
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, HN,
2005.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị
quốc gia, HN, 2006.
3. Nguyễn Đình Bin: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2002.
4. Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, HN,
1998.
5. Vũ Khoan: Hai mươi năm đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại, bài trong sách Kiên định sự
nghiệp đổi mới, Ncb Chính trị quốc gia, HN, 2006, tr. 337-352.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
6. Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc
gia, HN, 2000.
7. Bộ Ngoại giao: Các tổ chức quốc tế và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1999.
8. Vũ Quang Vinh: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986-2000),
Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2001.

4


9. Vũ Quang Hiển: Quá trình đổi mới chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
(1986 -2000), TCKH, ĐHQG HN, số1-2001.
10. Vũ Quang Hiển: Một số kinh nghiệm từ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam,
Bài trong sách Đổi mới ở Việt Nam - tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc

gia, HN, 2004, tr. 271-290.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
* Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
* Điểm và tỷ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế

PGS. TS Vũ Quang Hiển

5



×