Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Báo cáo xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học hóa học nhằm phát triển tư duy cho học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn hóa học
Mã số: 60.14.01.11

GVHD: TS. Nguyễn Thị Bích Hiền
HVTH: Bùi Thị Hiền
TP. HCM, tháng 06 năm 2014


CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chƣơng 1

Chƣơng 2

Chƣơng 3

Cơ sở lí luận và
thực tiễn của
đề tài

Xây dựng và sử dụng hệ
thống bài tập để rèn kỹ
năng quan sát trong dạy học
hóa học nhằm phát triển tƣ
duy cho học sinh THPT

Thực nghiệm


sƣ phạm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo và phụ lục


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Giả thuyết khoa học
8. Những đóng góp của đề tài


CHƢƠNG 1.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
1.1. Đổi mới phƣơng pháp
1.2. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực
1.2.1. Phương pháp đàm thoại ơrictix
1.2.2. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
1.2.3. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
1.3. Đặc điểm tâm lý học sinh THPT
1.3.1. Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT
1.3.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ

1.3.3. Những đặc điểm tâm lý chủ yếu của học sinh THPT
1.4. Vai trò của hóa học trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở trƣờng
phổ thông


CHƢƠNG 1.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
1.5. Lí luận bài tập hóa học

1.5.1. Khái niệm bài tập hóa học
1.5.2. Phân loại bài tập hóa học
1.5.3. Tác dụng bài tập hóa học
1.5.4. Vai trò bài tập trong việc phát triển tư duy cho học sinh
1.6. Vai trò của quan sát trong việc hình thành và phát triển
nhận thức
1.7. Các thao tác tƣ duy
1.8. Thực trạng sử dụng bài tập trong hiện nay
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1


CHƢƠNG 2.XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC HÓA
NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT
2.1. Phân tích đặc điểm chƣơng VI lớp 12

2.2. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ
năng quan sát
2.3. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập
2.4. Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng quan sát trong

chƣơng trình lớp 12 cơ bản phần vô cơ


CHƢƠNG 2.XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC HÓA
NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT
2.2. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ
năng quan sát

Hệ thống bài tập

Bám
sát
mục
tiêu
môn
học

Đảm
bảo tính
chính
xác,
khoa
học

Đảm
bảo
tính hệ
thống,
tính đa

dạng

Đảm bảo
tính vừa
sức,
không
nặng về
tính toán,
phức tạp

Là bài
tập thực
nghiệm,
bài toán
có tính
thực
tiễn

Đảm
bảo góp
phần
rèn kỹ
năng
quan sát


CHƢƠNG 2.XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC HÓA
NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT
Qui trình xây dựng hệ thống bài tập


Xác định
mục tiêu
dạy học
và nội
dung

Phân
tích
giải bài
tập

Tìm ra
các điểm
chính
trong bài
tập để rèn
kỹ năng
quan sát

Tuyển
chọn hệ
thống
bài tập

Xây
dựng hệ
thống
bài tập



CHƢƠNG 2.XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC HÓA
NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT
2.4. Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng quan sát
trong chƣơng trình lớp 12 cơ bản phần vô cơ

2.4.1. Xây
dựng hệ
thống bài
tập tính
toán để rèn
kỹ năng
quan sát

2.4.2. Xây
dựng hệ
thống bài
tập lý thuyết
để rèn kỹ
năng quan
sát

2.4.3. Xây
dựng hệ
thống bài
tập thực
nghiệm để
rèn kỹ năng
quan sát



CHƢƠNG 2.XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC HÓA
NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT
2.5. Sử dụng bài tập để rèn kỹ năng quan sát

2.5.1. Đặt
vấn đề
trong dạy
học

2.5.2. Nghiên
cứu tài liệu
mới

2.5.3. Hoàn
thiện kiến
thức


CHƢƠNG 3.

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
3.3.1. Lựa chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm
Số TT
1

2
3
4
5
4
7
8
9
10
11
12

Lớp TN 
ĐC
TN1
ĐC1
TN2
ĐC2
TN3
ĐC3
TN4
ĐC4
TN7
ĐC7
TN8
ĐC8

Số HS
42
37

40
41
41
42
43
42
44
44
42
43

Lớp thực
tế
A1
A2
A3
A4
A6
A8
A9
A10
A2
A3
A4
A5

3.3.2. Nội dung thực nghiệm

Trường


GV tham gia
TN sư phạm

THPT Nguyễn Văn Cừ – Tp.
HCM

Bùi Thị Hiền

Trường Lương Văn Can –
Tp. HCM

Ngô Ngọc Huỳnh Hân

Trường THPT Long Hải –
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bùi Thị Lệ Huyền


CHƢƠNG 3.

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Chọn lớp TN và ĐC
3.4.2. Trao đổi với GV về việc hướng dẫn HS sử dụng HTBT và phương
pháp TN
3.4.3. Giao HTBT và hướng dẫn sử dụng
3.4.4. Kiểm tra
3.5. Phƣơng pháp xử lý kết quả thực nghiệm


% HS đạt điểm xi trở xuống

3.5.1. Kết quả thực nghiệm
120

120.0

120.0

100

100.0

100.0

80
TN

60

ĐC

80.0

80.0

TN
ĐC

60.0


TN

60.0

ĐC

40
40.0

40.0

20.0

20.0

20
0
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Điểm kiểm tra

Hình 3.1. Trƣờng Nguyễn Văn Cừ

0.0

0.0
0

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

Hình 3.2. Trƣờng Lƣơng Văn Can

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Hình 3.3. Trƣờng Long Hải


CHƢƠNG 3.

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
50
45
40
35
30
25

TN
ĐC

20
15
10
5
0
%Yếu-kém

%Trung bình

%Khá

%Giỏi


Hình 3.4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra 15 phút

3.5.2. Xử lý kết quả thực nghiệm
3.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
 Tỷ lệ học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm trong đa số trường hợp
là thấp hơn so với lớp đối chứng.
 Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi của các lớp thực
nghiệm trong đa số trường hợp là cao hơn so với với lớp đối chứng.


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về: Hoạt động nhận thức của HS,tác dụng của BTHH, vai trò của
BTHH trong việc rèn luyện và phát triển năng lực tư duy cho HS.
1.2.Điều tra thực trạng về việc xây dựng và sử dụng BTHH của một số GV trong quá trình dạy –
học ở trường THPT, đặc biệt là việc sử dụng BTHH để rèn kỹ năng quan sát nhằm phát triển tư
duy cho HS.
1.3. Xây dựng được hệ thống BTHH chương Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm với bài
tập trắc nghiệm khách quan, bài tập tự luận, bài tập thực nghiệm và đề xuất các phương pháp sử
dụng chúng một cách hợp lí trong quá trình dạy học.
1.4. Đề xuất 3 biện pháp rèn kỹ năng quan sát nhằm phát triển tư duy cho HS thông qua sử dụng
BTHH: sử dụng BTHH có nhiều yêu cầu; rèn luyện khả năng ứng biến linh hoạt của HS; HS
phân tích cách khai thác dữ kiện của bài tập.
1.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 6 cặp lớp thuộc 3 trường THPT trong và ngoài tỉnh, thu
thập các kết quả về mặt định tính và định lượng để từ đó chứng minh được tính hiệu quả của đề
tài.


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
2. Kiến nghị

2.1. Với Bộ GD và ĐT: phân phối hợp lí hơn các tiết luyện tập; tăng số tiết luyện tập;
xây dựng một hệ thống BTHH phù hợp; tổ chức các cuộc thi xây dựng hệ thống BT.
2.2. Với các trường THPT: quan tâm và có chính sách hỗ trợ, khuyến khích GV xây
dựng hệ thống BT; tổ chức các lớp bồi dưỡng, các buổi giao lưu kiến thức giữa GV các
trường; tổ chức các cuộc thi HSG, thi kiến thức tổng hợp cho học sinh.

2.3. Với các GV: chú trọng hơn vào việc xây dựng hệ thống BTHH của từng chương,
từng mảng kiến thức quan trọng; chủ động trong việc tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực
chuyên môn.



LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục
đào tạo
đóng vai trò
quan trọng
là nhân tố
chìa khóa

Đổi mới
phương
pháp dạy
học thì vẫn
còn khá
nhiều bất
cập.

Hóa học là môn

khoa học thực
tiễn. Ngoài lý
thuyết thì bài
tập cũng rèn
luyện tư duy
cho học sinh.


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Làm rõ hơn tác dụng của bài tập hóa học thông
qua đó giúp giáo viên rèn luyện đƣợc kỹ năng quan

và phát triển tƣ duy cho học sinh.


NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Xử lí kết quả
thực nghiệm

Nghiên cứu cơ sở
lí luận về
đề tài

Xây dựng HTBT
rèn kỹ năng quan sát

Tìm hiểu thực tiễn

TNSP


Xây dựng giáo
án thực nghiệm


PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu:
Chƣơng “Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm”
hóa học lớp 12 chƣơng trình cơ bản ở trƣờng THPT.


GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Phát triển tƣ duy, năng lực nhận
thức, năng lực giải quyết vấn đề cho
HS

HTBT
Rèn kỹ năng
quan sát
• Lựa chọn
• Xây dựng
• Sử dụng


NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

• Tiếp tục hoàn thiện thêm về lí luận của bài tập hóa học
trong dạy học.
•Góp phần xây dựng hệ thống BTHH rèn kỹ năng quan

trong cho học sinh để phát triển tƣ.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.5.4.1. Vai trò của Bài tập hóa học trong việc phát triển tư
duy cho học sinh

Phát triển ở học sinh
năng lực tƣ duy
logic, biện chứng,
khái quát, độc lập
thông minh và sáng
tạo.

Phát triển tƣ
duy, rèn trí thông
minh cho học
sinh.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.5.4.2. Mối quan hệ giữa hoạt động giải bài tập hóa học với
việc phát triển tư duy
Hoạt

động

BTHH

giải

Nghiên cứu đề bài

Xây dựng algorit giải BT
Giải

BT
Kiểm tra

Tƣ duy

Phân tích,
tổng hợp, so
sánh, khái
quát hóa,
trừu tƣợng
hóa, quan sát,
ghi nhớ,
tƣởng tƣợng,
phê phán.



×