Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC: Một số trƣờng phái khu vực học trên thế giới và bƣớc đầu vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.15 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
Một số trƣờng phái khu vực học trên thế giới và bƣớc đầu vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam
Some Schools of Area Studies in the World and the Application in Vietnam
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phan Phương Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Lịch sử
Thời gian và địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2, thứ 5
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội
Điện thoại: 84.8585284

Mobile: 0983281954

E-mail:
Hướng nghiên cứu chính:
-

Phương pháp định lượng trong nghiên cứu khoa học lịch sử

-

Khu vực học



-

Ứng dụng phương pháp phân tích thống kê trong xử lý tư liệu địa bạ, gia phả

-

Một số vấn đề về kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số trường phái khu vực học trên thế giới và bước đầu vận dụng nghiên cứu ở
Việt Nam
- Mã môn học: HIS 8045
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: T
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
1


- Mục tiêu kiến thức:
- Học viên phải hiểu được một số khái niệm cơ bản : khu vực, vùng, văn hóa, văn minh,
phương pháp đa ngành, liên ngành...
- Học viên cần biết được các giai đọan phát triển chính của một số trường phái nghiên cứu
khu vực tiêu biểu trên thế giới.
- Học viên nên có ý thức cập nhật những thành quả, xu hướng nghiên cứu mới về khu vực
học trên thế giới.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Học viên phải rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, so sánh, tổng hợp các tài liệu, các công

trình nghiên cứu liên quan đến chuyên đề để cập nhật kiến thức.
- Học viên cần rèn luyện kĩ năng thảo luận, làm việc theo nhóm .
- Học viên nên vận dụng các bước cơ bản để tiến hành một nghiên cứu cụ thể về một nước
hay khu vực mà mình quan tâm theo hướng nghiên cứu khu vực.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học giúp người học có được nhận thức Khu vực học là gì, trên cơ sở đó bước đầu tìm
hiểu một số thành tựu chính của các trường phái khu vực học tiêu biểu trên thế giới, phác thảo
những đặc điểm cơ bản của từng giai đoạn hình thành và phát triển nghiên cứu khu vực chủ yếu ở
Mỹ, Nhật và một số nước phương Tây. Từ đó, gợi mở một vài vấn đề trong việc vận dụng nghiên
cứu khu vực học ở Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 6

Chƣơng 1. Một số khái niệm

Thực

Tự học, tự Tổng:



Bài

Thảo

hành,


nghiên

thuyết

tập

luận: 6

điền dã

cứu: 24

30

2

2

4

2

2

4

1.1. Khu vực
1.2. Khu vực học
1.3. Văn hóa
1.4. Văn minh

Chƣơng 2. Phƣơng pháp liên
ngành trong nghiên cứu khu
vực
2


2.1. Khái niệm liên ngành
2.2. Liên ngành trong nghiên
cứu khu vực
Chƣơng 3. Khu vực học ở Mỹ

7

7

7

7

6

8

3.1. Các giai đoạn phát triển
3.2. Thành tựu nghiên cứu
Chƣơng 4. Khu vực học ở
Nhật Bản
4.1. Lịch sử hình thành
4.2. Những vấn đề chung
4.3. Một số thành tựu và triển

vọng
Chƣơng 5. Nghiên cứu khu

2

vực học ở Việt Nam
5.1. Nhu cầu nghiên cứu khu vực
ở Việt Nam
5.2. Một số thành tựu nghiên
cứu và triển vọng
6. Học liệu
6.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc

1.

Edward W.Said: Đông phương học, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1998

2.

Vũ Minh Giang: Khu vực học với nghiên cứu Đông phương, Kỷ yếu hội thảo Đông phương

học Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Đại học quốc gia, H. 2000

3.

Kataoka Sachihiko: Lý thuyết khu vực học và nghiên cứu Nhật Bản nhìn từ góc độ khu vực

học, Bài giảng chuyên đề cho sinh viên ngành Nhật Bản, Khoa Đông phương học, H. 2006

4.


Keith W.Taylor: Việt Nam học ở Bắc Mỹ, trong: Việt Nam học, kỷ yếu hội thảo quốc tế lần

thứ nhất, Hà Nội 15-17.7.1998, T.1, Nxb Thế giới, H.2000.

5.

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Khu vực học: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên

cứudo Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Khoa Khu vực
học (Đại học Quốc gia Tokyo) tổ chức, H.11/2006.

6.

Momoki Shiro: Bài thuyết trình Nghiên cứu khu vực học tại khoa Đông Phương, Trường

Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 25/8/2006.

7.

Sakurai Yumio: Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam Á (thông qua mối

liên hệ giữa biển và lục địa), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 4/1996.

3


Sakurai Yumio: Khu vực học là gì? Bài giảng chuyên đề tại Viện Việt Nam học và Khoa

8.


học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
Samuel Hungtington: Sự va chạm của các nền văn minh, Nxb Lao động, H.2003.

9.

10. Phan Phương Thảo: Nghiên cứu Việt Nam từ góc độ khu vực học, một số thành tựu và triển
vọng, trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế Khu vực học: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp
nghiên cứu, do Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Khoa
Khu vực học (Đại học Quốc gia Tokyo) tổ chức, H.11/2006.

11.

Ngô Đức Thịnh: Văn hoá vùng và Phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí

Minh, 2004

12. Khoa Đông Phương học: Văn hoá phương Đông, truyền thống và hội nhập, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, H.2006.

13.

International Area Studies Conference I, Japan-USA Area Studies Conference, Tokyo,

1997, (Hội thảo quốc tế về Khu vực học lần thứ nhất do Mỹ và Nhật Bản đồng tổ chức, Tokyo
1997).

14.


Julian H.Steward: Area Research: Theory and Practice, Social Science Research

Council, USA 1950

15.

Robert B.Hall: Area Studies: with special reference to their Implications for Research in

the Social Sciences, The Amerrican Council on Education Collection of books on changes and
trends in Higher Education Donated to Asiatic University with the Aid of the Rockefeller
Foundation, 1948.

16.

Stokhof. Wim: Asia Studies in the 21st Century, IIAS Newsletters 41 (Summer 2006), p.2.

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
Hình thức:
: 100%.
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

TS. Phan Phương Thảo

4




×