Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Quy chuẩn Việt Nam về chất thải nguy hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.67 KB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ
KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

QUY CHUẨN VIỆT NAM VỀ CHẤT THẢI
NGUY HẠI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS PHẠM THỊ THANH HÒA


DANH SÁCH NHÓM 5
HỌ VÀ TÊN

MSSV

HUỲNH ĐẶNG MINH HÂN

2008120203

NGUYỄN THỊ THANH HẰNG

2008120248

TIÊU QUAN THẠNH

2008120209

TRẦN THỊ MÃI

2008120329



ĐÀM THỊ ĐÀO

2008120156


MỤC LỤC
1. TỔNG QUAN
2. QUY CHUẨN VIỆT NAM VỀ CTNH
3. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ






24%
2
Hơn 20.000 km
3181
Vo Quy, “Statement to the House Subcommittee on Asia, the
Pacific and Global Environment” June 4, 2009.


1. TỔNG QUAN
1.1 Định nghĩa




WHO coi chất thải nguy hại là các tác nhân vật lý, hóa học hoặc sinh học mà yêu cầu xử lý đặc biệt
để tránh nguy cơ đối với sức khỏe con người và/hoặc hiệu ứng có hại khác về môi trường.



Trong thực tế, một loạt các thuật ngữ này thường được sử dụng bởi cá nhân các nước khác nhau để
mô tả các chất thải cùng loại.
(D.Kofi Asante-Duah et al., 2002)


1. TỔNG QUAN
1.1 Định nghĩa



Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại
trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác).



Hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
(Quy Chế Quản Lý Chất Thải Nguy Hại số 155/1999/QĐ9-TTg. Điều 2. Mục 2)


1. TỔNG QUAN
1.1 Định nghĩa





Ngoài chất thải phóng xạ và chất thải y tế.
Chất thải nguy hại là còn là chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn-semisolid, và các bình chứa khí) mà do
hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mòn hoặc các đặc tính khác, gây nguy hại hay có khả năng gây
nguy hại đến sức khỏe con người hoặc môi trường bởi chính bản thân chúng hay khi được cho tiếp
xúc với chất thải khác.
(Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc 12/1985)


1. TỔNG QUAN
1.1 Định nghĩa



Chất thải (dạng rắn, dạng lỏng, bán rắn-semisolid, và các bình khí) có thể được coi là chất thải nguy
hại khi:






Nằm trong danh mục chất thải nguy hại do EPA đưa ra
Có một trong 4 đặc tính (khi phân tích) do EPA đưa ra gồm cháy – nổ, ăn mòn, phản ứng và độc tính
Được chủ thải (hay nhà sản xuất) công bố là chất thải nguy hại
Gây độc tính đối với con người hoặc động vật ở liều lượng nhỏ
Luật RCRA của Mỹ (The Resource Conservation and Recovery Act – 1976)



1. TỔNG QUAN
1.1 Định nghĩa



Định nghĩa được ban hành trong quy chế về quản lý chất thải nguy
hại của chúng ta có nhiều điểm tương đồng với định nghĩa của Liên
Hợp Quốc và của Mỹ.


So sánh

Tuy nhiên, còn chưa rõ ràng về các đặc tính của chất thải, bên cạnh
đó chưa nêu lên các dạng của chất thải nguy hại



Cũng như chưa qui định các chất có độc tính với người (liều lượng
rất thấp) hay động vật là chất thải nguy hại.


1. TỔNG QUAN
1.2 Phân loại


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs




Chất ô nhiễm hữu cơ bền (Persistent Organic Pollutants - POPs) là những hợp chất bền vững trong
môi trường, có khả năng tích tụ sinh học qua chuỗi thức ăn, lưu trữ trong thời gian dài, có khả năng
phát tán xa từ các nguồn phát thải và tác động xấu đến sức khoe con người và hệ sinh thái.




Là loại chất thải nguy hại điển hình bậc nhất.
Là một đối tượng được đề cập hàng đầu trong các chiến lược quản lý chất thải nguy hại ở nước ta,
nhất là từ sau khi Việt Nam tham gia ký kết công ước Stockhom.
(GS.TS Lâm Minh Triết và công sự., 2006)


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs



Xét theo quan điểm của khái niệm “Các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền POPs” của công ước Stockhom thì nhóm này bao gồm 9 hóa chất:



DDT, Toxaphene, Aldrin (Aldrex. Aldrile...), Dieldrin (Dieldrex,
Dieldrite, Octalox...), Eldrin, Heptaclo (Drimex, Heptamul, Heptox...),

Nhóm 1
Các hóa chất bảo vệ thực
vật


Mirex, HCB, Clordane (Clorotox, Octaclor, Penticlo...).


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs

Nhóm 1
Các hóa chất bảo vệ thực
vật

DDT (Dichloro-diphenyl-trichloroethane)


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs

Nhóm 1
Các hóa chất bảo vệ thực
vật

DDT (Dichloro-diphenyl-trichloroethane)


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs

Nhóm 1
Các hóa chất bảo vệ thực
vật








Độc tố mạnh, phổ độc rộng và phát độc nhanh đối với côn trùng
Ít hoặc không có độc tính động vật có vú hoặc thực vật.
Không có tác dụng kích thích và không có hoặc chỉ có một mùi mờ nhạt
Tính ổn định hóa học tốt.
Giá bán thấp (= ứng dụng kinh tế)
(Paul Muller, 1948)

DDT (Dichloro-diphenyl-trichloroethane)


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs

Nhóm 1
Các hóa chất bảo vệ thực
vật

DDT (Dichloro-diphenyl-trichloroethane)


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs




Chưa có nhiều nghiên cứu về dịch tễ học nên chưa xác định được cơ chế
gây bệnh

Nhóm 1
Các hóa chất bảo vệ thực
vật





Gây ung thư gan, ung thư túi mật, đa u tủy
Phá hủy nội tiết tố giới tính, sinh con quái thai, sẩy thai.
Nhiễm liều lớn gây ngộ độc cấp tính, tai biến mạch máu não.
(Cocco et al., 1997)/(Garabrant et al,. 1992)

DDT (Dichloro-diphenyl-trichloroethane)


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs



POPs phát tán vào môi trường phổ biến và được chú ý nhiều nhất
trong nhóm 2 là:

Nhóm 2
Các hóa chất sử dụng

trong công nghiệp




Các hoá chất trong dầu nhớt
Các loại hoá chất sử dụng cho các quá trình sản xuất công nghiệp
hoặc những sản phẩm của các hoạt động sản xuất công nghiệp, điển
hình là PCB.


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs



PCB được sử dụng trong các ngành sản xuất công nghiệp trên 50 năm
nay do có tính cách nhiệt cao và không cháy


Nhóm 2
Các hóa chất sử dụng
trong công nghiệp

Ứng dụng chủ yếu trong các ngành công nghiệp điện (máy biến thế,
acquy, bóng đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế)



Chất làm mát trong truyền nhiệt, trong các dung môi chế tạo mực in,

ngành công nghiệp sản xuất sơn…
(GS.TS Lâm Minh Triết và công sự., 2006)


2. SỰ ẢNH HƯỞNG
2.1 Các hợp chất POPs

Nhóm 2
Các hóa chất sử dụng
trong công nghiệp

PCB (Polychlorinated biphenyl)


3. QUY CHUẨN VN
3.1 QCKT quốc gia về ngưỡng CTNH




QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
Quy chuẩn này quy định ngưỡng chất thải nguy hại đối với các chất thải và hỗn hợp của các chất thải
(trừ chất thải phóng xạ, chất thải ở thể khí và hơi)



Quy chuẩn này áp dụng đối với: các tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải; các đơn vị có hoạt động thu
gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải; các cơ quan quản lý nhà nước; đơn vị
lấy mẫu, phân tích và các tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến chất thải.



3. QUY CHUẨN VN
3.1 QCKT quốc gia về ngưỡng CTNH


3. QUY CHUẨN VN
3.1 QCKT quốc gia về ngưỡng CTNH


3. QUY CHUẨN VN
3.1 QCKT quốc gia về ngưỡng CTNH


3. QUY CHUẨN VN
3.2 Đồng xử lý CTNH trong lò nung xi măng



QCVN 41: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò
nung xi măng



Quy chuẩn này chỉ áp dụng đối với các cơ sở, dây chuyền sản xuất xi măng áp dụng đồng xử lý
CTNH trong lò nung xi măng



Là việc kết hợp quá trình sản xuất xi măng để xử lý CTNH, trong đó CTNH được sử dụng làm nhiên
liệu, nguyên liệu thay thế trong sản xuất xi măng hoặc được thiêu hủy nhờ nhiệt độ trong lò nung.



×