Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TÍN CHỈ MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN TỘC HỌC NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.18 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TÍN CHỈ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN TỘC HỌC NÔNG NGHIỆP
(Dùng cho sinh viên ngành Nhân học)

Ngƣời biên soạn: PGS.TS Lê Sĩ Giáo

Hà Nội, 2008

1


1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.Họ và tên giảng viên 1: Lê Sĩ Giáo.
Học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Sáng thứ 2, thứ 4
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 84.4.8543141 ; Mobile: 0915433186
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Những vấn đề Nhân học về Kinh tế, xã hội, văn hoá


+ Các vấn đề nhân học Văn hóa tộc người
+ Những vấn đề Nhân học Ứng dụng và Phát triển

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
2.1. Tên môn học: Một số vấn đề dân tộc học nông nghiệp
2.2. Mã môn học:
2.3. Số tín chỉ: 02
2.4. Môn học: Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Nhân học Đại cương, Văn hoá các tộc người Việt
nam, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Địa lí kinh tế Việt nam,Khoa học môi trường.
2. 6. Môn học kế tiếp:
2. 7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 22 giờ tín chỉ
2


+ Thảo luận: 04 giờ tín chỉ
+ Tự học: 04 giờ tín chỉ
2. 8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học:
Khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu chung
3.1.1. Kiến thức:
-

Môn học cung cấp cho người học – sinh viên ngành Nhân học về những


kiến thức cơ bản về một số vấn đề của nông nghiệp các tộc người thiểu số ở
việt nam dưới góc độ nghiên cứu dân tộc học. Từ những kiến thức về nông
nghiệp sinh viên hiểu được hiểu được kết cấu kinh tế xã hội và văn hóa của các
dân tộc.
- Cung cấp cho người học – sinh viên ngành Nhân học hiểu và nắm được các
tri thức về những vấn đề lí thuyết ( Bao gồm khái niệm, cách tiếp cận, khung lí
thuyết), phương pháp nghiên cứu ( Bao gồm các kĩ thuật thu thập tài liệu, phân
tích xử lí và trình bày tài liệu ) và tri thức phổ thông về một số chủ đề quan
trọng của ngành học.
- Từ những kiến thức được học, sinh viên biết vận dụng các kỹ năng, phương
pháp nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến các vấn đề Nông nghiệp
ở Việt nam.
3.1.2. Kỹ năng:
Nắm được các kỹ năng:
- Đọc tài liệu
3


- Chuẩn bị xeminar theo yêu cầu của giáo viên
- Làm việc nhóm, tự học và tự nghiên cứu tài liệu.
- Sinh viên có khả năng thực hành tốt các phương pháp và kĩ thuật
nghiên cứu trong Nông nghiệp và kinh tế nói chung và tại Việt nam.
3.1.3. Thái độ: Người học cần:
-

Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp

-

Tích cực nghe giảng trên lớp


-

Thảo luận, tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa.

-

Tham gia làm các bài tập theo chủ đề.

3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể:
Tuần
1

Nội dung

Bậc 11

1 Sự ra đời
của
nông
nghiệp Việt
nam

Đông nam á

- Nhớ được tên
các khái niện
liên quan đến
hệ sinh thái và
sinh thái nông

nghiệp

- Hệ sinh thái
và sinh thái
nông nghiệp

Bậc 22

Bậc 33

-Nhớ được chi - Phân tích được
tiết

các

nội mối quan hệ giữa

hàm các khái các hệ sinh thái
niệm Hệ sinh và các hoạt động
thái

trong

kinh

tế

nông nghiệp.
-


Nhận

diện

được vai trò của
hệ sinh thái đối
với đời sống con
người



nền

nông nghiệp.
2

Sự ra đời - Nhớ được tên - Nhớ được chi - Phân tích được
của
nông các khái niện tiết các nội mối quan hệ giữa
liên quan đến hàm các khái các hệ sinh thái

1

Bậc 1: nhớ, hiểu
Bậc 2: Áp dụng, so sánh, phân tích, tổng hợp
3
Bậc 3: Đánh giá, đưa ra kiến thức mới
2

4



nghiệp Việt hệ sinh thái và niệm Hệ sinh
nam
và sinh thái nông thái các dân
nghiệp
của tộc Việt nam
Đông nam á
Việt nam
( tiếp)

và các hoạt động

- Hệ sinh thái

-

và sinh thái

được vai trò của

nông

hệ sinh thái đối

nghiệp

trong

kinh


tế

nông

các dân

tộc Việt nam
Nhận

diện

với đời sống con

Việt nam

người



nền

nông nghiệp các
dân

tộc

Việt

nam.

3

Cây - Nhớ được tên - Hiểu một các - Phân tích cơ sở

3.

trồng và vật của

các

loại chi tiết các tôn xã hội và lịch sử

nuôi

hình tôn giáo giáo.

Cây lúa

trong lịch sử và hiện trạng

Tiến

tác động đến tiến
trình trình

các

tôn

lịch sử khái giáo

quát các tôn giáo

Nhận thức

được vị thế của
các

tôn

giáo

trong tiến trình
lịch sử.
4

4.

Cây - Nhớ được các - hiểu được

- Nhận ra được

trồng và vật tín ngưỡng tôn biểu hiện của những
nuôi (tiếp)

giáo của Việt các tôn giáo đó ddierm của các

Vật nuôi và nam
con trâu

đặc


trong tiến trình tôn giáo ở VN
lịch sử dân tôc

- Đánh giá được
vai trò của các
tôn giáo trong xã
hội VN

5

5.

Lịch và

Nhớ được tên Nhớ chi tiết về - Phân tích được
5


Nông lịch

các loại nông các loại nông ý
lịch

các

người

nghĩa


tộc lịch và cách sử lịch

trên thế dụng của

Nông

trong

sản

ác xuất nông nghiệp

giới và Đông dận tộc ở trên và các hoạt động
thế giới

nam á

khác của xã hội
-

Nhận

được

sự

diện
khác

biệt các Nông

lịch của các tộc
dân tộc.
6.

6.

Lịch và

Nông

Nhớ được tên Nhớ chi tiết về - Phân tích được

lịch các loại nông các loại nông ý

Việt nam

lịch

các

nghĩa

tộc lịch và cách sử lịch

người Việt nam

dụng của

Nông


trong

sản

ác xuất nông nghiệp

dận tộc ở Việt và các hoạt động
khác của xã hội

nam

-

Nhận

được

sự

diện
khác

biệt các Nông
lịch của các tộc
người



Việt


nam
7.

7.
Các
phƣơng
thức canh
tác
trong
nông
nghiệp -

Nhớ được tên
các

loại

- Nắm được - Phân tích được

hình chi tiết về kết quan hệ giữa các

canh tác nương cấu

của

các hình thức canh

rẫy của các dân loại hình canh tác nương rẫy
tộc Việt nam


tác nương rẫy

với

các

hoạt

động khác trong

Nương rẫy

nông nghiệp.
- Phận diện được
những đặc trưng
6


của

các

hình

canh tác nương
rẫy các dân tộc
Việt nam
-

Đánh giá vai


trò của nó trong
hoạt động kinh
tế của các dân
tộc
8.

8. Tự nghiên - Đọc các tài liệu.
- tóm tắt nội dung chính của các bài đã học

cứu

- Đưa ra được những thắc mắc trong căc bài và các
tài liệu đã đọc
- Chuẩn bị các vấn đề cần thảo luận
9.

9 Thảo luận

- Thảo luận các khái niệm

Trên lớp

- Thảo luận các lí thuyết và các phương pháp nghiên
cứu liên quan dến nội dung các bài đã học
- Thảo luận các vấn đề khoa học đang tranh cãi
- Nêu và thảo luận các vấn đề mới phát hiện

10.


10.
Các
phƣơng
thức canh
tác
trong
nông nghiệp

Nhớ được tên
các

loại

hiện

xuất
vườn

và nghề làm
vườn

hình chi tiết về kết quan hệ giữa các

canh tác Vườn cấu

của

các hình thức canh

của các dân tộc loại hình canh tác Vườn với các

Việt nam

Sự

- Nắm được - Phân tích được

tác Vườn

hoạt động khác
trong

nông

nghiệp.
- Phận diện được
những đặc trưng
của

các

hình

thức trồng lúa
các dân tộc Việt
7


nam
-


Đánh giá vai

trò của nó trong
hoạt động kinh
tế của các dân
tộc
11

Các phƣơng
thức canh
tác
trong
nôngnghiệp
(Tiếp)

Nhớ được tên
các

hình chi tiết về kết quan hệ giữa các

canh tác ruộng cấu

của

các hình thức trồng

nước của các loại hình trồng lúa trong nông
dân

Canh


loại

- Nắm được - Phân tích được

tộc

Việt lúa

nghiệp.
- Phận diện được

tác nam

những đặc trưng

ruộng nước

của

các

hình

thức trồng lúa
các dân tộc Việt
nam
-

Đánh giá vai


trò của nó trong
hoạt động kinh
tế của các dân
tộc
12

12.

Hệ Nhớ được tên

- Nắm được - Phân tích được

thống Nông các loại hình và chi tiết về kết vai trò của hệ
cụ

các
trong
nông

công
sả

cụ cấu

của

các công cụ trong

xuất loại hình thủy nông nghiệp.

nghiệp lợi

- Phận diện được

trong khu vực

những đặc trưng

và Việt nam

của

hệ

thống

công cụ các dân
tộc Việt nam
8


13

13.

Hệ Nhớ được tên

- Nắm được - Phân tích được

thống thủy các loại hình và chi tiết về kết vai trò của hệ

các

nông

công

cụ cấu

trong thủy lợi

của

các thống thủy nông

loại hình thủy trong
lợi

nông

nghiệp.
- Phận diện được
những đặc trưng
của

hệ

thống

thủy nông các
dân tộc Việt nam

14

14

Tự - Đọc các tài liệu.

nghiên cứu

- tóm tắt nội dung chính của các bài đã học
- Đưa ra được những thắc mắc trong căc bài và các
tài liệu đã đọc
- Chuẩn bị các vấn đề cần thảo luận

15

15 Thảo luận - Thảo luận các khái niệm
trên lớp

- Thảo luận các lí thuyết và các phương pháp nghiên
cứu liên quan dến nội dung các bài đã học
- Thảo luận các vấn đề khoa học đang tranh cãi
- Nêu và thảo luận các vấn đề mới phát hiện
- Giải đáp các thắc mắc toàn bộ bài giảng.

4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
-

Môn học cung cấp cho người học – sinh viên ngành Nhân học về những vấn

đề Nông nghiệp và sự phát triển nông nghiệp trên trong khu vực và đặc biệt là ở

Việt nam. Từ những kiến thức được học, sinh viên biết vận dụng các kỹ năng,
phương pháp nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế và
Nông nghiệp các tộc người ở Việt nam.

9


- Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về những yếu tố cơ bản của Nông
nghiệp dưới góc nhìn của Nhân học. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được trang bị
kiến thức về những hướng tiếp cận các lí thuyết trong nghiên cứu văn hóa tộc
người như: tiếp cận theo thuyết Chức năng – Cấu trúc, thuyết Xung đột, thuyết
Tiến hóa, thuyết Vòng văn hóa, thuyết Tương đối văn hóa, thuyết Sinh thái học,
chủ nghĩa Duy vật lịch sử và Duy vật biện chứng..v..v.
- Cụ thể hơn, môn học giới thiệu cho sinh viên các cách thức triển khai nghiên
cứu theo phương pháp Nhân học như các khái niệm liên quan đến Mẫu, lập
Mẫu; các phương pháp quan sát (quan sát tham dự, quan sát không tham dự,
thảo luận nhóm tập trung…); các phương pháp phỏng vấn (phỏng vấn cấu trúc,
phỏng vấn bán cấu trúc…). Đây là các phương pháp cụ thể, hữu hiệu đối với các
sinh viên khoa Lịch sử nói chung và sinh viên Bộ môn Nhân học học khi tiến
hành triển khai các nghiên cứu liên ngành, nghiên cứu các vấn đề lịch sử văn
hóa truyền thống và hiện đại.

5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Nội dung 1 Sự ra đời của nông nghiệp Việt nam và Đông nam á
1.
1.1
1.2
1.3


Hệ sinh thái nhiệt đới và sự ra đời của nền nông nghiệp ở Việt nam và
Đông nam á
Về khái niệm Hệ sinh thái
Hệ sinh thái phổ tạp và hệ sinh thái chuyên biệt
Tính phổ tạp của hệ sinh thái và sự ra đời sớm của nông nghiệp ở VN và
ĐNA

Nội dung 2 Sự ra đời của nông nghiệp Việt nam và Đông nam á ( tiếp)
2
Các giai đoạn phát triển của nông nghiệp Việt nam và Đông nam á
2.1
Thời tiền sử
2.2
Sự xuất hiện nền nông nghiệp sớm
2.3
Thời Cổ đại, cận đại và đương đại
10


Nội dung 3. Cây trồng và vật nuôi
1
1.1
1.2
1.3

Cây trồng, cây lúa
Lịch sử cây lúa và nghề trồng lúa
Lúa nếp, lúa tẻ và mối quan hệ của nó
Lúa nước lúa cạn và quan điểm về quê hương của cây lúa


Nội dung 4. Cây trồng và vật nuôi ( tiếp)
2.
Vật nuôi, con trâu
2.1
Sự phân bố đàn trâu trên thế giới
2.2
Quá trình thuần dưỡng và sử dụng trâu ở các cư dân nông nghiệp ở Việt
nam
2.3
Những loại vật nuôi lâu đời khác
Nội dung 5. Lịch và Nông lịch
1
Lịch và nông lịch của một số nước trong khu vực
1.1
Lịch và nông lịch của Trung quốc
1.2
Lịch và nông lịch của Nhật bản
1.3
Lịch và nông lịch của Mông cổ
1.4
Lịch và nông lịch của một số nước Đông nam á

Nội dung 6. Lịch và Nông lịch Việt nam
1
2
3
4

Khái quát chung về Lịch và nông lịch Việt nam
Lịch và nông lịch của người Mường

Lịch và nông lịch của người Thái
Lịch và nông lịch của người Việt

Nội dung 7. Các phƣơng thức canh tác trong nông nghiệp
1
Nương rẫy và vị trí của nề nông nghiệp truyền thống
2
Các đặc điểm của phương thức canh tác nương rẫy
2.1
Chặt cây đốt rừng
2.2
Năng suất ccaay trồng
2.3
Cấu trúc bản làng không ổn định
2.4
ảnh hưởng xấu đến môi trường

11


Nội dung 8.

Tự nghiên cứu
- Đọc các tài liệu từ nội dung 1-7.
- tóm tắt nội dung chính từ nội dung 1-7.
- Đưa ra được những thắc mắc trong bài và các tài liệu đã đọc

- Chuẩn bị các vấn đề cần thảo luận từ nội dung 1-7.
Nội dung 9.


Thảo luận trên lớp

- Thảo luận các khái niệm
- Thảo luận các lí thuyết và các phương pháp nghiên cứu liên quan dến nội
dung các bài đã học
- Thảo luận các vấn đề khoa học đang tranh cãi

- Nêu và thảo luận các vấn đề mới phát hiện

Nội dung 10. Các phƣơng thức canh tác trong nông nghiệp
Sự xuất hiện vườn và nghề làm vườn
1
Bức tranh về các loại hình vườn ở việt nam
2
Sự hình thành mảnh vườn và mối quan hệ với nương rẫy
3
Mảnh vườn trong quá trình chuyển nền nông nghiệp tự cung tự caaso
sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa
4
Vai trò và ý nghĩa của kinh tế vườn trong hoạt động nông nghiệp...
Nội dung 11. Các phƣơng thức canh tác trong nông nghiệp ( Tiếp )
Canh tác ruộng nước
1
Sự phân loại ruộng nước
2
Quá trình canh tác ruộng nước
3
Tính độc đáo cảu canh tác ruộng nước ở các tộc người thiểu số Việt nam
Nội dung 12. Hệ thống Nông cụ
1

Hệ thống công cụ trong sản xuất nông nghiệp
2
Các công cụ chặt phá
Các công cụ làm đất
Các công cụ gieo hạt
Các công cụ làm cỏ
Các công cụ thu hoạch và vận chuyển
12


Nội dung 13. Hệ thống thủy nông
1
2
2.1
2.2

Vị trí của thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp
Hệ thống dẫn thủy nhập điền
Hệ thống mương, phai
Hệ thống lốc, cọn

Nội dung 14. Tự nghiên cứu
- Đọc các tài liệu từ nội dung 10 -13.
- tóm tắt nội dung chính từ nội dung 10 -13.
- Đưa ra được những thắc mắc trong bài và các tài liệu đã đọc

- Chuẩn bị các vấn đề cần thảo luận từ nội dung 10 -13
Nội dung 15. Thảo luận
- Thảo luận các khái niệm
- Thảo luận các lí thuyết và các phương pháp nghiên cứu liên quan dến

nội dung các bài đã học
- Thảo luận các vấn đề khoa học đang tranh cãi
- Nêu và thảo luận các vấn đề mới phát hiện
- Giải đáp các thắc mắc toàn bộ bài giảng.

6.

HỌC LIỆU

1.2.1 Học liệu bắt buộc
1 Oatabe: Con đường lúa gạo, H.1988
2. Hà văn Tấn: Các hệ sinh thái và nhiệt đới và tiền sử ở Việt nam, Tạp chí
Khảo cổ học. H. 1981. Số 4

13


3. Ngô Dức Thịnh: Các loại hình cày hiện đại của các dân tộc Dông nam á,
Tạp chí Khảo cổ học. H. 1981. Số 4
4. Đào Thế Tuấn: Hệ sinh Thái nông nghiệp . H 1984
5. Đặng Nghiêm Vạn: Các hình thức trồng lúa, Tạp chí Khảo cổ học. H. 1980.
Số 1
6. Nguyễn Việt: Về lúa nếp và cái chõ thời hùng Vương, Tạp chí Khảo cổ học.
H. 1980. Số 3
7. Trần Quốc Vượng: Về những yếu tố tự nhiên – dân số- kĩ thuật – ý thức
trong văn minh nông nghiệp Việt nam, Tạp chí Dân tộc học. H. 1983. Số 2
8. Bùi Huy Đáp: Cây lúa Việt nam. H. 1980
9. Lê Sĩ Giáo : Sự xuất hiện nghề trồng lúa- một vấn đề quan trọng của Dân tộc
học nông nghiệp lịch sử, Tạp chí Dân tộc học. H. 1989. Số 1
10. Lê Sĩ Giáo : Nghĩ về một số ván đề đã làm được trong nghiên cứu dân tộc

học nông nghiệp, Tạp chí Dân tộc học. H. 1994. Số 1
11. Nhiều tác giả : Lịch trong văn hóa của các dân tộc trên thế giới
Mascova, 1993 (Chữ Nga)

7.

Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung
Tuần

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớp

thuyết

Thảo luận

Tổng

Tự học, tự
nghiên
cứu

1

Nội dung 1


2

2

2

Nội dung 2

2

2

14


3

Nội dung 3

2

2

4

Nội dung 4

2


2

5

Nội dung 5

2

2

6

Nội dung 6

7

Nội dung 7

8

Nội dung 8

9

Nội dung 9

10

Nội dung 10


2

2

11

Nội dung 11

2

2

12

Nội dung 12

2

2

13

Nội dung 13

2

2

14


Nội dung 14

15

Nội dung 15
Tổng

7.2.

2
2

2
2
2

2

2
2
20

4

2

2
2

4


30

Lịch trình tổ chức dạy cụ thể

** Nội dung 1, tuần 1 .
Sự ra đời của nông nghiệp Việt nam và Đông nam á
Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Lý thuyết
(2 giờ tín

4

Nội dung chính


Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị4

Đọc các tài liệu
- Về khái niệm Hệ sinh thái
- Hệ sinh thái phổ tạp và hệ sinh thái
- Q.2
chuyên biệt

Yêu cầu dành cho sinh viên để phục vụ cho buổi học sau.

15


chỉ)

- Tính phổ tạp của hệ sinh thái và sự ra
đời sớm của nông nghiệp ở VN và ĐNA

-

Q.4

-

Q.7

** Nội dung 2, tuần 2
Sự ra đời của nông nghiệp Việt nam và Đông nam á ( tiếp)
Hình


Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Nội dung chính

viên chuẩn bị

Các giai đoạn phát triển của nông nghiệp
Việt nam và Đông nam á
Đọc các tài liệu
- Thời tiền sử
- Q.1, 4, 6, 10
- Sự xuất hiện nền nông nghiệp sớm
- Thời Cổ đại, cận đại và đương đại

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)


** Nội dung 3, tuần 3

Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

Yêu cầu sinh

Cây trồng và vật nuôi

Nội dung chính

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Đọc các tài liệu
Cây trồng và cây lúa
- Lịch sử cây lúa và nghề trồng lúa
- Q.1, 3, 5, 6, 8,
- Lúa nếp, lúa tẻ và mối quan hệ của nó
- Lúa nước lúa cạn và quan điểm về quê 9
hương của cây lúa

** Nội dung 4, tuần 4 Cây trồng và vật nuôi( tiếp)
16


Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm


Nội dung chính

viên chuẩn bị

Vật nuôi – Con trâu

Lý thuyết

Yêu cầu sinh

(2 giờ tín

Đọc các tài liệu
- Q. 10

- Sự phân bố đàn trâu trên thế giới
- Quá trình thuần dưỡng và sử dụng trâu ở
- các cư dân nông nghiệp ở Việt nam
- Những loại vật nuôi lâu đời khác

chỉ)

** Nội dung 5, tuần 5
Hình

Thời

thức tổ

gian,


chức dạy

Địa

học

điểm

Lịch và nông lịch
Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Lịch và nông lịch của một số nước trong
khu vực
Đọc các tài liệu
- Lịch và nông lịch của Trung quốc
- Q.1, 3, 5, 6, 8,
- Lịch và nông lịch của Nhật bản
9, 11
- Lịch và nông lịch của Mông cổ
- Lịch và nông lịch của một số nước Đông
nam á

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)


** Nội dung 6, tuần 6 Lịch và Nông lịch Việt nam

Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

17


- Khái quát chung về Lịch và nông lịch Đọc các tài liệu
Việt nam
- Q.1, 3, 5, 6, 8,
- Lịch và nông lịch của người Mường

9, 11
- Lịch và nông lịch của người Thái
- Lịch và nông lịch của người Việt

Tự học
(2 giờ tín
chỉ)

** Nội dung 7, tuần 7 Các phương thức canh tác trong nông nghiệp
Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị


- Nương rẫy và vị trí của nề nông nghiệp Đọc các tài liệu
truyền thống
+ Q. 1, 3, 5, 10
- Các đặc điểm của phương thức canh tác
nương rẫy
- Chặt cây đốt rừng
- Năng suất cây trồng
- Cấu trúc bản làng không ổn định
ảnh hưởng xấu đến môi trường

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

** Nội dung 8, tuần 8
Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm


Tự học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị5

Đọc tài liệu và chẩn bị 7 nội dung đã học

Các tài liệu đã
hướng dẫn trên

5

Yêu cầu dành cho sinh viên để phục vụ cho buổi học sau.

18


** Nội dung 9, tuần 9
Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy


Địa

học

điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Thảo

Các vấn đề giáo viên sẽ yêu cầu trong các bài

luận

đã học. Tập trung vào các vấn đề lí thuyết và

(2 giờ tín

những vấn đề khoa học đang tranh luận

chỉ)

** Nội dung 10, tuần 10
Các phƣơng thức canh tác trong nông nghiệp
Sự xuất hiện vườn và nghề làm vườn
Hình


Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Tự học

- Bức tranh về các loại hình vườn việt nam

(2 giờ tín

- Sự hình thành mảnh vườn và mối quan Đọc các tài liệu
hệ với nương rẫy

chỉ)


- Mảnh vườn trong quá trình chuyển nền
nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền nông 9, 11
nghiệp sản xuất hàng hóa

- Q.1, 3, 5, 6, 8,

- Vai trò và ý nghĩa của kinh tế vườn trong
hoạt động nông nghiệp...
** Nội dung 11, tuần 11 Các phƣơng thức canh tác trong nông nghiệp
Canh tác ruộng nước

6

Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm


Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị6

Yêu cầu dành cho sinh viên để phục vụ cho buổi học sau.

19


- Sự phân loại ruộng nước
- Quá trình canh tác ruộng nước
Đọc các tài liệu
Tính độc đáo cảu canh tác ruộng nước ở - - Q.1, 3, 5, 6, 8,
- các tộc người thiểu số Việt nam

Lý thuyết
(2 giờ tín
chỉ)

9, 11

** Nội dung 12, tuần 12
Hình

Thời

thức tổ

gian,


chức dạy

Địa

học

điểm

Hệ thống nông cụ
Nội dung chính

viên chuẩn bị7

Thảo

- Hệ thống công cụ sản xuất nông nghiệ

luận

- Các công cụ chặt phá

(2 giờ tín

-

chỉ)

Yêu cầu sinh


Các công cụ làm đất
Các công cụ gieo hạt
Các công cụ làm cỏ
Các công cụ thu hoạch và vận chuyển

Đọc các tài liệu
- Q.1, 3, 5, 6, 8,
9, 11

** Nội dung 13, tuần 13 Hệ thống thủy nông

7
8

Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm


Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị8

Yêu cầu dành cho sinh viên để phục vụ cho buổi học sau.
Yêu cầu dành cho sinh viên để phục vụ cho buổi học sau.

20


Lý thuyết

- Vị trí của thủy lợi trong sản xuất nông
nghiệp
Đọc các tài liệu
- Hệ thống dẫn thủy nhập điền
- Q.1, 3, 5, 6, 8,
- Hệ thống mương, phai
9, 11
- Hệ thống lốc, cọn

(2 giờ tín
chỉ)

** Nội dung 14, tuần 14 Tự học
Hình

Thời


thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị9

Tự

. Đọc tài liệu và chẩn bị các nội dung đã học Các tài liệu đã

nghiên

từ bài 10 đến bài 13

hướng dẫn trên

cứu

** Nội dung 15, tuần 15 Thảo luận


9

Hình

Thời

thức tổ

gian,

chức dạy

Địa

học

điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị10

Thảo

Các vấn đề giáo viên sẽ yêu cầu trong các

luận


bài đã học. Tập trung vào các vấn đề lí

(2 giờ tín

thuyết và những vấn đề khoa học đang

chỉ)

tranh luận

Yêu cầu dành cho sinh viên để phục vụ cho buổi học sau.
Yêu cầu dành cho sinh viên để phục vụ cho buổi học sau.

10

21


8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA
GIÁO VIÊN
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên:
- Có ý thức tự học, đọc trước các tài liệu được giao
- Tham gia ít nhất là 80% các giờ lý thuyết và100% giờ thảo luận trên lớp
- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, thảo luận nhóm,
nêu vấn đề, đặt câu hỏi
- Hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá
giữa kỳ và kiểm tra đánh giá kết thúc môn học.
- Các tài liệu được giao trong tuần phải được chuẩn bị trước bài học, trước buổi
thảo luận hoặc kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
9. PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN

HỌC
9.1.

Kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên

Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận, làm bài tập ở nhà.
9.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm
được thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên
- Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn
- Chuẩn bị bài đầy đủ.
- Tích cực tham gia ý kiến.
9.2.

Kiểm tra – đánh giá định kỳ

9.2.1. Hình thức đánh giá định kỳ
9.2.1.1. Đánh giá hoạt động trên lớp:
- Tham dự giờ giảng
- Nghe giảng và ghi chép bài
22


- Tích cực phát biểu trao đổi ý kiến
9.2.1.2. Bài kiểm tra cuối kỳ:
- Mục đích: đánh giá tổng hợp kiến thức, khái quát kiến thức và các kỹ năng thu
được cả môn học của sinh viên.
- Các kỹ thuật đánh giá:

+ Hiểu được vấn đề đặt ra
+ Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên
cứu
+ Trình bày vấn đề rõ ràng, lôgíc, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn theo đúng
nguyên tắc.
9.2.1.3. Bảng đánh giá môn học
Kiểu đánh giá

Tỉ

Cách thức

trọng
Thường xuyên:

40%

Trong đó
- Tham gia học tập trên lớp

10%

- Mức độ tích cực

- Tham gia thảo luận

20%

- Chuẩn bị thảo luận, tích cực thảo luận


- Tự học, tự nghiên cứu

10%

- Chuẩn bị đọc tài liệu đầy đủ, có tóm tắt,
làm bài tập được giao

Cuối kỳ

60%

Kiểm tra viết

Tổng

100% Điểm môn học

9.3. Lịch thi, kiểm tra:
- Kiểm tra cuối kỳ: tuần 17
Duyệt

Chủ nhiệm Bộ môn

Giảng viên

(Thủ trƣởng đơn vị đào tạo)
PGS.TS Lê Sĩ Giáo

23



24



×