Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC:Một số vấn đề về đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.21 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:

Major Issues of the urban and urbanise in Vietnamese History
1. Thông tin về giảng viên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 8585284,

Mobile: 0912447313

- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn
+ Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:
- Mã môn học: HIS 6029
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa


học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

1


3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:

; hiểu và lý giải các vấn đề về đô
thị và đô thị hoá hiện nay.
- Mục tiêu kỹ năng:

; phát triển khả năng nhìn nhận, phân tích vấn đề trong tính tổng thể, toàn diện và
trong toàn bộ tiến trình lịch sử; vận dụng những tri thức trong nghiên cứu và giải quyết các vấn
đề thực tiễn đặt ra hiện nay.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện về khái niệm, lịch sử đô thị và đô thị
hoá của các nước trên thế giới; quá trình hình thành và phát triển của các đô thị trong lịch sử Việt
Nam; những đặc trưng, đặc điểm về diện mạo đô thị, kết cấu kinh tế - xã hội, đời sống văn hoá
các đô thị Việt Nam; vấn đề đô thị và đô thị hoá trong tiến trình lịch sử Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp
Nội dung
Chƣơng 1. Đô thị và quá trình đô thị hoá trong lịch
sử văn minh thế giới

Lý thuyết:

Thảo


16

luận: 4

2

Tự học, Tổng:
30
tự nghiên
cứu: 10
2

4

3

11

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Khái quát quá trình đô thị hoá trong lịch sử văn
minh nhân loại
1.3. Những đặc trưng cơ bản của đô thị phương Tây
và đô thị phương Đông
Chƣơng 2. Đô thị Việt Nam thời kỳ cổ - trung đại

6

2


2.1. Đô thị Việt Nam thời dựng nước
2.1.1. Phong Châu
2.1.2. Cổ Loa
2.2. Đô thị Việt Nam thời Bắc thuộc
2


2.2.1. Luy Lâu
2.2.2. Tống Bình - Đại La
2.2.3. Các đô thị khác: Chiêm Cảng, Óc Eo
2.3. Đô thị Việt Nam thời phong kiến tự chủ
2.3.1. Các đô thị thế kỷ X-XVI
2.3.1. Các đô thị thế kỷ XVII-XVIII
2.3.3. Các đô thị thế kỷ XIX
2.3.4. Thăng Long - Hà Nội: Đô thị tiêu biểu
Chƣơng 3. Đô thị Việt Nam thời kỳ cận - hiện đại

4

3

7

2

8

3.1. Đô thị Việt Nam thời cận đại
3.1.1. Bối cảnh lịch sử tác động đến sự phát triển của
đô thị Việt Nam thời cận đại

3.1.2. Một số đô thị tiêu biểu thời cận đại
3.1.3. Những đặc trưng cơ bản của đô thị thời cận đại
3.2. Đô thị Việt Nam thời hiện đại
3.2.1. Sự hình thành các đô thị hiện đại ở Việt Nam
3.2.2. Những vấn đề nổi bật của đô thị Việt Nam hiện
nay
Chƣơng 4. Đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt

4

2

Nam
4.1. Con đường hình thành và chức năng của đô thị
trong lịch sử Việt Nam
4.1.1. Vai trò của nhà nước đối với sự hình thành đô
thị
4.1.2. Các nhân tố tác động khác
4.1.3. Chức năng hành chính của đô thị
4.1.4. Chức năng kinh tế của đô thị
4.2. Các loại hình đô thị trong lịch sử Việt Nam
4.2.1. Phân theo chức năng
4.2.2. Phân theo cấp độ
4.2.3. Đô thị Việt Nam trong các thế kỷ hưng khởi
XVI, XVII, XVIII
4.3. Kết cấu kinh tế - xã hội của đô thị
4.3.1. Kết cấu kinh tế
4.3.2. Kết cấu xã hội
3



4.3.3. Quan hệ giữa thành thị - nông thôn
4.4. Vấn đề đô thị và đô thị hoá ở Việt Nam
4.4.1. Xu hướng phát triển và vấn đề đô thị hoá
4.4.2. Quá trình đô thị hoá trong lịch sử Việt Nam
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Đỗ Bang: Phố cảng vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Thuận Hoá, Hội Khoa
học lịch sử Việt Nam, H., 1996.
2. Đô thị cổ Hội An - Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học xã hội, H., 1990.
3. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông: Thăng Long - Hà Nội, mười thế kỷ đô thị hoá, Nxb Xây
dựng, Hà Nội, 2004.
4. Nguyễn Thừa Hỷ: Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII-XVIII-XIX, Hội Sử học Việt Nam,
H., 1993.
5. Phố Hiến - Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sở Văn hoá thông tin - Thể thao Hải Hưng, 1994.
6. Viện Sử học Việt Nam: Đô thị cổ Việt Nam, H., 1989.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Crane Brinton, John B Christopher, Robert Lee Wolff, Văn minh phương Tây, NXB Văn
hoá Thông tin, Hà Nội, 1998.
2. Phan Đại Doãn, Vũ Văn Quân: Thị tứ - Hiện tượng đô thị hóa (Qua tư liệu tỉnh Bình
Định), NCLS, số 4 (263), 1992.
3. Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng: Đô thị Việt Nam dưới thời Nguyễn, NXB
Thuận Hoá, 2000.
4. André Masson, Hà Nội giai đoạn 1873-1888, NXB Hải Phòng, 2002.
5. Nguyễn Quang Ngọc - Vũ Văn Quân (Đồng chủ biên): Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội,
2007
6. Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, H., 1983
7. Quản lý và phát triển Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2008.

8. Nguyễn Văn Uẩn, Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Hà Nội, H., 2000.
9. Trần Quốc Vượng (chủ biên): Hà Nội Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Nxb Sự thật, H., 1984
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
4


* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: viết
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế

PGS. TS Vũ Văn Quân

5




×