Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP về môi TRƯỜNG CÔNG TY BIA hà nội hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.16 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG CÔNG TY BIA HÀ
NỘI- HẢI DƯƠNG

Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần Bia Hà Nôi- Hải Dương
Người hướng dẫn: Phạm Thị Hồng Phương
Sinh viên thực hiện: Lương Tuấn Anh (CD 11QM2)

Hải Dương ,tháng 3 năm 2015



TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


LỜI CÁM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với
những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của
người khác . Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở trường đến nay,
BÁO
CÁO
TẬP
TỐT
NGHIỆP
em đã nhận được


nhiều
sự THỰC
quan tâm,
giúp
đỡ của
thầy cô giáo, gia đình và
bạn bè.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG CÔNG TY BIA HÀ
NỘIVới lòng biết ơn sâu
sắc,HẢI
em DƯƠNG
xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Môi

trường – ĐH Tài Nguyên Và Môi trường đã dùng hết tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong kỳ này,Khoa đã tổ chức cho
chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với
Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần Bia Hà Nôi- Hải Dương
Khoa Môi trường cũng như tất cả các sinh viên thuộc chuyên ngành Quản
Người hướng dẫn: Phạm Thị Hồng Phương
lý Môi trường.
Em xin chân thành cám ơn Cô Phạm Thị Hồng Phương đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như
những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực quản lý môi trường Vùng.
Nếu không có sự hướng dẫn của Cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của em
Người
dẫnMột lần nữa em xin
Sinh
viên

thực
hiện
khó có thể
hoàn hướng
thiện được.
chân
thành
cảm
ơn cô
(Ký,chân
ghi rõ
họ tên)
(Ký, công
ghi rõtác
họtại
tên)
Em xin
thành
cảm ơn Cơ quan, đội ngũ
Công ty Bia
Hà Nội- Hải Dương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em nhiệt tình đi thực tế
các địa điểm, giúp rất nhiều trong bài báo cáo này. Đồng thời cơm ơn chú
Trần Văn Hà đã hướng dẫn cháu hiểu rõ được Công ty, tham khảo rất
nhiều tài liệu quan trong phục vụ trong bài báo cáo này. Một lần nữa xin
chân thành cảm ơn.
Hải Dương ,tháng 3 năm 2015
Bài báo cáo được thực hiện trong 3 tuần. Bước đầu đi và thực tế, tìm
hiểu lĩnh vực chuyên sâu. Do vậy không tránh khỏi thiếu sót là điều chắc
chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng gớp quý báu của Thầy cô
và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn

thiện.


MỤC LỤC


A.
I.

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn chuyền đề

Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới và chủ trương công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp Bia Việt Nam đã và đang đạt
được những thành tựu đáng khích lệ. Ngành đã giải quyết việc làm, có thu
nhập khá cho trên hai vạn lao động trực tiếp trong ngành và hàng vạn lao
động ở các khâu sản xuất, dịch vụ khác có liên quan, góp phần thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển.
Cùng với sự phát triển đều đặn ở mức cao, ngành sản xuất bia đã tạo ra
mottj lượng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trường dưới cả ba dạng rắn, lỏng
và khí, đặc biệt là với nước thải. Do đó song song với việc mở rộng sản xuất
để nâng cao sản lượng, việc áp dụng các kỹ thuật giảm thiểu chất thải là
những biện pháp tích cực để nâng cao năng lực sản xuất và bảo vệ môi
trường công nghiệp hướng tói sự phát triển bền vững.
CT Bia cổ phần Hà nội Hải Dương đã đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ,
công suất bia 20 triệu lít/ năm đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng cả về chất lượng và số lượng. Công ty đã đầu tư hệ thống xử lý nước
thải với công suất và đưa vào vận hành , đến nay về cơ bản đã giải quyết được
tình hình ô nhiễm nước thải từ quá trình hoạt động sản xuất. Tuuy nhiên, hiện
tạo môi trường của công ty còn một số vấn đề cần quan tâm:



Quản lý chất thải rắn: Một số chất thải rắn chưa quản lý tốt, như bã
men, bã hoa rơi và được thải thẳng vào cống làm tăng hàm lượng



các chất ô nhiễm hữu cơ trong dòng thải.
Chưa tận dụng được nước rửa lần cuối để rửa lần đầu cho các thiết



bị đó ở công đoạn sau
Tận dụng chưa triệt để lượng nước ngưng thu hồi.

Để phát triển bền vững thì việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường,
tận dụng triệt để tài nguyên phải được doanh nghiệp quan tâm gắn liền với
các hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong khóa luận của em đã thực hiện đề
tài : “Đánh giá thực trạng môi trường, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

5


tại Công ty cổ phần bia Hà Nội- Hải Dương và hy vọng đề tài này góp phần
nhỏ vào công tác quản lý môi trường đối với Công ty nói riêng và ngành công
nghiệp bia nói riêng
II.
1.

Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: thực trạng môi trường nhà máy cổ phần Bia Hải

2.

Dương- Hà nội
Phạm vi nghiên cứu: Công ty nhà máy cổ phần Bia Hải Dương- Hà

3.
-

Nội( từ ngày 9/2/2015- 14/4/2015)
Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập , phân tích và tổng hợp thực trạng các môi trường không khí,

-

nước thải, chất thải rắn của công ty bia Hải Dương- Hà Nội
Khảo sát hệ thống xử lý nước thải công ty Bia hải Dương
Các nguồn thải
Khảo sát và đánh giá chất lượng nước các nguồn nước thải, không khí,

chất thải rắn
- Tìm hiểu những mặt còn tồn tại trong việc quản lý và xử lý ô nhiễm
III.
Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề
1. Mục tiêu: khảo sát tình hình, thực trạng môi trường công ty bia Hải
Dương- Hà Nội. Nhận xét kết luận và đưa ra một số phương pháp khắc
2.
-


phục hợp lý
Nhiệm vụ:
Đánh giá được thực trạng môi trường công ty Bia Hải Dương- Hà Nội
Nêu được những phương hướng , giải pháp kiến nghị giúp môi trường
của công ty được cải thiện

6


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.

Thông tin chung về Công ti

Công ty cổ phần Bia Hà Nội- Hải Dương Địa chỉ: phố Quan Thánh, P.Bình
Hàn, TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương
Công ti cổ phần bia Hà Nội- Hải Dương là chi nhánh của công ti Bia – Nước
giải khát Hà Nội , tên viết tắt là HADUBECO . Tiền thân từ một xí nghiệp chế
biến mỳ sợi do Liên Xô (trước đây) giúp đỡ xây dựng, trải qua các thời kỳ với
nhiều bước thăng trầm, qua nhiều lần đổi tên và chuyển đổi sản xuất kinh
doanh, từ năm 1991 bắt đầu sản xuất các mặt hàng bia, nước giải khát.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, sau khi thực hiện cổ phần
hoá, kể từ ngày 19/9/2003, Công ty chuyển đổi từ DNNN thành công ty cổ
phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 040300090 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp.
Sau khi có sự chuyển giao phần vốn Nhà nước từ Văn phòng Tỉnh uỷ Hải
Dương cho Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) với người đại diện là
Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (nay là Tổng công ty CP Bia Rượu - Nước giải khát Hà Nội), kể từ 01/4/2004 trở thành công ty thành viên
trong Tổng Công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Khởi đầu từ dây chuyền sản xuất bia hơi thủ công có công suất 500 ngàn

lít/năm, đến khi cổ phần hoá có công suất 15 triệu lít bia hơi/năm. Sau khi cổ
phần hoá là thời kỳ chuyển mình và phát triển vượt bậc. Đến nay, Công ty
đang có hệ thống thiết bị sản xuất tiên tiến, hiện đại do VN và CHLB Đức chế
tạo như: Hệ thống lọc Kiesselguhr và PVPP công suất 15 hl/h; Hệ thống dây
chuyền chiết chai công suất 15.000 chai/h do tập đoàn KRONES. AG - CHLB
Đức chế tạo; Hệ thống Nấu, Lên men điều khiển PLC do POLYCO - VN chế tạo;
…với công suất 50 triệu lít bia các loại/năm.
Trong những năm gần đây, Công ty đã đạt được những thành tích xuất sắc
và được Nhà nước, Chính phủ khen thưởng, tiêu biểu như:
Năm 1996: Huân chương Lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước;

7


Năm 2000: Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch nước;
Năm 2001: Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ;
Các năm 2006, 2008, 2009: Cờ thi đua của Bộ Công nghiệp (Bộ Công thương).
Tập thể Ban giám đốc cùng toàn thể 280 cán bộ nhân viên Công ty luôn
đoàn kết, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất; bằng hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, hệ thống quản lý an toàn vệ sinh
thực phẩm HACCP, Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương cam kết thoả mãn
mọi nhu cầu của người tiêu dùng bằng chất lượng các sản phẩm Bia hơi Hải
Dương, Bia chai Hải Dương và Bia chai Hà Nội - sản phẩm hợp tác sản xuất
với Tổng Công ty CP Bia - Rượu - NGK Hà Nội, cùng sự phục vụ tận tình, chu
đáo nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và thịnh vượng.
2.
2.1

Nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng tiêu thụ
Nguyên liệu chính


Nguyên liệu chính để sản xuất bia bao gồm: malt, gạo tẻ, hoa houblon,
nấm men và nước. Trong đó các nguyên liệu có tính chất và đảm bảo các tiêu
chuẩn như:
-

-

Malt: có màu vàng, sáng óng mượt, mùi vị thơm đặc trưng ngọt nhẹ. Tỉ
lệ xốp > 90%, ẩm < 5.5%, hòa tan tuyệ đối > 78%.
Gạo tẻ: là nguồn nguyên liệu trrong nước với 76%, 12% độ ẩm .
Thành phần hóa học của gạo tẻ tính theo % chất khô:
Tinh bột : 70-75%
Các loại đường: 2- 5%
Khoáng : 1- 1.5%
Chất béo: 1- 1.5%
Protit : 7 – 8%

Ngoài gạo tẻ còn có thể sử dụng một số loại ngũ cốc như bột mỳ, bột ngô.
-

Hoa houblon: chứa các chất thơm, các chất có vị đắng đặc trưng. Nhờ
đó bia có vị dễ chịu, co hương thơm, bọt lâu tan và bền khi được bảo

-

quản trong thời gian thích hợp. Hoa houblon sử dụng sản xuất là :
+ Dạng hoa cao 2800kg/năm.
+ Dạng hoa viên 6000kg/ năm.
Nước: Nước để sản xuất Bia Hà Nội được xem là chất lượng tốt nhất,

một phần tạo nên hương vị và chất lượng của bia. Nước có hàm lượng
8


sắt, mangan thấp, nước được khử trùng trước khi đưa vào nấu và
đường hóa.
Hiện tại công ti tự sản xuất toàn bộ các loại nước cung cấp cho nhu cầu
từ hệ thống giếng khoan. Hệ thống xử lý nước cấp được đầu tư theo công
nghệ và trang thiết bị của Cộng Hòa Liên Bang Đức với công suất thiết kế
là 200 m3/h. Cung cấp nước sinh hoạt, nước mềm cà nước nấu bia.
-

Nấm men sử dụng cho sản xuất bia là nấm đơn bào thuộc chủng
Saccharomyces. Chúng có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong
môi trường nước mạch nha như các loại đường hòa tan, các hợ chất
nito, vitamin và các nguyên tố vi lượng… qua màng tế bào. Sau đó thực
hiện các phản ứng sinh hóa để chuyển chất này thành dạng cần thiết
cho quá trình phát triển và lên men của nấm men.
Trong các nguyên liệu thì malt được nhập khẩu từ Pháp, Đức, Đan
Mạch,… Hoa viên, hoa cao, hoa thơm nhập từ CHLB Đức, CH Séc

2.2

Nhiên liệu
Hiện nay Công ty sử dụng nhiên liệu lầ dầu FO dùng để đốt lò hơi cung

cấp hơi nước cho quá trình sản xuất. Định mức tiêu thụ dầu FO là 26,47 kg
cho 1000 lít bia thành phẩm.
Dầu Fo cung cấp cho máy phát điện dự phòng , nhiên liệu ày tiêu thụ
không đáng kể.


9


2.3

Quy trình công nghệ sản xuất bia

10


CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
I.

Lý luận chung

Bảo vệ môi trường hiện nay là vấn đề nóng của toàn cầu, không chỉ là
sự quan tâm của các nhà khoa học mà còn là của cả người dân. Nguồn
nước bị ô nhiễm là một nguyên nhân gây ra ô nhiễm cho con người. Cuộc
sống của con người trở nên khó khăn khi môi trường nước bị suy thoái về
cả số lượng và chất lượng.
Khảo sát thực trạng môi trường tại công ty bia Hải Dương- Hà Nội thể
hiện qua 2 phương diện: Vật lý hóa học thể hiện chất lượng môi trường và
phương diện kinh tế xã hội, đó là những thông báo về tác động của các
hoạt động của con người đến chất lượng môi trường cũng như sức khỏe
cộng đồng.
-

Ô nhiễm môi trường là sự thay dổi tính chất của môi trường, vi phạm
tiêu chuẩn môi trường. chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi


-

trường trở thành độc hại.
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm
trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm

-

căn cứ để kiểm soát Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường nước là sư thay đổi thành phần và tính chất của
nước gay ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và
vi sinh vật. khi sự thay đổi thành phần và tính chất của nước vượt quá
ngưỡng cho phép thì sự ô nhiễm nước đã ở mức nguy hiểm và gây ra

-

một số bệnh ỏ người
Vấn đề ô nhiễm nước là 1 trong những thực trạng đáng ngại trong cơ
cấu sản xuất bia tại công ty. Môi trường nước rất dễ bị ô nhiễm , các ô
nhiễm từ đất đều có thể làm ô nhiễm nước, ảnh hưởng đến đời sống của

-

con người và các sinh vật khác.
Nguồn nước bị ô nhiễm đặc trưng
Có xuất hiện chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm xuống đáy
nguồn.
11



-

Thay đổi thành phần hóa học( độ trong, màu , mùi, nhiệt độ ..)
Thay đổi thành phần hóa học( pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và vô

-

cơ, xuất hiện các chất độc hại…)
Lượng oxy hòa tan( DO trong nước giảm do các quá trình sinh hóa để

-

oxy hợp chất bẩn hữu cơ mới đào tạo thải vào.
Các sinh vật thay đổi về loài và số lượng. Có xuất hiện các vi trùng gây
bệnh

Các dạng ô nhiễm thường gặp là:
-

Ô nhiễm chất hữu cơ: Đó là sự có mặt của các chất tiêu tụ oxy trong

-

nước. Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm chất hữu cơ là DO, BOD, COD.
Ô nhiễm chất vô cơ: Có nhiều chất vô cơ gây ô nhiễm nước, tuy nhiên có
một số nhóm điển hình như: Các loại phân bón chất vô cơ ( là các hợ
chất vô cơ mà thành phần chủ yếu là Các bon, hydro và oxy, ngoài ra
chúng còn chứa các nguyên tố như N,P,K cùng các nguyên tố vi lượng),


-

các khoảng axit, cặn, các nguyên tố vết.
Ô nhiễm do các chất gây phú dưỡng: Phú dưỡng là sự gia tăng hàm
lượng Nito và photpho trong lượng nước nhập vào các thủy vực sự
tăng trường của các thực vật bậc thấp(rong tảo,…) Nó tạo ra những
biến đổi lớn trong hệ sinh thái nước, làm giảm oxy trong nước. Do đó
làm chất lượng nước bị suy giảm và ô nhiễm.

Trong vài thập niên gần đây, ở khắp nơi trên thế giới, tình trạng ô nhiễm
môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường và những biến đổi bất lợi
của thiên nhiên đang hằng ngày, hằng giờ ảnh hưởng tới chất lượng sống của
con người. Việt Nam là quốc gia đang phát triển cũng phải đối mặt với nhiều
vấn đề môi trường, như: cạn kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái, biến đổi
khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường sống. Đại hội XI của Đảng đã
nhận định: “Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai
chưa được quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chính sách đất đai
có mặt chưa phù hợp”(1). Vì vậy, bảo vệ môi trường (BVMT) ngày càng trở
thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước.

12


Quan điểm chỉ đạo của Đại hội XI là: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm
của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân. Kết hợp chặt chẽ
giữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môi
trường sinh thái. Phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo và ứng phó với sự biến đổi khí hậu,
các thảm họa thiên nhiên. Tăng cường quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý, có

hiệu quả tài nguyên quốc gia”.
II.

Hiện trạng về môi trường và công tác quản lý môi trường đại
phương.

II.1 – Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến
môi trường địa phương
1-

Về điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí địa lý
Thành phố Hải Dương là thành phố trực thuộc tỉnh Hải Dương có tạo

độ địa lý 20 057’ vĩ độ Bắc, 106 041’00’’ kinh độ Đông, nằm trên đường quốc lộ
5A cách thành phố Hải Phòng 46 km về phí Đông và cách TP. Hà Nội 58km về
phía Tây. Diện tích toàn bộ thành phố theo địa hình hành chính là 7.138,60 ha.
Phía Bắc của thành phố giáp huyện Nam Sách.
Phía Nam và Phía Đông giáp với huyện Tứ Kì.
Thành phố Hải Dương nằm trong vùng có địa hình bằng phẳng, thấp trũng,
có hướng thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam, từ độ cao 2,00-2,40m thấp dần
xuống 1,5-1,00m, có vùng thấp trũng cao độ từ 0,50-0,80m, cụ thể tưng khu
vực như sau:
+ Vùng có cao độ 2,10-2,40m rộng 450ha thuộc các phường Tứ Minh, Việt Hòa
và các khu vực phi canh tác khác ( dân cư, đường xá, mồ mả) có diện tích
khoảng 1250ha.
+Khu vực có đọ cao 1,50-2,00m rộng khoảng 400ha thuộc cá Phường Cẩm
Thượng, Bình Hàn, Khu vực Phía Nam Bắc đường số 5 cũ của phường Thanh
Bình


13


+Khu vực có cao đọ 1,00-1,40m rộng 150 ha tập trung ở các phường Ngọc
Châu, Hải Tân và Thanh Bình.
+Khu vực có cao độ 0,80-1,00 rải rác ở các phường xã chủ yếu là các chân
trũng.
Trong thành phố có nhiều ao hồ, kênh rạch nối liền nhau thành 1 hệ thống liên
hoàn thông với các sông, chia cắt đất Hải Dương trũng nên dễ bị ngập úng
trong mùa mưa nhất là những nơi có cao độ thấp.
1.1.

Đặc điểm khí hậu

Cũng như cá tỉnh miền Bắc, thành phố Hải Dương nằm trong khu vực khí
hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa kho bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
+ Mưa là yếu tố thời tiết quan trọng, ảnh hưởng đến hệ thống thoát
nước và tính chất nước thải,
Các tài liệu mưa cần đc phân tích kỹ vì đây là đầu vào cho việc tính toán
hệ thống thoát nước mưa. Lượng mưa trung bình từ năm 1990 đến năm
1999 được thống kê trong bảng sau:

14


Năm

Lượng mưa trung bình năm
(mm)


1990 1712,8
1991 1146,5
1992 1495,5
1993 1302,3
1994 1924,1
1995 1157,5
1996 1208,2
1997 1695,2
1998 1220,6
1999 1246,8
Nguồn: Trung tâm dự báo KTTV Hải Dương

Về kinh tế xã hội:
A. Dân số và lao động.
2-

Dân số : Theo báo cáo Phòng thống kê, dân số trung bình năm 2008 cảu TP
Hải Dương là 195,466 người. Dân số trong độ tuổi lao động là 129,007
người , trong đó lao động nông nghiệp là 16,513 người ( 12,81%), lao động
nông nghiệp là 112,494 người ( 87,19%).
Thành phố Hải Dương có 19 đơn vị Hành chính gồm 13 Phường ( Bình
Hàn, Cẩm Thượng, Nguyễn Trãi, Trần Phú, Lê Thanh Nghị, Phạm Ngũ Lão,
Trần Hưng Đạo, Quang Trung. Thanh Bình, Tứ Minh, Hải Tân, Việt Hòa, Ngọc
Châu) và 6 xã ( Ái Quốc, An Châu, Nam Đồng, Thượng Đạt, Tân Hưng, Thạch
Khôi) Mật đọ dân số thành phố : 2.738 người/km2, trong đó mật đọ dân số
nội thành là 10.241 người/km2. Dân số phân bố không đều giữa các khu vực
hành chính, chủ yếu tập trung ở nội thị.
Bảng 1: Hiện trạng phân bố dân cư TP Hải Dương
STT


Phường, xã

Diện tích(ha)

Dân số
( người)

1

Phường Thanh Bình

548,08

22.146

15


2

Phường Ngọc Châu

634,46

19.495

3

Phường Hải Tân


333,46

10.245

4

Phường Quang Trung

86,09

13.284

5

Phường Bình Hàn

243,24

16.460

6

Phường Cẩm Thượng

255,01

7.243

7


Phường Phạm Ngũ Lão

73,21

12.836

8

Phương Lê Thanh Nghị

83,94

8.323

9

Phường Trần Phú

44,61

9.155

10

Phường Nguyễn Trãi

57,77

10.056


11

Phường Trần Hưng Đạo

38,77

5.547

12

Phường Tứ Minh

712,37

11.055

13

Phường Việt Hòa

615,43
8.032
Nguồn: Phòng Thống kê TP Hải Dương

3-

Hệ thông cấp thoát nước

+Hệ thống cấp nước: Thành Phố hiện có 2 nhà máy cấp nước đang hoạt

động là nhà máy Cẩm Thượng ( công suất 21.000m3/ngày đêm) và nhà
máy nước Việt Hòa( công suất 10.200m3/ngày đêm). Hai nhà máy này
cung cấp nước cho cả thành phố.
+Hệ thống thoát nước Thành Phố Hải Dương đang dùng hệ thống thoát
nước chung cho cả nước mưa và nước thải. Do cao đọ thành phố phần lớn
thấp hơ mực nước các sông về mùa mưa, vì vậy nước mưa và nước thải
của Thành phố phải bơm cưỡng bức từ các hồ điều hòa ra cá sông Thái
Bình, sông Sặt. Tổng cộng 19 trạm bơm tưới tiêu trực tiếp hay gián tiếp
phục vụ cho việc thoát nước của thành phố. Song thực tế chỉ có trạm bơm
Ngọc Châu là Trạm bơm chính phục vụ cho việc bơm tiêu nước thảu của
Thành phố với Công suất 40.000m3/h
II.2 – Hiện trạng môi trường tại công ti Bia Nước Giải khát Hà nội- Hải
Dương
1.

Hiện trạng môi trương công ty

16


Các vấn đề về môi trường Công ty Bia là khí thải , nước thải và chất thải
rắn.
1.1

. Khí thải
Khí thải sinh ra trong quá trình sản xuất bia: khí thải từ nồi hơi, quá

trình nấu, hóa chất sử dụng trong công đoạn rử chai và vệ sinh thiết bị.



Khói lò hơi

Công ty đã sử dụng nhiên kiệu là dầu FO, khí thải có chứa SO 2, SO3, NO2,
CO2, CO, muội dầu… Dưới đây là số liệu về các thông số khí thải của lò hơi đo
đạc được trong quá trình hoạt động của công ty.
Bảng 2: Thông số khí thải của nồi hơi đốt dầu

TT

Thông số

Đơn vị

Kết quả

TCVN
6992:200
1 Cn cấp B
(Q1,Kcn=1
)

TCVN
5939:200
5 (A)

1

CO

mg/m3


218.8

300

-

2

SO2

mg/m3

124

300

-

3

NO2

mg/m3

35

600

-


4

Bụi khói

mg/m3

236

-

600

5

Tốc độ quạt
m3/h
19.53
gió
Từ bảng số liệu ta thấy các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu
chuẩn quy định, không gây tác động xấu tới môi trường xung quanh .

17




Khí CO2

Khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men và được thu bằng thiết bị thu

hồi để sử dụng cho công đoạn thành phẩm.
Tổng sản lượng khí CO2 thu được trong quá trình sản xuất là 274 kg/h.


Bụi

Lượng bụi sinh ra trong quá trình nghiền nguyên liệu do đó ảnh hưởng
tới chất lượng sản xuất và môi trường làm việc, nên trong quá trình nghiền
dùng thiết bị che, chắn để tránh bụi bay ra ngoài, đối với công nhân được
tranh bị đồng phục bảo hộ lao động.


Tiếng ồn

Tiếng ồn trong sản xuất chủ yếu từ máy nghiền, máy đóng thùng, băng
chuyền đóng trai, máy nén khí, tháp làm nguội… Công ty đã áp dụng các biện
pháp chống ồn như:





Tra dầu thường xuyên cho máy móc
Thay thế những bộ phận bị hỏng
Trang bị bảo hộ lao động phù hợp cho công nhân vận hành
Trồng cây xanh quanh khuôn viên nhà máy.

Ngoài ra , có thể các khí R22 ( trong buồng hóa lỏng CO 2) và NH3 ( làm lạnh
tác nhân Glycol) rò rỉ từ hệ thống.
1.2.

1.2.1.

Nước thải
Nguồn chất lượng nước cấp

Nước sử dụng cho hoạt động sẩn xuất của công ty được lấy từ 2 nguồn chủ
yếu:


Nước ngầm là nguồn nước chính cung cấp cho các hoạt dộng của công
ty, nước được khai thác ngay tại khuôn viên của công ty với 4 giếng



khoan.
Nước máy của thành phố, nguồn nước này chủ yếu cung cấp cho khu
vực hành chính của công ty.

Nguồn nước ngầm của công ty có chât lượng tương đối tốt, được coi là
thành phần tạo nên hương vị bia Hải Dương- Hà Nội mà có thể phân biệt
18


được với các sản phẩm bia khác. Tuy nhiên để đảm bảo yêu cầu của sản phẩm
của Công ty đã có hệ thống xử lý nước caaos theo công nghệ của CHLB Đức,
Công suất là 200m3/h.
Các loại nước cấp bao gồm:


Nước sạch: phục vụ cho mục đích sinh hoạt, vệ sinh máy móc , thiết bị…





và giai đoạn đầu quá trình xử lý nước mềm, nước nấu.
Nước nấu: cung cấp cho nhà nấu.
Nước mềm: cung cấp cho lò hơi, sử dụng cho tháp trao đổi nhiệt, nước
rửa chai, lon.
Bảng 3: Chất lượng nước công ty Bia Hải Dượng- Hà Nội

TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị

Tiêu chuẩn vệ
sinh nước ăn
uống QCVN 01:
2009/BYT

Hàm
lượng

1

pH

-


7.2

6.5-8.5

2

Độ cứng tổng số

mgCaCO3/l

215

300

3

DO

mg/l

0.7

-

4

Chất rắn tổng số

mg/l


235

1000

5

Fe

mg/l

0.14

0.3

6

Mn

mg/l

0.07

0.3

7

Cu

mg/l


0.008

1

8

Zn

mg/l

0.006

3

9

Pb

mg/l

0.003

0.01

10

Cd

mg/l


0.0001

0.003

11

As

mg/l

0.004

0.01

12

Hg

mg/l

0.0001

0.001

13

CN

mg/l


0.003

0.07

14

Clorua

mg/l

0.34

250

15

Florua

mg/l

0.04

1.5

16

NO2

mg/l


0.05

3

17

NO3

mg/l

1.34

50

18

NH3

mg/l

0.02

3

19


19

Ecoli


20

Coliform

MNP/100m 0
l

0

MNP/100m 0
0
l
Qua bảng thốn kê số liệu trên ta thấy được hàm lượng các chất trong nguồn
nước ngầm của hệ Công ty đã được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép nước vệ
sinh ăn uống QCVN 01: 2009/BYT.
1.2.2.

Nước thải

Ngành công nghiệp Bia – Nước giả khát là một trong những ngành có lượng
nước thải sản xuất lớn. Định mức sử dụng nước ở Công ty là 8.16 m 3/1000 l
bia, trong đó nước nấu là 25%, nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất chiếm
75%. Nước thải có đặc tính là ô nhiễm hữu cơ rất cao, nước thải thường có
màu xám đen và khi thải vào các thủy vực đón nhận thường gây ô nhiễm
nghiêm trọng do sự phân hủy của các chất hữu cơ diễn ra rất nhanh. Them
vào đó là các hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất như CaCO 3, CaSO4,
H3PO4, xút, sô đa…
Các dòng nước thải có đặc điểm khác nhau, nước thải sản xuất tại công
ty được chia làm 2 loại:



-

Nước thải có BOD thấp, bao gồm:
Nước rửa chai công đoạn cuối
Nước xả từ hệ thống xử lý nước cấp
Nước làm mát máy và nước sàn rửa vệ sinh công nghiệp
Nước thải có BOD cao , bao gồm:
Nước thải từ công đoạn nấu
Nước thải từ công đoạn lên men và lọc bia
Nước thải từ quá trình rửa thiết bị
Nước rửa chai ban đầu
Nước từ công đoạn chiết chai

Trong các nguồn thải nói trên thì lượng nước thải sinh ra trong công đoạn
rửa thiết bị là nguồn ô nhiễm chính do tại đây các sản phẩm dư thừa còn lại
sẽ được rửa sau mỗi mẻ nấu và trôi theo dòng nước thải.
Bảng 4: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất bia của
Công ty Bia Hà Nội-Hải Dương

20


Các chất ô nhiễm

Tải lượng ô nhiễm ( kg/lít )

SS


3.15

COD

27.6

BOD5

16.425
Toàn bộ lượng nước thải trong quá trình sản xuất và các hoạt động

khác được đưa về hệ thống xử lý nước thải của Công ty. Công ty đã đầu tư
trên 30 tỉ đồng lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý nước thải của CHLB Đức với
công suất thiết kế là 3000 m 3/ ngày đêm. Hệ thống này đi vào hoạt động từ
năm 2004 cho đến nay đảm bảo các thông số nước thải sau xử lý đạt mức B
tiêu chuẩn Việt Nam. Hàng năm Công ty chi một kinh phí lớn cho việc mua
hóa chất xử lý nước thải ( năm 2008 là 371 triệu đồng, quý 1 năm 2009 là 129
triệu đồng), đầu tư hàng năm triệu đồng cho việc nạo vét hệ thống nước thải
và chuyển bùn sau xử lý (năm 2008 là 608 triệu đồng). Lượng nước thải thu
hồi thực tế khoảng 70 m3/h, lượng nước thải thực tế lớn nhất có thể đạt tới là
95m3/h.
Nước thải từ quá trình sản xuất bia có thành phần, tính chất và nhiệt
độ không ổn định phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Nhìn chung nước thải
bị ô nhiễm hữu cơ cao , tie số BOD5/COD cao, hàm lượng dinh dưỡng N,P rất
cao, thuận lợi cho việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.
Với thành phần và tính chất nước thải nêu trên, Công ty đã sử dụng hệ
thống xử lý nước theo sơ đồ sau:
Nước thải sản xuất Bia

Song chắn rác


CTR

Lưới và trống lọc
NaOH

Bể điều hòa

HCl
Bể UASB
21

Bùn thải
Khí biogas


Bể Aroten

Cấp khí
Oxy

Bể lắng

Bùn
hoàn lưu
Bùn dư

Bể khử trùng

Clo


Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn
Sơ đồ dây chuyền hệ thống sử lý nước thải của Công ty
Xử lý sơ bộ .
Nước thải sản xuất bia được thu gom qua saong chắn rác vào bể
tiếp nhận. Song chắn rác có nhiễm vụ loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn
như bao, ni lông, ống hút… nằm lẫn trong nước thải, tránh sự hỏng hóc
máy bơm, tắc đường ống.

Song chắn rác

Từ bể tiếp nhận nước thải bơm lên bể điều hòa sau khi qua lưới và trống
lọc. Lưới và trống lọc là thiết bị lọc tinh dùng để loại bỏ phần rác mịn. Bể
điều hòa giữ chức năng điều hòa khoảng 6 giờ, bể được lắp bộ điều khiển
và đo mức, máy khuấy chìm A101. Tùy thuộc vào độ pH cảu nước thải đầu
vào mà ta có thể điều chỉnh bằng axit HCl hoặc kiềm NaOH để phù hợp với
quá trình xử lý. Hóa chất đưa vào khoảng 2 đường, 1 đường vào bể, 1
đường bổ sung trên đường ống đầu vào bể. Thông số pH rất quan trọng
trong giai đoạn xử lý ban đầu và được kiểm soát liên tục bằng đầu đo pHT
101 lăp trên dòng vào bể UASB D101. Khi mức nước trong bể tăng quá giới
22


hạn các bơm sẽ dùng hoạt động, nước chảy tràn sang bể sục khí. pH lý
tưởng của bể trung hòa nằm trong khoảng 4,5-9.

Bể điều hòa

Xử lý yếm khí
Nước thải tiếp tục được dẫn vào bể lọc sinh học kị khí ( UASB )

nhằm phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản
hơn hoặc chuyển hóa chúng thành CH4, CO2, H2S… Lưu lượng nước thải vào bể
ổn định thông qua hệ thống phân phối dòng vào dưới đáy bể và các van điều
chỉnh. Bể UASB có trang bị hệ thống phân tách 3 pha đặc biệt ở trên mặt bể,
nước thải sau khi đi qua lớp đệm là bùn meetan hoạt tính, hỗn hợp bùn nước đi qua thiết bị phân tách 3 pha, sẽ thu được nước đã lắng bùn, khí sinh
học và bùn. Bùn được thải ra môi trường, lượng khí biogas được tái sử dụng
đốt nồi hơi. Tại quá trình này sẽ làm giảm tải lượng các chất hữu cơ cho gia
đoạn xử lý yếm khí.

23


Bể kỵ khí

Xử lý hiếu khí


Nước thải được đưa sang bể lọc hiếu khí, tại đây bể có nhiệm vụ xử lý
tiếp nhận phần BOD5, COD còn lại và làm giảm mùi hôi có trong nước
thải. Trong bể sinh học hiếu khí thì sự cung cấp oxy rất cần thiết cho



quá trình oxy hóa sinh học
Trong bể sinh học hiếu khí nước thải được xử lý bằng bùn hoạt tính, vi
khuẩn hiếu khí sẽ chuyển hóa các chất có khả năng xử lý sinh học thành
CO2 và tạo nên tế bào vi khuẩn mới. Ở quá trình này vi khuẩn sử dụng
nhiều oxy trong nước, do đó việc sực khí cơ học cưỡng bức bằng máy
luôn được thực hiện. sự sục khí có tác dụng trộn đều nước thải trong bể
đồng thời làm tăng bề mặt tiếp xúc của nước thải với oxy


24


Bể sinh học hiếu khí với thiết bị sục

Sau khi xử lý ở bể lọc sinh học hiếu khí nước thải tiếp tục chảy sang
bể lắng để lắng bùn hoạt tính. Lượng bùn này được rút khỏi bể lắng bằng hệ
thống bơm bùn và tuần hoàn về bể lọc sinh học hiếu khí, bùn dư được dẫn về
bể nén bùn. Nước thải từ bể lắng tiếp tục chảy qua bể khử trùng nhằm tiêu
diệt vi trùng và mầm bệnh có trong nước thải. Sau khi ra khỏi bể khử trùng
nước thải sẽ đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005 loại B, rồi thải ra nguồn tiếp
nhận là mương thoát nước của thành phố.

25


×