Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Đánh giá tình hình công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của xã lãng sơn huyện yên dũng tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.72 KB, 44 trang )

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUYÊN ÐỀ VÀ ÐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.Khái quát chung về vấn đề cần nghiên cứu

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là
nguồn lực quan trọng của đất nước. Việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả
và bền vững nguồn tài nguyên, phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế- xã
hội, quốc phòng-an ninh là nhiệm vụ quan trọng đang được Đảng, Nhà nước,
các cấp, các ngành quan tâm thực hiện.
Việc đăng ký đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN) lập hồ sơ địa chính (HSĐC) là
việc làm hết sức quan trọng và cần thiết hiện nay khi Nhà nước giao đất ổn
định lâu dài cho các đối tượng sử dụng đất. Đây là một trong 13 nội dung quản
lý nhà nước về đất đai, được ghi nhận tại Điều 6 của Luật đất đai năm 2003
(được sửa đổi năm 2009), là cơ sở pháp lý để Nhà nước nắm chắc, quản lý chặt
chẽ nguồn tài nguyên đất đai của Quốc gia, để người sử dụng đất yên tâm sử
dụng đất và khai thác tiềm năng từ đất mang lại; Đất đai được sử dụng tiết kiệm
- hợp lý - hiệu quả đúng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Nhà nước.
Hiện nay vấn đề về đất đai, nhà ở là vấn đề được nhiều người quan tâm, tranh
chấp, khiếu nại, lấn chiếm đất đai thường xuyên xảy ra và việc giải quyết vấn
đề này cực kỳ nan giải do thiếu giấy tờ pháp lý. Cùng với quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước như ngày nay thì nhu cầu sử dụng đất của người
dân ngày càng lớn. Để đảm bảo quyền lợi cho người dân thì yêu cầu công tác
đăng ký cấp GCNQSDĐ,QSHNO và tài sản gắn liền với đất phải được tiến
hành. Ngoài ra một vấn đề quan trọng của việc cấp GCNQSDĐ,QSHNO và tài
sản gắn liền với đất là giúp cho nhà nước có cơ sở pháp lý trong việc thu tiền
sử dụng đất, tăng nguồn ngân sách cho nhà nước.
Xã Lãng Sơn là xã thuộc một trong 19 xã của huyện Yên Dũng, xã Lãng
Sơn có diện tích 9,1km2 ,mật độ dân số năm 1999 là 6367 người, mật độ dân số
1



đạt 700người /km2, xã có vị trí tương đối gần trung tâm của huyện, có dòng
sông Thương chảy qua nên thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa cũng như chính
trị và giao thông.
Tiềm năng phát triển kinh tế- xã hội của xã rất lớn với nhiều lĩnh vực
ngành nghề khác nhau điển hình như nghề mộc Đông Loan, mây tre đan, nghề
xây dựng phu hồ, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản…..
Trong những năm qua cùng với sự lãnh đạo của Đảng bộ, Uỷ ban nhân
dân xã cùng với sự đoàn kết của toàn thể nhân dân trong xã Lãng Sơn đã được
nhiều thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế và các hoạt động văn hóa, xã
hội, chính trị, an ninh được giũ vững. Lãng Sơn đang phấn đấu để trở thành xã
“ mạnh về kinh tế, giàu về văn hóa”
Mặc dù công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất và lập hồ sơ địa chính ở xã Lãng Sơn đã được các cấp, các ngành quan
tâm, song kết quả, chất lượng còn gặp nhiều những hạn chế nhất định, do
nhiều nguyên nhân khác nhau tác động. Việc tìm hiểu, đánh giá nội dung
kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất của xã
Lãng Sơn nhằm giúp Nhà nước có những giải pháp hành chính tốt hơn
trong việc đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ
sơ địa chính.
Từ thực tế trên, được sự phân công của Khoa Quản lý đất đai – Trường
Đại Học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội và được sự đồng ý của Uỷ Ban
Nhân Dân Xã Lãng Sơn, cùng với sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo - Th.S
Nguyễn Thị Khuy , tôi tiến hành thực hiện đề tài : “Đánh giá tình hình công tác
đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất của xã Lãng Sơn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang”

2



PHẦN II:
THỰC TRẠNG VẤN ÐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Lãng Sơn nằm ở phía Đông Bắc của huyện Yên Dũng, cách thị trấn
huyện khoảng 5 km. Có vị trí địa lý như sau:
-Phía Bắc giáp xã Quỳnh Sơn.
- Phía Nam giáp xã Tiến Dũng và Đức Giang qua sông Thương
- Phía Tây giáp xã Xuân Phú.
- Phía Đông giáp xã Trý Yên.
2.1.1.2. Địa hình , địa mạo
Xã Lãng Sơn có địa hình phức tạp,đồi núi xen kẽ với cánh đồng lúa, địa
hình nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam.Do địa hình phức tạp nên việc
bố trí sản xuất của xã gặp nhiều khó khan, đặc biệt là việc tiêu ứng không kịp
thời dẫn đến khả năng thâm canh năng suất cây trồng không cao.
2.1.1.3. Khí hậu
Kết quả quan trắc nhiều năm cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,2 oC, nhiệt độ trung bình tháng
nóng nhất là tháng 1 là 15,6oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối ghi được là 40,1oC và
nhiệt độ thấp tuyệt đối là 2,9oC.
-Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 mm chủ yếu tập trung vào
các tháng 6,7,8,9 là nguyên nhân gây ra lũ lụt. Lượng mưa tháng cao nhất là
tháng 8 là 300 mm, cá biệt có năm lượng mưa lên tới 714 mm. Tháng có lượng
mưa thấp nhất là tháng 12 là 16,8 mm, cá biệt có những năm tháng 11,12 không
có mưa.
- Độ ẩm không khí bình quân hằng năm là 82% , độ ẩm cao nhất là 92%,
độ ẩm thấp nhất là 70%.
3



- Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.741 giờ, thuộc mức tương đối
cao, có điều kiện thích hợp để canh tác 3 vụ trong năm.
2.1.1.4. Thủy văn
Xã Lãng Sơn có Sông Thương chảy qua, đây là nguồn cung cấp nước
chính cho sản xuất và sinh hoạt của xã, đồng thời cũng là đường tiêu nước vào
lũ. Ngoài ra, trên lãnh thổ còn có hệ thống hồ, ao tập trung thành một dải chạy
dài phía trong đê Sông Thương.
2.2 Các nguồn tài nguyên
2.2.1. Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 925,26 ha, gồm các loại đất chính sa:
- Đất phù sa ngoài đê, loại đất này được bồi đắp thường xuyên hàng năm,
thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ, phân bố dọc theo ven song, chiếm diện
tích nhỏ, chủ yếu dung gieo mạ, trồng màu, và một số ít đưa vào sản xuất vật
liệu xây dựng.
- Đất lúa nước hình thành trên phù sa cũ không được bồi hàng năm. Loại
đất này giàu mùn thô, giàu lân tổng số nhưng nghèo lân dễ tiêu. Dưới độ sâu
60-80 cm có tầng giây trung bình và mạnh, hầu hết trung tính hoặc ít chua, với
diện tích là 423 ha chiếm 46,79% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất đồi núi với độ dốc khá lớn, thảm thực vật mỏng, xói mòn rửa trôi
mạnh và một số ít là đồi núi thấp nằm rải rác, đất hơi chua cây trồng chủ yếu là
chuyên màu.
2.2.2 Tài nguyên nước
- Tài nguyên nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn xã chủ yếu là nước
Sông Thương, đây là nguồn cung cấp nước sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân trong xã. Bên cạnh đó có hệ thống ao hồ rải rác trong các thôn
xóm, là nguồn nước tưới tiêu và sinh hoạt trong nhân dân.
- Tài nguyên nước ngầm: Nguồn nước ngầm trên địa bàn xã chủ yếu là
nước giếng khoan. Nhưng hiện nay chưa có số liệu thống kê số lượng giếng

khoan trên địa bàn xã.
4


2.2.3 Tài nguyên nhân văn
Nhân dân trong xã 100% là người Kinh, có truyền thống lao động cần cù,
đoàn kết trong mọi hoạt động đời sống xã hội. Năm 2013 phong trào toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, có 7/9 thôn đạt làng văn hóa trong đó có 02
thôn đạt làng văn hóa cấp tỉnh, có 1.313/1.615 gia đình văn hóa chiếm tỷ lệ 83%
2.2.4 Thực trạng môi trường
Trong những năm qua công tác vệ sinh môi trường được chú trọng quan
tâm hơn, các thôn đã chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường.Năm 2010 UBND xã
đã thành lập tổ vệ sinh môi trường, thực hiện thu gom rác khu trung tâm xã.
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
2.3.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tê năm 2013 đạt 11%. Cơ cấu các ngành kinh tế
như sau:
Ngành nông – lâm nghiệp, thủy sản chiếm 60%; ngành công nghiệp –
xây dựng cơ bản chiếm 21%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 19%.Thu nhập
bình quân đạt 11 triệu đồng/người/năm. Bình quân lương thực/người đạt 474,40
kg/người.
Những năm qua, cơ cấu kinh tế của xã có sự chuyển dịch theo hướng
ngày càng tăng đối với tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ
trọng đối với ngành nông nghiệp. Cụ thể: Năm 2013 tỷ trọng ngành nông
nghiệp giảm 13% so với năm 2012, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng
9% so với năm 2012, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng 4% so với năm 2012.
2.3.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.3.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
a. Trồng trọt
Tổng diện tích gieo cấy đến hết năm 2013 là 499,30 ha. Diện tích lúa

chiêm xuân là 414,00 ha, năng suất bình quân đạt 57,55 tạ/ha so với năm 2011
giảm còn 396,12 ha, năng suất bình quân đạt 55,06 tạ/ha. Diện tích, năng suất
và sản lượng một số loại cây trồng chính trên địa bàn xã như sau:
5


Cây sắn có 6,00 ha năng suất đạt 100,00 tạ/ha, sản lượng đạt 60,00 tấn.
Cây ngô có 13,00 ha, năng suất đạt 50,00 tạ/ha, sản lượng đạt 65,00 tấn
Cây khoai lang có 30,00 ha, năng suất đạt 85,00 tạ/ha, sản lượng đạt
255,00 tần.
Cây lạc có 25,00 ha, năng suất đạt 20,00 tạ/ha, sản lượng đạt 50,00 tấn.
b. Chăn nuôi
Theo thống kê đến tổng đàn bò của xã là 394 con, đàn bò có 332 con:
Đàn lợn có 1.334 con; Đàn gia cầm có 11.540 con. Việc phát triển ngành chăn
nuôi đã mang lại hiệu quả kinh tế góp phần giải quyết việc làm tại chỗ và tăng
thu nhập cho một bộ phận nông dân trong lúc nông nhàn, nâng cao mức sống
kinh tế hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
2.3.2.2. Khu kinh tế công nghiệp
Trong những năm qua sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
ngành nghề dịch vụ của xã tăng từng năm.
Nghề mộc với hơn 200 lao động thường xuyên với mức thu nhập 2 – 3
triệu đồng/người/tháng, có 1 cơ sở mộc phát triển thành Công ty TNHH thương
mại và dịch vụ Quang Tùng.
Nghề thợ xây có hơn 200 lao động đi làm thường xuyên và hơn 100 lao
động không thường xuyên với mức thu nhập 2- 2,5 triệu đồng/người/tháng.
Sản xuất vật liệu xây dựng có 14 cơ sở với công suất 200 vạn viên/năm,
thu hút gần 300 lao động(tính cả lao động không thường xuyên), thu nhập 2 –
2,5 triệu đồng/tháng. Có một lò được xây theo công nghệ mới.
2.3.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ
Đây là ngành ngày càng thể hiện ưu thế trong tổng doanh thu của toàn xã,

và tăng dần qua các năm. Toàn xã có hơn 50 hộ kinh doanh, dịch vụ với các
loại hình như vận tải, bán hàng tạp hóa, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp,
thuốc BVTV. Thu hút hơn 100 lao động. Các cơ sở dịch vụ tập trung ven gần
trường học và các điểm đông dân cư, chủ yếu là khu trung tâm xã để đáp ứng
nhu cầu của người dân.
6


2.3.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhâp
Tổng số nhân khẩu của xã tính đến năm 2013 là 6.667 người, tổng số hộ
trong xã là 1.614 hộ, quy mô hộ là 4,14 người/hộ. Tỷ lệ phát triển dân số là 0,80%.
Tổng số lao động của toàn xã là 2.225 người, có sự chuyển dịch lao động
nông nghiệp sang làm nghề, sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Thu nhập của người dân trên địa bàn xã còn thấp, tổng thu nhập bình
quân đầu người năm 2013 ước đạt 11 triệu đồng.
2.3.4. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
Toàn xã có 9 thôn, trong đó thôn Tân Mỹ là đông dân cư nhất có 1.482
khẩu và 354 hộ.Dân cư trong xã tập trung khá cao 650 người/km 2. Theo kết quả
thống kê đất đai năm 2013, tổng diện tích đất trong khu dân cư của xã là 229,08
ha, trong đó đất ở nông thôn chiếm 126,71 ha.
2.3.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
2.3.5.1. Giao thông
Trên địa bàn xã có đường tỉnh lộ 299B chạy qua với chiều dài 0,7 km,
rộng 6,5 m. Hệ thống đường giao thông nông thôn được xã đặc biệt quan tâm.
Trong 5 năm qua, công tác làm đường giao thông nông thôn đã có bước phát
triển vượt bậc: 9/9 thôn đã cứng hóa đường làng với tổng chiều dài là 10 km và
giá trị lên 2,6 tỷ đồng. Đầu tư nâng cấp các trục đường giao thông nội đồng để
phục vụ cho sản xuất và vận chuyển hàng hóa, vận chuyển vật liệu xây dựng.
2.3.5.2. Thủy lợi
Trong 5 năm 2008 – 2013, đã tu bổ hơn 40.000 m3 đê điều, nạo vét hơn

10.000 m3 kênh mương, cứng hóa hơn 3km kênh mương. Hệ thống kênh mương
đã đáp ứng yêu cầu tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã.
2.3.5.3. Giao dục – đào tạo
Trong xã có 01 trường mầm non (14 lớp với 283 cháu), có 01 trường tiểu
học (16 lớp với 394 em), và 1 trường trung học cơ sở(13 lớp với 375 học sinh).

7


Toàn bộ các trường học trên địa bàn xã đạt chuẩn quốc gia về giáo
dục.Trong đó, trường THCS xếp loại đơn vị khá, trường tiểu học đạt tiên tiến
xuất sắc, trường mầm non đạt chuẩn quốc gia năm 2010.
2.3.5.4. Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân
Trong năm 2013, tổng số lượt khám bệnh tại trạm y tế là 5.102 lượt, số
bệnh nhân điều trị ngoại trú là 480 người, nội trú là 265 người; Số cặp vợ
chồng áp dụng biện pháp tránh thai đạt 1.011 cặp.
2.3.5.5. Văn hóa, thể dục-thể thao
Năm 2010, 7/9 làng đạt làng văn hóa cấp huyện, 4/4 cơ quan đạt cơ quan
văn hóa, 1.313/1.615 hộ đạt gia đình văn hóa.Đầu tư bảo tồn và tu sửa các di tích
lịch sử đình Hồng Sơn và xây mới đình làng Đông Thượng-Tân Mỹ.
Năm 2013 phong trào văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao tiếp tục được duy trì
ổn định và phát triển.Phong trào cầu lông, bóng đá, thể dục dưỡng sinh phát triển
mạnh trong các tầng lớp nhân dân.Tổ chức giải bóng đá mừng xuân năm 2013
2.3.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế , xã hội và môi trường
2.3.6.1. Thuận lợi
- Lãng Sơn là xã có vị trí tương đối gần trung tâm của huyện, có dòng
sông Thương chảy qua nên thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa cũng như chính
trị và giao thông.
- Là xã có diện tích đât nông nghiệp lớn chiếm 65% diện tích đất tự
nhiên, trong đó diện tích đất lúa nước chiếm 50% đây là điều kiện để xã đảm

bảo an ninh lương thực và hình thành vùng chuyên sản xuất lúa theo cơ chế
hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường.
2.3.6.2 Khó khăn
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng của xã chưa đồng bộ và chưa đáp
ứng được nhu cầu của người dân địa phương tạo sức ép lớn trong việc dành quỹ
đất để mở rộng, nâng cấp cải tạo và xây dựng mới các tuyến đường, cũng như
các công trình công cộng trên địa bàn xã trong thời gian tới.

8


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa có bước tăng trưởng đột biến. Chất
lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh còn yếu.
- Công tác vệ sinh môi trường mới được quan tâm vài năm trở lại đây nên
chưa có quy hoạch bãi rác phù hợp với nhu cầu của từng thôn trong xã.
2.3.7.1.Tổ chức thực hiện các bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
UBND xã tổ chức tốt việc thực hiện các văn bản của Nhà nước, tỉnh và
huyện về công tác quản lý sử dụng đất như: Chính sách giao đất sử dụng ổn
định lâu dài, chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khuyến khích phát triển
kinh tế trang trại.
2.3.7.2.Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính
Xã đã hoàn thành thực hiện Trích yếu Chỉ thị 364/CT- HĐBT ngày
06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng Chính phủ về việc
hoạch định địa giới hành chính xã Lãng Sơn cùng các xã lân cận tiến hành xác
định mộc địa giới hành chính trên cơ sở hiện trạng, được các xã nhất trí thong qua
văn bản. Tiếp nhận bàn giao số liệu đo đạc địa chính chính quy năm 2009.
2.3.7.3 .

Khảo sát,đo đạc,lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng


đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện định kỳ 5 năm
trên phạm vi xã theo quy định của pháp luật về đất đai. Thực hiện tổng kiểm kê
đất đai năm 2010 đã lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/5.000. Bản
đồ địa chính tỷ lệ 1/1.000 và 1/2.000.
2.3.7.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Thực hiện Luật đất đai và các văn bản dưới Luật, hàng năm xã thực hiện
đầy đủ công tác lập kế hoạch sử dụng đất và thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã
đề ra góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của xã ngày càng phát triển hơn.
2.3.7.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đât, chuyển mục đích sử
dụng đất

9


Xã thực hiện quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục
đích sử dụng đất theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong pháp luật về đất đai.
Đã hoàn thiện hồ sơ đền bù đất chuyển sang đất ở khu vực Máng Ba thôn Ngọc
Lâm, khu Đồng Trục thuộc các thôn Tân Mỹ, Đông Thượng, Trại Thượng.
- Đề nghị huyện giao đất ở cho 20 lô đất khu Đồng Trục của 3 thôn: Ngọc
Lâm, Đông Thượng, Trại Thượng
- Trả tiền đền bù thu hồi đất dự án đắp đê tả thương tại khu vực đê Vòng
Biêu, Cống Đâu thuộc thôn Hồng Sơn và Tam Sơn.
- Cùng UBND huyện Yên Dũng tổ chức đấu giá QSDĐ Ở 6 lô được
1.191,8 triệu đồng.
2.3.8. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý Hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được xã thực hiện theo đúng quy định của

Luật đất đai.
- Lập hồ sơ cấp GCNQSD đất ở cho các hộ được giao đất tại 3 thôn Tân
Mỹ, Hồng Sơn, Phú Thịnh và đất làng nghề mộc.
- Hoàn thiện 66 hồ sơ xin cấp GCNQSD đất ở thôn Tân Mỹ 15 lô , Hồng
Sơn 17 lô, Phú Thịnh 34 lô.
2.3.9. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Công tác thống kê đất đai được tiến hành hàng năm đúng theo quy định
của pháp luật. Kết quả kiểm kê đất đai năm 2010 đến nay đã chính thức đưa số
liệu, tài liệu và bản đồ vào sử dụng, nhìn chung chất lượng công tác kiểm kê,
thống kê về đất đai đã được nâng cao đần, tình trạng bản đồ, số liệu về đất đai
không khớp giữa các năm từng bước được hạn chế.
2.3.10. Thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp về đất đai
Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành, xử lý các vi phạm pháp luật về
đất đai trên địa bàn xã trong những năm qua được tiến hành thường xuyên và
đạt được những kết quả tốt, nhằm giúp phát hiện và giải quyết các vi phạm
pháp luật về đất đai, xử lý kịp thời những trường hợp lấn chiếm và sử dụng đất
10


đai sai mục đích. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu
nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý về sử dụng đất đai được duy trì thường
xuyên và thực hiện theo đúng quy định cuả pháp luật.
2.4 Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất
Đến hết ngày 31/12/2013, quỹ đất đai toàn xã được sử dụng như sau:
Bảng 3.0 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2013
Thứ tự

1
1.1
1.2

1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.9.1
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
3
4

Mục đích sử dụng đất



Tổng diện tích tự nhiên
Đất nông nghiệp

Đất lúa nước
Đất trồng lúa nương
Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp còn lại
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình
sự nghiệp
Đất an ninh
Đất xử lý chôn lấp chất thải
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ
Đất tôn giáo tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất có mặt nước chuyên dùng
Đất sông , suối
Đất phát triển hạ tầng
Phi nông nghiệp còn lại
Đất ở nông thôn
Đất chưa sử dụng
Đất khu dân cư nông thôn

NNP
DLN
LUN

HNK
CLN
RDD
RSX
NTS
LMU
NKH
PNN
COC
CAN
DRA
SKC
SKX
TTN
NTD
SMN
SON
DHT
PNK
ONT
DCS
DNT

Diện tích năm Cơ cấu
2013(ha)
(%)
925,96
465,40
52,72
17,96

34,29
22,11
0,05
0,05
331,07
0,26
0,02
0,01
1,20
12,92
1,99
8,23
1,99
70,84
106,92
126,71
162,75
2,41
229,08

100,00
63,99
50,26
5,69
1,93
3,70
2,39
0,01
0,01
35,75

0,03
0,02
0,00
0,13
1,40
0,21
0,89
0,21
7,65
11,55
13,68
13,68
0,26
24,74

(Nguồn: Địa chính xã Lãng Sơn năm 2013)
11


2.4.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất
Theo kết quả thống kê đât đai năm 2010 đến nay, xã Lãng Sơn có tổng diện
tích tự nhiên theo địa giới hành chính là 925,96 ha, cụ thể như sau:
-Đất chưa sử dụng, 2.41 ha
- Đất phi nông nghiệp, 331.07 ha
- Đất nông nghiệp, 592.48 ha
Diện tích các loại đất của xã Lãng Sơn
2.4.1.1 Đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp cũa xã là 592,48 ha, chiếm 63,99% tổng diện
tích tự nhiên. Bao gồm các loại đất sau:
-Đất lúa nước:465,40 ha , chiếm 50,26% tổng diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây hàng năm còn lại: 52,72 ha, chiếm 5,69% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất trồng cây lâu năm: 17,91 ha, chiếm 1,93% tổng diện tích tự nhiên
- Đất rừng sản xuất 34,29 ha, chiếm 3,70% tổng diện tích tự nhiên
- Đất nuôi trồng thủy sản: 22,11 ha, chiếm 2,39% tổng diện tích tự nhiên
Xã Lãng Sơn có diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất lúa nước. Đây là điều kiện thuận lợi
để phát triển vùng trọng điểm sản xuất lúa
2.4.1.2. Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp của xã là 331,07 ha chiếm 35,75% tổng
diện tích tự nhiên, bao gồm:
- Đất xây dựng trụ sở, cơ quan công trình sự nghiệp: 0,26 ha, chiếm
0,03% tổng diện tích tự nhiên
- Đất xử lý,chôn lấp đất chất thải: 0,01 ha chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng
diện tích tự nhiên
- Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: 1,20 ha chiếm 0,13% tổng diện tích tự nhiên
- Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ: 12,92 ha, chiếm 1,40% tổng
diện tích tự nhiên
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng 1,99 ha, chiếm 0,21 ha tổng diện tích tự nhiên
12


- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 8,23 ha, chiếm 0,89% tổng diện tích tự nhiên
- Đất mặt nước chuyên dùng: 1,99 ha, chiếm 0,21% tổng diện tích tự nhiên
- Đất phát triển hạ tầng: 106,92 ha, chiếm 11,55% tổng diện tích tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp còn lại:126,71 ha, chiếm 13,68% tổng diện tích tự nhiên
Như vậy, ta thấy diện tích đât phát triển hạ tầng đã tương đối đáp ứng
nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn toàn xã. Do đó trong giai đoạn tới cần nâng
cao hiệu quả sử dụng loại đất này.
2.4.1.3 Đất chưa sửa dụng
Theo số liệu thống kê đất đai từ năm 2010 đến năm 2013,diện tích đất

chưa sử dụng của xã còn 2,41ha,chiếm 0,26% diện tích tự nhiên 100% là đất
bằng chưa sử dụng. Trong thời gian tới cần sử dụng diện tích này vào các mục
đích nông nghiệp và các mục đích phi nông nghiệp khác
2.4.1.4 Đất khu dân cư nông thôn
Theo số liệu thống kê hàng năm từ năm 2010 đến năm 2103,diện tích
đất trong khu nông thôn là 229,08ha,chiếm 24,74% tổng diện tích tự nhiên.
Trong đất ở nông thôn là chiếm 126,71 ha,chiếm 13,68% tổng diện tích tự
nhiên; đất phát triển hạ tầng là 58,50 ha. Nhìn chung đất ở hiện nay đã đáp ứng
nhu cầu đất cho người dân.
2.4.2 Biến động sử dụng đất
Tổng diện tích xã Lãng Sơn năm 2013 là 926,96 ha tang 55,85ha so với
năm 2010 do đo đạc địa chính,xác định lại mục đích sử dụng theo Luật đất đai
năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009
2.4.2.1 Biến động đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp
Trong giai đoạn 2010-2013,diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi
nông nghiệp là 3,98 ha đất lúa nước chuyển 1,75 ha sang đất phát triển hạ tầng
và 2,23 ha chuyển sang đất phi nông nghiệp còn lại.
2.4.2.2 Biến động trong nội bộ đất nông nghiệp
Diện tích biến động là 31,27 ha. Do đất lúa nước chuyển sang đất trồng
cây hàng năm khác 29,75 ha và đất nuôi trồng thủy hải sản 1,52 ha.
13


2.4.2.3 Biến động trong nội bộ đất phi nông nghiệp
Diện tích đất biến động trong nọi bộ đất phi nông nghiệp là 0,65 ha. Do:
- Đất có mặt nước chuyên dùng chuyển sang đất phát triển hạ tầng 0,24ha
- Chu chuyển trong nội bộ đất phát triển hạ tầng 0,39 ha
- Đất phi nông nghiệp còn lại chuyển sang đất phát triển hạ tầng 0,02 ha
2.4.2.4 Đất khu dân cư nông thôn
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2010 đến nay , diện tích đất khu dân

cư nông thôn của xã Lãng Sơn là 229,08 ha, tăng 21,72 ha, chủ yếu do đất ở
tăng. Trong đó, đất ở tại nông thôn năm 2010 là 126,71 ha tăng 21,72 so với
năm 2013, tăng do đất lúa nước chuyển sang và do tăng khác.
2.4.2.5. Chuyển đổi khác
Trong giai đoạn 2010-2013 diện tích tự nhiên của xã thay đổi. Diện tích
tự nhiên năm 2013 tăng 55,58 ha so với năm 2010. Diện tăng do thống kê, kiểm
kê hàng năm. Cụ thể:
Đât nông nghiệp tăng 96,91 ha, đất lúa nước tăng 62,97 ha, đất trồng cây
hàng năm còn lại tăng 22,97 ha, đất trồng cây lâu năm tăng 12,94 ha, đất trồng
cây lâu năm tăng 12,94 ha, đất rừng sản xuất giảm 20,54, đất nuôi trồng thủy
sản tăng 18,52 ha và nông nghiệp khác tăng 0,05 ha.
Đất phi nông nghiệp tăng 12,26 đất xây dựng cơ quan, công trình sự
nghiệp tăng 0,02 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh tăng 0,18 ha, đất bãi thải, xử
lý chất thải tăng 0,01 ha, đất tôn giáo tín ngưỡng giảm 0,85 ha, đất nghĩa trang
nghĩa địa tăng 2,6 ha, đất có mặt nước chuyên dùng giảm 1,99 ha, đất sông suối
tăng 20,05, đất phát triển hạ tầng giảm 31,12 ha, đất phi nông nghiệp còn lại
tăng 19,51 ha.
Diện tích đất chưa sử dụng giảm 53,32 ha do giảm khác.
2.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội,môi trường, tính hợp lý của việc sử
dụng đất
2.4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội ,môi trường của việc sử dụng đất

14


Trong giai đoạn 2010-2013, việc sử dụng đất theo quy hoạch đã được phê
duyệt đã đem lại những hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội, cũng như về mặt môi
trường.
a. Hiệu quả kinh tế


Tỷ lệ sử dụng đất đai trên địa bàn xã là 99,74%.
Hiệu quả sản xuất của đất đai thể hiện thông qua 1 số chỉ tiêu sau:
+
GTSL của 1 ha lúa chiêm là 5,80 tấn/ha
+
GTSL của 1 ha lúa mùa là 5,30 tấn/ha
+
GTSL của 1 ha ngô là 5,00 tấn/ha
+
GTSL của 1 ha khoai lang là 8,50 tấn/ha
+
GTSL của 1 ha lạc là 2,00 tấn/ha
Đ
ánh giá chung:
Mặt tích cực : Tỷ lệ sử dụng đất đai trên địa bàn xã khá cao đạt 99,74%. Trong
thời gian tới cần nâng cao hơn nữa tỷ lệ sử dụng đất trên địa bàn xã.
Mặt hạn chế:
+
Hiệu quả sản xuất của đất đai mức khá. GTSL đạt được trên 1 đơn vị diện tích còn
chưa đạt mục tiêu đạt ra do điều kiện ngoại cảnh như lũ lụt,hạn hán.

15


+
Tiềm năng đất đai về 1 số lĩnh vực có mức độ khai thac còn thấp như đất
chuyên trồng lúa nước, đất nuôi trồng thủy sản…
b. Hiệu quả xã hội

- Diện tích đất sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả khá,

đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn xã. Tạo việc làm cho và góp phần ổn
định đời sống cho người dân.
- Các loại hình sử dụng đất cho mục đích sản xuất vật liệu xây dựng gốm
sứ các cơ sở kinh doanh…Đã thu hút một lượng lớn lao động nông nhàn, tạo
thu nhập ổn định cho người dân.
- Diện tích đất giáo dục, đất thể thao, đất văn hóa, đất y tế…còn thấp dẫn
đến khả năng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, an ninh xã hội của nhân dân tại địa
phương chưa cao.
c. Hiệu quả môi trường
- Về cải thiện độ phì đất:
+ Kiểu sử dụng đất để trồng cây hàng năm như lạc, đậu tương đã cải tạo
độ phì cho đất. Do đây là loại cây có khả năng cố định N trong phân tử và đòi
hỏi ít phân hóa học và thuốc BVTV.
+ Các kiểu sử dụng đất có kết hợp giữa phân hóa học và phân vi sinh vật,
giảm thiểu được ô nhiễm đất và nước do tồn dư nitơrát, duy trì độ phì cho đất.
Về độ che phủ đất:
Tỷ lệ sử dụng đất cao đã tạo một lớp thảm thực vật giúp điều tiết lượng
mưa, giữ độ ảm cho đất và cải thiện môi trường không khí trên địa bàn xã.
2.4.3.2 Tính hợp lý của việc sử dụng đất
a. Cơ cấu sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 925,96 ha, cơ cấu hiện trạng sử dụng các loại
đát như sau:
Đất nông nghiệp 592,48 ha, chiếm 63,99% tổng diện tích tự nhiên.
Đất phi nông nghiệp 351,07 ha, chiếm 35,75% tổng diện tích tự nhiên
16


Đất chưa sử dụng: 2,41 ha, chiếm 0,26% tổng diệnt ích tự nhiên
Đất dân cư nông thôn: 229,08 ha chiếm 24,74% tổng diện tích tự nhiên
Lãng Sơn là một xã thuần nông với nguồn thu nhập chủ yếu là từ nông

nghiệp, cơ cấu sử dụng đất hiện tại đã phản ánh tương đối phù hợp với tiềm
năng đất đai của xã. Diện tích đất chưa sử dụng còn ít. Do vậy phải trong giai
đoạn tới có thể đưa diện tích này vào sản xuất nông nghiệp và sử dụng vào các
mục đích phi nông nghiệp khác.
Cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nông nghiệp còn chưa hợp lý.
Diệnn tích đất có ý nghĩa quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của xã như đất giao thong, đất cho các công trình sản xuất, đất quốc phòng
– an ninh, đất trụ sở các cơ quan, đất sản xuất kinh doanh và đất các công trình
công cộng mới chỉ chiếm khoảng 30% diện tích đất phi nông nghiệp
b.

Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế
Diện tích đất trồng cây lương thực, cây trồng chính là lúa, khoai lang, đỗ
tương, tương đối ổn định về quy mô diện tích, về địa bàn và đang được đầu tư
thâm canh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Sản lượng lương
thực về cơ bản đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong vùng.
Việc giải quyết quỹ đất cho xây dựng các công trình trong khu dân cư
còn gặp nhiều khó khan.
Diện tích đất dành cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật-giao thông, thủy lợi…
và hạ tầng xã hội-giáo dục, y tế, văn hóa… còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu
phát triển của địa phương, hạn chế khả năng giao lưu, thu hút và hiệu quả đầu
tư khai thác các lợi thế về tài nguyên đất, về nhân lực… của địa phương.
2.4.3.3 Những tồn tại trong sử dụng đất
- Qũy đất dành cho các hoạt động phát triển kinh tế chưa được khai thác
sử dụng hiệu quả, một số công trình ,dự án đã được giao đất nhưng tiến độ triển
khai còn chậm hoặc chưa được thực hiện, gây lãng phí trong sử dụng đất

17



- Việc sử dụng đất trong các lĩnh vực lâm nghiệp, sản xuất nông nghiệp,
quốc phòng an ninh cũng gặp nhiều vướng mắc do còn có nhiều sự chồng chéo
giữa quy hoạch phát triển của các ngành, hạn chế lợi thế của từng lĩnh vực.
- Trong quá trình sử dụng đất, việc quản lý chưa chặt chẽ, nhất là cấp cơ
sở đã dẫn đến việc sử dụng đất chưa hợp lý kém hiệu quả và sai mục đích
- Chính sách bồi thường, tái định cư chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, thực
hiện thiếu thống nhất cũng là nguyên nhân gây nhiều khó khăn khi Nhà nước
thu hồi đất, đặc biệt là thu hồi đất phát triển kinh tế- xã hội.
2.4.3.4. Nhận xét chung
UBND xã Lãng Sơn cùng Phòng TNMT đã tổ chức triển khai thực hiện
các văn bản pháp luật đất đai của Nhà nước và tỉnh Bắc Giang ban hành; kịp
thời, nghiên cứu hướng dẫn cụ thể cho cán bộ chuyên môn và cán bộ quản lý
các xã, thị trấn và cơ sở áp dụng thực hiện đồng thời tuyên truyền, phổ biến các
văn bản pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương để
nhân dân được biết và thực hiện. Bên cạnh đó việc ban hành các văn bản chỉ
đạo về quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện như Quyết định số 01/2011/
QĐ-UBND ngày 01/01/2011 và Chỉ thị 03/CT-HU ngày 25/12/2009 của UBND
huyện và Huyện ủy về công tác quản lý và trách nhiệm của các tổ chức, cá
nhân trong công tác quản lý đất đai đã đạt được kết quả cao trong những năm
qua.
2.4.4.Bộ máy quản lý đất đai và trình tự thủ tục cấp GCN lần đầu cho hộ gia
đình, cá nhân tại xã
Kho bạc
ạc

UBND cấp xã
D


Công khai hồ sơ

18


VPĐK cấp
Huyện
Thẩm tra, xác nhận
Công khai hồ sơ
Số liệu ĐC
Loại mức, nghĩa vụ

Ký GCN
UBND cấp Huyện
VPĐK cấp Tỉnh
TB lập hồ sơ
Gửi GCN, hồ sơ đăng ký
Kiểm tra hồ sơ, Làm tờ trình
Phòng
TNMT
Người sử dụng đất
- TB nộp tiền,

Trả hồ sơ, trao GCN

Hồ sơ cấp GCN
Kiểm tra hồ sơ, xác định điều kiện cấp GCN, trích lục, trích đo

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình cấp GCN lần đầu cho hộ gia đình,
cá nhân tại xã Lãng Sơn

19



2.4.4.1. Trình hình thực hiện về đánh giá thực trạng cấp giấy chứng
nhận tại xã Lãng Sơn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước thì kinh tế xã
Lãng Sơn cũng đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Cùng với đó là sự phát triển mạnh
của các loại thị trường, trong đó có thị trường bất động sản, nhu cầu về đất ở, các
hoạt động dịch vụ liên quan đến lĩnh vực đất đai diễn ra khá sôi nổi như chuyển
nhượng, thế chấp, góp vốn, bảo lãnh, thuê đất...đặc biệt từ khi có quy định tất cả các
giao dịch liên quan đến đất đai trên thị trường đều phải thực hiện bằng GCN
QSDĐ. Do đó, nhu cầu được cấp GCN QSDĐ của người dân trên địa bàn tăng lên
nhanh chóng.
Nhận thấy tấm quan trọng của vấn đề này phòng Tài nguyên và Môi trường
huyện Yên Dũng đã chỉ đạo lập kế hoạch cấp giấy chứng nhận cho xã Lãng Sơn
đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận trên địa bàn. Trong thời gian vừa qua công
tác cấp GCN QSDĐ ở trên địa bàn xã thực hiện theo đúng yêu cầu trên đề ra, cơ
chế “một cửa” tạo ra nhiều thuận lợi cho công tác này.
2.4.4.1.1 Trình tự thực hiện
a. Người sử dụng đất
- Có nhu cầu xin cấp GCN QSDĐ nộp bộ hồ sơ gồm: Đơn xin cấp GCN
QSDĐ theo mẫu số 04/ĐK và giấy tờ về quyền sử dụng đất hợp pháp tại UBND xã
nơi có đất hoặc người dân có thể nộp trực tiếp tại Văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất.
b. Tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
- Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ xin cấp GCN QSDĐ tại UBND xã nơi có đất
- Cán bộ địa chính tiếp nhận hồ sơ – UBND xã có trách nhiệm thẩm tra và xác
nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận về tình trạng tranh chấp đất đai đối với thửa
đất, xác định nguồn gốc, thời điểm, sự phù hợp với quy hoạch hay không, đủ điều
kiện hay không, sau đó thì công khai danh sách các trường hợp đủ điều kiện hay
không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất tại trụ sở Uỷ ban nhân

dân xã trong thời gian mười lăm (15) ngày. Xem xét các ý kiến đóng góp nếu
20


không có ý kiến gì hoặc có ý kiến thì phải tổng hợp để xem xét sau đó nộp hồ sơ
đến bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND thị xã. Bộ phận này sau khi đã
kiểm tra hồ sơ đúng và đủ, vào sổ tiếp nhận hồ sơ, viết giấy biên nhận và bàn giao
hồ sơ cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng Tài nguyên và Môi
trường.
c. Thẩm định, kiểm tra hồ sơ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp GCN
QSDĐ của xã nộp qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND thị xã, đồng thời
kiểm tra hồ sơ xác nhận vào đơn xin cấp GCN QSDĐ đối với trường hợp đủ điều
kiện và ghi ý kiến với trường hợp không đủ điều kiện.
Trường hợp đủ điều kiện làm trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính
thửa đất, trích sao hồ sơ địa chính, sau đó gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để
xác định nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp người sử dụng đất phải thực hiện
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Sau khi hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tổ chức in
giấy chứng nhận quyển sử dụng đất.
d. Trình ký
Sau khi đã kiểm tra hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận của các hộ gia đình, cá
nhân trình lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện ra quyết định
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
e. Ban hành
Sau khi trình ký xong, chuyên viên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất vào
sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó chuyển quyết định cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cán bộ tiếp nhận và trả kết quả của UBND
huyện nơi mà hộ gia đình, cá nhân (hoặc cán bộ địa chính đối với các thị trấn, xã
thực hiện chế độ 1 cửa liên thông) nộp hồ sơ xin cấp GCN QSDĐ.
Toàn bộ thời gian thực hiện việc cấp GCN QSDĐ là: 50 ngày làm việc

* Lưu trữ hồ sơ

21


- Một bộ hồ sơ đầy đủ và bìa trắng (đối với quy định mới thì lưu ban là bản
photo GCN QSDĐ) được lưu giữ vĩnh viễn tại Văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất.
- Một bộ hồ sơ đầy đủ trừ bản trắng GCN QSDĐ được lưu trữ vĩnh viễn tại
UBND xã
- Một bộ hồ sơ và phiếu chuyển thông tin xác định nghĩa vụ tài chính của người
sử dụng đất được lưu trữ vĩnh viễn tại chi cục thuế thị xã
- quyết định cấp đất, GCN QSDĐ của người sử dụng đất lưu trữ
2.4.5. Kết quả đăng ký cấp GCN cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã
Lãng Sơn huyện Yên Dũng.
Với tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính là 925.96 ha, đất phi
nông nghiệp 331.07 ha, đất nông nghiệp 592.48 ha. Do địa bàn rộng và tình
trạng sử dụng đất phức tạp cùng với lịch sử quản lý đất đai bị buông lỏng dẫn
đến việc đăng ký cấp GCN chưa hoàn thành.
2.4.5.1. Kết quả đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ đối với đất nông nghiệp cho
hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã Lãng Sơn huyện Yên Dũng.
Việc đăng ký và cấp GCN đất giao theo Nghị định 64/NĐ-CP đã hoàn
thành xong trước năm 2000. Đối với các thửa đất nông nghiệp không phải giao
theo Nghị định 64/NĐ-CP vẫn tiếp tục được đăng ký và cấp GCN. Tính đến hết
năm 2013, toàn huyện đã cấp GCNQSDĐ đối với đất nông nghiệp cho 1599
hộ/ 1689 hộ với diện tích là 331.07 ha chiếm 99% tổng diện tích đất nông
nghiệp toàn xã cần cấp. Trong đó 80,13% diện tích là đất sản xuất nông nghiệp;
16,37% diện tích là đất lâm nghiệp; còn lại là 3,5% diện tích là đất nuôi trồng
thủy sản.
Số liệu chi tiết của công tác đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ đối với đất

nông nghiệp qua từng năm được thể hiện tại Bảng 3.2 như sau.

22


Bảng 3.2: Kết quả đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ đối với
đất nông nghiệp qua các năm trong giai đoạn năm 2008 - 2013
Số hộ (hộ)
Diện tích (ha)
Năm
Trước
2008
2008
2009
2010
2011
2012
8 tháng
2013
Tổng

Số hộ cần cấp
GCNQSDĐ

Số hộ đã cấp
GCNQSDĐ

Tỷ lệ
(%)


Diện tích cần cấp

Diện tích đã cấp
GCNQSDĐ

Tỷ lệ (%)

1020

1018

99,8

225,57

220,01

97

180
150
100
80
50

174
147
99
78
48


96,6
98
99
97,5
96

101,23
79,03
65,04
51,12
39,35

99,75
76,55
64,54
50,15
37,02

99
97
99
97
97

34

33

97


31.14

30,19

98

1614

1597

580.71

98

99
592,48
(Nguồn: Địa chính xã Lãng Sơn)

Qua Bảng 3.2 ta thấy, số hộ đã được cấp GCN đạt 99% tổng số hộ cần cấp GCN; diện tích được cấp GCN đạt 98% tổng
số diện tích cần cấp GCN.
Số liệu chi tiết về tình hình cấp GCN đối với đất nông nghiệp của các thôn trên địa bàn xã Lãng Sơn huyện Yên Dũng
được thể hiện trong Bảng 3.3.
23


Bảng 3.3 Kết quả đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ đối với đất nông nghiệp
của các thôn trên địa bàn xã Lãng Sơn
(Tính đến hết năm 2013)
Số hộ (hộ)


STT

Tên thôn

Sử dung
đất

Kê khai
đăng ký
cấp GCN

Tỷ lệ
(%)

Chưa kê

Được

khai

cấp

đăng ký

GCN

cấp

(so với


GCN

kê khai)
7

1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

2
Hồng Sơn 1
Hồng Sơn 2
Tam Sơn
Ngọc Lâm
Sơn Thịnh
Phú Thịnh
Trại Thượng
Tân Mỹ 1
Tân Mỹ 2
Tân Mỹ 3


3
88
91
127
123
161
156
138
127
108
119

4
87
89
126
123
161
155
137
127
70
118

5
99
97
99
100
100

99
99
100
100
99

6
1
2
2

11

ĐôngThượng

173

172

104
99
161 4

104
99
1606

12
13


Mỹ Tượng
Đà Hy
Toàn thôn

Diện tích ( ha)
Diện
Tỷ lệ
(%)

Chưa
cấp
GCN

9
1
2
1

2

89
124
123
161
155
137
127
70
116


8
100
100
98,4
100
100
100
100
100
100
98,3

99

1

172

100

1

100
100
99

3

1
1


13

87

1
1
1

101
97
99
100
1593
99
8
( Nguồn: Địa chính xã Lãng Sơn)

24

tích

Đã kê

Cần kê

khai

khai cấp


cấp

GCN

GCN

10
46,12
48,23
40,23
42,26
38,36
47,56
46,11
47,11
49,25
41,99
48,45
49,56
47,25
592,48

Tỷ

Chưa kê

Tỷ

Diện tích


lệ

khai cấp

lệ

chưa cấp

(%)

GCN

(%)

GCN

11
46,12
48,23
40,23
42,26
38,36
46,56
45,25
45,02
49,09
40,25

12
100

100
100
100
99
100
100
96
100
100

13

15
100
100
100
100
99
100
100
81
100
100

16

1
0,86
2,09
0,16

1,74

14
46,12
48,32
40,23
42,26
38,36
45,56
45,25
45,02
49,09
40,25

47,65

98

0,8

45,02

98

2,63

47,00
46,93
582,95


95
96
98

2,56
0,32
9,53

43,01
43,01
572,41

100
100
98

3,99
3,92
10,54

Diện tích cấp
GCN


Đến nay, công tác đăng ký đất đai, cấp GCN đối với đất nông nghiệp
đã đạt kết quả nhất định, có những thôn đã cơ bản thực hiện xong công tác
cấp giấy chứng nhận đến các hộ gia đình, cá nhân như : thôn Ngọc Lâm,
Sơn Thịnh Tân Mỹ 1,Tân Mỹ 2, Mỹ Tượng, Đà Hy đạt 100%.
Sở dĩ, các thôn này thu được kết quả như trên là do các thôn này có số
hộ sử dụng đất nông nghiệp là chủ yếu và thống nhất nên dễ dàng cho việc

thống kê diện tích và xảy ra ít tranh chấp giữa người sử dụng đất. Đồng thời,
với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương và sự đồng thuận của
nhân dân đã cơ bản hoàn thành việc đăng ký cấp giấy chứng nhận đất nông
nghiệp.
Đối với một phần diện tích các thôn Đông Thượng, Trại Thượng, nằm
trong khu vực quy hoạch chuyển mục đích sử dụng nên không tiến hành cấp
GCN đối với đất nông nghiệp.
Kết quả cấp GCN nông nghiệp thể hiện ở Bảng 3.3 cho thấy đến ngày
31/8/2013 thì tổng số hộ đăng ký đất đai trên toàn huyện là 98% và số hộ
được cấp GCN là 1592/1606 hộ sử dụng đất với diện tích 572,41 ha đạt
98%.
Kết quả cấp GCN đạt tỉ lệ cao chứng tỏ việc tập trung chỉ đạo của
UBND huyện Yên Dũng và sự phối hợp của UBND xã Lãng Sơn; sự chuẩn
bị về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cũng như tổ chức tập huấn, tuyên
truyền nội dung công tác tổ chức đăng ký kê khai là rất tốt.
Tuy vậy, toàn xã còn 13 hộ chưa kê khai đăng ký cấp GCN thuộc các thôn, Tân Mỹ
3, Phú Thịnh, Tam Sơn, Hồng Sơn 1, Hồng Sơn 2 ....Đây là các hộ sử dụng đất đang đi
làm ăn xa nên ruộng bỏ hoang hoặc cho người khác thuê để sử dụng.

2.4.5.2. Kết quả đăng ký đất đai, cấp GCN đối với đất ở trên địa bàn xã
Lãng Sơn huyện Yên Dũng
Xã Lãng Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 925,96 ha, diện tích đất
phi nông nghiệp là 592,48 ha chiếm 63,99% diện tích đất tự nhiên trong đó
diện tích đất ở 229,08 ha chiếm 24,75% tổng diện tích đất tự nhiên
25


×