Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề Án Cổ Phần Hoá Doanh Nghiệp Nhà Nước Ở Việt Nam Trong Thời Gian Qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.82 KB, 34 trang )

Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

Phần I. Lời nói đầu
Đại hội VI (năm 1986), tiếp đó là các Đại hội VII, VIII, và IX của Đảng
đã đề ra đờng lối đổi mới sâu sắc và toàn diện đất nớc, trong đó đổi mới về kinh
tế là nhiệm vụ trọng tâm và đổi mới hệ thống doang nghiệp Nhà nớc (DNNN)
là khâu đột phá. Trong 10 năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, các
cơ quan Đảng và Nhà nớc ở Trung ơng đã ban hành trên 200 văn bản về sắp xếp
lại và đổi mới cơ chế quản lý các DNNN. Đến nay hệ thống DNNN đã đợc sắp
xếp lại một bớc khá căn bản, đã giảm quá nửa số doanh nghiệp (những doanh
nghiệp nhỏ bé và yếu kém) và số doanh nhiệp còn lại đợc củng cố một bớc, cơ
chế quản lý mới đợc hình thành, ngày càng hoàn thiện giúp các DN chuyển đổi
và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trờng trong bối cảnh nền kinh
tế mở, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích vẫn còn nhiều
tồn tại và hạn chế. Trớc những yêu cầu to lớn của CNH, HĐH đất nớc và cạnh
tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, cần tiếp tục đổi mới các DNNN. Công
việc này gồm hai nội dung lớn: sắp xếp lại các doanh nghiệp và đổi mới cơ chế
quản lý. Trong đó Cổ phần hoá (CPH) một bộ phận DNNN là một trong 4 nội
dung đổi mới quản lý DNNN. Hiện nay nó đợc coi là một chủ trơng quan trọmg
của Đảng và Nhà nớc trong việc huy động vốn của mọi tầng lớp và nâng cao
tính tự, lực tự giác, nâng cao tinh thần trách nhiệm của những ngời trực tiếp gắn
lợi ích của mình với lợi ích của DN. Thông qua đó từng bớc cải thiện quan hệ
sản xuất phù hợp với sự thay đổi của lực lợng sản xuất trong công cuộc CNH,
HĐH đất nớc, từng bớc đa nền kinh tế nớc nhà đi lên tránh nguy cơ tụt hậu xa
hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Chơng trình CPH đã đợc triển khai từ giữa năm 1992, theo tinh thần của
Quyết định 202/CT-HĐBT về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp thành
Công ty cổ phần (ngày 08/06/1992). Cho đến nay, những thành công mà chơng trình CPH mang lại không phải là ít nhng vẫn tồn tại những bất cập cần kịp
thời nhìn nhận và tháo gỡ. Trong khuân khổ bài viết này chúng ta hãy cùng


xem xét thực trạng cũng nh những mặt đợc và cha đợc của chơng trình CPH ở
nớc ta trong thời gian vừa qua, từ đó đề xuất một số giải pháp cho thời gian sắp
tới.
Tuy nhiên do mới làm quen với công việc nghiên cứu nên bài viết này
không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự góp ý, hớng dẫn của các
thầy cô.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

Mục lục

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá DNNN
1. Công ty cổ phần và hình thức tổ chức công ty cổ phần
1.1. Công ty cổ phần và hình thức tổ chức công ty cổ phần
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Đặc điểm của công ty cổ phần
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của một công ty cổ phần
1.2. Vai trò của công ty cổ phần
2. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
2.1. Khái niệm
2.2. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
2.3. Các hình thức cổ phần hoá DNNN
Chơng 2: Thực trạng cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam trong

Trang
1
2

2
2
2
2
2
3
4
5
5
6
8
9

thời gian qua
1. Cổ phần hoá ở Việt Nam qua các giai đoạn
1.1. Giai đoạn I (từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996) - những bớc

9
9

thử nghiệm đầu tiên
1.2. Giai đoạn II (từ tháng 05/1996 đến 05/1998)- thời kỳ mở

11

rộng công tác cổ phần hoá
1.3. Giai đoạn III (từ tháng 7/1998 đến nay) - giai đoạn đẩy

16


mạnh cổ phần hoá
2. Những đánh giá chung về thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam

21

trong thời gian qua
2.1. Những kết quả đạt đợc
2.2. Những tồn tại của quá trình cổ phần hoá và những hạn chế

21
25

cần khắc phục
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên
Chơng 3: Phơng hớng và các giải pháp nhằm đẩy nhanh quá

26
28

trình cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc
1. Phơng hớng cho tiến trình cổ phần hoá trong thời gian tới
2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá DNNN
2.1.Tập trung chỉ đạo cải tiến cách tổ chức thực hiện cổ phần

28
29
29

hoá
2.2. Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý và các cơ chế chính


29

Phần I: lời nói đầu
Phần II:Nội dung


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

sách liên quan đến cổ phần hoá
2.3. Đẩy mạnh tuyên truyền cổ cho cổ phần hoá
Phần 3: Kết luận
Tài liệu tham khảo

30
31


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

Phần II. Nội dung
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung
về cổ phần hoá DNNN

1. Khái quát chung về công ty cổ phần
1.1. Công ty cổ phần và hình thức tổ chức công ty cổ phần.

1.1.1. Khái niệm:
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đợc thành lập trên cơ sở huy
động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu. Vốn của công ty cổ phần đợc chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, trị giá mỗi cổ phần đợc ghi trên cổ phiếu
gọi là mệnh giá cổ phiếu.
Cổ phiếu là loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu về một phần vốn của một
cá nhân hay một tổ chức naò đó dối với một công ty cổ phần. Cổ phiếu có thể
mua bán đợc. Ngời mua cổ phiếu gọi là cổ đông. Mỗi cổ đông có thể mua một
hoặc nhiều cổ phiếu cùng lúc.
Cổ phiếu có hai loại: cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi, khi cần chuyển nhợng, mua bán cổ phiếu u đãi cần phải đợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị. Tuy
nhiên nó đợc hởng lợi nhuận cao và khi giải thể công ty nó đợc tanh toán trớc.
Cổ phiếu thờng đợc mua bán tự do trên thị trờng chứng khoán.
Trong trờng hợp mệnh giá cổ phiếu không đổi thì giá cổ phiếu biến động
theo giá thị trờng. Giá cổ phiếu chịu tác động của những yếu tố nh: lãi suất cổ
phiếu, lãi suất ngân hàng, tình hình đầu cơ trên thị trờng, thực trạng và tơng lai
của công ty, những biến đổi về kinh tế - chính trị - xã hội ở trong nớc và trên thế
giới.
Trong công ty cổ phần, cổ đông là ngời có số vốn góp vào công ty và là
ngời nắm giữ các cổ phiếu. Các cổ đông có quyền hạn nh nhau nhng có vai trò
khác nhau trong công ty tuỳ thuộc vào số cổ phiếu mà họ nắm giữ.
1.1.2. Đặc điểm của công ty cổ phần
- Vốn của CTCP là do nhiều ngời đóng góp


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

- CTCP huy động vốn thông qua phát hành cổ phần và trái phiếu
- Là hình thức doanh nghiệp có t cách pháp nhân chỉ dành cho những ngời có

tài sản lu động độc lập với tài sản của chủ doanh nghiệp. Công ty có quyền trực
tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế và thực thi các nghĩa vụ nh các doanh nghiệp
khác trớc pháp luật.
- Là công ty có trách nhiệm pháp lý hữu hạn. Các thành viên trong công ty có
quyền và nghĩa vụ trong phạm vi phần vốn góp của mình.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của một công ty cổ phần.
- Đại hội cổ đông: Là đại hội của tất cả những ngời tham gia mua cổ phiếu. Đây
là bộ máy quan trọng nhất trong CTCP có quyền quyết định toàn bộ các hoạt
động cuả công ty. Đại hội cổ đông có quyền:
+ Quyết định mục tiêu và phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh của công ty
+ Quyền thông qua điều lệ, bổ sung và sửa đổi điều lệ của công ty
+ Quyền thông qua quyết toán tài chính hàng năm và quyền phân chia thành
quả kinh doanh
+ Quyền bầu cử hoặc bãi miễn các thành viên trong hội đồng quản trị
- Hội đồng quản trị là cơ quan do đại hội cổ đông bầu ra để điều hành công ty
giữa hai kỳ đại hội. Thành viên của hội đồng quản trị về nguyên tắc phải là các
cổ đông và thờng là ngời nắm giữ số cổ phiếu cao nhất. Hội đồng quản trị thay
mặt những ngời sở hữu công ty tổ chức, quản lý và giải quyết những vấn đề có
liên quan đến mục đích và quyền lợi phát triển của công ty. Trong Hội đồng
quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời có quyền hạn cao nhất và là ngời có
số vốn góp lớn nhất.
- Giám đốc điều hành (Tổng giám đốc) hay những thành viên trong ban giám
đốc là những ngời có năng lực quản lý điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất
- kinh doanh của CTCP. Thành viên ban giám đốc có thể là một trong số những
cổ đông hoặc có thể do Hội đồng quản trị thuê từ bên ngoài.
- Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra và thành viên của Ban kiểm soát
đồng thời là thành viên của công ty. Ban kiểm soát có quyền:


Đề án môn học


Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

+ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính của công ty và báo cáo trớc hội
đồng quản trị về kết quả kiểm tra tổ chức hàng năm.
+ Kiểm tra hoạt động tài chính, quản lý của hội đồng quản trị và hoạt động
điều hành của giám đốc.
+ Có quyền đề nghị họp đại hội bất thờng khi phát hiện có những biến động
lớn về tổ chức diễn ra trong công ty.
Từ những nét khái quát trên có thể đánh giá chung về CTCP là loại hình kinh
doanh hiện đại có nhiều u thế vợt trội so với các loại hình doanh nghiệp khác.
Thể hiện ở những mặt sau:
- Huy động đợc nhiều vốn, từ nhiều nguồn khác nhau do đó mà khả năng
cạnh tranh cao hơn so với các doanh nghiệp khác.
- Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau nên hoạt động kinh
doanh do đó có khả năng cạnh tranh cao hơn các loại hình doanh nghiệp khác.
- Hạn chế đợc rủi ro cho nhà kinh doanh do có khả năng chia sẻ rủi ro cho
nhiều ngời.
- CTCP đã xã hội hoá các hoạt động kinh doanh do nó đã gắn kết các doanh
nghiệp trong nền kinh tế với nhau.
Chính những u điểm này đã khiến cho loại hình CTCP trở nên phổ biến ở các
nớc trên thế giới nhất là tại các nớc phát triển. Tại những nớc này CTCP chiếm
một khối lợng lớn trong nền kinh tế nh ở Nhật loại hình này chiếm khoảng 55%;
ở Pháp chiếm khoảng 50%. Tính đến nay ở Việt Nam có khoảng 700 CTCP
trong đó có gần 400 công ty đợc hình thành từ con đờng cổ phần hoá các DNNN.
Với số lợng khiêm tốn chỉ chiếm khoảng 20% tổng số doanh nghiệp trong cả nớc, thì rất cần thiết có những biện pháp thúc đẩy cổ phần hoá nhằm nâng cao số
lợng các CTCP ở Việt Nam.

1.2.Vai trò của công ty cổ phần.
* Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c nhờ vào

việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu thông qua thị trờng chứng khoán, các CTCP
có khả năng huy động đợc một lợng vốn lớn chỉ trong một thời gian ngắn. Cách
thu hút vốn của CTCP không chỉ dừng lại ở những nhà đầu t lớn mà còn hấp dẫn


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

đợc một lợng tiền khá lớn đang nằm rải rác trong dân c kể cả những ngời nghèo
cũng có thể tham gia mua cổ phần bởi hầu hết các cổ phiếu có mệnh giá thấp.
Hơn nữa việc đầu t vào các CTCP thờng đem lại lợi ích hơn so với việc gửi tiền
vào các quĩ tín dụng hay ngân hàng. Thông thờng lợi tức do cổ phiếu đem lại thờng cao hơn lãi suất tiền gửi.
* Đem lại hiệu quả kinh doanh cao, góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
Trong CTCP các cổ đông không có quyền rút vốn ra khỏi công ty mà chỉ đợc
mua, bán, chuyển nhợng phần góp của mình cho những ngời khác thông qua thị
trờng. Do vậy mà số lợng vốn của công ty luôn ổn định không bị biến động ngay
cả trờng cổ đông chết hoặc vi phạm pháp luật. Hơn nữa với việc huy động vốn
nh trên đã tạo cho CTCP nhanh chóng có đợc một khối lợng vốn lớn, có điều
kiện tận dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, nâng cao năng suất lao động, tận dụng
đợc các cơ hội kinh doanh và thích ứng nhanh đợc với những biến động của thị
trờng. Do vậy kết quả kinh doanh mà các CTCP đem lại thờng cao.
* CTCP có vai trò quan trọng thúc đẩy sự ra đời của thị trờng chứng khoán.
* CTCP tạo điều kiện thực hiện xã hội hoá các hình thức sở hữu. Với loại
hình CTCP, các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế liên kết với nhau tạo
điều kiện tập trung xã hội hoá về mặt t liệu sản xuất và sức lao động. Thông qua
hoạt động mua bán cổ phiếu ngời lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động
quản lý của CTCP với t cách là ngời sở hữu đích thực của công ty.

2. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

2.1. Khái niệm
Cổ phần hoá DNNN là một con đờng hình thành nên CTCP. Đây là quá trình
nhà nớc chuyển các doanh nghiệp của mình vào tay các cổ đông thuộc các thành
phần kinh tế khác. Theo thông t của Bộ Tài chính số 50 TC/TCDN ngày
30/8/1996 khẳng định DNNN chuyển thành CTCP (hay còn gọi là cổ phần hoá
DNNN) là một biện pháp chuyển DNNN từ sở hữu nhà nớc sang hình thức sở
hữu nhiều thành phần trong đó tồn tại một phần sở hữu nhà nớc . Nh vậy, về
mặt hình thức cổ phần hoá DNNN là việc tiến hành bán một phần hay toàn bộ
giá trị DNNN cho các cổ đông thuộc mọi thành phần kinh tế dới hình thức phát


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

hành cổ phiếu thông qua thị trờng chứng khoán hoặc thông qua đấu giá trực tiếp.
Về thực chất, cổ phần hoá DNNN là quá trình đa dạng hoá quyền sở hữu tài sản.
Sau khi tiến hành cổ phần hoá thì phơng thức kinh doanh và tổ chức quản lý của
doanh nghiệp có sự chuyển đổi lớn. Hoạt động của nó bây giờ không chịu sự
quản lý của nhà nớc nữa mà chịu sự giám sát trực tiếp cuả các cổ đông. Cổ phần
hoá DNNN là quá trình xã hội hoá quyền sở hữu ở mức cao nhất, trong đó xu hớng chung và mang tính đặc trng của nó là bán cổ phần cho ngời lao động tại
doanh nghiệp cổ phần hoá. Việc làm này khiến cho không một cá nhân hay tổ
chức t bản nào có thể nắm giữ và điều hành đợc doanh nghiệp. Kết quả của cổ
phần hoá là sự ra đời các CTCP.

2.2 Mục tiêu cổ phần hoá DNNN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, sự tồn tại hàng loạt các doanh nghiệp
nhà nớc hoạt động kém hiệu quả đã đem lại gánh nặng lớn cho ngân sách Nhà nớc và kìm hãm sự phát triển nền kinh tế, cho nên quá trình cổ phần hoá DNNN
theo xu hớng chung đều nhằm vào những mục tiêu sau đây:
- Tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

- Giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc.
- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế.
- Tạo khả năng thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ mới.
- Thúc đẩy phát triển hoàn thiện thị trờng vốn.
Tuy nhiên, do điều kiện và đặc điểm thực tế của từng nớc là khác nhau và
từng giai đoạn cụ thể mà cổ phần hoá DNNN có những mục tiêu khác nhau.
Theo Quyết định QĐ 202/CT ngày 8/6/1992 thì việc tiến hành cổ phần hoá
DNNN nhằm vào 3 mục tiêu chính sau:
- Chuyển một phần quyền sở hữu của Nhà nớc thàh sở hữu của các cổ đông
nhằm nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phải huy động đợc một khối lợng vốn trong nớc và ngoài nớc để đầu t cho
sản xuất kinh doanh.
- Tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

Sau một thời gian tiến hành thí điểm cổ phần hoá, chính phủ đã có sự
nghiên cứu và sửa đổi nội dung mục tiêu cổ phần hoá cho phù hợp với điều kiện
kinh tế đất nớc và xu thế biến đổi chung của thị trờng. Theo nghị định 44 CP
ngày 29/6/1998 thì mục tiêu cổ phần hoá đợc rút gọn từ ba mục tiêu xuống còn
hai nhng nội dung chính vẫn đợc giữ nguyên. Cụ thể:

Mục tiêu 1: Huy động vốn của toàn xã hội bao gồm các cá nhân, các tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm
việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu
DNNN.


Mục tiêu 2: Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và
những ngời góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý tạo động
lực thúc đẩy cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc,
nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc.
Về nội dung, mục tiêu cổ phần hoá DNNN theo nghị định trên vẫn quán
triệt t tởng về cổ phần hoá là nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh
tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là phát huy quyền làm chủ của ngời lao
động. Hai mục tiêu cổ phần hoá lần này đợc đa ra sau một thời gian thử nghiệm
và tiến hành, đợc đúc rút từ kinh nghiệm thực tế. Do vậy, nó mang tính xác thực
hơn so với ba mục tiêu ở quyết định 202/CT, đồng thời việc thực hiện hai mục
tiêu này sẽ thúc đẩy và kéo theo các mục tiêu khác đợc thực hiện nh:
+ Giảm bớt các DNNN để từ đó giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc.
+ Việc đa dạng quyền sở hữu DNNN sẽ hình thành sự liên kết chặt chẽ giữa
các DNNN với các thành phần kinh tế khác do đó tạo ra sức mạnh và động lực
thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trờng thế giới. Đây là mục
tiêu dài hạn cho nền kinh tế nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng.
+ Việc huy động vốn của CTCP sẽ là sợi dây liên kết chặt chẽ giữa các
doanh nghiệp có quyền lợi chung thông qua sự đồng sở hữu cổ phần trong một
doanh nghiệp.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

2.3. Các hình thức cổ phần hoá DNNN
Cổ phần hoá DNNN đợc diễn ra ở hầu hết khắp các nớc trên thế giới với
những hình thức đa dạng và phong phú. Tuỳ vào mục tiêu cổ phần hoá của từng
nớc mà có những cách lựa chọn các hình thức cổ phần hoá khác nhau. Xu thế cổ
phần hoá DNNN trên thế giới đều thực hiện theo các hình thức sau:

- Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo qui
định nhằm thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
- Tách một bộ phận của DNNN có đủ điều kiện để cổ phần hoá.
- Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp.
- Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nớc để chuyển thành CTCP
- Bán giá trị hiện có của DNNN mà Nhà nớc cần giữ 100% vốn cho các
DNNN khác để hình thành CTCP hay còn gọi là công ty cổ phần hoá DNNN.
Tại Việt Nam, theo quyết định 44CP ra ngày 29/06/1998 thì cổ phần hoá
DNNN đợc tiến hành dới các hình thức sau:
- Giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành
cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
- Bán một phần giá trị thuộc vốn
- Nhà nớc có tại doanh nghiệp
- Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá.
- Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển
thành CTCP.
Nh vậy, các hình thức cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam đã đợc bổ sung phù
hợp với xu thế chung của thế giới. Việc áp những hình thức cổ phần hoá DNNN
theo qui định tại nghị định 44CP vào nớc ta là tơng đối phù hợp và có hiệu quả.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

Chơng 2.
Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở
Việt Nam trong thời gian qua
1. Cổ phần hoá ở Việt Nam qua các giai đoạn.
1.1. Giai đoạn I (Từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996) - Những bớc

thử nghiệm đầu tiên
1.1.1. Quyết định QĐ 202/CT - HĐBT ngày 8.6.1992.
Ngày 08/06/1992, chủ tịch HĐBT đã ra quyết định 202/CT cho phép lựa
chọn và triển khai thí điểm cổ phần hoá ở một số DNNN. Mốc quan trọng này
mở ra một hớng đi mới cho việc cải cách DNNN ở Việt Nam.
1.1.2. Chỉ thị CT/84 - TTg ngày 4.3.1993.
Ngày 04/03/1993, Thủ tớng chính phủ ra chỉ thị 84/TTg về việc xúc tiến cổ
phần hoá DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các
DNNN.
1.1.3. Mục tiêu
Về mục tiêu của giai đoạn này là thí điểm cổ phần hoá để từ đó rút ra kinh
nghiệm và mở rộng việc cổ phần hoá sau này.
1.1.4. Đối tợng.
Về đối tợng cổ phần hoá ở giai đoạn này là các DNNN kinh doanh trong
các nghành thông dụng, không có ý nghĩa chiến lợc đối với nền kinh tế quốc dân
(nh dịch vụ và công nghiệp).
1.1.5.Quyết định số 203/CT - HĐBT.
Trong giai đoạn này, Nhà nớc áp dụng hình thức chuyển một phần sở hữu
Nhà nớc dới dạng bán cổ phần DNNN sang sở hữu t nhân. Sau khi cổ phần hoá,
DNNN chuyển sang hoạt động theo luật công ty. Đối với công nhân viên chức
trong doanh nghiệp, ngời lao động đợc mua cổ phiếu trả chậm với thời gian
không quá 12 tháng.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

ở giai đoạn thí điểm này, các bộ, nghành địa phơng đã hớng dẫn DNNN
đăng kí thực hiện cổ phần hoá. Trên cơ sở số lợng DNNN dăng kí, chủ tịch

HĐBT (nay là Thủ tớng chính phủ) đã ra quyết định số 203/CT thí điểm chọn 7
DNNN do HĐBT chỉ đạo trực tiếp đó là:
1.Nhà máy xà phòng Việt Nam (Bộ Công nghiệp)
2.Nhà máy diêm Thống Nhất (Bộ Công nghiệp)
3.Xí nghiệp nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc Hà Nội (Bộ Công
nghiệp)
4.Xí nghiệp chế biến gỗ Lạng Long Bình (Bộ Nông nghiệp)
5.Công ty vật t tổng hợp Hải Hng (Bộ Thơng mại)
6.Xí nghiệp sản xuất bao bì (Thành phố Hà Nội)
7.Xí nghiệp dệt da may Legamex (Thành phố Hồ Chí Minh)
Tuy nhiên, sau một thời gian làm thử 7 doanh nghiệp này đều xin rút hoặc
không có điều kiện để tiến hành cổ phần hoá. Vì vậy, thời gian thí điểm kéo dài
và kết quả rất hạn chế. Trong 4 năm mới thực hiện cổ phần hoá đợc 5 doanh
nghiệp, bao gồm 3 doanh nghiệp trung ơng và 2 doanh nghiệp địa phơng. Tất cả
các doanh nghiệp cổ phần đều có quy mô nhỏ và có lợi thế nhất định trong hoạt
động kinh doanh. Trong giai đoạn này, Việt Nam cha bán cổ phần cho thể nhân
hoặc pháp nhân nớc ngoài.
1.1.6. Các doanh nghiệp cổ phần hoá
Bảng 1 : Các DNNN đã cổ phần hoá tính đến thời điểm 31/12/1995

TT
1
2
3
4
5

Tên DOANH NGHIệP

Ngày


Tổng
số vốn

CPH

(triệu

Cơ cấu vốn (%)
NN

CNVC

trong DN
đồng)
Đại lý Liên hiệp vận chuyển 1/7/93 6.200
18
33,1
Cơ điện lạnh TP HCM
1/10/93 16.000
30
50
Giầy Hiệp An
1/10/94 6.769
30
50
Chế biến hàng XK Long An
1/7/95 3.540
30,2 48,6
C/ty chế biến thức ăn gia súc 1/7/95 7.912

30
50
Nguồn : Ban chỉ đạo trung ơng về đổi mới doanh nghiệp

1.1.7. Nhận xét:

Cổ đông
ngoài
48,9
20
20
21,2
20


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

+ Hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hoá lần này có số vốn ít, qui mô nhỏ.
Tổng số vốn cao nhất là 16 tỷ đồng (công ty cơ điện lạnh Thành phố HCM) và
thấp nhất là 3,5 tỷ (công ty chế biến hàng xuất khẩu Long An).
+ Nhà nớc nắm giữ 28,25% (tính bình quân) trong tổng số vốn điều lệ. Nh
vậy, Nhà nớc không nắm mức cổ phần chi phối. Tỉ lệ vốn nhà nớc trong các công
ty cao nhất chỉ ở mức 30,2%, còn lại hầu nh các cổ phiếu do cổ đông trong công
ty nắm giữ. Tỉ lệ vốn do các cổ đông ngoài công ty đóng góp rất nhỏ, tính bình
quân chỉ chiếm16,37%,...
Tóm lại, từ khi có chủ trơng cổ phần hoá DNNN vào năm 1987 thì phải đến
6 năm sau (tháng 7/1993), nhà nớc ta mới cổ phần hóa đợc 5 doanh nghiệp. Điều
này cho thấy tiến thình cổ phần hoá diễn ra rất chậm. Sự chậm trễ này là do ch a

thông suốt các quan điểm, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về cổ phần hoá.

1.2. Giai đoạn II (Từ tháng 05/1996 đến 05/1998) - Thời kỳ mở
rộng công tác cổ phần hoá.
Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng việc chính phủ ban hành nghị định 28CP
ngày 07/05/1995. Lần đầu tiên đã có một qui định một cách có hệ thống từ mục
đích, yêu cầu, đối tợng đến phơng thức tiến hành, chế độ đủ với ngời lao động.
Ngoài ra, còn có :
- Nghị định 25/CP ngày 26/03/1996 sửa đổi một số điểm của nghị định
28/CP.
- Quyết định 548/TTg ngày 13/08/1996 của Thủ tớng chính phủ về việc
thành lập các Ban chỉ đạo cổ phần hoá.
- Quyết định 01/CPH ngày 04/09/1996 của Trởng ban chỉ đạo trung ơng về
cổ phần hoá, về ban hành qui trình chuyển DNNN thành CTCP.
- Thông t 50/TC-TCDN ngày 30/08/1996 của Bộ Tài chính hớng dẫn vấn đề
tài chính theo nghị định 28/CP.
- Thông t 17/LĐTBXH-TT ngày 07/09/1996 của Bộ Lao động thơng binh và
xã hội hớng dẫn chính sách với ngời lao động.
- Tháng 12/1997, Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng đã ra nghị
quyết, trong đó nêu rõ định hớng và giải pháp cổ phần hoá một bộ phận DNNN


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

Phân loại doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp kinh doanh; xác định danh
mục loại doanh nghiệp cần giữ 100% vốn Nhà nớc; loại DNNN cần giữ tỷ lệ cổ
phần chi phối; loại DNNN chỉ cần giữ cổ phần ở mức thấp và Đối với DNNN
không cần giữ 100% vốn Nhà nớc, cần lập kế hoạch cổ phần hoá để tạo động lực

phát triển thúc đẩy làm ăn có hiệu quả .
- Ngày 19-20/02/1998, Bộ Tài chính đã phối hợp với Ngân hàng thế giới
(WB) tổ chức một cuộc hội thảo nhằm thúc đẩy qúa trình cổ phần hoá các
DNNN ở Việt nam trên qui mô lớn.
- Ngày 20/04/1998, có chỉ thị 20/1998/CTCP-TTg của Thủ tớng chính phủ
về việc đẩy mạnh, sắp xếp và đổi mới DNNN. Trong đó, DNNN đợc chia làm 3
nhóm:
1. Các DNNN quan trọng cần duy trì hoạt động theo luật DNNN.
2. Các DNNN cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu.
3. Các DNNN thua lỗ kéo dài.
Các DNNN thuộc nhóm 2 là thuộc diện cổ phần hoá. Chính phủ yêu cầu
từng Bộ, địa phơng và tổng công ty 91 trong kế hoạch cổ phần hoá phải lựa chọn
ít nhất 20% số doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn Nhà nớc để thực hiện
cổ phần hoá.
+ Về phơng thức: Đã mở rộng ra 3 hình thức
- Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, chỉ phát hành thêm cổ phiếu
- Bán một phần DNNN
- Tách một bộ phận DNNN để tiến hành cổ phần hoá
+ Về đối tợng: Mở rộng cổ phần hoá không chỉ có các DNNN vừa và nhỏ
mà còn DNNN lớn và vốn trên 10 tỷ đồng trong đó Nhà nớc không cần nắm
100% vốn và phải có phơng án kinh doanh hiệu quả.
Kết quả là trong 2 năm, Nhà nớc đã cổ phần hoá đợc 25 doanh nghiệp. Tuy
vậy, tiến độ cổ phần hoá vẫn còn chậm. Chỉ tiêu năm 1998 phải cổ phần hoá đợc
150 doanh nghiệp cha đợc hoàn thành.
Trong đó phải kể đến Thành phố HCM - Đơn vị dẫn đầu cả nớc về cổ phần
hoá. Trong năm 1996, thành phố đã mở lớp tập huấn cho trên 100 cán bộ thuộc


Đề án môn học


Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

DNNN về cổ phần hoá, tại các lớp chuyên viên kinh tế đã hớng dẫn tỷ mỉ về
Nghị định 28/CP và lập ra các DNNN sẽ cổ phần hoá, kèm theo các hớng dẫn cụ
thể. Riêng Hà Nội trong năm 1997 chỉ cổ phần hoá đợc 1 doanh nghiệp, chậm
nhất trong cả nớc.
Bảng 2: Danh sách 13 doanh nghiệp chuyển sang CTCP
(Tính đến hết năm 1997)

TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Tên DN

Ngày
CPH

C/ty xe khách Hải Phòng

Tổng
số vốn

(triệu
đồng)
2.915
3.200
356
1.150
2.500
1.800
10.000
20.000
11.370
2.165

01/09/96
Khai thác đá Đồng Giao
01/09/96
C/ty đầu t sản xuất TMại
01/07/96
XN tàu thuyền Bình Định
01/07/96
XN ong mật TP Hồ Chí Minh
01/07/96
Khách sạn Sài Gòn
01/07/96
C/ty CBXK thuỷ sản Minh Hải 01/01/97
XN sơn Bạch Tuyết
01/11/97
C/ty bông Bạch Tuyết
05/11/97
C/ty CP vận tải thuỷ Hải

01/01/98
Dơng
11. C/ty khai thác DVTS Đà Nẵng 01/01/98
2.165
12. C/ty cáp và vật liệu BCVT
01/01/98 120.000
13. C/ty cầu xây (Bộ xây dựng)
01/04/98
6.000

Cơ cấu vốn (%)
NN CNVC Cổ
trong đông
DN
ngoài
30
49,8
0
51
30
40
51
35
30
45,7

70
30,7
100
19

18,5
40
29
45
57
54,3

0
19,5
0
30
51,5
20
20
20
13
0

45,7
49
10

54,3
10
...

0
41
...


* Cổ phần hoá đã thay đổi đợc phơng thức quản lý, chế độ bình bầu, chọn
giám đốc, HĐQT các chức danh lãnh đạo của doanh nghiệp đã làm cho đội ngũ
này có trách nhiệm cao hơn, quyền lợi và nghĩa vụ gắn với nhau hơn. Phơng thức
quản lý theo kiểu quan liêu, bao cấp, dùng mệnh lệnh hành chính đợc hạn chế tối
đa, kiểu quản lý cũ không còn tồn tại nữa.
* Tình trạng lãng phí của công, tài sản của doanh nghiệp giảm một cách tối
thiểu. Điều này xuất phát từ chỗ doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của các cổ


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

đông nên họ phải kiểm soát việc thu chi chặt chẽ hơn thông qua HĐQT và Ban
kiểm soát của công ty.
* Ngời lao động phấn khởi, tinh thần làm việc đợc củng cố. Động lực kinh
tế đã tạo nên một không khí làm việc mới, kích thích sự sáng tạo cá nhân vì
quyền lợi của họ gắn liền với quyền lợi của công ty. Ngoài thu nhập bình thờng,
ngời lao động còn nhận đợc thu nhập qua cổ tức thờng là trên 1,6%/tháng cao
hơn lãi suất gửi ngân hàng.
* Các chỉ tiêu khác nh vốn, nộp ngân sách, việc làm, thu nhập bình quân
đều có sự tiến bộ đáng kể. Theo tổng kết 13 doanh nghiệp cổ phần đến giữa năm
1997, Ban cổ phần hoá DNNN đã có đánh giá nh sau:
- Vốn bình quân tăng: 45%/năm
- Doanh thu tăng bình quân: 56,9%/năm
- Nộp ngân sách Nhà nớc tăng bình quân: 98%/năm
- Lợi nhuận tăng bình quân: 70,2%/năm
- Việc làm tăng bình quân: 46,8%/năm
- Thu nhập ngời lao động tăng bình quân: 20%/năm
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng: 14,1%/năm

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng: 74,6%/năm
* Tài sản của DNNN đợc đánh giá lại chính xác hơn: Lâu nay, tài sản thuộc
các DNNN bị đánh giá thấp, khấu hao tích nộp rất thấp, không đủ bù đắp vốn để
tái đầu t, mở rộng phát triển sản xuất. Thông qua việc cổ phần hoá 18 doanh
nghiệp trong giai đoạn trớc 01/01/1998, tổng giá trị đánh giá lại đã tăng 48,8%
so với tổng giá trị hạch toán.
* Nhà nớc tăng nguồn thu ngân sách: thông qua tiền bán cổ phần và tiền lợi
tức. Từ đó có thể đầu t vào những lĩnh vực và vào các doanh nghiệp khác cần
thiết hơn.
* T tởng cổ phần hoá đã đợc thống nhất hơn. Cán bộ lãnh đạo cũng nh công
nhân viên chức hiểu đợc mục tiêu, lợi ích của chủ trơng cổ phần hoá nhiều hơn,
tốt hơn so với trớc kia.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

ở trên là những mặt mà doanh nghiệp và Nhà nớc đã làm đợc. Tuy vậy, vẫn
còn có những mặt còn tồn tại nh:
Về phía doanh nghiệp
+ Các doanh nghiệp nhìn chung cha có phơng án phát triển sản xuất kinh
doanh hiệu quả, cha tìm ra hớng đầu t mới. Nhiều CTCP thừa vốn không biết
dùng vào việc gì và phải cho vay vốn. Trong khi đó, những doanh nghiệp cổ
phần có vốn lớn huy động vốn thêm để mở rộng sản xuất lại chiếm một tỷ lệ quá
thấp, vì tâm lý của cổ đông cũ là không muốn chia sẻ quyền lực.
+ Tập thể ban lãnh đạo nhiều doanh nghiệp cha thực sự ủng hộ cổ phần hoá.
Họ sợ mất quyền chức, nhiều ngời cha quen với cơ chế mới sau khi cổ phần hoá
nên sợ không thích nghi với cơ chế thị trờng, không đủ đứng vững, cạnh tranh
trên thơng trờng. Còn công nhân viên chức yếu kém về trình độ thì lo mất việc

làm.
+ Kiểm toán cha thực hiện chức năng của mình. Chi phí kiểm toán cao, chỉ
kiểm toán đợc hạch toán của doanh nghiệp, còn cha xác định đúng giá trị doanh
nghiệp.
Những mặt tồn tại về phía Nhà nớc
+ Tiến hành cổ phần hoá diễn ra vẫn chậm. Số lợng doanh nghiệp đợc cổ
phần hoá còn quá ít. Nghị định 28/CP cha hoàn thiện để đẩy nhanh cổ phần hoá.
+ Nhà nớc cha có biện pháp mạnh mẽ, thực hiện đúng quyền sở hữu của
mình. Chính phủ cha kiên quyết, cha coi cổ phần hoá là nhiệm vụ bắt buộc mà
lại chờ sự tự nguyện của các doanh nghiệp, các địa phơng và Bộ chủ quản. Chủ
trơng cổ phần hoá dàn đều, không tập trung vào các vùng trọng điểm.
+ Việc tổ chức thực thi cha rõ ràng. Ban cổ phần hoá gồm các tổ chức: Bộ
Tài chính, Tổng liên đoàn lao động, Ban tổ chức chính phủ, Bộ Công nghiệp, Bộ
kế hoạch và đầu t, Bộ LĐTB XH, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc nên triệu tập
một cuộc họp đã khó, nhng việc thống nhất ý kiến càng khó hơn. Một số văn bản
chỉ đạo cha cụ thể, cha khẳng định trách nhiệm rõ ràng của từng Bộ, từng địa phơng.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

+ Việc tuyên truyền, vận động đối với công nhân viên chức trong CTCP cha
tốt. Thực tế, chúng ta đã u đãi tốt nhất cho ngời lao động sau khi cổ phần hoá nhng vẫn cha nhận đợc sự thỏa mãn và ủng hộ hoàn toàn của họ. Ngoài ra, ngời dân
vẫn cha quen mua bán cổ phiếu nên khó mà phát triển đợc thị trờng chứng
khoán. Tuy nhiên, qua giai đoạn này, chúng ta đã thu đợc nhiều bài học quí giá
để cổ phần hoá diễn ra tốt hơn ở giai đoạn sau.

1.3. Giai đoạn III (từ tháng 07/1998 đến nay) Giai đoạn đẩy
mạnh cổ phần hoá

- Ngày 29/06/1998, chính phủ ban hành nghị định 44/CP về cổ phần hoá.
Nghị định này đã mở rộng hơn các chế độ cho công tác cổ phần hoá, đã xác định
rõ và giảm thiểu danh mục nghành nghề Nhà nớc cần giữ 100% vốn, Nhà nớc
nắm cổ phần đặc biệt hoặc chi phối, không hạn chế qui mô doanh nghiệp cổ
phần hoá, phân cấp nhiều hơn thẩm quyền quyết định cổ phần hoá.
- Vấn đề tài chính khi chuyển DNNN thành CTCP, ngày 18/07/1998, Bộ tài
chính đã ra Thông t số 104/1998/TT-BTC. Đến ngày 19/08/1998, Bộ tài chính đã
có công văn số 3138 TC/TCDN hớng dẫn sửa đổi một số điểm trong Thông t
trên.
- Về phơng thức tiến hành: Bên cạnh 3 hình thức cổ phần hoá đã nêu trên
trong nghị định 28/CP còn thêm hình thức bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn
Nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển thành CTCP.
- Trong giai đoạn này, đối tợng cổ phần hoá là tất cả các DNNN mà Nhà nớc không cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn đầu t, không phân biệt qui mô vốn và
lao động.
Năm 1998 đợc coi là năm của cổ phần hoá. Tuy cha đạt tới chỉ tiêu đề ra
là 150 doanh nghiệp nhng số doanh nghiệp cổ phần hoá đã tăng nhanh. Đã có
đến 5 bộ, 27 tỉnh, thành phố trực thuộc TW và 5 tổng công ty Nhà nớc có doanh
nghiệp cổ phần hoá. Tính đến hết ngày 31/12/1998 cả nớc đã có 116 doanh
nghiệp đợc cổ phần hoá.
Đến hết năm1998, các địa phơng đã cơ bản hoàn thành việc phân loại và lập
lại đề án sắp xếp DNNN. Hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh đã hoàn thành


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

việc phê duyệt đề án và đã xây dựng đợc số DNNN chuyển sang CTCP đến hết
năm 2000. Riêng Hà Nội, năm 1998 vừa qua là một năm thành công, đã thực
hiện cổ phần hoá đợc 30 DNNN, chiếm 25% tổng số DNNN đợc cổ phần hoá.

Năm 1999, chỉ tiêu đặt ra là phải cổ phần hoá đợc 400 DNNN. Trong 6
tháng đầu năm 1999, chúng ta đã cổ phần hoá đợc 70 doanh nghiệp và ngày càng
có nhiều DNNN lớn tham gia vào cổ phần hoá nh: Tổng công ty xăng dầu, Hãng
hàng không Việt Nam. Hiện đã có 4 doanh nghiệp bán cổ phiếu cho ngời nớc
ngoài: Công ty cơ điện lạnh, CTCP chế biến hàng xuất khẩu Long An, CTCP đồ
hộp Hạ Long và Công ty may Bình Minh. Trong đó, Công ty may Bình Minh đã
bán cho công ty của Nhật và Mỹ 36.000 cổ phần trên tổng số 180.000, trị giá 3,6
tỷ đồng, bằng 20% vốn điều lệ của CTCP. Sau khi cổ phần hoá, bình quân các
doanh nghiệp có:
- Doanh thu tăng 2,3 lần
- Lợi nhuận sau thuế tăng 2,5 lần
- Nộp ngân sách Nhà nớc tăng 2,5 lần
- Cổ tức bình quân đạt 2-3%/tháng.
Mặc dù chính sách cổ phần hoá đã thông thoáng và ngày càng đợc mở rộng
cho mọi đối tợng, song tiến trình cổ phần hoá vẫn không đạt đợc kế hoạch đề ra.
Tính đến cuối năm 2000, cả nớc mới có 578 DNNN chuyển thành CTCP, chiếm
8,5% tổng số DNNN hiện có, trong khi đó, mục tiêu của chính phủ đề ra là hoàn
thành cổ phần hoá 337 doanh nghiệp trong năm 2000.
Cần có tính pháp lệnh về việc cổ phần hoá. Quyết định 51/TTg ngày
03/05/2000 đã giao chỉ tiêu cổ phần hoá và đa dạng sở hữu 390 DNNN năm
2000, trong đó 61 doanh nghiệp tồn năm 1999 chuyển tiếp. Thay vì vận động,
các cấp cần cam kết về số lợng và đối tợng cổ phần hoá, đa việc này vào nghị
quyết của Hội đồng nhân dân, các cấp uỷ Đảng, các doanh nghiệp cũng phải có
cam kết. Bớc đầu các cấp cần công bố danh sách doanh nghiệp tạm giữ sở hữu
Nhà nớc, còn lại là thuộc cổ phần hoá.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền


STT

Đến cuối

Năm 1999

năm 1998

1999
Tổng số

1
2
3
4
5

Công nghiệp
Xây dựng
GTVT
Thơng mại-Dịch vụ
Nông nghiệp-Thuỷ sản
Tổng số

44
9
17
41
9

120

Đến cuối năm

106
6
21
110
7
250

Tăng so với
98 (%)
240,9
66,7
123,5
268,3
77,8
208,3

Tổng số
150
15
38
151
16
370

%
40,5

4,1
10,3
40,8
4,3
100,0

Giá trị doanh nghiệp thuộc vốn Nhà nớc khá nhỏ. Đến cuối năm 1999, tổng vốn Nhà
nớc ở các DNNN cổ phần hoá chiếm khoảng trên 1% vốn Nhà nớc ở các DNNN, tơng đơng
với trên 1000 tỷ. Với tốc độ này, nếu cổ phần hoá 30% vốn Nhà nớc ở DNNN chúng ta phải
mất 30 năm nữa. Điều này một phần do chúng ta cha tập chung vào cổ phần hoá các doanh
nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty 90 và 91 (hiện mới cổ phần hoá đợc 28 doanh nghiệp).
Hiện nay cả nớc có 17 tổng công ty 91 và 74 tổng công ty 90 với 1150 doanh nghiệp thành
viên hạch toán độc lập.

Tổng số DNNN

Tổng công ty Tổng công ty Doanh nghiệp
91(%)
90(%)
còn lại (%)
Vốn
102.650 tỷ đồng
54,9
17
28,1
Lao động
1.492.264 tỷ đồng
39,8
28
32,2

Doanh thu
310.000 tỷ đồng
26,4
23,4
50,2
Lợi nhuận trớc thuế
13.439 tỷ đồng
64,2
18,8
17
Nộp ngân sách
34.500 tỷ đồng
54,9
25,1
20
Thực tế này chúng ta cần có cách nhìn mới về tổng công ty Nhà nớc: Xã hội
hoá đầu t, cổ phần hoá DNNN tiến triển nhanh khi các tổng công ty này cổ phần
hoá ít nhất 50% vốn hoặc 50% thành viên. Điều này không ảnh hởng đến mô
hình tập đoàn kinh doanh, doanh nghiệp của Nhà nớc, trong đó Nhà nớc nắm đến
trên 50% vốn vẫn đủ chi phối để thực hiện nhiệm vụ cân đối cung cầu cơ bản của
nền kinh tế.


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

300
254
250


250

188

200
150
100

100
50
3

5

1995

1996

7

0

1997

1998

1999

2000


2001

Số DNNN đợc chuyển sở hữu ( DN)

Nếu tính cả các doanh nghiệp đợc giao, bán, khoản kinh doanh và cho thuê
thì đến hết năm 2001 đã có 808 đơn vị chuyển sang hoạt động theo luật doanh
nghiệp, chiếm khoảng hơn 13% tổng số DNNN hiện có, trong đó cổ phần hoá
727 đơn vị giao doanh nghiệp 47 đơn vị và thực hiện bán 34 đơn vị.
Các doanh nghiệp đã cổ phần hoá có vốn nhà nớc dới 10 tỷ đồng chiếm
94,3% và đạt trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 5,7% trong đó các DNNN đã cổ phần
hoá Nhà nớc có cổ phần hoá ở 59% số công ty cổ phần. Nhà nớc nắm trên 30%
tổng vốn điều lệ ở trên 25% số công ty cổ phần nằm trên 50% vốn điều lệ ở 8%
số công ty. Cổ phần chong đó Nhà nớc có vốn 80% là công ty cổ phần in và bao
bì Hải Phòng và ít nhất (4,9%) là Công ty cổ phần dịch vụ thơng mại công
nghiệp Hà Nội.
Trong tổng số các doanh nghiệp đã cổ phần hóa thì 50,6% thuộc lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng, 34,7% thuộc lĩnhvực thơng mại dịch vụ (các công ty thơng mại địa phơng du lịch, khách sạn, nhà hàng, 9,9% thuộc lĩnh vực nông, lâm,
ng nghiệp và thuỷ sản tập trung vào cơ sở chế biến nông sản nh chè, thức ăn gia
súc, chế biến lâm sản, chất bảo quản nông sản, lâm sản, mia đờng, nớc chấm...)
Tình hình CPH và chuyển đổi sở hữu DNNN qua các năm
Năm
Tổng số

90-92
0

1993
2


1994
1

1995
3

1996
5

1997
7

1998
100

1999
254

2000
250

2001
188


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

Cổphần hoá 0

Giao doanh 0

2
0

1
0

3
0

5
0

7
0

100
0

250
0

212
17

149
30

nghiệp

Bán doanh 0

0

0

0

0

0

0

4

21

9

nghiệp

Phân loại DNNN chuyển đổi sở hữu theo ngành, vốn, hình thức chuyển đổi
Tổng hợp cả nớc

Tổng số đến

Năm

Năm


Tổng số
Cổphần hoá
Giao DN
Bán doanh nghiệp
Khoán KD
Cho thuê DN
Phân theo ngành

808
727
47
34
0
0
Tổng số

31/12/99 2000
370
250
366
212
17
4
21

nghề
GTVT
DVTM
CN & XD

Thuỷ sản
NN

Phân theo bộ ĐP

Tổng số

Đến

Năm

Năm

Tổng số
Bộ ngành
Tổng công ty
Tỉnh, TP

808
139
56
613

31/12/99
370
68
28
274

2000

250
43
16
191

2001
188
28
12
149

Phân theo vốn

Tổng số

Đến

Năm

Năm

đến

Năm

2001
188
149
30
9

0
0
Năm

808
79
411

31/12/99
380
38
165

2000
250
26
136

2001
188
15
110

Vốn điều lệ
808
Trên 10 tỷ đồng 808
Giá trị DN thuộc 808

31/12/99
370

370
370

2000
250
250
250

2001
188
188
188

17
21

6
10

5
6

6
3

vốn NN
Trên 10 tỷ đ
46
Từ 10 tỷ đ trở 763


18
352

23
227

5
184

xuống

Qua các bảng trên ta thấy tốc độ cổ phần hoá năm sau chậm hơn năm trớc.
Tiến trình cổ phần hóa tuy đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng đã diễn
ra rất chậm, trải qua nhiều thăng trầm, xen kẽ các bứơc tiến và lùi. Trong ba năm
(1990-1993) Thủ tớng Chính phủ đã đa ra ba văn bản về cổ phần hoá nhng đến
mãi cuối năm 1993 mới có hai doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá. Đó là
Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (01/07/1993) và công ty cổ phần cơ
điện lạnh (01/10/1993). Cho mãi đến hết năm 1997 tức là sau 7 năm mới chuyển
đợc 18 doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần. Dới tác động của Nghị định
số 28/CHI PHí (ban hành ngày 07/05/1996) và của Nghị định 25/ CP (sửa đổi bổ
sung nghị định số 28/CP), ban hành ngày 26 tháng 3 năm năm 1997) đã có 100
doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá đợc cổ phần hoá trong năm 1998. Việc
ban hành nghị định số 44/ CP ngày 19 tháng 6 năm 1998 đã có tác dụng thúc
đẩy tiến trình cổ phần hoá tiến thêm một bớc mới: năm 1999 cổ phần hoá đợc
250 doanh nghiệp Nhà nớc và bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc. Nhng rồi sang
năm 2000 tiến trình cổ phần hoá chậm lại: cả năm chỉ có 212 đơn vị đợc cổ


Đề án môn học


Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

phần hoá, bằng 84,8% năm 1999 và sang năm 2000 rút xuống còn 149 đơn
vịbằng 70,3% năm 2000 và bằng 59,6% năm 1999.
Hà Nội trong 2 năm 1998 và 1999 đã chuyển đợc 70 doanh nghiệp Nhà nớc
sang hoạt động theo luật doanh nghiệp nhng năm 2000 mới có 9 đơn vị và năm
2001 có 4 đơn vị cổ phần hoá, cha có doanh nghiệp thực hiện giao, bán. Tỉnh
Nam Định đến hết năm 1999 chuyển 22 Nhà nớc sang công ty cổ phần, năm
2000 thực hiện chuyển 15 đơn vị, nhng năm 2001 cha có đơn vị nào đợc chuyển
thành công ty cổ phần. Thành phố Hồ Chí Minh những năm trớc đây đã đi đầu
trong tiến trình cổ phần hoá nhng nay cũng đã chững lại. Đến hết năm 1999 có
45 đơn vị chuyển thành công ty cổ phần, sang năm 2000 chỉ có 22 đơn vị và năm
2001 có 21 đơn vị chuyển thành công ty cổ phần.
Cho đến nay vẫn còn 10 trong số 61 địa phơng, 12 trong số 21 bộ, ngành
có doanh nghiệp Nhà nớc và 6 trong số tổng Công ty 91 cha có đơn vị nào thực
hiện cổ phần hoá

2. Những đánh giá chung về thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam
trong thời gian qua
2.1. Những kết quả đạt đợc
Từ cuối năm 1986 đến nay, chính phủ đã chỉ đạo tiến hành 3 đợt sắp xếp,
thực hiện đổi mới, phát triển DNNN với 4 nội dung cơ bản: Đổi mới cơ chế quản
lý DNNN; Tổ chức lại, củng cố và hoàn thiện tổng công ty Nhà nớc; Cổ phần
hoá DNNN và sắp xếp áp dụng các hình thức giao, bán, khoán, thuê những
doanh nghiệp có qui mô nhỏ. Là một trong 4 nội dung chiến lợc trong kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội trong trời gian 2000-2010, chơng trình cổ phần hoá
đã đợc triển khai và đợc đẩy mạnh ở các Bộ, nghành, địa phơng, tổng công ty.
Đặc biệt là tại thời điểm hiện nay, khi thị trờng chứng khoán đang trển khai hoạt
động với việc khai trơng Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh, thì vai trò và ý nghĩa của công tác cổ phần hoá càng đợc nhấn mạnh, bởi

đây là nguồn cung cấp hàng hoá cho Thị trờng chứng khoán. Trên thực tế, công


Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

tác cổ phần hoá DNNN trong thời gian qua đã mang lại những kết quả có ý
nghĩa quan trọng trên các mặt kinh tế xã hội của đất nớc.
Tính đến ngày 31/12/2000, cả nớc đã có 618 doanh nghiệp và bộ phận
DNNN đợc chuyển đổi hình thức sở hữu và 2 doanh nghiệp chuyển đổi phơng
thức quản lý. Tính riêng năm 2000, số lợng doanh nghiệp và bộ phận doanh
nghiệp hoàn thành chuyển đổi là 250, trong đó:
+ Cổ phần hoá: 211 doanh nghiệp
+ Giao, bán : 37 doanh nghiệp
+ Khoán, cho thuê : 2 doanh nghiệp
Tốc độ nh vậy tơng đơng với năm 1999, tuy nhiên, so với chỉ tiêu kế hoạch
của chính phủ giao năm 2000 (2 đợt) là 692 doanh nghiệp (Kể cả tồn năm 1999
chuyển sang) thì mới đạt 36% kế hoạch năm, cụ thể có một số bộ, các địa phơng,
các tổng công ty 91 triển khai tốt là: Bộ công nghiệp; Bộ thơng mại; T.Cty Hoá
chất; T.Cty Hàng hải; T.Cty Xi măng; T.Cty giấy; T.Cty than; các tỉnh Nghệ An,
Nam Định, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Tuyên Quang,... Có một số địa phơng đã
mạnh dạn áp dụng hình thức giao, bán doanh nghiệp nh: Nam Định (13 doanh
nghiệp bán, 2 doanh nghiệp khoán); Bắc Giang (bán 5 doanh nghiệp); Phú Thọ
(giao 5 doanh nghiệp); Hà Nội (bán 4 doanh nghiệp),...
Ngoài số doanh nghiệp đã hoàn thành chuyển đổi sở hữu, hiện còn gần 100
doanh nghiệp đã xác định xong giá trị doanh nghiệp đang triển khai các bớc tiếp
theo.

Tổng số

Khối bộ, nghành
Khối địa phơng
Khối T.Cty 91

Kế hoạch năm

Số doanh nghiệp chuyển đổi

Tỷ lệ so với kế

2000
692
137
484
71

trong năm 2000
250
40
192
18

hoạch
36%
29%
40%
25%

Các doanh nghiệp đã cổ phần hoá thuộc các bộ, nghành, T.Cty 91 chiếm
27%; thuộc các địa phơng chiếm 73%. Trong tổng số các doanh nghiệp đã cổ



Đề án môn học

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huyền

phần hoá, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, chiếm 57%; lĩnh vực thơng mại dịch vụ chiếm 38%; lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp và thuỷ sản chiếm
5%. Các công ty mía đờng nh Lam Sơn và La Ngà đã thực hiện cổ phần hoá theo
hớng Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, đồng thời khuyến khích nông dân sản xuất
nguyên liệu mua cổ phần của công ty.
Theo báo cáo từ Ban đổi mới doanh nghiệp Bộ công nghiệp, từ đầu năm
2001 đến nay đã có thêm 2 doanh nghiệp của Bộ hoàn thành cổ phần hoá. Đó là
Xí nghiệp số 5 và số 6 (thuộc T.Cty Dệt may) có giá trị tài sản 10,45 tỷ đồng,
trong đó vốn Nhà nớc 5,18 tỷ đồng. Đơn vị thứ 2 là Nhà máy vật liệu điện (thuộc
T.Cty thiết bị kỹ thuật điện) có tổng giá trị tài sản là 5,2 tỷ đồng, trong đó vốn
Nhà nớc tại doanh nghiệp là 2,84 tỷ đồng.
Đồng thời, báo cáo từ Ban đổi mới và phát triển DNNN (Bộ GTVT) cho biết
tính đến hết tháng 03/2001, toàn nghành đã cổ phần hoá đợc 44 doanh nghiệp và
bộ phận doanh nghiệp, bằng 12,8% tổng số các doanh nghiệp kinh doanh và
công ích thuộc quyền quản lý của Bộ. Mặc dù công tác cổ phần hoá chung của
cả nớc đang gặp nhiều khó khăn và công việc của nghành giao thông không là
ngoại lệ, nhng nếu so với 391 doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá trên phạm vi
toàn quốc (bằng 7,4% tổng số doanh nghiệp hiện có) thì chỉ số cổ phần hoá của
nghành GTVT cao hơn chỉ số chung là 5,4%. Theo thống kê, các doanh nghiệp
đợc cổ phần hoá trong nghành GTVT là loại vừa và nhỏ có vốn điều lệ bình quân
là 8,1 tỷ đồng. Cơ cấu vốn điều lệ của các doanh nghiệp này sau khi cổ phần hoá
là vốn Nhà nớc chiếm 39%; vốn của cán bộ công nhân viên chiếm 34%; vốn các
cá nhân và pháp nhân bên ngoài là 27%. Đáng chú ý là so với tổng số vốn Nhà
nớc tại doanh nghiệp, thì phần vốn Nhà nớc tại các CTCP thuộc nghành GTVT
chỉ chiếm 1,71% cao hơn số thực hiện của cả nớc là 0,11%.

Từ những kết quả đã đợc ở trên đã cho thấy cổ phần hoá là một hớng đi
đúng đắn để sắp xếp lại doanh nghiệp. Việc hình thành một mô hình doanh
nghiệp mới, gắn bó chặt chẽ quyền lợi và trách nhiệm, song song với việc thay
đổi phơng thức quản lý, chế độ bình bầu chọn giám đốc, HĐQT và các chức
danh lãnh đạo doanh nghiệp đã làm cho đội ngũ này có trách nhiệm cao hơn do


×