Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành điện tại Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam Vinadecor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.43 KB, 54 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ theo định hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước. trong đó điện năng đã góp phần thúc đẩy manh mẽ
cho nền kinh tế phát triển, cũng có thể nói điện năng là một phần tất yếu của cuộc
sống. Ngày nay điện năng được sử dụng rông rãi trong các ngành công – nông, lâm
nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc…Bởi vậy điện năng đống vai trò quan
trọng và then chốt trong nền kinh tế quốc dân.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. nhu cầu về điện năng không ngừng gia
tăng, thêm vào đó việc áp dụng khác nhau dẫn đến sự ra đời của hàng loạt máy móc
thiết bị hiện đại. Điều đó đòi hỏi nước ta đặc biệt là ngành điện phải có một đội ngũ
cán bộ công nhân kỹ thuật… có tay ngề cao luôn có ý thức tìm tòi sáng tạo trau dồi
kiến thức sẵn sàng thiết kế bảo dưỡng các thiết bị điện khi có nhu cầu dù ở mọi nơi,
mọi lúc. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại , tiển tiến thì điện
khí hóa trong các ngành kinh tế đặc biệt là ngành công nghiệp nặng, khai khoáng là
một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách đói với mỗi quốc gia. Trong khi đó nước ta là một
nước đang phất triển cho nên điện khí hóa trong ngành công nghiệp phải đi trước một
bước để nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất,
nhân công, hạ giá thành sản phẩm.
Sở dĩ điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
vì nó có những ưu điểm: năng lượng điện dễ dàng chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác(cơ năng, nhiệt năng, quang năng) để chuyển tải và phân phối.
Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt
Nam Vinadecor.Nhờ vào kiến thức mà chúng em đã học ở trường trong thời gian 3
năm, cùng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo em đã vững tin hơn trong
quá trình thực tập. Dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tế khi đi thực tập xưởng, một phần
học hỏi thêm từ bạn bè, các phương tiện thông tin đại chúng. Chúng em đã trang bị


cho mình được lượng kiến thức về chuyên ngành điện. là sinh viên sắp ra trường trong
quá trình thực tập em luôn cố gắng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô giáo,
cán bộ kỹ thuật, các công trình công tác tích lũy kiến thức. Bản thân em cần kết hợp lý
thuyết với thực tiễn để nắm bắt kỹ thuật củng cố kiến thức cho bản thân phục vụ cho
quá trình thực tập cũng như quá trình công tác sau này.

SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

Trong quá trình học tập tại trường nhờ sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô
giáo. Em đã tích lũy được một số kiến thức về ngành điện, giúp em hiểu biết hơn và có
tầm nhìn mới về ngành điện. được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy MAI THẾ THẮNG
cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đúng
thời hạn. tuy nhiên vì thời gian và vốn kiến thức có hạn nên bài báo cáo này còn nhiều
thiếu sót. Vì vậy em mong các thầy cô giáo và các bạn tận tình góp ý, bổ sung giúp đỡ
để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và đặc biệt là thầy
MAI THẾ THẮNG đã hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 20
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thiện Hoàng


SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57

2


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

CHƯƠNG I
Giíi thiÖu vÒ c¬ quan thùc tËp
Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam Vinadecor
§Þa chØ: Lô E9 – Tòa nhà Vimeco – Phạm Hùng – Cầu Giấy - Hà Nội

1.1. Hình thành và phát triển
1.1.1. Hình thành
- Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam Vinadecor được thành lập
vào ngày 13/10/2009. Giấy phép đăng ky kinh doanh số : 0104002777 do Sở Kế
Hoạch Đầu Tư Hà Nội cấp. Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam
Vinadecor
1.1. 2. Ngành nghề kinh doanh
Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam Vinadecor tuy mới được
thành lập nhưng đã có những bước phát triển nhất định và tự khẳng định sẽ trở thành
một công ty phát triển với các mũi nhọn như: phát triển lĩnh vực điện nước, cơ khí và
một số lĩnh vực khác.
* Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
-

Thiết kế, chế tạo, cung cấp các giải pháp về điều khiển tự động. Cải tạo, sửa chữa,

nâng cấp và cung cấp vật tư thiết bị dự phòng .

-

Cung cấp vật tư thiết bị điện. Xây mới, nâng cấp cải tạo các công trình điện công
nghiệp, dân dụng dưới 35KV , thiết kế lắp đặp tủ điện động lực, tủ điều khiển , tủ
bù cosφ .

-

Cung cấp vật tư cứu hoả . Xây mới, nâng cấp, cải tạo các công trình phòng cháy
chữa cháy .

-

Sữa chữa, lắp đặt các thiết bị điện .

-

Hướng dẫn kỹ thuật điện lạnh, điện dân dụng, điện công nghiệp
* Nhiệm vụ chủ yếu của công ty :

-

Chế tạo thiết bị điện , điện tử , cơ khí phục vụ cho nền kinh tế quốc dân .

-

Sản xuất dây - cáp điện và xuất nhập khẩu các vật tư phục vụ cho sản xuất của
công ty .

Chính vì vậy mà Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam

Vinadecor đã trở thành một công ty có trình độ chuyên môn cao, với đội ngũ chuyên
viên, giảng viên có trình độ chuyên môn cao, hăng say, nhiệt tình và giàu kinh nghiệm,

SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57

3


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

được đào tạo bởi các trường Đại Học trong nước. Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí
nội thất Việt Nam Vinadecor đang ngày càng khẳng định được vị trí và uy tín kinh
doanh của mình trên thị trường và lòng tin của khách hàng.
1.2. Cơ cấu quản lý và hoạt động

BAN
GIÁM ĐỐC
CÔNG TY

1.2.1 Sơ đồ hệ thống công ty

PHÒNG
TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN


PX
CHẾ TẠO
CUỘN DÂY

TỔ
KIỂM TRA
SẢN PHẨM

PHÒNG

NHÀ
MÁY GIA
CÔNG CƠ
KHÍ

TỔ
LẮP RÁP

PHÒNG
KINH
DOANH

MAKETING

PX

PX
CHẾ TẠO
LÕI TÔN


CƠ - ĐIỆN

TỔ
SỬA
CHỮA
CƠ KHÍ

TỔ
SỬA
CHỮA
ĐIỆN

SX CA1

SX CA2

SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57

SX CA3

4


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

1.2.2. C cu t chc ca cụng ty
1.2.2.1. Ban giám đốc công ty

1.2.2.2. Các phòng chức năng
1.2.2.2.1. Phòng kinh doanh
Điều tra thị trờng, xây dựng kế hoạch và chiến lợc quản cáo, tiếp thị hàng tháng, quý,
năm về các lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Phụ trách bán hàng, điều phối giá thành sản phẩm bán ra theo phân bổ chỉ tiêu tài
chính (chi tiêu doanh thu và lợi nhuận) hàng tháng.
Phối hợp kế toán giúp việc cho giám đốc lập các hợp đồng kinh tế.
1.2.2.2.2. Phòng maketing
T vấn, giải đáp, hớng dẫn cho khách hàng về lĩnh vực hoạt động của công ty.
Phối hợp với các phòng kỹ thuật để điều động kỹ thuật viên thực hiện các tác
nghiệp liên quan đến kỹ thuật.
Cõy xanh
Quản lý, hớng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên.
1.2.2.2.3. Phòng tài chính kế toán
Dới sự lãnh
Li đạo
vocủa công ty phòng có chức năng quản lý công tác tài chính - kế
toán tại công ty theo các luật Kế toán.
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng và nội dung công viểc kế
toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán
nợ.
Cõy
xanh
Phân tích thông tin, số liêu kế
toán,
tham mu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của công ty.
Quản lý chứng từ, hoá đơn, tem bảo hành và các giấy tờ khác theo quy định của
pháp luật và chơng 7 về quản lý giấy tờ trong quy chế này.

Tuyệt đối giữ bí mật về mọi giấy tờ, chứng từ tài chính. Nếu làm sai hoặc để mất
phải đền. Trong trờng hợp vớng mắc phải kịp thời báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của
Cõylãnh
đạo công ty.
xanh
Trực tiếp báo cáo tình hình hoạt động tài chính với giám đốc công ty.
n v c b trớ thc tp:

Mt
bng
Chức năng và hoạt động của xng: Ch to lắp ráp, bảo trì, bảo dỡngphỏt
bảo hành sản
phẩm cho khách hàng. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm theo đơn trin
đặt hàng, hợp
nh
đồng kinh doanh và theo chỉ đạo của lãnh đạo công ty.
mỏy
Tờn n v: Nh mỏy gia cụng c khớ

S Nh
mt bng nh mỏy


xe

Bo v

PX
Khi
PX

C
in
Lp rỏp
bin ỏp
SV: Thin Hong Lp in 2 K57
Vnmỏy
phũng
C quan

Y t

Nh kho

5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

CHƯƠNG II

PX LAO ĐỘNGPX
NỘI QUY VÀ AN TOÀN
CỦA CÔNG TY
Chế tạo
Lõi tôn

SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57


Chế tạo
Cuộn
dây

6


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

2.2. Cụng tỏc an ton nh mỏy
2.2.1. Nội quy kỷ luật của Công ty
- Cán bộ công nhân viên của Công ty (kể cả học sinh - sinh viên thực tập tại
các đơn vị sản xuất trong Công ty) đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ chấp hành
nghiêm chỉnh mọi nội quy và quy định về kỷ luật lao động do Công ty đề ra, cụ thể là:
+ Học sinh đang thực tập tại đơn vị nào, vị trí sản xuất nào thì chỉ đợc ở vị trí
đó trong suốt quá trình làm việc tại Công ty. Không đợc đi lung tung từ đơn vị này sang
vị trí khác. Nếu không có nhiệm vụ hoặc sự điều động của Thủ trởng đơn vị , nếu đị
thăm quan thì phải có nhiều hớng dẫn và đợc sự đồng ý của Giám đốc Công ty.
+ Không đợc tự ý rời bỏ vị trí làm việc để làm việc khác.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh về giờ giấc làm việc của Công ty:
Sáng: 8h - 11h30 và Chiều: 13h30 - 17h30
+ Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy sử dụng an toàn thiết bị có treo tại các thiết
bị ở từng đơn vị sản xuất.
+ Nghiêm cấm tự ý vận hành thiết bị khi cha đợc hớng dẫn thao tác vận hành.
+ Không làm việc riêng trong giờ sản xuất.
+ Khi làm việc phải trang bị đầy đủ và đúng quy cách, các phơng tiện bảo vệ cá

nhân đã đợc cấp phát phù hợp với từng ngành nghề.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình công nghệ đã đợc hớng dẫn và đào tạo
đối với từng ngành nghề.
2.2.2. Quy tắc an toàn nơi làm việc
- Không đợc cất giữ chất độc, chất dễ cháy, chất nổ nơi làm việc.
- Khi làm việc trên cao cấm ngời đi qua lại phía dới, không ném đồ đạc, dụng
cụ từ trên cao xuống.
- Nơi làm việc phải luôn đợc giữ sạch sẽ, dụng cụ, đồ nghề phải đợc sắp xếp
gọn gàng, ngăn nắp, dễ tìm, dễ thấy.
- Nghiêm túc thực hiện theo các biển báo, các quy tắc an toàn đối với máy, thiết
bị.
- Chỉ đợc đi ở các lối đi đã giành riêng cho ngời.
- Khi làm việc ở trên cao phải đeo dây an toàn. Không đợc nhảy từ trên cao
xuống đất.
- Không đợc bớc, dẫm qua máy, thiết bị vật liậu đồ gá và đờng đã giành riêng
cho vận chuyển.
- Không đợc đi lại trong khu vực có ngời đang làm việc trên cao hoặc đang có
vật treo trên cao.
- Không đợc đi vào khu vực đang có cầu trục và máy trục làm việc.
Điều kiện lao động và các yếu tố có hại, nguy hiểm trong sản xuất
a) Điều kiện lao động: là các yếu tố có tại nơi làm việc, tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến ngời lao động làm ảnh hởng đến khả năng lao động, năng xuất lao động,
sức khoẻ và tính mạng của ngời lao động.
b) Các yếu tố có hại trong sản xuất:
SV: Thin Hong Lp in 2 K57

7


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi

Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

- Các truyền động, chuyển động cơ khí.
- Vật nặng, vật bắn.
- Vật rơi, vật đổ.
- Dòng điện.
c) Các nguồn nhiệt:
- Hàn (hơi, điện).
- Lò sấy.
- Cháy nổ ( bình sơn, bình khí).
- Khí độc, tiếng ồn, bụi công nghiệp, chấn động.
- Chấn động.
2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của ngời lao động
2.2.3.1. Quyền của ngời lao động:
- Ngời lao động có quyền yêu cầu ngời sử dụng lao động phải đảm bảo các điều
kiện lao động làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang bị cấp phát
đầy đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện thực hiện biện pháp an toàn lao
động, vệ sinh lao động.
- Ngời lao động có quyền từ chối làm việc, hoặc rời bỏ vị trí lao động khi thấy
rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ
của mình và phải báo ngay với ngời phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại nơi làm việc nói
trên nếu những nguy cơ đó cha đợc khắc phục.
- Ngời lao động có quyền khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền khi thấy ngời sử dụng lao động vi phạm các quy định của nhà nớc hoặc không
thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao
động, thoả ớc lao động.
2.2.3.2. Nghĩa vụ ngời lao động
- Ngời lao động chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh

lao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ đợc giao.
- Ngời lao động phải sử dụng và bảo quản các phơng tiện bảo vệ cá nhân đã đợc
trang bị và cấp phát, các thiét bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc. Nếu làm mất, làm h
hỏng phải bồi thờng.
- Ngời lao động phải báo cáo kịp thời với ngời có trách nhiệm khi phát hiện gây
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm. Tham gia cấp
cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh ngời sử dụng lao động.
2.2.4. Quy tắc an toàn điện
- Không ai đợc sửa chữa điện ngoài ngời đã có chứng chỉ về nghề điện.
- Khi phát hiện có sự cố về điện cần báo ngay cho ngời có trách nhiệm biết.
- Không sờ mó vào dây dẫn điện hoặc thiết bị điện khi dây đang ớt.
- Khi lắp đặt các thiết bị nh cầu dao, công tắc, phải có nắp đậy.
- Không đợc phun hoặc để rớt chất lỏng lên thiết bị điện nh cầu dao, công
tắc, môtơ, tủ phân phối điện .

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

8


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

- Kiểm tra định kỳ độ an toàn của dây dẫn vào các thiết bị điện, độ cách
điện của các thiết bị điện.
- Không đợc treo móc đồ vật , quần áo lên dây dẫn điện hoặc thiết bị điện.
- Không để dây dẫn điện chạy vắt qua kết cấu thép hoặc cạnh sắc của thiết
bị, máy móc.

- Không nối nhiều nhánh với dây đồng trục.
Phng ỏn phũng chỏy cha chỏy:
a).c im kin trỳc:
-Nh xng : ct bờ tong, ct thộp phibroximang cú din tớch l 3744 m2.
-Bờ tụng khung ct, mỏi bng 864 m2.
-Nh kho sn phm: ct kốo, x g bờ tụng, mỏi phibroximang vi din tớch
1620 m2.
-Nh kho ni: ct bờ tụng, vỡ kốo, x g, thộp mỏt phibroximang, tung gch
xung quanh vi dien tớch l 1134 m2.
-Nh c quan: nh khung ct bờ tụng cp hai din tớch xõy dng l 295 m2.
b).c im giao thụng ngun nc:
*) Giao thụng:
- Giao thụng trong c s: cú hai ng ụ tụ ln chy sụng song hai phớa nh
xng. ễ tụ cha chỏy vo n tn sỏt nh cú th phỏt sinh ra im chỏy .
*) Ngun nc:
- Ngun nc ti c s: Trong c s cú hai b nc, mt tộc nc . Cỏch im
chỏy cú th xa nht l 100m n 120m, ụ tụ cha chỏy cú th vo ly nc d dng .
*) Tớnh cht hot ng ca c s:
*) Mt s bin phỏp phũng chỏy:
- Phũng chỏy kho d tr khi xut nhp,bo qun.
+ Chng sột ỏnh trc tip xung tộc nc.
+ Cỏc xe chuyờn tr khi nhp phi cú xớch tip t .
+ Mỏy bm cp du v h thng ng dn c lm kớn khụng cho dũ r ra
ngoi, ton b h thng c tip t.
+ Trang b ti ch cỏc phng tin cha chỏy nh: bỡnh bt , bỡnh khớ CO2 v
b cha cỏc dng c.
+ Khi sa cha hoc thay th cỏc ph tựng linh kin khụng dựng cỏc ng ng
dn lm dõy dn mỏt. Khụng mang vt cú la vo khu vc d chỏy .Khụng hỳt thuc,
ỏnh la khi lm vic ti khu vc lp rỏp mỏy bin ỏp, lm sch du ri khi sa cha .
SV: Thin Hong Lp in 2 K57


9


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

+ Lp t cỏc h thng thu lụi phũng sột ỏnh thng vo cỏc thit b, c bit
l trm in, mỏy phỏt , h thng cung cp du .
+ Trang b y cỏc h thng bỡnh cha chỏy v cỏc phng tin cha chỏy
khỏc.
*) T chc lc lng cha chỏy c s.
- Thnh lp ban ch o cha chỏy .
- T chc i cha chỏy ni b .
+ T thụng tin bỏo chỏy .
+ T trc in sn xut.
- T bo v ton khu vc cụng ty v thng trc cha

CHNG III
CC SN PHM CA CễNG TY
3.1. CC SN PHM CHNH
3.1.1. Máy biến áp điện lực:
- Các loại máy biến áp phân phối ngâm dầu từ 25kVA đến 15 nghìn kVA, cấp điện áp
tới 5kV.
- Máy biến áp khô, phòng chống cháy nổ công suất tới 2000kVA, cấp điện áp tới 35kV.
3.1.2 Máy biến áp đặc biệt:
-Máy biến áp lò
-Máy biến áp thử nghiệm cao áp

-Máy biến áp chỉnh lu
-Máy biến áp hàn điện
-Máy biến áp lọc bụi tĩnh điện
-Máy biến áp đổi nguồn
Máy biến áp lò
-Máy tự động ổn định điện áp
-Điện kháng các loại
3.1.3. Thiết bị trung thế
- Chống sét van loại ZnO dùng cho trạm và đờng dây điện có cấp điện áp
6ữ35kV, dòng điện phóng 5kA,10kA và 20kA

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

10


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

11


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip


- Cầu dao phụ tải 25kV/630A,38kV/630A

- Cầu dao cách ly trong nhà và ngoài trời, cấp điện áp 6ữ35kV,dòng điện 200ữ1200A
- Máy biến áp đo lờng tới 35kV cấp chính xác 0.5
- Máy biến áp đo lờng trung thế và hạ thế , cấp chính xác 0.5

- Cầu chì rơi FCO
- Tủ phân phối tủ bù Cos các loại

3.1.4. Các sản phẩm khác:
- Bạc Bakelit dùng cho máy cán thép

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

12


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

- Sứ đỡ, sứ xuyên bằng polyme
- Chụp đầu cáp, Elbow và plug
3.2. Mt s trang thit b ng lc.
Cụng sut
ST

Tờn mỏy


S lng

( KW )

Loi

T
1
Mỏy tin ren
1
4,5
T616
2
Mỏy tin ren
1
4,5
T630
3
Mỏy khoan ng
1
2,5
K325
4
Mỏy bo ngang
2
4,5
B665
5
Mỏy hn mt chiu

3
1,5
MTP
6
Mỏy ộp
4
45
7
Mỏy ca kiu ai
1
1
8531
8
Mỏy mi phỏ
2
2,8
3M634
9
Mỏy bo g
1
2,5
365
10 Mỏy ộp thu lc
1
45
1250T
11 Mỏy cun dõy
1
1,2
Nh mỏy dựng cỏc mỏy cụng c tiờn tin vi quy trỡnh cụng ngh t ng gia

cụng sn phm. Sau õy l mt s mỏy in hỡnh nh:

Mỏy un NC

Mỏy ct NC

Mỏy tin vn nng
Mỏy phay CNC 1000

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

13


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

Máy

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

uốn

tròn

máy cưa vòng TNC

SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57

14



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa: Điện

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp

MÁY CẮT TÔN
CNC
3.3 Các trang thiết bị bảo vệ trong nhà máy
- Máy cắt tự động gồm A600 – 33, 2A100 – 33
- Áptômat loại A3130
- Cầu chì cao áp C710 – 112PB
- Dao cách ly 3DC12 – 36kv kiểu BB6 / 600
- Dao nối đất 3DE 12 – 36kv
- Máy biến dòng 4MA74, 4MB14, 4ME16
3.4 Các trang thiết bị điều khiển.
- Một bộ PLC S7 – 200 do Simens chế tạo
- Tủ điều khiển gồm các công tắc và nút bấm
- Máy vi tính
- Các loại công tắc tơ , biến tần
Và một số trang thiết bị đặc biệt khác.

SV:Đỗ Thiện Hoàng – Lớp Điện 2 – K57

15


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

CHNG IV
QUY TRINH SN XUT SN PHM
4.1 Cỏc cụng on sn xut chớnh
4.1.1 Định nghĩa
Vỏ máy biến áp : là phần bao bên ngoài ruột máy biến áp, bảo vệ ruột máy.Có vai
trò quan trọng, ngoài những yếu tố nâng cao chất lợng của máy biến áp nh chống chảy
dầu, bảo vệ ruột máy, khả băng tản nhiệt làm mát của máy biến áp. Vỏ máy biến áp
còn tăng vẻ đẹp cho máy. Vì vậyviệc chế tạo và kiểm tra phải đợc thực hiện nghiêm
ngặt, nhằm hạn chế các sai sót và nâng cao chất lợng máy biến áp.
4.1.2 Nội dung
a) Điều kiện kĩ thuật:
- Các mối hàn phải kín, không rò. rỉ.
- Chất lợng mối hàn phai ngấu, đẹp, chịu đợc sức bền cơ học.
- Phải đảm bảo các kích thớc nh bản vẽ, các kích thớc lắp ráp phải chính xác.
- Tẩy sạch ba via, vẩy hàn.
b) Quy trình công nghệ:
- Chế tạo thân máy biến áp
- Chế tạo cụm cánh tản nhiệt máy biến áp
- Chế tạo nắp máy biến áp
- Chế tạo khung bánh xe máy biến áp
- Chế tạo bầu dầu máy biến áp
- Chế tạo miệng máy biến áp:
- Chế tạo đáy máy: Kiểm tra quy cách vật t, mác thep theo bản vẽ, cắt rời từng
đáy máy trên máy cắt, yêu cầu chỗ nỗi cùng cong với đờng cắt phải trơn đều, không có
bậc.
- Chế tạo ống phòng nổ:
- Các loại móc máy biến áp

+ Móc treo toàn bộ
+ Móc treo ngoài
+ Móc treo trong
- Hàn lắp ráp vỏ
4.2. Quy trình chế tạo lõi tôn
a) Giao kế hoạch và bản vẽ:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của xởng, tổ trởng giao kế hoạch cho từng nhóm
sản xuất. Khi giao nhiệm vụ chế tạo lõi tôn, tổ trởng phải kiểm tra lạivà giao bản vẽ
cho nhóm trởng đúng loại máy (công suất máy, cấp điện áp, tổ đấu dây).
b) Nghiên cứu bản vẽ:
Khi nhận nhiệm vụ t tổ trởng, nhms trởng cần nghiên cứu bản vẽ nhằm:
- Xác định các kích thớc cần cắt.
- Xác định số lợng và yêu cầu kĩ thuật.

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

16


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

- Kiểm tra mã hiệu tôn.
c) Cắt pha:
Cắt đúng kích thớc và số lợng trong bản vẽ. Sau khi cắt song nhóm cắt nhỏ
cũng phải tự kiểm tra kết quả. Nếu đạt chuyển xuông nhóm cắt nhỏ.
d) Cắt nhỏ:
Cắt đúng kích thớc và số liệu trong bản vẽ. Sau khi cắt xong nhóm cắt nhỏ cũng

phải tự kiểm tra kết quả. Nếu đạt đa xuống khâu ghép tôn.
e) Ghép lõi tôn:
- Trớc khi ghép, nhóm ghép phải chuẩn bị đầy đủ vật dụng cần thiết phục vụ
cho quá trình ghép lõi tôn. Bao gồm:sắt kẹp, cách điện xà, ty ép xà và ty đứng, gỗ kê
chân, chân kê, thanh ghép trụ (nếu có).
- Khi ghép phai theo kích thớc bản vẽ, đúng chiều dày từng cấp, yêu cầu các
mối ghéo phải khít và phải vuông góc.
g) ép lõi tôn:
ép chặt lõi tôn, kiểm tra kích thớc đặc biệt là chiều dày từng cấp và chiều dày
toàn bộ theo đúng kích thớc cho trong bản vẽ
h) Hoàn chỉnh:
- Sau khi ép xong, Bắt chân kê, lắp ty đứng và dựng lõi.
- Tổ cắt tôn tự kiểm tra lõi tôn lần cuối có đạt yêu cầu không. Nếu đạt thì thì đa
sang tổ lắp ráp. Còn không đạt thì phải quay lại nghiên cứu lại bản vẽ.
Đối với một số loại máy đặc biệt có đột lỗ để dùng ty ép xuyên tâm thì KCS phải kiểm
tra cách điện bằng Mêgômmét (yêu cầu điện trở cách điện 1M).
Với những máy sản xuất thử nghiệm lần đầu (do có thay đổi công nghệ, vật t)thi KCS
mới thử P0 sau khi ghép lõi hoàn chỉnh trớc khi sản xuất hàng loạt.
4.3. Quy trình chế tạo cuộn dây
4.3.1. Định nghĩa
- Dây quấn là một trong những bộ phận chính của máy biến áp đợc dùng để thu
nhận năng lợng và truyền tải năng lợng đi. Ngoài ra, khi làm việc nó còn chịu các tác
động khác nh: điện áp cao, các lực từ hớng trục à hớng kính. Nó còn phải đảm bảo tản
nhiệt tốt và các kích thớc của nó còn ảnh hởng tới trị số điện trở và điện áp ngắn mạch
của máy biến áp.
- Dây quấn của máy biến áp gồm hai phần:cuộn dây hạ áp và cuộn cao áp.
+ Cuộn dây hạ áp đợc nối với lới điện hạ áp và có số vòng tơng ứng với điện hạ
áp.
+ Cuộn dây cao áp đợc nối với lới điện cao áp và cố số vòng tơng ứng với điện
cao áp.

4.3.2. Nội dung
Lu đồ quá trình chế tạo cuộn dây
Mô tả
Trách nhiệm
Quá trình
tài liệu
SV: Thin Hong Lp in 2 K57

17


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

Nhậntrởng
kế hoạch tổ
sản xuất,
Tổ
phân công công việc
quấn dây

A

Công nhân

b

Nhận vật t, chuẩn bị khuôn mẫu,

đồ gá, máy quấn

Công nhân
Công nhân,Tổ
Không
trởng tổ quấn
đạt
dây
Xử lí

C

Tiến hành quấn dây

Đạt
Kiểm tra

Tổ lắp
ráp

d

a) Nhận kế hoạch xản xuất:
Tổ trởng tổ quấn dây nhận kế hoạch xản xuất trong tuần do cán bộ điều độ đem
xuống thông qua Quản đốc phân xởng rồi phân công nhiệm vụ cho các Công nhân
trong tổ
b) Công việc chuẩn bị:
- Căn cứ vào việc sản xuất trong tuần, thủ kho xởng có trách nhiệm xuất vật t
cho tổ quấn dây.
- Thủ kho trởng có trách nhiệm làm tủ tục xuất kho.

- Việc giao nhan này phải đợc nghi vào sổ giao nhận vật t bán thành phẩm của
Thủ kho xởng
- Các thông số của quận đây đã đợc ngời thiết kế chọn, tính toán để thoả mãn
những yêu cầu kĩ thuật trên. vấn đề còn lại là ngời Công nhân phải đợc quấn cuộn dây
thoả mãn yêu cầu của ngời thiêt kế.
- Ngời Công nhân cố nhiệm vụ:
+ Đọc kĩ bản vẽ chuẩn bị cách điện, đệm đấu, băng vải, các loại dụng cụ nh
khuôn mẫu đồ gá, máy quấn dây.
+ Xem bản vẽ chọn dây điện từ, dây phải đúng kích thớc, cách điện còn tốt,
không bị bong tróc hoặc rách lớp cách điện, đây không bị ẩm mốc, bẩn.
+ Các bán thành phẩm nh ống cách điện, căn dọc màn điện tĩnh, căn thông dầu
phải dợc kiểm tra lại vì quá trình vận chuyển có thể bị vênh méo, trầy xớc biến dạng.
+ Khuôn quấn dây phải chọn để lồng khít vào ống để lực siết của dây không
làm méo ống. Nếu lỏng phải đệm lót cho chặt khít.
+ Cắt lá đồng đầu ra, cắt hàn đầu dây ra màng tĩnh điện nếu có. Các đầu nối và
đầu ra đợc hàn bằng que hàn vảy bạc bằng khí hợăc hơi.

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

18


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

+ Cắt lớp lót, căn màng cá, đệm đầu Phải tuyệt đối tuân thủ đúng kích thớc cho
ở bản vẽ thiết kế và các chỉ dẫn kĩ thuật.
+ Chuẩn bị sẵn các dụng cụ khác nh: kìm, kéo, kẹp đầu dây, bẻ đầu dây, mỏ

hàn, thiếc, băng vải, giấy cách điện để khi quấn đợc liên tục.
c- Tiến hành quấn dây:
- Xem bản vẽ để đặt que thông dầu, yêu cầu đặt đúng số que và chia đều khoảng
cách theo bản vẽ, chú ý các que thông dầu phải nằm song song với đờng kính của ống
cách điện, que thông dầu phải đúng độ dày, bào nhẵn.
- Xác định chiều quấn, bẻ đầu dây ra. Tại vị trí bẻ đầu dây băng tăng cờng cách
điện, đảm bảo độ dài đầu ra, vị trí đặt đầu ra. Đặt đầu băng vải rút để giữ cho đầu ra
khỏi bung.
- Các bối dây có lớp lót phải đủ chiều dầy cách điện nêu ở bản vẽ.Nếu giấy lót
có chiều dày không phù hợp có thể thay đổi số tờ sao cho đảm bảo độ dày cách điện.
- Quấn xong mỗi lớp kiểm tra lại số vòng và ghi lại để theo dõi .
- Các bối dây ga lét đệm bằng căn mang cá các tông cũng vậy, cũng thể thay đổi
số căn, chiều dầy căn để đảm bảo đủ độ dày khe thông dầu ở bản vẽ .
- Tại chỗ hoán vị phải lót cầu đệm và băng lọc cẩn thận .
- Khi quấn phải ghì chặt đầu dây vừa phải và đều suốt quá trình quấn.
- Các đầu dây ra phải hàn (nếu có) mối hàn phải ngấu chắc tại vị trí hàn phải
tăng cờng bọc cách điện.
- Các đầu dây điều chỉnh đa ra đúng vị trí, số vòng. Đánh dấu rõ 1,2,3 nh bản vẽ
quy định .
- Tới đầu cuối đặt băng rút để giữ chặt đầu dây .
- Sau khi quấn song kiểm tra đờng kính ngoài, chiều cao, nếu đạt yêu cầu dung
sai cho phép nh quy định đã ban hành mới tháo khỏi khuôn.
- Khi tháo tránh làm xây xớc dây, phải đặt bối dây theo chiều đứng lên giá.
- Ghi rõ nhãn hiệu A, B, C và dung lợng máy, phơng án dây, cỡ đây và tên ngời
quấn .
-Trong quá trình chuẩn bị, khi quấn phải thực hiện nghiêm túc các quy định
trong bản vẽ thiết kế và quy trình công nghệ đã ban hành .
- Nếu có sự cố và bất hợp lí trong khi thi công thì phải tạm dừng và báo ngay
cho các bộ phận hữu quan để giải quyết.
4.3.3. Cỏc cụng on kim tra cht lng

KCS sẽ kiểm tra đờng kính, chiều cao, các kích thớc khác của bối dây và kiểm
tra điệm trở một chiều. Nếu tất cả các kích thớc và giá trị điện trở một chiều đề nằm
trong dung sai cho phép, thì KCS sẽ đóng dáu vào nhãn
bối dây và kẹp để đánh dấu bối dây đạt. Nếu không đạt , KCS sẽ đa trả lại tổ quấn dây
để tổ sửa lại.

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

19


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

4.4. Quy trình lắp ráp máy biến áp
4.4.1: Sơ đồ quá trình lắp ráp
Ngời thực hiện
Quá trình lắp ráp
Giao kế hoạch + bản vẽ

Tổ trởng lắp ráp

Nghiên cứu bản vẽ

Nhóm trởng

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

Ghi chú
a


b

Lắp ráp bớc 1

Nhóm lắp ráp bớc
1
Giao kếKiểm
hoạchtra+ bản vẽ

c

Tự kiểm tra

d
Sấy máy

Nhân viên
hành lò

vận
Lắp ráp bớc 2

e

Nhóm lắp ráp bớc
Tra dầu chân không
2

g


Nhân viên tra dầu

h

Nhân viên tra dầu
Nhóm hoàn thiện
KCS
Tổ trởng

Thử áp lực vỏ

Hoàn thiện

Thử nghiệm

i
k
l
m

Giao nộp sản phẩm

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

20


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

a) Giao kế hoạch thi công:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của xởng, tổ trởng giao kế hoạch cho từng nhóm
sản xuất. Khi giao nhiệm vụ lắp ráp tổ trởng phải kiểm tra lại và giao bản vẽ cũng nh
các thành phẩm cho nhóm trởng đúng chủng loại máy.
b) Nghiên cứu bản vẽ:
Khi nhận nhiệm vụ từ tổ trởng, nhóm trởng cần nghiên cứu bản vẽ nhằm xác
định đầy đủ các vật t, bán thành phẩm đúng chủng loại, số lợng và các yêu cầu kĩ thuật.
c) Lắp ráp bớc 1:
- Chuẩn bị trớc khi chụp bối dây vào lõi tôn
+ Đa lõi tôn vào vị trí lắp ráp.
+ Bọc trụ tôn
Đối với máy công suất vừa và nhỏ, bối dây hạ áp không có ống cách điện do vậy
cần phải bọc cách điện trụ để đảm bảo cách điện giữa cuộn hạ áp với trụ tôn. Với điện
áp hạ áp ( 1000) yêu cầu cách điện giữa hạ áp với lõi tôn là 1mm (thờng dùng hai lớp
bìa cách điện 0,5mm). Chiều cao của bìa bằng chiều cao của cửa sổ lõi tôn. Trớc khi
bọc bìa cách điện dùng băng vải quấn xung quanh trụ, vừa quấn vừa thít chặt đủ một
lớp rồi mới bọc bìa cách điện (2 lớp) và băng tiếp 5-10 vòng băng phía ngoài rồi khoá
chặt lại
Đối với máy công suất lớn, hạ áp thờng có ống cách điện thì ta chỉ cần dùng
băng vải băng chặt trụ tôn lại
* Tháo, dỡ tôn: Tháo lỏng các ty ép xà ngang và xà đứng phía trên để tháo sắt
kẹp xà trên sau đó tháo xà tôn trên. Khi tháo tôn cần chú y xếp tôn lần lợt đúng thứ tự
để khi ghép lại đợc thuận tiện và tránh sự nhầm lẫn giữa các cấp tôn.
* Bọc trụ lần hai: Sau khi tháo xà tôn trên xong cần chỉnh lại trụ tôn và bọc lại
cách điện trụ cho chặt chẽ.
* Đặt cách điện chính: Tuỳ thuộc vào cấp điện áp phía cao áp và các yêu cầu cụ
thể mà chuẩn bị và đặt gỗ kê, vành căn theo bản vẽ cụ thể cho từng máy.

- Lắp ráp cuộn dây và ghép lại lõi tôn:
+ Sau khi đã kiểm tra kích thớc cách điện đúng bản vẽ thì tiến hành chụp bối
dây vào trụ. Nếu bối dây cao và hạ rời nhau thì ta chụp bối dây hạ áp trớc, rồi chụp bối
dây cao ra phía ngoài. Dùng căn chèn hiệu chỉnh lại khoảng cách hai bối dây sao cho
chúng đồng tâm. Nếu bối dây cao và hạ áp quấn liền nhau thì chụp cùng một lúc.
+ Đặt vành cách điện trên, vành sắt (nếu có) rồi ghép lại xà tôn nh vị trí ban
đầu.
+ Đặt gỗ kê, sắt kẹp, lấy lại ty đứng, ty ngang, gõ lại xà tôn cho khít rồi xiết
chặt ty đứng, ty ngang đún kích thớc yêu cầu.
- Đi đầu dây cao hạ áp:
+ Bẻ đầu dây hạ áp:
* Đầu dây hạ áp cần đợc nắn thẳng và bẻ đúng vị trí nh kích thớc cho trong bản
vẽ từng máy, băng lại cổ dây, hàn nối những chồ cần thiết. Đối với máy công suất lớn,

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

21


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

dòng điện hạ áp lớn (thờng máy có công suất 400kVA thì cần hàn mối bằng thanh
đồng).
* Giàn dây hạ áp yêu cầu phải phẳng, đẹp. Các mối hàn đồng phải ngấu, chắc
chắn, bóng, đẹp
+ Làm đầu dây cao áp:
* Các đầu dây điều chỉnh đã đợc đánh kí hiệu thống nhất trên bối dây và bản vẽ.

Cần hàn nối và đa vào điều chỉnh theo đúng sơ đồ cho từng máy cụ thể.
- Dây nối phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Mật độ dòng điện qua dây 3,6A/mm2.
+ dây 2,36 mm.
- Giàn dây điều chỉnh phải đảm bảo các yêu cầu sau: Phải đúng sơ đồ nguyên
lí , các mối nối phảI đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, dây điều chỉnh phảI đợc băng
cách điện và lồng ống cách điện mềm...
d) Kiểm tra:
Tự kiểm tra.
e) Sấy máy:
- Máy đa vào lò sấy phải đợc xếp ngay ngắn, gọn gàng cấm đa vào trong lò sấy
những loại vật liệu dễ cháy và vật liệu không chịu đợc nhiệt độ cao.
- Đây là hệ thống có tính chất tự động điều chỉnh nhiệt độ do vậy cần hiệu chỉnh
các cận nhiệt phù hợp với sản phẩm sấy. Với sấy máy biến áp 900 t 1100C.
- Với máy biến áp sửa chữa có đầu cần đặt trong khay để đảm bảo rằng dầu
khong đợc chảy ra lò.
- Nếu nhiệt độ quá trị số cho phép sẽ có hệ thống báo động bằng đền và chuông.
Khi đó cần cắt ngay điện đẻ tìm nguên nhân xử lí.
- Nếu hệ thống báo động hỏng sẽ rất nguy hiểm có thể gây cháy sản phẩm sấy
do quá nhiệt nên ngời trực lò phải luôn luôn theo dõi:
+Theo dõi nhiệt độ lò sấy.
+Theo dõi động cơ quạt gió.
+Theo dõi lịch sấy của từng sản phẩm sấy.
Thời gian sấy
Thời gian sấy
Loại máy
60 giờ
Máy mới điện áp 22kV, P 1000kVA
72 giờ
Máy mới điện áp 22kV, P > 1000kVA

76 giờ
Máy mới điện áp 35Kv, P 1000kVA
96 giờ
Máy mới điện áp 35Kv, P > 100kVA
Các máy biến áp đặc biệt có quy trình sấy riêng
g) Lắp ráp bớc 2:
* Chuẩn bị
+ Hàn ty sứ cao áp và hạ áp.

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

22


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

+ Thân máy, nắp máy, bìng dầu phụ, ống phòng nổ, van giảm áp, rơle, đồng hồ nhiệt,
sứ cao-hạ áp, đồng hồ báo dầu, kính phòng ẩm, ty treo, phòng chấn động, gioăng các
loại và êcu, bulông
* Lắp ráp
+Vì thời gian từ khi đa máy ra khỏi lò sấy đến khi tra dầu 4 giờ nên cần chuẩn bị
thật tốt trớc khi đa máy ra khỏi là sấy nh lắp sứ và các chi tiết khác trên mặt máy, lắp
các chi tiết trên bình dầu phụ, vệ sinh và bắt van thân.
+ Khi đa ruột máy ra khỏi lò sấy cần mở rộng ty ép để chỉnh lại lõi tôn theo yêu cầu
rồi xiết lại sắt kẹp xà bằng ty ép đứng và ty ép ngang (nếu máy có vít ép thì chỉnh sắt
kẹp về vị trí yêu cầu, xiết chặt lại rồi dùng vít ép để ép chặt bối dây)
+ Đặt phòng chấn động, bắt ty treo rồi đặt nắp máy, căn chỉnh cho cân rồi xiết chặt

đảm bảo chiều cao của nắp (phần dới) bằng chiều cao vỏ (phía trong) cộng 3mm.
+ Hàn nối hoặc bắt chặt các đầu dây lên sứ với ty sứ.
+ Bắt chặt các điều chỉnh lên nắp máy.
+ Kiểm tra các mối ghép, khoảng cách cách điện các đầu dây, các nấc điều chỉnh rồi
chụp máy vào vỏ sau khi đã kẹp gioăng miệng máy.
+ Bắt chặt bulông miệng máy và đa vào tra dầu chân không.
+ Sau khi tra dầu chân không cần hoàn chỉnh và bắt các chi tiết khác ( các chi tiết
không chịu áp lực) trên mặt máy.
* Một số điểm cần lu í khi lắp ráp bớc 2:
- Trớc khi chụp máy cần kiểm tra lại phần điều chỉnh.
+ Các mối nối đặc biệt là mối bóp đầu dây vào điểu chỉnh.
+ Vị trí các nấc điều chỉnh, độ lệch của tiếp điểm động so với tiếp điểm tĩnh.
+ Vặn các điểu chỉnh đi hết hành trình về hai phía xem có mắc để kịp thời sử lí.
- Kiểm tra, hiệu chỉnh lại giàn dây cao thế đặc biệt là khoảng cách giữa dây với sắt
kẹp, với vỏ máy.
- Cần tăng cờng bìa cách điện giữa các phần mang điện trên giàn dây, giữa giàn dây với
sắt kẹp và vỏ máy nếu khoảng cách cách điện không đảm bảo.
- Các khoảng cách cách điện yêu cầu(tham khảo tiêu chuẩn 1984)
Cấp điện áp(kv)
Điện áp thử cao áp Độ dầy cách điện Kh/cách cách điện
một phút
một phía(mm)
trong dầu(mm)
0
12
6
22
2
8
0

18
10
28
2
10
0
27
15
40
2
15
0
32
22
50
2
20
2
35
35
70
4
25

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

23


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi

Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

- Nếu khoảng cách cách điện không đạt ta có thể tăng cờng cách điện bằng bìa các
tông hoặc bọc giấy cách điện
h) Tra dầu chân không:
- Mục đích: Chỉ dẫn trình tự các thao tác sử dụng thiết bị nạp dầu chân không dùng để
nạp dầu vào máy biến áp, để điền đầy dầu, không có bọt không khí đảm bảo tính cách
điện tốt trong máy biến áp.
Cấu tạo và nguyên lí làm việc:
- Thiết bị bao gồm thùng chân không, giàn con lăn và tổ hợp bơm. Thùng chân không
đợc chế tạo bằng kết cấu hàn chắc chắn và kín. Giữa cửa và thân thùng có gioăng cao
su làm kín để tránh lọt khí khi bơm hút và trong quá trình duy trì độ chân không làm
việc. Giàn con lăn đợc bố trí phía ngoài cửa và trong đáy thùng để vận chuyển máy
biến áp vào thùng bằng đẩy tay.
- Sau khi máy biến áp đợc đẩy vào trong thùng, nối đờng ống lắp dầu, mỏ van lấy đờng
ống nạp, đặt cữ cho mức dầu nạp, cửa hạ xuống và đợc kẹp chặt tạo thành khoảng
không gian kín bên trong thùng. Bơm làm việc hút không khí ra ngoài tạo áp suất chân
không bên trong thùng. Khi áp suất trong thùng đạt độ chân không làm việc thì ấn nút
mở van đờng cấp dầu, nạp vào máy biến áp. Khi dầu nạp vào đạt mức quy định, đợc đặt
bằng cữ điện, van sẽ đóng đờng cấp lại, áp suất chân không đợc duy trì tiếp theo yêu
cầu công nghệ với một thời gian nhất định để lợng bọt khí thoát ra hết khỏi máy biến
áp. Cuối chu trình thùng chân không đợc xả áp, cửa đợc mở kẹp, kéo lên để vào khoá
van tay, tháo đờng ống cấp dầu lấy sản phẩm ra ngoài.
Vận hành thiết bị:
- Chuẩn bị vận hành:
+ Kiểm tra dầu trong tổ hợp bơm, bộ truyền đai (Bơm chỉ đợc phép quay theo chiều
mũi tên)
+ Kiểm tra sự làm việc lên xuống của cửa, chốt an toàn và cụm xi lanh kẹp cửa.

+ Kiểm tra dầu ở bể dầu cấp cho thiết bị để nạp vào máy biến áp
+ Đa máy biến áp vào thùng chú í không để cửa vớng khi hạ xuống ( cách mép cửa
100mm), đặt cữ mức dầu nạp, nối đờng ống cấp dầu, mở van tay
- Vận hành:
+ Sau khi xếp sản phẩm, đặt cữ, nối đờng ống xong, ấn nút xuống trên tủ để cửa hạ
xuống
+ Chuyển công tắc kẹp cửa về vị trí 1 trên tủ để kẹp kín cửa
+ Mở van nớc làm mát.
+ ấn nút bơm chân không để bơm làm việc. Bơm sẽ tự động dừng và duy trì áp suất
làm việc đã đặt.(Trên tủ điều khiển có nút dừng Bơm và dừng tổng để dừng khi có sự
cố)
+ Khi trong thùng đạt áp suất làm việc, mới có thể ấn nút nạp dầu để mở van nạp dầu
vào máy biến áp.

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

24


Trng H Cụng Nghip Ha Nụi
Khoa: in

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt nghip

+ Khi kết thúc thời gian làm việc có đèn báo, vặn công tắc xả dầu để phá áp suất chân
không. Vặn công tắc mở kẹp, ấn nút kéo cửa lên để mở cửa vào trong thùng để khóa
van tay, tháo đờng ống cấp dầu, bỏ cữ, đẩy máy biến áp ra ngoài.
- Quy định về an toàn:
+ Công nhân phải đợc học an toàn lao động
+ Khi cho máy biến áp vào hoặc lấy ra hay làm việc trong thùng bắt buộc phải kéo cửa

ở vị trí trên cùng, chất an toàn đã đợc đóng. Khi cửa đợc kéo lên hay hạ xuống không
đợc đứng ở dới.
+ Van điện phá chân không phải đóng kín mới đợc cho bơm vào. Khi bơm đang làm
việc không đợc chuyển công tắc xả áp về vị trí 0.
+ Nhiệt độ làm việc của bơm không đợc vợt quá 800c
- Vệ sinh công nghiệp và bảo dỡng kỹ thuật:
+ Thờng xuyên kiểm tra tổ hợp bơm, dầu.
+ Sau hơn một năm cần thay đổi, mỡ cho hộp giảm tốc và các ổ bi, xích
+ Thời gian phải sửa chữa nhỏ hơn tổ hợp bơm > 1600 giờ
i) Thử áp lực vỏ:
- Công việc này do nhân viên tra dầu đảm nhận.
- Khi tra dầu cần chú ý các điểm sau:
+Tra dầu thử áp lực theo đúng bản hớng dẫn thử áp lực.
+Khi phát hiện chỗ chảy dầu cần xác định chính xác, đánh dấu lại báo cáo bộ phận xử
lí.
k) Hoàn thiện:
Công việc này do nhóm hoàn thiện đảm nhận. Cần chính sem xét về hình thức và các
phụ kiện kèm theo.
l) Thử nghiệm:
- Công việc này do bộ phận buồng thử nghiệm (KCS) đảm nhận để thí nghiệm tổng
hợp lấy các thông số kĩ thuật cần thiết.
- Các thông số thử nghiệm đợc cần phải phù hợp với tiêu chuẩn mà Công ty đăng kí và
với yêu cầu của khách hàng do phòng thiết kế cung cấp. Nếu có thông số nào không
phù hợp cần báo cáo cho kĩ thuật phân xởng để xử lí . Nếu sản phẩm đạt chất lợng cần
báo cáo cho tổ trởng lắp ráp để giao nộp sản phẩm.
m) Giao nộp sản phẩm:
Khi sản phẩm đạt chất lợng (có xác nhận của phòng thí nghiệm), tổ trởng nhập kho
theo đúng quy định.
4.5 - V sinh, mụi trng.
- Nh mỏy c xõy dng kt hp vi trng nhiu cõy xanh nhm gim thiu

lng bi thoỏt ra khu vc xung quanh.
- Trc khi sn xut cỏc trang thit b mỏy múc, nh xng phi c quột dn v
sinh sch s.

SV: Thin Hong Lp in 2 K57

25


×