Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia SÀI GÒN NGHỆ TỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 58 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài
Gòn-Nghệ Tĩnh 3
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài
Gòn - Nghệ Tĩnh 3
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại
Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 4
1.1. Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu 4
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 4
1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu 5
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 5
1.1.4. Yêu cầu quản lý Error! Bookmark not defined.
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 6
1.2.1.Phân loại nguyên vật liệu 6
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu 7
1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 10
1.3.1. Tài khoản sử dụng 10
1.3.2. Chứng từ sử dụng 10
1.3.3. Sổ kế toán chi tiết 10
1.3.4.Các phương pháp kế toán chi tiết 10
1.4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu 12
1.4.1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên12
1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 13
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 14
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 14


2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 15
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và qui trình sản xuất kinh doanh 16
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí 17
2.1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 22
2.2. Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia
Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 26
2.2.1. Giới thiệu chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn
- Nghệ Tĩnh 27
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ
TĨNH 47
3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 47
3.1.1. Thành tựu đạt được 47
3.1.2. Tồn tại hạn chế 48
3.2 Một số giải pháp giúp phần làm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại
Công ty 49
3.2.1. Sử dụng mẫu Phiếu nhập kho (xuất kho) in sẵn : 49
3.2.2.Xác định mức tồn kho NVL hợp lý: 49
3.2.3. Sử dụng giá bình quân gia quyền liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập)
trong việc tính giá NVL xuất kho: 50
3.2.4. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho NVL : 51
3.2.5. Chú trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, chuyên môn 51
3.2.6. Đăng ký và bảo vệ thương hiệu nhằm tạo uy tín đối với 52
KẾT LUẬN 53
















Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC VIẾT TẮT
CP
CỔ PHẦN
CN
Công nghệ
CCDC
Công cụ dụng cụ
NVL
Nguyên vật liệu
HĐCĐ
Hội đồng cổ đông
HĐQT
Hội đồng quản trị
KT
Kế toán





SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Biểu 1.1: Sơ đồ hạch tóa NVL theo phƣơng pháp thẻ song song
Biểu 1.2: Sơ đồ hạch toán NVL theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Biểu 1.3: Sơ đồ hạch toán NVL theo phƣơng pháp số dƣ
Biểu 1.4: Sơ đồ hạch toán NVL đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế
GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
Biểu 1.5: Sơ đồ hạch toán NVL đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế
GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
Biểu 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất bia
Biểu 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí
Biểu 2.3: Bảng phân tích tình hình tài sản
Biểu 2.4: Bảng phân tích tình hình nguồn vốn
Biểu 2.5: Bảng tình hình kết quả kinh doanh qua các năm
Biểu 2.6: Bộ máy kế toán Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh
Biểu 2.7: Quy trình làm việc của E-ANA
Biểu 2.8: Danh mục hàng hóa
Biểu 2.9 Mẫu hóa đơn GTGT
Biểu 2.10: Quy trình hạch toán nhập NVL của Công ty
Biểu 2.11: Phiếu nhập kho
Biểu 2.12:Mâu in phiếu nhập kho
Biểu 2.13: Mẫu phiếu yêu cầu mua cấp vật tƣ
Biểu 2.14: Phiếu xuất kho
Biểu 2.15: Kế toán chi tiết
Biểu 2.16: Thẻ kho
Biểu 2.17: Sổ chi tiết Tài khoản 1521
Biểu 2.18: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬN XÉT
(Của giảng viên hƣớng dẫn)
 ooo 






















Giáo viên hướng dẫn

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

-
 

          


t     


          
           
       

           
           
          

         

          
 




 
          



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 2
   


          
 
         
           
          


          
           


K
tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh   
         i
ô ê Thị Dinh 

CÔNG
TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – NGHỆ TĨNH




 

         

.2. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh
b) Mục tiêu cụ thể
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 3
- Mục tiêu 1: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
- Mục tiêu 2: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản
lí nguyên vật liệu ở Công ty
- Mục tiêu 3: Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lí luận và thực tiễn để đề
xuất các giải pháp về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh
- Về thời gian: Thu thập số liệu từ tháng 2/ 2013
- Về nội dung: Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải
pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu.
b) Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu vấn đề công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu tại công ty
- Phương pháp xử lí số liệu: phương pháp hạch toán, phương pháp mô tả,
phương pháp thống kê
5. Kết cấu các chƣơng

Ngoài phần mở đầu, các phần mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia
Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật
liệu tại Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Phần kết luận



Vinh, th¸ng 5 n¨m 2013







Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 4



















CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH
1.1. Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu
Hiện nay, có thể thấy doanh nghiệp vừa là những đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là tế
bào của nền kinh tế thị trường và là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động sản xuất kinh
doanh sản phẩm, thực hiện cung cấp các loại lao vụ dịch vujcho nhu cầu tiêu dùng
xã hội. Do đó, để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường thì các
doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động. Đối tượng lao dộngđược hiểu không
những là tất cả vật liệu thiên nhiên, sự vật…ở xung quanh ta mà còn là các nguồn
tác động để tạo ra những sản phẩm phục vụ lợi ích của con người. Như vậy, trong
doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tượng lao động – một trong ba yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất, là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất tạo sản phẩm, khác với tư liệu lao động khác, vật liệu
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh, dưới tác động của sức lao động và máy móc thiết bị
chúng bị tiêu hao toàn bởi hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra một
hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy, nguyên vật liệu được coi là cơ sở vật chất,
lalf yếu tố không thể thiếu được của bất cứ quá trình tái sản xuất nào, đặc biệt là đối
với quá trình hình thành sản phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất.


       
         
          
           
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 5
          

          

n

            

       


            
            


1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu
- Bị hao mòn trong quá trình sản xuất và cấu thành nên thực thể của sản phẩm
- Giá trị vật liệu được chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản
phẩm sản xuất ra
- Nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá
thành
- Vật liệu có nhiều thứ nhiều loại khác nhau
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị
thực tế của từng loại,từng thứ nguyên vật liệu nhập xuất tồn kho, sử dụng tiêu hao
cho sản xuất
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, hướng dẫn
kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyên
vật liệu.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu ,
phát hiện và xử lí kịp thời nguyên vật liệu thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất, ngăn
ngừa việc sử dụng nguyên vật liệu lãng phí phi pháp
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu theo chế độ qui định của nhà nước, lập
báo cáo kế toán về nguyên vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lí điều hành.
1.1.4. Yêu cầu trong công tác quản lí nguyên vật liệu
a) Tính khách quan của công tác quản lí nguyên vật liệu
Quản lí vật liệu là yêu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do
trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, ,mức độ và phương pháp quản lí cũng
khác nhau. Xã hội ngày càng phát triển thì các phương pháp quản lí cũng phát triển
và hoàn thiện hơn. Trong điều kiện hiện nay không kể là xã hội chủ nghĩa hay tư
bản chủ nghĩa nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng tăng. Để đáp ứng kịp thời nhu
cầu đó, bắt buộc sản xuất ngày càng phải được mở rộng mà lợi nhuận là mục đích
cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Để sản xuất có lợi nhuận, nhất thiết phải giảm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 6
chi phí nguyên vật liệu. Nghĩa là phải sử dụng nguyên vật liệu một cahcs tiết kiệm
hợp lí, có kế hoạch. Vì vậy, công tác quản lí vật liệu là nhiệm vụ của mọi người, là
yêu cầu của phương thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhằm với sự hao
phí vật tư ít nhất nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
b) Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lí vật liệu
Trong cơ chế thị trường có sự quản lí và điều tiết của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị, bên cạnh việc đẩy
mạnh phát triển sản xuất kinh doanh cần tìm mọi biện pháp sử dụng nguyên vật liệu

hợp lí, tiết kiệm. Muốn vậy cần quản lí tốt nguyên vật liệu. Yêu cầu của công tác
quản lí vật liệu là phải quản lí chặt chẽ ở mọi khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử
dụng. Cung với sự phát triển của xã hội loài người, các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng về quy mô,
chất lượng trên cơ sở thoả mãn vật chất, văn hoá của cộng đồng xã hội. Theo đó,
phương pháp quản lí, cơ chế quản lí và cáh thức hạch toán vật liệ cũng hoàn thiện
hơn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc sử dụng hợp lí và tiêt
kiệm vật liệu có hiệu quả càng được coi trọng, làm sao để cùng một khối lượng vật
liệu có thể sản xuất ra nhiểu sản phẩm nhất, giá thành hạ mà vẫn đảm bảo chất
lượng. do vậy việc quản lí nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng và sự nhiệt tình
của cán bộ quản lí. Quản lí vật liệu được xem xét trên các khía cạnh sau:
- Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp, nó
thường xuyên biến động trên thị trường. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải có kế
hoạch sao cho có thể lien tục cung ứng đầy đủ nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Cho nên khi quản lí khối lượng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu phải theo
đúng yêu cầu, giá mua phải hợp lí để hạ thấp được giá thành sản phẩm.
- Khâu bảo quản: Việc bảo quản vật liệu tại kho, cần thực hiện theo đúng chế
độ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với tính chất lí hoá của mỗi loại, với
quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu, đảm
bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lí đối với vật liệu.
- Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối
thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, không dự trữ
vật liệu quá nhiều gây ứ đọng vốn và cũng không quá ít làm ngưng trệ, gián đoạn
cho quá trình sản xuất.
- Khâu sử dụng : Yêu cầu phải tiết kiệm hợp lí trên cơ sở xác định các định
mức tiêu hao nguyên vật liệu và dự toán chi phí, quán triệt theo nguyên tắc sử dụng
đúng định mức quy định, đứng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí về
nguyên vật liệu trong tổng giá thành.
Như vậy, quản lý nguyên vật liệu là một trong những mội dung quan trọng
cần thiết của công tác quản lí nói chung và quản lí sản xuất, quản lí giá thành nói

riêng. Muốn quản lí vật liệu được chặt chẽ, doanh nghiệp cần cải tiến và tăng cường
công tác quản lí cho phù hợp với thực tế.
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
Căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
kinh doanh nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 7
- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếu
hình thành nên thực thể sản phẩm như: sắt thép trong công nghiệp cơ khí, xây dựng
cơ bản, vải trong các doanh nghiệp may… Bán thành phẩm mua ngoài với mục đích
tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm cũng được coi là nguyên vật liệu chính.
- Nguyên vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu
chính để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các
loại vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động,
phục vụ cho công việc lao động của công nhân.
- Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh,
tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể
tồn tại ở thể lỏng, rắn, khí như: xăng, dầu, khí đốt, than, củi…
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải…
-Phế liệu: là những thứ bị loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị,
nhưng còn có thể tận dụng được hoặc bán ra như: sắt vụn, gạch ngói vỡ…
- Các loại vật liệu khác: bao gồm các vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã
nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình thanh
lý tài sản.
Căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu có thể chia thành các loại:
- Nguyên vật liệu mua ngoài: là những vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh được
Doanh nghiệp mua ngoài thị trường.
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.

- Nguyên vật liệu tự chế biến.
Căn cứ vào mục đích sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được chia
thành các loại:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng.
- Nguyên vật liệu dùng cho khâu bán hàng.
Trích GS.TS Ngô Thế Chi(2008), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo các phương pháp
nhất định. Về nguyên tắc, nguyên vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn
kho và phải phản ánh theo giá trị vốn thực tế, nhưng do vật liệu luôn biến động và
để dơn giản cho công tác kế toán vật liệu thì cần sử dụng giá hạch toán.
Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế:
* Giá thực tế nhập kho
Nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau và giá thực tế của chúng được
xác định như sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 8
- Đối với vật liệu mua ngào ( với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ ) thì giá nguyên vật liệu bao gồm:
+ Giá mua trên hóa đơn( giá không có thuế GTGT)
+ Chi phí thu mua thực tế( chi phí vận chuyển, bốc dỡ ), chi phí thu mua nguyên
vật liệu có thể được tính trực tiếp vào giá thực tế của từng nguyên vật liệu. Trường
hợp thu mua có liên quan đến nhiều loại nguyên vật liệu thì phải tính toán và phân
bổ cho từng thứ liên quan theo tiêu thức nhất định.Trong trường hợp mua nguyên
vật liệu vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng
loại dùng vào hoạt động sự nghiệp , dự án, hoạt động văn hóa được trang trải bằng
nguồn kinh phí khác thì giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài bao gồm tổng số tiền
phải thanh toán cho người bán( bao gồm cả thuế GTGT đầu vào và chi phí thu mua
vận chuyển)

- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công thì giá vật liệu bao gồm:
+ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến.
+ Tiền công thuê ngoài gia công chế biến.
+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu đi chế biến và mang về.
- Đối với vật liệu tự gia công chế biến là giá thực tế vật liệu xuất kho chế biến và
các chi phí biến liên quan.
- Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh: là giá trị được hội đồng liên doanh đánh
giá.
- Đối với vật liệu là phế liệu thu hồi thì giá trị được đánh giá theo giá trị sử dụng
nguyên vật liệu đó hoặc giá ước tính.
* Giá thực tế xuất kho:
Khi xuất dùng vật liệu, kế toán phải tính toán chính xác giá vốn thực tế của chất
lượng cho các nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau. Việc tính giá thực tế của vật
liệu xuất kho có thể được thực hiện theo một trong các phương pháp sau:
- Tính theo đơn giá của vật liệu tồn đầu kỳ: Theo phương pháp này thì giá thực tế
xuất kho được xác định trên cơ sở số lượng vật liệu xuất dùng và đơn giá vật liệu
tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho = (số lượng xuất kho) x (đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 9
- Tính theo phương pháp giá thức tế bình quân giá quyền. Về cơ bản thì phương
pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá vật liệu được tính bình quân cho
cả số tồn đâù kỳ và nhập trong kỳ.
Giá thực tế xuất kho = (Đơn giá bình quân) x (Số lượng xuất kho)
- Tính theo giá thực tế đích danh: Phương pháp này áp dụng đối vói các loại vật tư
đặc chủng. Giá thực tế xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập theo từng
lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần nhập đó.
- Tính theo phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này
thì phải xác định được giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số
lượng xuất tính ra giá trị thực tế xuất kho nguyên tắc: tính theo nguyên giá thực tế

nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại (tổng số xuất kho
trừ đi số xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau.
Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập
kho thuộc các kho sau cùng.
- Tính theo giá nhập sau - xuất trước (LIFO): theo phương pháp này thì cũng phải
xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số
lượng và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối hiện có trong kho vào lúc xuất sau đó
mới lần lượt đến các làn nhập trước để tính giá thực tế xuất kho.
Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán:
- Giá hach toán là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh
nghiệp để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất hàng ngày, cuối tháng cần phải điều
chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào các hệ số giá thực tế
với giá giá hạch toán vật liệu.
H =
Trị giá thực tế của vật tư tồn
đầu kỳ
+
Trị giá thực tế của vật tư nhập
trong kỳ
Trị giá hạch toán của vật tư tồn
đầu kỳ
+
Trị giá hạch toán của vật tư
nhập
- Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 10
Giá trị thực
tế của vật tư
xuất =

trong kỳ
Trị giá hạch toán của vật tư
xuất của vật tư luân chuyển
trong kỳ
+
Hệ số giữa giá thực tế và giá
hạch toán trong kỳ
Tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá vật liệu
có thể tính riêng theo từng thứ, từng nhóm hoặc tất cả các loại vật liệu.
Trích GS.TS Ngô Thế Chi(2008), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính

1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
1.3.1. Tài khoản sử dụng
- Tk 152, 153…
1.3.2. Chứng từ sử dụng
Hệ thống chứng từ về NVL theo chế độ kế toán đã ban hành bao gồm:
- Phiếu nhập kho
Mẫu số 01-VT
- Phiếu xuất kho
Mẫu số 02-VT
- Biên bản kiểm nghiệm
Mẫu số 03-VT
- Thẻ kho
Mẫu số 05-VT
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Mẫu số 07-VT
- Biển bản kiểm kê vật tư
Mẫu số 08-VT
- Hoá đơn GTGT (bên bán lập)
Mẫu số 01GTKT-3LL

- Hoá đơn thông thường (bên bán lập)
Mấu số 02GTTT-3LL
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Mẫu số 03PXK-3LL
1.3.3. Sổ kế toán chi tiết
- Thẻ kho, bảng kê Nhập – Xuất - Tồn, sổ (thẻ) chi tiết (nếu áp dụng
phương pháp thẻ song song)
- Thẻ kho, bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng lũy kế Nhập – Xuất, sổ số dư,
bảng kê tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn (nếu áp dụng phương pháp sổ số
dư).
1.3.4. Các phương pháp kế toán chi tiết
a) Phƣơng pháp thẻ song song
Biểu 1.1: Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp thẻ song song
(1) (1)


(2) (2)

(3)


Chứng từ nhập
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ vật liệu chi tiết
Bảng kê tổng hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 11

(4)




Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Trích THs Hồ Mỹ Hạnh , Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp,
NXB Thống kê
b) Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Biểu 1.2 Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

(1) (1)




(4)
(2) (2)
(3) (3)



Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Trích THs Hồ Mỹ Hạnh , Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp,
NXB Thống kê


Biểu 1.3: Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp sổ số dư

(1) (1)


(5)
Chứng từ nhập

Thẻ kho
Sổ đối chiếu
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
Thẻ
kho
Bảng kê nhập
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê xuất

Sổ số dư
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 12
(2)
(2)

(2) (2)t
(3)

(3)



(6)
(4) (4)

Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Trích THs Hồ Mỹ Hạnh , Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp,
NXB Thống kê
1.4 . Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu
1.4.1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh
thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa
trên sổ kế toán. Trong trường hợp này, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử
dụng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa.
Vì vậy số liệu của vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở mọi thời
điểm trong kỳ theo công thức:

Trị giá hàng tồn Trị giá hàng T rị giá hàng Trị giá hàng
= + +
kho cuối kỳ tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ xuất trong kỳ
- Phương pháp này áp dụng phần lớn trong các doanh nghiệp sản xuất và
thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn.


Biểu 1.4: Sơ đồ hạch toán NVL đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ
TK 111,112,331 TK 152 TK 111,112,331

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 13

Mua NVL nhập kho Xuất NVL trả lại cho NB

TK 133(1331) TK 133(1331)


Chi phí V/C NVL
Giảm giá được hưởng

TK 154 TK 621,627,622
Nhập lại NVL đã gia công chế Xuất kho NVL cho các hoạt
biến xong động SXKD.

TK 411 TK 154
Nhận do liên doanh Cổ đông Xuất gia công thuê ngoài
góp vốn hay cấp trên cấp chế biến

TK 3381
TK 632
NVL thừa khi kiểm kê chờ xử lý NVL xuất bán
TK 222, 223
TK 222, 223
Thu hồi vốn góp vào cty liên kết Xuất NVL để góp vốn
cơ sở KD đồng k/ soát bằng NVL liên doanh
TK 333 (332) TK 138 (1381)

Thuế NK , thuế TT ĐB NVL thiếu khi kiểm kê
NVL NK phải nộp NSNN chờ xử lý

TK 621,623,627 TK 142,242

NVL xuất cho XSKD hoặc NVL xuất cho SXKD
cho XDCB phải phân bổ

TK 412 TK 412

chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản


Trích Ngô Thế Chi (2008), Kế toán tài chính, NXB Tài chính
1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi, phản ánh
thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 14
phẩm, hàng hóa trên các tài khoản “Hàng tồn kho” tương ứng, mà các tài khoản này
chỉ theo dõi, phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê
định kỳ hàng tồn kho.
Phương pháp này thường được áp dụng tại các công ty thương mại kinh
doanh các mặt hàng có giá trị thấp
Biểu 1.5: Sơ đồ hạch toán NVL đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ
TK 152 TK 611 TK 111,112,331
Kết chuyển NVL trả lại hàng đã mua
Tồn kho đầu kỳ cho người bán
TK 111,112,141,331 TK 133 (1331)
Mua NVL
TK 133(1331) giảm giá
được hưởng TK 152

chi phí thu kết chuyển NVL
mua NVL tồn kho cuối kỳ
TK 333
Thuế NK phải nộp TK 621
Của hàng đã mua
TK 411 Chí NVL trực tiếp
Được cấp hay nhận vốn kinh doanh
Của liên doanh hay cổ đông
góp vốn bằng vật liệu
TK 412 TK 412

Chênh lệch tăng do đánh giá Chênh lệch giảm do đánh giá

Lại tài sản Lại tài sản

Trích Ngô Thế Chi (2008), Kế toán tài chính, NXB Tài chính

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Nhà máy bia Sài Gòn- Nghệ An trước đây là nhà máy nước ngọt Vinh, ra đời từ
năm 1984. Sau khi hình thành nhà máy nước ngọt Vinh, hiệu quả sản xuất vẫn
không được cải thiện. Vì vậy, đến năm 1986 dưới sự lãnh đạo của tỉnh Nghệ An, Sở
Công Nghiệp và Ban lãnh đạo nhà máy, nhà máy quyết định chọn Bia làm sản phẩm
sản xuất chính. Cũng từ đây nhà máy đổi tên thành Nhà máy Bia Nghệ An với sản
phẩm chính là bia hơi và bia chai Solavina. Đến năm 1989, nhà máy Bia Nghệ An
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định

hướng XHCN, thực hiện hạch toán kinh tế "Tự trang trải và có doanh lợi". Đứng
trước khó khăn đó, nhà máy đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để nhập dây chuyền
sản xuất bia tự động của Đan Mạch. Ngày 5/2/1994, Nhà máy đã sản xuất ra sản
phẩm đầu tiên trên dây chuyền mới gọi là Bia VIDA(Vinh - Đan Mạch) với tổng số
vốn đầu tư sau khi lắp đặt là 40.439.368.377 đồng.
Đến năm 1996, do quy mô của nhà máy đã mở rộng, nhà máy được đổi tên thành
Công ty Bia Nghệ An theo quyết định số 2282 ngày 9/7/1996 của Thủ tướng Chính
phủ. Để tăng quy mô vốn và tăng khả năng cạnh tranh, ngày 01 tháng 10 năm 2006,
Công ty cổ phần Bia Nghệ An sát nhập với Công ty cổ phần Bia Nghệ Tĩnh thành
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh. Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh
có 2 nhà máy: Nhà máy Bia Sài Gòn- Nghệ An và Nhà máy Bia Sài Gòn- Hà Tĩnh.
Các nhà máy bia này là các đơn vị phụ thuộc hạch toán đầy đủ (có tài khoản, mã số
thuế, con dấu riêng). Riêng Nhà máy Bia Sài Gòn- Nghệ An được sử dụng con dấu,
tài khoản, mã số thuế của Công ty để phục vụ hoạt động của Nhà máy.
Công ty có tên giao dịch bằng tiếng Anh là “Saigon - Nghe Tinh Beer Joint
Stock Company”. Trụ sở đăng ký chính của công ty:
Địa chỉ: 54 Phan Đăng Lưu, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Điện thoại: 038.824168. Fax: 038.833879
Vốn điều lệ: 105.000.000.000 đồng. Trong đó: Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước
giải khát Sài Gòn đóng góp 51%, các nhân viên Công ty và cổ đông ngoài đóng góp
49%. Các nhà máy sản xuất của Công ty:
Nhà máy Bia Sài Gòn – Nghệ An
Địa chỉ: 54 Phan Đăng Lưu, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 038.824168. Fax: 038.833879
Nhà máy Bia Sài Gòn – Hà Tĩnh
Địa chỉ: 173 Hà Huy Tập, thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 039.881232 Fax: 039.881185.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 16
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và qui trình sản xuất kinh doanh

* Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất, mua bán các sản phẩm Bia, cồn, nước giải khát và sản xuất các loại
phụ tùng, thiết bị phục vụ cho ngành Bia.
- Kinh doanh dịch vụ, khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng.
- Mua bán nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ Bia, nước giải khát.
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh chịu sự chi phối của Tổng Công ty
Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn về nhiều mặt như định hướng phát triển, tiêu
thụ sản phẩm…thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải
khát Sài Gòn giao.
- Kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký -Thực hiện tốt các hợp đồng đã ký
kết với chủ đầu tư.
-Tuân thủ theo qui định của pháp luật về kế toán thống kê và chịu sự kiểm tra
của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền liên quan.
-Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà Nước
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định trong Bộ luật lao
động để đảm bảo cho đời sống cho người lao động.
- Thực hiện chế độ Báo cáo thống kê, kế toán, Báo cáo định kỳ theo quy định của
Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của Báo cáo
* Quy trình công nghệ sản xuất : Nguyên liệu chính để sản xuất hai loại bia hơi
và bia chai là Malt (Lúa mạch), gạo, đường, Hoa Hublon, Hoa viên, tuỳ theo sản
xuất loại bia nào mà kết cấu NVL chính đưa vào sản xuất tương ứng. Thời gian
hoàn thành một chu kỳ sản xuất bia chai là 13 ngày, bia hơi là 14 ngày.
Dây chuyền sản xuất bia chai thì bia thành phẩm được đóng chai, còn dây
chuyền sản xuất bia thành phẩm được chiết vào BOX.
Quy trình công nghệ sản xuất bia được khái quát theo sơ đồ sau:





Biểu 2.1: Qui trình công nghệ sản xuất bia


Gạo
Xay
Hồ hoá
Malt
Xay
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 17







































2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
a) Sơ đồ tổ chức
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 18
Ban giám đốc Nhà
máy Bia Nghệ An
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc công ty
Ban kiểm soát
Ban giám đốc Nhà

máy Bia Hà Tĩnh
Phòng tổng hợp
PX động lực- bảo trì

Bộ phận kế toán-thống kê
PX chiết rót-đóng gói

PX nấu-lên men-lọc

PX chiết-rót- đóng gói
PX động lực-bảo trì
PX nấu- lên men- lọc
Phòng kỹ thuật- đầu tƣ
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính-kế toán
Phòng tổ chức-hành chính

Biểu 2.2 :

























b) Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty:
* Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Gồm tất cả những cổ đông có quyền biểu quyết,
là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. ĐHĐCĐ có quyền bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị và thành viên ban kiểm soát.
* Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công
ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
* Ban giám đốc Công ty: gồm
- Giám đốc Công ty: Kiêm Giám đốc Nhà máy Bia Sài Gòn – Nghệ An, là người
trực tiếp lãnh đạo bộ máy quản lý của Công ty, do HĐQT bổ nhiệm.
- Phó giám đốc kỹ thuật: giúp đỡ Giám đốc điều hành sản xuất tại Nhà máy Bia
Sài Gòn – Nghệ An.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 19
- Phó giám đốc kinh tế: giúp công tác Hành chính bảo vệ và một số nghiệp vụ
kinh tế. Ngoài ra, tại Nhà máy Bia Sài Gòn – Hà Tĩnh có 1 Giám đốc Nhà máy chịu
trách nhiệm điều hành sản xuất tại Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh.
- Phòng kinh doanh: có chức năng tham mưu cho Giám đốc để quản lý chiến

lược phát triển Công ty và quản lý kế hoạch kinh doanh ngắn hạn đã được ĐHĐCĐ
và HĐQT thông qua. Thực hiện nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh
(tháng, quý, năm) trên cơ sở các kế hoạch phần hành do các phòng nghiệp vụ khác
thực hiện; điều độ sản xuất trong toàn Công ty; cung ứng cấp phát và quyết toán vật
tư; tổ chức tiêu thụ sản phẩm bia hơi, bia chai VIDA.
- Phòng kỹ thuật đầu tư: có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty trong
công tác quản lý kỹ thuật và quản lý đầu tư. Có nhiệm vụ chủ trì xây dựng để ban
hành tiêu chuẩn chất lượng các loại bia, tiêu chuẩn nguyên vật liệu đầu vào; xây
dựng kế hoạch và theo dõi thực hiện việc bảo trì thiết bị, mua sắm phụ tùng dự
phòng, chỉ đạo xử lý sự cố thiết bị khi các phân xưởng không tự xử lý được; nghiên
cứu phát triển sản phẩm mới; quản lý các tài liệu kỹ thuật; tham gia huấn luyện để
nâng bậc thợ hàng năm và khi tiếp nhận thiết bị mới, công nghệ mới; xây dựng kế
hoạch đầu tư, cử người tham gia chuẩn bị, thực hiện và kết thúc đầu tư.
- Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty trong
quản lý tài chính, kế toán, đảm bảo sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn của
Công ty. Thực hiện các nghiệp vụ tài chính – kế toán phát sinh hằng ngày, tháng,
quý, năm. Lập các báo cáo tài chính, xây dựng để ban hành quy chế quản lý tài
chính, kế toán. Xây dựng kế hoạch chi tiêu tài chính hàng năm; xây dựng giá thành
kế hoạch, giá bán từng loại sản phẩm. Chỉ đạo nghiệp vụ thống kê các phân xưởng
phục vụ cho công tác quản lý điều hành.
- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty
trong công tác quản lý nguồn nhân lực, quản lý hành chính văn phòng và đảm bảo
trật tự nội vụ trong Công ty. Chủ trì xây dựng để ban hành các tiêu chuẩn chuyên
môn nghiệp vụ, tay nghề ở các vị trí công việc trong toàn Công ty. Giải quyết các
chế độ cho người lao động theo quy định của pháp luật, điều lệ, nội quy của Công
ty. Thực hiện các nghiệp vụ hành chính phát sinh hàng ngày như: tiếp nhận công
văn đến, gửi công văn đi, phục vụ hướng dẫn khách đến làm việc, đánh máy và lưu
trữ tài liệu, hồ sơ, tổ chức các cuộc họp, cấp phát văn phòng phẩm theo định mức.
- Các phân xưởng sản xuất (của cả 2 Nhà máy): có chức năng sử dụng các nguồn
lực được cấp (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu) để tổ chức sản

xuất theo kế hoạch được giao, đảm bảo năng suất chất lượng hiệu quả cao nhất.
- Bộ phận kế toán thống kê Nhà máy Bia Sài Gòn – Hà Tĩnh: Thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ như phòng Tài chính – kế toán Công ty.
- Phòng Tổng hợp Nhà máy Bia Hà Tĩnh: Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
khối nghiệp vụ Công ty (trừ Tài chính – kế toán), phục vụ giám đốc Nhà máy điều
hành sản xuất theo kế hoạch Công ty giao.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 20
2.1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
a) Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn
* Phân tích cơ cấu tài sản:
Từ bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011 và bảng cân đối kế toán ngày
31/12/2012 ta có bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản của Công ty như sau:
Biểu 2.3: Bảng phân tích tình hình tài sản
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch năm 2012
so với năm 2011
Mức (+/ -)
Tỷ lệ (%)
A. Tài sản ngắn hạn
130.975
142.809
11.834
9.03
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền
20.077

18.312
-1.765
-8.79
2. Các khoản đầu tư tài chính
11.314
9.352
-1.962
-17.34
3. Các khoản phải thu
46.635
62.910
16.275
34.89
4. Hàng tồn kho
32.392
40.465
8.073
24.9
5. Tài sản ngắn hạn khác
20.555
11.77
-8.785
-34.38
B. Tài sản dài hạn
99.816
133.230
13.595
13.62
1. Các khoản phải thu dài hạn
7.000

7.000
0
0
2. Tài sản cố định
92.507
96.125
3.618
3.91
3. Tài sản dài hạn khác
308
30.105
-277.895
90.2
Tổng tài sản
230.791
276.039
45.248
19.6

Qua bảng tổng kết tài sản ở trên ta thấy tổng số tài sản của Công ty vào cuối năm
2011 là 230.791 triệu đồng và đã tăng lên vào năm 2012 là 276.039 triệu đồng
(tương ứng với mức tăng là 45.248 triệu đồng với một tỷ lệ tăng là 19.6%). Điều
này chứng tỏ qui mô sử dụng vốn của Công ty được mở rộng. Cụ thể:
Tài sản của Công ty bao gồm hai loại tài sản đó là tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn. Với số liệu trên bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản ta thấy việc gia tăng
tài sản của Công ty chủ yếu là do tăng tài sản dài hạn tuy nhiên sự gia tăng của tài
sản ngắn hạn cũng là đáng kể. Năm 2011 so với năm 2012 tăng lên một lượng là
45.248 triệu nghìn đồng hay tăng 19.6%. Trong đó: Tài sản ngắn hạn tăng 11.834
triệu đồng (tương ứng tăng 9.03%); Tài sản dài hạn tăng 13.595 triệu đồng (tương
ứng tăng 13.62%). Mức tăng này cho thấy quy mô tài sản của Công ty đã được mở

rộng qua từng năm.
Ta thấy lượng hàng tồn kho của công ty khá lớn và so với năm 2011 thì năm
2012 tăng lên rất đáng kể (tăng 8.073 triệu đồng). Nguyên nhân chính là do Công
ty mang đặc điểm của ngành sản xuất thực phẩm, chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm. Quy mô sản xuất của Công ty tăng mạnh nên lượng dữ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 21
trữ hàng tồn kho cũng tăng lên đáng kể. Do đó Công ty cần chú trọng hơn nữa trong
công tác quản lý và sử dụng hàng tồn kho sao cho thật hợp lý và có hiệu quả.
*)Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Căn cứ vào số liệu phần nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán được lập vào ngày
31/12/2012, ta có bảng phân tích tình hình nguồn vốn như sau:
Biểu 2.4: Bảng phân tích tình hình nguồn vốn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch năm 2012
so với năm 2011
Mức (+/ -)
Tỷ lệ (%)
A. Nợ phải trả
40.090
79.104
39.014
97.3%
1. Nợ ngắn hạn
34.662
73.821
39.159

112.9%
2. Nợ dài hạn
5.428
5.282
-0.146
2.7%
B. Nguồn vốn CSH
190.700
196.935
6.235
3.26%
1. Vốn chủ sở hữu
190.663
192.131
1.468
0.76%
2. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
37
4.804
-32.192
-87%
Tổng nguồn vốn
230.791
276.039
45.248
19.6%

Nhìn vào bảng phân tích tương ứng với sự tăng lên của quy mô tài sản thì quy
mô của nguồn vốn cũng tăng lên từ 230.791 triệu đồng lên đến 276.039 triệu đồng

tương ứng tăng 45.248 triệu đồng (với tỷ lệ tăng là19.6 %). Vốn chủ sở hữu cũng
tăng nhanh do Công ty đầu tư thêm trang thiết bị mở rộng quy mô sản xuất nhằm
đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng.
b) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị trường
Nhà máy Bia Sài Gòn – Nghệ An đã không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu, đạt được những kết quả đáng khích lệ.







Biểu 2.5: Bảng tình hình kết quả kinh doanh qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng

×