Tải bản đầy đủ (.docx) (275 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP kỹ sư xây DỰNG tên công trình BAN QUẢN lý dự án THỦY điện II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 275 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

PHẦN I
KIẾN TRÚC
(10%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN QUANG TUẤN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP

: XDBK11

NHIỆM VỤ:
+ LẬP MẶT BẰNG KIẾN TRÚC CÁC TẦNG
+ LẬP MẶT ĐỨNG, MẶT CẮT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

1.1.Giới thiệu công trình
Tên công trình : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN II .
1.1.1.Khu vực và địa điểm xây dựng
Công trình được xây dựng tại Hải Phòng . Công trình phục vụ việc quản lý xây dựng
các công trình thủy điện tại HảI Phòng
1.1.2.Quy mô công trình
Công trình là một nhà đơn nguyên, có mặt bằng chữ nhật. Các phòng làm việc được bố
trí để hầu hết sử dụng ánh sáng tạo nhiên tạo nên cảm giác thoáng đãng . Vẻ bề ngoài của
công trình vững trãi và gọn gàng đơn giản nhưng nó không thô, các mảng khối được phối
hợp sử dụng tỉ lệ màu sắc và vật liệu hợp lý tạo dáng vẻ bề thế khái quát được tinh thần kiến
trúc hiện đại đồng thời giữ vững được bản sắc văn hoá, kiến trúc cổ truyền của công trình.
Công trình thực tại được xây dựng trên khu đất tương đối rộng .
1.2.Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.2.1. Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt bằng và mặt cắt công trình
Công trình được thiết kế bao gồm 7 tầng, mặt bằng công trình trải dài, tổng chiều cao
phần thân là: 35,4 (m).
+ Tầng 1 : Cao 4,2 m gồm 8 phòng làm việc , 4 phòng họp, sảnh đợi, quầy lễ tân và sảnh
văn phòng.

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

HÌNH 1: MẶT BẰNG TẦNG 1

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

+ Tầng 2-7 : cao 3,9m gồm hệ thống phòng làm việc đầu não của ban quản lý dự án thủy
điện II.

HÌNH 2: MẶT BẰNG TẦNG 2

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

4



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

HÌNH 3: MẶT BẰNG TẦNG 3,4,5,6,7

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

+ Tầng mái: cao 3,9 m.

HÌNH 4: MẶT BẰNG TẦNG MÁI

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II


6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG
-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

MáI BTCT độ dốc 2%.
Nước mưa được thu vào các cửa thu nước mái qua ống đứng dẫn xuống hệ thống rãnh thoát
nước tầng 1.
1.2.2. Giải pháp mặt đứng và hình khối kiến trúc công trình

evn

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015


evn

HÌNH 5: MẶT ĐỨNG TRỤC 1-12

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

HÌNH 6: MẶT ĐỨNG TRỤC A-F
1.2.3. Giải pháp giao thông và thoát hiểm của công trình (không gian, vị trí và kích
thước).
- Giao thông đứng: Gồm thang 1 thang máy và 2 thang bộ
+Thang máy là phương tiện giao thông theo phương đứng của toàn công trình. Công
trình có 1 thang máy dân dụng được lắp vào 2 lồng thang máy phục vụ cho tất cả các tầng.
- Giao thông ngang:
+ Bố trí 1 dãy hành lang chạy dọc theo phương ngang nhà.

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II


9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

1.2.4. Giải pháp thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho công trình
- Công trình được đảm bảo thông gió tự nhiên nhờ hệ thống hành lang, cửa sổ có kích
thước, vị trí hợp lí.
- Sử dụng hệ thống máy điều hoà.
- Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm bảo
yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
- Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió.
1.2.5. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
- Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy
cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy được trang bị
các thiết bị sau:
+ Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước, bình xịt được bố trí ở các vị trí thích hợp của
từng tầng.
+ Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.
+ Bể chứa nước chữa cháy.
+ Hệ thống báo cháy gồm : đầu báo khói, hệ thống báo động.
1.2.6. Giải pháp kỹ thuật khác
a.Về giải pháp cung cấp điện
- Dùng nguồn điện được cung cấp từ hệ thống điện thành phố, công trình có trạm biến
áp riêng, ngoài ra còn có máy phát điện dự phòng.

- Hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 20 – 40lux. Đối với các phòng phục vụ nhu
cầu hội họp, phòng đa năng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt thì được trang bị các thiết
bị chiếu sáng cấp cao.
Phương thức cấp điện
- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho việc
đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong công
trình. Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kĩ thuật.
- Từ trạm biến thế ngoài công trình cấp điện cho buồng phân phối trong công trình
bằng cáp điện ngầm dưới đất. Từ buồng phân phối điện đến các tủ điện các tầng, các thiết bị
phụ tải dùng cáp điện đặt ngầm trong tường hoặc trong sàn.
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của công
trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình.
- Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị, phụ tải như: trạm bơm, điện cứu hoả tự
động, thang máy.
- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng
phòng sử dụng điện.
b. Giải pháp cấp, thoát nước

* Cấp nước
- Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành phố.
* Thoát nước bẩn
- Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát
nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực.
- Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc
nghẽn.
- Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng, là
những ống nhựa đứng đặt trong hộp kỹ thuật và đưa đến tầng kỹ thuật để thoát nước ra
ngoài công trình.
c. Giải pháp thu gom rác thải
- Mỗi tầng có một cửa thu gom rác thải bố trí gần cầu thang, rác thải theo hệ thống ống
dẫn đứng xuống tầng 1 là nơi đặt phòng thu rác thải.
- Tầng 1 đặt phòng thu rác thải có cửa riêng thông ngay ra ngoài công trình nên không
ảnh hưởng đến môi trường trong công trình và xe cộ đi vào lấy rác thuận tiện.
d. Hệ thống thông tin - tín hiệu, dịch vụ ngân hàng
- Công trình được lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phục vụ thông tin, liên lạc
quốc tế, trong nước và có cả dịch vụ ngân hàng phục vụ quý khách.
- ở mỗi phòng đặt một máy điện thoại nội bộ để thuận tiện trong liên lạc.
- Lắp đặt các hệ thống cứu hoả tự động như : còi báo động, hệ thống xịt khí Cacbonic,
các đường báo cứu ra trung tâm cứu hoả thành phố, các hệ thống thoát hiểm.

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

f. Hệ thống chống sét và nối đất
- Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép,
cọc nối đất ,tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.
- Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối
đất an toàn, hình thức tiếp đất, dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.
1.3. Giải pháp kết cấu
1.3.1. Phần ngầm
- Do địa chất HảI Phòng tương tối tốt, công trình thấp tầng (7 tầng) nên chọn giải pháp
dùng móng cọc .
- Đây là công nghệ thường sử dụng hiện nay, đòi hỏi công nghệ thi công và chi phí không
lớn, đường kính cọc nhiều loại, có khả năng chịu tải lớn, khắc phục được tiếng ồn, chấn
động ảnh hưởng đến công trình xung quanh.
1.3.2. Phần thân
- Căn cứ vào hình dáng kiến trúc, giải pháp mặt bằng, tình trạng địa chất của khu vực xây
dựng công trình, ta chọn giải pháp kết cấu cho công trình như sau:
Sơ đồ kết cấu: Khung- vách
1.3.3. Phần mái
- Chọn giải pháp mái BTCT tạo dốc, độ dốc 2%
1.4.Kết luận
- Do công trình được xây trên khu đất rộng rãi nên mặt bằng kiến trúc được thiết kế thi
công dễ dàng, giao thông đi lại thuận tiện.
- Tuy mặt bằng có trải dài (58,8m) xong hiện nay với sự hỗ trợ của các thiết bị máy móc
thi công hiện đại như: cần trục tháp, máy bơm bê tông… cho nên việc thi công không hề bị
cản trở nên ta thấy kiến trúc hoàn toàn hợp lý.
- Về mặt kết cấu:

Hiện nay công nghệ thi công bê tông cốt thép đổ tại chỗ đang rất thịnh hành tại Việt
Nam, đối với nhà cao tầng giải pháp kết cấu khung chịu lực kết hợp với lõi vách chịu tải
trọng ngang là hoàn toàn hợp lý.

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

1.4.1. Điều kiện về địa hình, địa chất,thủy văn
+ Công trình nằm tại HảI Phòng nhiệt độ bình quân trong năm là 27 oC, chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng cao nhất và thấp nhất khá cao do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
đây là khí hậu quyết định thời tiết của miền Bắc nói chung.
+ Hai hướng gió chủ đạo là Tây Nam vào mùa hè và Đông Bắc vào mùa Đông.
+ Địa hình: Bằng phẳng, giao thông thuận tiện
+ Thuỷ văn: HảI Phòng là nơi có mạch nước mặt và nước ngầm ổn định, mực nước
ngầm ở độ sâu -20m.
1.4.2.Điều kiện vật tư,thiết bị
-

Vốn đầu tư được cấp theo từng giai đoạn thi công công trình.


-

Vật tư được cung cấp liên tục đầy đủ phụ thuộc vào giai đoạn thi công:



Bê tông cọc và đài cọc dùng bê tông thương phẩm .



Bê tông dầm, sàn, cột: dùng bê tông thương phẩm B25.



Thép: sử dụng thép Tico loại I đảm bảo yêu cầu và có chứng nhận chất lượng của nhà

máy.


Dùng xi măng Vicem HảI Phòng PC40 có chứng nhận chất lượng của nhà máy.



Đá, cát được xác định chất lượng theo TCVN.



Gạch lát, gạch lá nem dùng sản phẩm của công ty Viglacera.




Khung Nhôm, cửa kính Euro Windown.



Điện dùng cho công trình gồm điện lấy từ mạng lưới điện thành phố và từ máy phát

dự trữ phòng sự cố. Điện được sử dụng để chạy máy, thi công và phục vụ cho sinh hoạt của
cán bộ công nhân viên.
Nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt được lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố và



khu vực.
Nhân lực: được xem là đủ đáp ứng theo yêu cầu của tiến độ thi công.


-

Máy móc thi công gồm:
 Máy đào đất;
 Cẩu bánh xích;
 Cần trục tháp;
 Vận thăng;
 Xe vận chuyển đất;
 Đầm dùi, đầm bàn, máy bơm nước ngầm.

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II


13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

PHẦN II
KẾT CẤU
(45%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐỖ VĂN LẠI
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP

: XDBK11

NHIỆM VỤ:
+ LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG.
+ THIẾT KẾ SÀN TẦNG.
+ THIẾT KẾ KHUNG TRỤC.

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

14



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

A. TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN NHÀ CAO TẦNG
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
+ Vật liệu xây cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện
giảm được đáng kể tải trọng cho công trình kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang
do lực quán tính.
+ Vật liệu có tính biến dạng cao. Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
+ Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng rất tốt khi chịu các tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
+ Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp
lại không bị tách rời các bộ phận của công trình.
+ Vật liệu dễ chế tạo và giá thành hợp lí.
Trong điều kiện tại Việt Nam hiện nay thì vật liệu bê tông cốt thép hoặc vật liệu thép là các
loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng.
II. HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ KẾT CẤU
1. Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu
+ Nhà cao tầng thường có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn những hình có tính
chất đối xứng cao. Trong trường hợp ngược lại công trình cần được phân ra các phần khác
nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản.
+ Các bộ phận chịu lực chính của nhà cao tầng như khung cột dầm cũng cần phải được
bố trí đối xứng.

+ Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ đồ
làm việc của các kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền một cách mau chóng nhất tới móng
công trình.
+ Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có cánh mỏng và kết cấu dạng công xon theo phương
ngang vì các loại kết cấu này dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất và gió bão.
2. Theo phương đứng
+ Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kết giảm dần lên
phía trên.
+ Cần tránh sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu đột ngột (như làm việc thông tầng hoặc
giảm cột cũng như thiết kế dạng hẫng chân, dạng giật cấp).
+ Trong trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần phải có biện pháp tích cực làm
cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu.
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

III. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
III.1. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH
1. Cơ sở để tính toán hệ kết cấu công trình
-


Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc.
Căn cứ vào tải trọng tác dụng(TCVN 2737-95)
Căn cứ vào các tiêu chuẩn, chỉ dẫn, tài liệu được ban hành.
Căn cứ vào cấu tạo bê tông cốt thép và các vật liệu, sử dụng bêtông B25, cốt thép
nhóm CI, CII.

2. Phương án sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu.
Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích
đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
2.1. Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
- Ưu điểm: Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
- Nhược điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang
và không tiét kiệm chi phí vật liệu.
+ Không tiết kiệm không gian sử dụng.
2.2. Sàn ô cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê
bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.
- Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian
sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ.
- Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá
rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế
do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.

2.3. Sàn không dầm (sàn nấm)
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
- Ưu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình
+Tiết kiệm được không gian sử dụng
+ Dễ phân chia không gian
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6÷8 m)
- Nhược điểm:
+ Tính toán phức tạp
+ Thi công phức tạp
2.4. Sàn composite
Cấu tạo: gồm tấm tôn hình dập nguội và tấm đan bằng bêtông cốt thép
* Ưu điểm:
Khi thi công tấm tôn đóng vai trò sàn công tác
Khi đổ bêtông đóng vai trò cốp pha cho vữa bêtông
Khi làm việc đóng vai trò cốt thép lớp dưới của bản sàn
* Nhược điểm:

Tính toán phức tạp.
Kết luận: Căn cứ vào:
- Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình.
- Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.
- Được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn.
Em lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.
3. Hệ kết cấu chịu lực
Công trình được thiết kế trong phạm vi đồ án là 1 khối nhà 7 tầng của ban quản lý thuỷ
điện II tại Hà Nội
3.1. Hệ kết cấu khung
Hệ kết cấu thuần khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với các
công trình công cộng, hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng lại có nhược điểm
là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn, khả năng chịu tải trọng ngang kém, biến dạng
lớn. Do đó, để đáp ứng được yêu cầu biến dạng nhỏ thì mặt cắt tiết diện , dầm cột phải lớn
nên lãng phí không gian vật liệu, thép phải đặt nhiều. Trong thực tế kết cấu thuần khung
BTCT được sử dụng cho các công trình có chiều cao 20 tầng đối với cấp phòng chống động
đất ≤ 7 và có chiều cao 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất đến cấp 8 và
10 tầng đối với cấp 9.
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015


4. Chọn giải pháp cột
Cột là kết cấu chịu lực chính của công trình. Vì thể lựa chọn phương án cột, kích thước cột
có ý nghĩa quyết định đến khả năng chịu lực của toàn kết cấu. Ta xét các phương án cột sau:
4.1. Cột bêtông cốt thép
 Ưu điểm: Được sử dụng phổ biến, thi công đơn giản
 Nhược điểm:Trong những công trình chịu tải trọng lớn, nhà cao tầng kích thước cột thường

lớn. Không gian chức năng bị hạn chế.
4.2. Cột thép
 Ưu điểm: Thi công nhanh, chịu lực ngay sau khi thi công, chịu tải trọng động tốt
 Nhược điểm: Khả năng chống cháy kém, tính toán ổn định phức tạp.

4.3. Cột liên hợp thép - bêtông
* Ưu điểm: Khả năng chịu lực lớn, kích thước tiết diện nhỏ, tăng khả năng ổn định của
thép hình, phù hợp với các công trình cao tầng.
* Nhược điểm: Tính toán phức tạp.
 Kết luận:
Dựa vào đặc điểm công trình “Ban quản lý dự án thuỷ điện II ’’, tổng chiều cao
31,5m so với cốt 0.00. Và công năng sử dụng của công trình đó là công trình thuộc công
trình nhà làm việc,văn phòng cư do đó về mặt không gian nên được tận dụng nhiều, để bố
trí không gian dễ dàng và để giảm chiều cao cho tầng nhà.

Ta chọn loại kết cấu khung - vách cho công trình xây dựng. Với phương án sàn sàn
sườn toàn khối và cột là cột bêtông cốt thép đổ toàn khối.

III.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU
1. Sơ đồ tính
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, được lập ra chủ yếu nhằm thực
hiện hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Như vậy với cách tính thủ công, người

thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành
các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật
liệu cũng được đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc trong gian đoạn đàn hồi, tuân theo định
luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã
có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình.
Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng
khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tin toán số học không còn là một trở
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới
sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không
gian. Về độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án này sử
dụng sơ đồ tính toán chưa biến dạng(sơ đồ đàn hồi).
 Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, và các bản vẽ kiến trúc, em đi tính toán kết cấu cho ngôi nhà
theo sơ đồ khung phẳng làm việc theo 1 phương.
 Chiều cao các tầng : Tầng 1 cao 4,2 m , từ tầng 2 đến tầng 6 cao 3,9m,tầng áp mái cao
3,9m,tầng máiI cao 1,9 m
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ô bản chính ta bố trí các dầm
chạy trên các đầu cột, liên kết lõi thang máy và các cột là bản sàn và các dầm ( được trình

bày rõ hơn ở phần tính toán sàn tầng 4).
2. Tải trọng
2.1.Tải trọng đứng
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng tác
dụng lên sàn, kể cả tải trọng các thiết bị, thiết bị vệ sinh đều qui và tải phân bố đều trên diện
tích ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường bao trên dầm (220mm,110mm),
tường ngăn, coi phân bố đều trên dầm.
2.2.Tải trọng ngang
Gồm tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95
Do chiều cao công trình (tính từ cos 0.000 đến cos mái) là H = 31,5m < 40m nên căn cứ tiêu
chuẩn ta không phải tính thành phần động của tải trọng gió và động đất.
3. Nội lực và chuyển vị
Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chương trình tính kết cấu SAP .V10. Đây là
một chương trình tính toán kết cấu khá mạnh hiện nay và được ứng dụng khá rộng rãi để
tính toán kết cấu công trình. Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng phương án tải
trọng.
4. Tính cốt thép
 Sử dụng chương trình tự lập bằng ngôn ngữ EXCEL. Chương trình này có ưu điểm là tính

toán đơn giản, ngắn gọn, dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng.
5. Vật liệu sử dụng cho công trình:
Để việc tính toán được dễ dàng ,tạo sự thống nhất trong tính toán kết cấu công trình,toàn
bộ các loại kết cấu dùng:
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

19



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

- Bêtông cấp B25 có Rb = 14,5 MPa=145kG/cm2 ,Rbt = 1,05 MPa=10,5 kG/cm2
- Cốt thép nhóm : AI có As = A’s =2300 kG/cm2
AII có As= A’s =2800 kG/cm2
6. Các tài liệu, tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu:
TCVN 356-2005
Tiêu chuẩn tải trọng và tác động :TCVN 2737-1995
Chương trình SAP 2000

IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Xem các cột được ngàm chặt vào đài móng, sơ đồ mặt bằng kết cấu ( Xem bản vẽ KC )
1. Chọn kích thước sàn
Vì khoảng cách lớn nhất giữa các cột là 7,2m, để đảm bảo các ô sàn làm việc bình
thường độ cứng của các ô sàn phải lớn nên em chọn giải pháp sàn là sàn sườn toàn khối có
bản kê 4 cạnh Ô sàn có kích thước lớn nhất là 7,2m x 7,2m.

Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức:

hb = l.

D
m

Trong đó: D = (1,0 ÷ 1,1) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1,0.

m = ( 40 ÷ 45) là hệ số phụ thuộc loại bản, với bản kê 4 cạnh chọn m = 45.
l: là chiều dài cạnh ngắn.
 Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác
nhau, nên em chọn các bản co 3 loại bản có chiều dày khác nhau.
a. Chọn kích thước ô sàn (7,2x7,2)


⇒ hb = l.

D
m

= 7,2.

1
45

= 0,16 m

Chọn sơ bộ kích thước bản sàn là 16cm.
b. Chọn kích thước ô sàn (7,2x5,4)


SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

20



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

⇒ hb = l.

D
m

= 5,4.

1
45

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

= 0,12 m

Chọn sơ bộ kích thước bản sàn là 16cm.
b. Chọn kích thước các ô sàn còn lại


⇒ hb = l.

D
m

= 3,3.

1

45

= 0,073 m

Chọn sơ bộ kích thước bản sàn là 16cm.
Kích thước sàn máI lấy như sàn các tầng dưới.
2. Chọn sơ bộ kích thước dầm:
2.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm khung:
 Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bước cột và công năng sử dụng của công trình mà chọn giải

pháp dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,9m trong đó nhịp lớn nhất là
7,2m với phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn kích thước dầm hợp lý là điều
quan trọng, cơ sở chọn tiết diện là từ các công thức giả thiết tính toán sơ bộ kích thước.
 Chiều cao tiết diện dầm được chọn theo công thức:

h=


Trong đó :

1
ld
md

.
md : hệ số
ld : nhịp của dầm đang xét
Đối với dầm chính md = 8

÷


15

Kích thước dầm khung K1, K2, K3, K4, K5,K6,K7,K8 trên trục C-D, E-F là:
1 1
÷
8 15

1 1
÷
8 15

hd = (
)×l=(
) × 720 = 90 ÷ 48 cm ⇒ chọn hd = 65 (cm)
 bd = (0,3 ÷ 0,5) × hd = (0,3 ÷ 0,5) × 65 = 19,5 ÷ 32,5 (cm) ⇒ chọn bd = 22 (cm).
D1-(22x65)cm.
Kích thước dầm khung K1, K2, K3, K4, K5,K6,K7,K8 trên các đoạn còn lại là:

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

1 1

÷
8 15

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

1 1
÷
8 15

hd = (
)×l=(
) × 300 = 20 ÷ 37,5 cm ⇒ chọn hd = 45 (cm)
 bd = (0,3 ÷ 0,5) × hd = (0,3 ÷ 0,5) × 45 = 13,5 ÷ 22,5 (cm) ⇒ chọn bd = 22 (cm).
D2-(22x45)cm.
2.2. Các dầm còn lại chọn tương tự:
2.2.1 Kích thước dầm các tầng:
Kích thước dầm dọc trục C;D;E;F có nhịp lớn nhất 7,2m:
1 1
÷
8 15

1 1
÷
8 15

hd = (
)×l=(
) × 150 = 10 ÷ 18 cm ⇒ chon
hd = 45 (cm)

 bd = (0,3 ÷ 0,5) × hd = (0,3 ÷ 0,5) × 45 = 13,5 ÷ 22,5 (cm) ⇒ chọn bd = 22 (cm).
 Vậy chọn dầm là: D3-(22x45)
 Kích thước dầm công sơn, và dầm bo phía ngoài công son chọn sơ bộ là: D4-(22x45)cm.

*Dầm phụ:
Nhịp dầm là
1
1
~
12 20

l2

= 5,4 m.
1
1
~
12 20

h=(
)l = (
).5,4= 27~ 45 cm; chọn h = 45cm
Chọn b theo điều kiện đảm bảo sự ổn định của kết cấu:
b = (0.3-0.5)45= 13,5-22,5cm, chọn b = 22cm
Kích thước dầm phụ: bxh = 22x45 cm
Dầm khu vệ sinh, dầm thang:
bxh = 22x30 cm

 2.2.2 Kích thước dầm mái:



Kích thước các dầm lấy như các tầng dưới.
3. Chọn sơ bộ kích thước cột

F = (1 − 1,5)
Ta có công thức xác định tiết diện sơ bộ cột :
Trong đó :
F- Diện tích tiết diện cột.

N
Rb

N- Lực dọc tính theo diện truyền tải. N = m × qs × F
m = 7: số sàn ở phía trên tiết diện đang xét (tầng 1)
Rb- Cường độ chịu nén của vật liệu làm cột.
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

Để đơn giản cho tính toán và theo kinh nghiệm ta tính N bằng cách ta cho tải trọng phân bố
đều lên sàn là q = 1200 (daN/m2).

- Với cột giữa ta chọn cột có diện truyền tải lớn nhất là : 5,1x5,4=27,54(m2).
Bê tông cột sử dụng bê tông 25 có Rb = 14,5 Mpa = 145 (daN/cm2)

F = (1 ÷ 1,5).

27,54 × 7 ×1200
= 1595, 4 ÷ 2393,13(cm2 )
145

Vậy chọn cột (3070)cm cho tầng 1 đến 2; cột (3065)cm cho tầng 3 đến tầng 5; cột
(3060)cm cho tầng 6 đến tầng mái
Trục D,E chọn tiến diện cột (0,3x0,5)m tầng 1 đến 2, cột (0,3x0,45)m tầng 3 đến tầng 5,
cột (0,3x0,4)m tầng 6 đến tầng mái.
* Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh
λ
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh được hạn chế như sau :

λ=

l0
≤ λ0
b

λ0 b = 31

, đối với cột nhà
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột 2 đầu ngàm l0 = 0,7l

λ=


l0 2,94
=
= 11, 76 < λ0b
b 0, 25

Cột giữa tầng 1 có l0 = 4,2.0,7 = 2,94 m,
Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.

Với cột biên ta chọn cột có diện truyền tải lớn nhất là 3,6x5,4= 19,44 (m2).
Bê tông cột sử dụng bê tông B25 có Rb = 145 (daN/cm2)

F = (1 ÷ 1,5).

19, 44 × 7 ×1200
= 1126,92 ÷ 1689, 24(cm 2 )
145

Chọn: Vậy chọn cột (3050)cm cho tầng 1 đến 2; cột (3045)cm cho tầng 3 đến tầng
5; cột (3040)cm cho tầng 6 đến tầng mái.
Trục C,F chọn tiến diện cột (3050)cm cho tầng 1 đến 2; cột (3045)cm cho tầng 3
đến tầng 5; cột (3040)cm cho tầng 6 đến tầng mái.
*. Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh
λ
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh được hạn chế như sau :

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

23



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

αm =

M
R b .b.h 0

2

=

205,17.10 6
14,5.250.675 2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

= 0,124 < α R = 0,418

λ0 b = 31

, đối với cột nhà
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột 2 đầu ngàm l0 = 0,7l

λ=

l0 2, 94

=
= 11, 76 < λ0b
b 0, 25

Cột biên tầng 1 có l0 = 4,2.0,7 = 2,94 m
Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.

B. TÍNH KHUNG K3:
I. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC VÀ MÔ HÌNH KẾT CẤU KHUNG:
1. Sơ đồ hình học của khung:

2. Mô hình kết cấu khung:

SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG
LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
KHÓA 2010-2015

a.Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các tim cột:
LCD = 7200 - (450/2 - 110) - (500/2 - 110) = 6945(mm) = 6,945(m).
LDE = 3000 + (450/2 - 110) + (450/2 - 110) = 3230(mm) = 3,23(m).
SINH VIÊN : LÊ VĂN TRƯỜNG

LỚP : XDBK11
ĐỀ TÀI : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIÊN II

25


×