Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập: tính toán thiết kế, lắp đặt thiết bị điện trong nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.7 KB, 23 trang )

Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa : Điện

Lời Mở Đầu
- --

Trong suốt 5 năm học,với sự dạy dỗ của các thầy cô Trường Đại học

Công nghiệp Hà Nội đặc biệt là các thầy cô Khoa ĐIỆN đã giúp em tích lũy
được rất nhiều kiến thức chuyên ngành quan trọng làm nền tảng cơ sở cho quá
trình đi làm thực tế sau khi ra trường.Và trước khi tốt nghiệp,Nhà trường đã tổ
chức và giới thiệu cho chúng em một đợt thực tập thực tế tại các cơ sở,xí
nghiệp,nhà máy,công ty có liên quan đến chuyên ngành học.Đây thực sự là một
dịp tốt để chúng em được cọ sát thực tế,sử dụng những kiến thức được học ứng
dụng vào thực tiễn công việc,bước đầu làm quen với vị trí mà sau khi ra trường
sẽ được đảm nhiệm.Qua đợt thực tập này,chúng em bước đầu hình dung được
công việc của mình,và áp lực công việc của vị trí mà sau khi ra trường sẽ được
đảm nhiệm.Qua đó,chúng em có sự chuẩn bị về tinh thần và kiến thức trước khi
được giao nhiệm vụ.Đây là bước chuẩn bị tốt để chúng em hoàn thành tốt công
việc được đảm nhiệm sau này.Em xin cám ơn các thầy cô trong Khoa đã tận tình
dạy dỗ,cám ơn Nhà trường đã tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp này cho chúng em
để chúng em được cọ sát thực tế và tích lũy kinh nghiệm.
-

Cũng nhân đây,em xin cảm ơn COMA15-Chi nhánh Tổng Công ty Cơ khí

xây dựng đã đồng ý cho em thực tập tại Công ty.Thời gian thực tập tại công
ty,với môi trường làm việc chuyên nghiệp và năng động,em đã được trải nghiệm
công việc của một kĩ sư thực thụ.Em cám ơn các anh chị kĩ sư của công ty đã tận
tình chỉ bảo góp ý và hướng dẫn em trong công việc.Qua đó,em đã tích lũy thêm


nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế.
-

Mặc dù thời gian thực tập chỉ gần 2 tháng,còn rất nhiều kiến thức và kinh

nghiệm làm việc thực tế còn chưa được trải nghiệm,còn chờ đợi chúng em sau
khi tốt nghiệp,nhưng qua 2 tháng thực tập đấy,đã bước đầu định hình chúng em
SV : Lê Văn Hà

1

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
thành những kĩ sư thực thụ,có khả năng hoàn thành tốt vai trò dược đảm
nhiệm.Một lần nữa em xin cám ơn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, cùng
COMA15-Chi nhánh Tổng Công ty Cơ khí xây dựng đã tạo điều kiện cho em
thực tập đạt kết quả tốt đẹp.
Em xin chân thành cảm ơn !

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa : Điện


PHẦN A
Tìm hiểu chung về COMA15-Chi nhánh
Tổng Công ty Cơ khí xây dựng
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

Tên công ty

: COMA15-Chi nhánh Tổng Công ty Cơ khí xây dựng

Trụ sở

: Tâng 9 - tòa nhà COMA - 125D Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Điện thoại

: 04.38637365 Fax : 04.36243518

COMA15-Chi nhánh Tổng Công ty Cơ khí xây dựng được thành lập năm 2009.
Kể từ khi thành lập, công ty luôn được biết đến như một trong những đối tác tin
cậy, là nhà thầu chính cho các dự án bao gồm:
-

kinh doanh vận tải

-

kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất các san phẩm tấm lợp

-


xây dựng các công trình dân dụng

-

chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng.

Hiện tại công ty đã và đang triển khai tập trung vào các dự án: Nhà máy, khách
sạn, các cảng vận chuyển, tòa nhà văn phòng, văn phòng đại diện….
Với uy tín và kinh nghiệm nhiều năm quản lý các dự án lớn kết hợp với đội ngũ
kỹ sư chuyên nghiệp, COMA15-CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY
DỰNG đã được các nhà đầu tư tin tưởng lựa chọn.

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
Với công việc đã làm và kinh nghiệm vốn có của mình, Công ty hoàn toàn có
khả năng và đảm bảo thực hiện tốt lĩnh vực cơ - điện và xây dựng với mục tiêu:
Chất lượng, hiệu quả và uy tín.

II. Tầm nhìn - sứ mệnh
1. Sứ

mệnh

Sứ mệnh của CTY là cung cấp và XÂY DỤNG các sản phẩm và dịch vụ mang

lại giá trị cho khách hàng. Song song đó, thông qua hoạt động của mìnhCTY
còn mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội đối với sự phát triển của nước nhà.
Để nâng cao chất lượng phục vụ và đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của
khách hàng, CTY luôn tiếp thu mọi ý kiến đóng góp từ phía khách hàng và
phản hồi từ thị trường, qua đó cải tiến cơ cấu lại hệ thống quản lý và nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng của nguồn nhân lực.
2.

Tầm nhìn

COMA15-Chi nhánh Tổng Công ty Cơ khí xây dựng mong muốn phát triển bền
vững để danh tiếng và thương hiệu sẽ và vươn xa trên thị trường Việt Nam và
thị trường quốc tế, một thương hiệu mà khách hàng, nhà đầu tư luôn nghĩ tới
trước tiên khi có nhu cầu về cung cấp –xây dựng – sửa chữa – bảo dưỡng các
công trình dân dụng, nước thải dân dụng và công nghiệp….
Với định hướng tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật về chất
lượng sản phẩm, chất lượng công trình, gắn liền lợi ích của công ty với lợi ích
của khách hàng, nhà đầu tư của tập thể người lao động và cộng đồng xã hội.

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa : Điện

III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY


Giám Đốc

Phó GĐ kiến
trúc & và xây
dựng

Phòn
g lấy
mẫu

Phòn
g vật


Phòng hành
chính,kế toán

Bộ
phận
điện

Phó giám đố cơ
khí

Bộ
phận
gia
công&
Thép


Phòn
g gia
công,
chế
tạo

Phòng bảo vệ

Phòn
g vật


Phòng
khoa
học&
kỹ
thuật

Phòng
khối
lượng

Phòng y tế

Qua sơ đồ trên ta thấy công ty là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, tiến hành
tổ chức quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất được bố trí sắp xếp theo kiểu trực
tuyến chức năng phù hợp với quy mô sản xuất cũng như chức năng nhiệm vụ
công ty.
=> Giám đốc: Là người điều hành cao nhất trong công ty và là người chịu trách
nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của cả công ty, quyết định việc tổ chức

quản lý điều hành sản xuất của toàn công ty. Giám đốc công ty có quyền ký kết
các hợp đồng kinh tế, quan hệ giao dịch với các cơ quan liên quan,các đội, các
nhà thầu, các chủ đầu tư theo sự uỷ quyền của Chủ tịch hội đồng quản trị (Chủ
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
tịch HĐQT).

Khoa : Điện

=> Phó giám đốc Kỹ thuật xây dựng: Phụ trách trực tiếp các phần việc thi công
xây dựng như san lấp mặt bằng, đóng ép cọc, nền móng bê tông, là người giúp
việc cho Giám đốc trong công tác chỉ đạo điều hành kỹ thuật thi công xây dựng
của công ty, cùng với Giám đốc lập phương án thi công và bỏ thầu các hợp đồng
xây dựng.
=> Phó giám đốc cơ khí: Phụ trách trực tiếp phần việc về cơ khí, chế tạo và gia
công thiết bị phục vụ cho lắp dựng kết cấu
=> Phòng lấy mẫu xây dựng: Là phòng có nhiệm vụ lấy mẫu nguyên vật liệu
như đất, cát, xi măng, sắt thép, phụ gia v.v.. về kiểm định chất lượng trước khi
đưa vào sử dụng.
=> Phòng Vật tư: Có nhiệm vụ quản lý vật tư, chủ động tìm kiếm khai thác
nguồn vật tư sao cho nó có hiệu quả nhất, đảm bảo việc cung ứng vật tư thi công
các công trình lớn theo đúng tiến độ. Quản lý điều chuyển trang thiết bị trong
toàn công ty phục vụ cho sản xuất thi công hiệu quản nhất, thực hiện chế độ báo
cáo định kỳ theo quy định của cấp trên.
=> Bộ phận Điện: Có nhiệm vụ cung cấp và phân phối điện cho việc thi công,
đảm bảo các điều kiện như ánh sáng, nhiệt độ theo yêu cầu công việc của các

phòng liên quan.
=>Bộ phận bê tông & thép: có chức năng sản xuất kiểm tra chất lượng bê tông
và thép, chuẩn bị đủ số lượng cho các kế hoạch thi công. Đây là bộ phận quan
trọng nhất trong xây dựng.
=>Phòng lắp ráp gia công chế tạo: Đây là phòng thuộc phần cơ khí có nhiệm vụ
gia công chế tạo các chi tiết thiết bị đúng kích cỡ tiêu chuẩn để phục vụ cho
công việc lắp dựng được thuận lợi.
=>Phòng kế hoạch - kỹ thuật (KH-KT): Là phòng lập ra các kế hoạch và các
biện pháp thi công lắp dựng. Phòng KH-KT là nòng cốt của bộ phận cơ khí. Tất
cả các công việc lắp dựng phải được thông qua phòng KH-KT thì mới được thi
công.
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
=>Phòng khối lượng: là phòng có chức năng báo cáo khối lượng công việc đã
hoàn thành và so sánh với lịch trình tiến độ kế hoạch đã được phê duyệt.
=>Phòng hành chính-Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp đời sống tinh thần
cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Quản lý lưu trữ hồ sơ
bảo mật, các giấy phép hoạt động, các giấy tờ hành chính. Lập kế hoạch tuyển
chọn nhân lực, thực hiện các chế độ lao động như mức lương, mức thưởng, phụ
cấp, v.v.. Giúp giám đốc quản lý về mặt nhân sự trong công ty. Kết hợp với các
bộ phận khác để định mức năng lực của từng người từ đó hình thành mức lương
phù hợp. Tham mưu giúp việc cho giám đốc tài chính làm việc đúng nguyên tắc,
chế độ kế toán theo đúng pháp lệnh thống kê kế toán của nhà nước và cấp trên
đã ban hành. Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý tài chính, chủ động khai
thác nguồn vốn, đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu thi công. Kiểm tra giám sát hoạt

động của đồng vốn để việc đầu tư sao cho có hiệu quả cao nhất.
=>Phòng bảo vệ : Kiểm tra giám sát công tác an ninh trật tự an toàn phòng cháy
nổ. Thường trực công tác tự vệ, tuyển quân, thường trực công tác chống thiên
tai.Thực hiện tốt công tác an ninh, chính trị trật tự an toàn trong công ty, phối
hợp với các cơ quan an ninh, chính quyền địa phương đảm bảo an toàn cho cán
bộ công nhân viên.
=>Phòng y tế : Làm nhiệm vụ mua sắm trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh,
khám sức khoẻ định kỳ. Tổ chức thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng
chống dịch bệnh. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện về hương dẫn đào tạo sơ
cấp cứu, kế hoạch về khám chữa bệnh cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong
công ty.
* Chiến lược phát triển của công ty
- Giữ vững và phát triển các thị trường nhiều tiềm năng hiện có. Tích cực tìm
kiếm và thâm nhập thị trường có nhiều triển vọng để phát triển, mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh song song với việc hoàn thiện quy trình quản lý theo hướng
ngày càng chặt chẽ, an toàn để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
=>Nghiên cứu mở rộng ngành nghề sang các lĩnh vực khai thác vật liệu xây
dựng và xuất nhập khẩu nhằm hỗ trợ tốt nhất cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
chính là xây lắp.

Khoa : Điện

1.5 Tình hình tài chính tại công ty trong những năm gần đây
* Tình hình tài sản của công ty:

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Tổng Tài sản

10.936.759.372

16.934.432.105

A TSLĐ & ĐTNH

14.132.493.612

14.600.163.266

5.700.383.071

7.059.130.901

1. Tiền mặt
2. Các khoản phải thu

4.924.543.114

3. Chi phí sx, KD dở dang

6.818.814.245


5.000.000.000

2.000.000.000

507.567.427

722.218.120

B. TSCĐ & ĐTDH

2.831.265.760

2.334.268.839

1. TSCĐ

1.181.265.760

1.921.793.870

10.000.000.000

11.000.000.000

650.005.671

2.412.474.969

4. TSLĐ khác


2. Các khoản đầu tư dài hạn
3. Tài sản dài hạn khác

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty JEL chiếm tỷ trọng lớn. Năm
2010 chiếm 85,7% sang năm 2011 chiếm 85%. Trong đó tài sản cố định và đầu
tư dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ 14,3% (năm 2010), 15% (năm 2011) chủ
yếu là TSCĐ. Điều này chứng tỏ từ khi thành lập công ty chỉ tập trung tìm kiếm
hợp đồng xây dựng mà chưa chú trọng đến việc đầu tư cho TSCĐ.
* Tình hình nguồn vốn của công ty
Chỉ tiêu
Tổng Nguồn vốn
A. Nợ Phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn

Năm 2010

Năm 2011

10.963.759.372

10.934.432.105

3.153.594.051

1.127.832.914

1.952.209.833


827.138.084

1.384.218

2.694.830

B. Vốn chủ sở hữu

810.165.321

806.599.191

1. Vốn chủ sở hữu

771.588.960

793.695.172

38.576.361

12.904.019

2. Nguồn kinh phí và quỹ khác

VI.HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN NINH TRÊN CÔNG TRƯỜNG
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
Quản lý an toàn là một trong những chương trình được thực hiện một cách
nghiêm ngặt tại Công ty. Chương trình quản lý an toàn này đã được cụ thể hoá
bằng NỘI QUY CÔNG TRƯỜNG và SỔ TAY AN TOÀN của công ty. Ngoài
ra do đặc thù công trường, các biện pháp an toàn còn bao gồm các biện pháp
sau:
1.

Nội quy công trường

2.

Sổ tay an toàn

3.

Xưởng gia công tại công trường

4.

Các biện pháp an ninh công trường

5.

Các biện pháp giám sát, kiểm tra, bảo vệ công trường

6.

Quy định giờ làm việc


7.

Văn phòng- Kho công trường và kế hoạch trang bị bảo hộ lao động

8.

Các biện pháp sơ cứu và cấp cứu

9.

Các biện pháp chống ồn trong quá trình thi công

10.

Các biện pháp vệ sinh môi trường

Bên cạnh các biện pháp đã nêu ở trên, Công ty còn thực hiện mua bảo hiểm tai
nạn con người cho tất cả nhân viên của Công ty khi tham gia xây lắp công trình
theo đúng quy định của pháp luật.
Nội dung chi tiết như sau:
- Những người làm việc tại công trình phải là những người có đủ sức khoẻ và
có trí nhớ tốt.
- Người phụ trách Quản Lý An Toàn sẽ tổ chức, phổ biến và đưa vào thực hiện
các biện pháp an toàn lao động cho toàn bộ nhân viên tham gia xây lắp trên công
trình theo đúng các bộ luật và quy định về an toàn lao động có liên quan của
Công ty.
1.

Nội quy công trường


Nội quy công trường
- Làm việc đúng giờ quy định trên công trường.
- Thực hiện các biện pháp an toàn theo các điều khoản kỹ thuật an toàn
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
được ghi trong “ Sổ tay an toàn”.

Khoa : Điện

- Phải sử dụng đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân được cấp phát phù hợp
với công việc và điều kiện làm việc. Không được là việc mà không có dụng
cụ bảo hộ lao động.
- Không uống rượu, bia trước và trong ca làm việc
- Không đùa nghịch, tung ném dụng cụ, vật liệu hay bất kỳ vật gì trong khu
vực làm việc và từ trên cao xuống.
- Không đi vào khu vực nguy hiểm, nơi đã ngăn rào, chăng dây hoặc có
biển báo. Trường hợp cần làm việc trong khu vực nguy hiểm phải thực hiện
các biện pháp an toàn thích hợp.
- Không tự động điều khiển máy, thiết bị mà không được giao nhiệm vụ.
- Không hút thuốc, dùng lửa ở những nơi cấm lửa.
- Khi làm việc ở trên cao ( trên 2m) bắt buộc phải sử dụng dây bảo hiểm và
móc vào điểm cố định chắc chắn.
- Chỉ sử dụng dụng cụ đồ nghề, máy, thiết bị đúng chủng loại có chất lượng
tốt, không bị hư hỏng.
- Khi phát hiện thấy có sự cố có nguy cơ gây tai nạn, cháy nổ phải báo

ngay cho người trực tiếp phụ trách biết.
- Khi bản thân hoặc biết có người bị chấn thương cần khai báo ngay để có
biện pháp xử lý, không được giấu.
- Tuyệt đối tuân thủ sự quản lý, hướng dẫn và phân công của cán bộ phụ
trách ( Phụ trách dự án; phụ trách an toàn; giám sát).
2.

Sổ tay an toàn.

3.

Xưởng gia công tại công trường:

Khi có yêu cầu thành lập xưởng gia công tại công trường thì ngoài các biện
pháp đảm bảo an toàn theo NỘI QUY CÔNG TRƯỜNG và SỔ TAY AN
TOÀN, các biện pháp phòng ngừa và khắc phục dưới đây phải thực hiện:
-

Các dụng cụ bảo hộ lao động và phòng cháy chống cháy thích hợp như

bình chữa cháy luôn phải có.
- Xưởng phải phù hợp với việc phòng ngừa trộm cắp. Việc giám sát khách
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
và nhân sự ra vào chỉ được phép khi có sự đồng ý của bộ phận giám sát công

trường của
- Xưởng gia công phải chuẩn bị sao cho khi gia công không làm hỏng nền,
vách tường và trần tường. Cần có biện pháp phòng ngừa đối với công việc
nêu trên.\
- Danh mục vật tư thiết bị, dụng cụ đồ nghề phải cập nhật và ghi chép đầy
đủ.
- Nhà xưởng phải được quét dọn và lau chùi hàng ngày.
4.

Các biện pháp an ninh công trường:

- Tất cả các nhân viên và công nhân tham gia thi công đều phải lý lịch rõ
ràng và không thuộc thành phần phạm pháp pháp luật.
- Tất cả các nhân viên và công nhân thi công đều phải được phổ biến về nội
quy và biện pháp an ninh của công trường.
- Đội ngũ an ninh phải được đào tạo tại các trung tâm chuyên ngành và có
chứng chỉ chứng nhận của các cơ quan đào tạo.
- Nhân viên và công nhân trên công trường nghiêm cấm đem bất kỳ một
vật gì ra, vào công trường khi chưa có sự đồng ý của Ban quản lý công trình.
- Mọi vật tư và thiết bị đem vào, ra công trường đều phải khai báo với ban
quản lý công trình.
- Nhân viên an ninh của kết hợp với an ninh của chủ đầu tư kiểm tra thường
xuyên trên công trường, có biện pháp kịp thời khi có bất kỳ sự việc gì xảy ra
trên công trường. Báo cáo về tình hình an ninh hàng ngày cho chỉ huy trưởng
và chỉ huy phó công trình.
- Tại các khu vực thi công của nhà thầu phải luôn có đội ngũ an ninh của
nhà thầu thường xuyên kiểm tra.
- Không tổ chức xây dựng lán trại, ăn, ở trên công trường.
- Hết giờ làm việc tất cả các nhân viên của nhà thầu phải ra khỏi công
trường. Nếu làm tăng ca phải xin phép chủ đầu tư, khi được sự đồng ý của

chủ đầu tư mới được phép làm.
- Tổ chức kho, bãi để tập kết vật tư, thiết bị và dụng cụ thi công.
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
- Sau khi hết giờ làm việc tất cả vật tư, thiết bị và dụng cụ thi công phải tập
kết về kho, bãi và không vứt bừa bãi trên công trường.
- Bất kỳ một nhân viên hoặc công nhân nào có biểu hiện không tuân thủ qui
định chung của công trường thì buộc phải rời khỏi và sẽ không được phép
tiếp tục tham gia trên công trường.
- Hàng tháng hoặc hàng tuần phải tổ chức họp để phổ biến cho toàn bộ
nhân viên và công nhân về biện pháp an ninh công trường.
5.

Các biện pháp giám sát, kiểm tra bảo vệ công trường:

- Các biện pháp giám sát, kiểm tra và bảo vệ công trường cần phải lưu tâm
và thực hiện thường xuyên tại công trường. Chỉ huy phó công trường có
trách nhiệm đảm bảo rằng các biện pháp thích hợp và tương ứng được thực
thi một cách nghiêm túc.
- Chỉ huy phó công trình phải đảm bảo rằng công tác giám sát công trường
đối với tất cả mọi người đang thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đảm bảo
rằng đường lối này đang thực hiện và diễn ra một cách nghiêm túc.
- Tất cả các công nhân, công nhật thuê mướn đều được kiểm tra tay nghề
thích hợp.
- Tất cả các công nhân, công nhật do M&E Co., LTD thuê đều phải được

ghi vào danh sách công nhân thi công và chuyển cho bộ phận giám sát công
trường.
- Tất cả các trường hợp mất cắp hoặc xâm phạm đến tài sản của đều phải
thông báo cho đại diện thầu chính và phải đề ra những biện pháp bảo vệ thích
hợp.
- Trường hợp trộm cắp hay xâm phạm đến tài sản mà do chính công nhân
của gây ra thì buộc cho thôi việc và bị đuổi ra khỏi công trường.
- Các vật tư thiết bị phục vụ công tác thi công đều phải dự tính đến trường
hợp mất cắp gây ra do thể nhân thứ ba là rất có thể thường xuyên và đôi khi
rất khó áp dụng.
6.

Quy định giờ làm việc:

- Giờ làm việc quy định tại công trường:
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Từ thứ Hai đến thứ Bẩy

Khoa : Điện

Sáng: từ 7: 30 AM đến 11: 30AM
Chiều: từ 13:00AM đến 17:00 PM
- Ngoài giờ:
Công việc ngoài giờ chỉ có thể thực hiện khi có sự chỉ định của chỉ huy phó
công trình và theo thoả thuận giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu để đảm bảo tiến

độ công trường và hoàn thành công trình đúng tiến độ.
7.

Văn phòng và trang thiết bị văn phòng, thiết bị bảo hộ lao động – Kho

công trường:
a. Văn phòng công trường:
Văn phòng tại công trường được sắp xếp trên sơ đồ tổ chức mặt bằng thi
công và trang bị đầy đủ trang thiết bị văn phòng; đồng thời trang bị đầy đủ
thiết bị, quần áo bảo hộ lao động cho bộ phận công trường gồm:
- Bàn, ghế
- Nguồn điện nước tạm phục vụ công trường
- Cấp thẻ cho cán bộ công nhân viên ra vào công trường
- Máy tính
- Máy in
- Máy fax
- Máy photocopy
- Thiết bị thông tin liên lạc: điện thoại liên lạc, bộ đàm, mạng
internet...Trang bị đầy đủ cho các cán bộ, giám sát công trường.
- Nước uống
- Toilet và thiết bị vệ sinh công trường
- Dụng cụ sơ cứu, cấp cứu: lập trạm sơ cấp cứu tại văn phòng công trường.
- Nón bảo hộ cho công nhân và người tham quan: trang bị 100 bộ nón bảo
hộ.
- Quần áo bảo hộ lao động
- Giầy bảo hộ lao động
- Nhật ký công trường
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập



Trường ĐHCN Hà Nội
- Thùng rác công trường

Khoa : Điện

- Các thiết bị dụng cụ khác: trang bị đầy đủ theo kế hoạch thực tế khi triển
khai thi công.
b.

Kho công trường:

- Kho công trường: theo sơ đồ tổ chức mặt bằng thi công.
- Chỉ huy phó công trình phải phân công thủ kho để bảo quản và giữ gìn
những vật tư, vật dụng đã nhập kho.
- Thủ kho có trách nhiệm giao vật tư, thiết bị ra công trường đúng thời hạn
khi có phiếu xuất kho. Lập phiếu các vật tư, thiết bị chưa sử dụng và các
nguyên vật liệu khác cần phải cập nhật và ghi chép lại đầy đủ theo đúng trình
tự quản lý vật tư.
- Các vật tư thiết bị giao ra công trường phải được kiểm tra và ghi chép đầy
đủ vào biên bản giao nhận.
- Vật tư thiết bị được yêu cầu cấp phát phải cập nhật để đối chiếu với danh
mục vật tư đã sử dụng. Bảng vật tư thiết bị này dựa trên bảng dự trù vật tư
thiết bị tổng hoặc bảng báo giá và sẽ được Chỉ huy phó công trình kiểm tra
va xem xét tình trạng sử dụng định kỳ.
- Hàng tuần Thủ kho có trách nhiệm báo cáo các loại vật tư đã được yêu
cầu cấp phát trong tuần cho chỉ huy công trình.
8.


Các biện pháp sơ cứu, cấp cứu:

- Chỉ huy phó công trình sẽ thành lập và duy trì một trạm phục vụ sơ cứu,
cấp cứu tại công trường.
- Công trình có người chuyên phục vụ việc sơ cứu, cấp cứu, luôn có mặt tại
hiện trường.
- Tai nạn xảy ra tại công trường đối với nhân viên hay công nhân cần phải
ghi vào bản báo cáo hàng ngày và cũng có thể phải ghi lại vào báo cáo tháng.
- Trong trường hợp cấp cứu hoặc có người tai nạn mà không thể chữa trị tại
trạm sơ, cấp cứu này thì chuyển đến bệnh viện.
- Tất cả các trường hợp cấp cứu đều phải báo cáo cho người chỉ huy phó
hoặc chỉ huy trưởng công trình.
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
- Các số điện thoại địa chỉ cần liên hệ trong trường hợp cần thiết phải được
ghi rõ ràng và treo trong văn phòng công trường.
- Cần phải lưu giữ, ghi chép, photo lại tất cả hoá đơn tại công trường.
9.

Các biện pháp chống ồn trong quá trình thi công:

- Đối với thiết bị lớn hỗ trợ cho việc thi công ( máy phát điện, máy phát
hàn, máy nén khí...) thường gây ra tiếng ồn vượt mức cho phép thì phải đặt
xa và cách biệt với khu vưc đang thi công, khu vực dân cư và các khu vực
khác trong điều kiện mặt bằng rộng rãi cho phép. Trong trường hợp mặt bằng

hạn hẹp thì tất cả các thiết bị trên phải được đặt trong các nhà ngăn cách hoặc
các buồng tiêu âm.
- Đối với thiết bị và dụng cụ cầm tay ( máy khoan, máy cắt tường, máy
đục..) gây ra tiếng ồn vượt mức cho phép thì phải được bố trí sử dụng trong
những giờ làm việc mà có ít người hay những giờ mà không ảnh hưởng đến
hoạt động sinh hoạt và làm việc của con người tại khu vực đó và khu vực lân
cận. Đặc biệt hạn chế và không sử dụng các thiết bị đó vào những giờ mà
tiếng ồn có thể tác động đến nhiều người ( ban đêm và vào lúc nghỉ trưa).
- Cần cải tiến và hiện đại hoá thiết bị thi công nhằm giảm mức ồn phát
sinh. Luôn luôn kiểm tra, cân chỉnh bảo dưỡng thiết bị thi công đúng quy
định của nhà sản xuất để hạn chế tiếng ồn phát sinh.
- Đối với người lao động trực tiếp sử dụng các thiết bị và dụng cụ thi công
gây ra tiếng ồn vượt mức cho phép ảnh hưởng đến sức khoẻ thì phải trang bị
dụng cụ, thiết bị bảo hộ lao động chống ồn theo quy định trong SỔ TAY AN
TOÀN.

Phần B:
Nội Dung Thực Tập
PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN NHÀ MÁY
SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
1.Tìm hiểu về hệ thống tiếp địa nhà máy.

Khoa : Điện

Theo khái niệm cơ sở thiết kế và tính toán cho hệ thống nền tảng là như sau:

-Chôn vòng xung quanh nhà máy hoặc trạm biến áp.
-Chôn vòng xung quanh các tòa nhà và trang thiết bị.
-Đào sâu theo cao độ của bản vẽ thi công, hoặc theo cao độ của bảng phụ lục.
-Quỹ điện cực
-Gia kết nối dây dẫn giữa các thiết bị khác nhau được căn cứ hình thành lưới
điện nối đất.
-Đất thanh.
Toàn nhà máy được chia làm 75 hạng mục, mỗi hạng mục có tọa đọ riêng và bản
thiết kế tiếp địa co hạng mục đó riêng.Căn cứ vào bản vẽ của từng hạng mục.
2.Chống sét:
-Một hệ thống bảo vệ chiếu sang cung cấp một phương tiện mà xảy này có thể
vào hoặc rời khỏi nối đất mà không di qua và gây thiệt hại kkhoong tiến hành
các bộ phận của một cấu trúc.Một hệ thống chống sét bao gồm thiết bị đầu cuối
không khí, giảm dần và kiểm tra hộp.
-Đồng phủ cốt thép được sử dụng cho không khí đầu cuối cùng vối pad và chiều
cao của các thiết bị đầu cuối không khí là 700mm, được cài đặt ở trên cùng tòa
nhà(hoặc) cấu trúc.Xuống dây dẫn la 3mm dải x25mm, đồng dày (hoặc) dẫn
đồng ,được kết nối với các thiết bị đầu cuối không khí lưới trái đất.Hộp thử
nghiệm được cung cấp giữa các thiết bị đầu cuối không khí và lưới điện trái đất
ở độ cao 800mm, từ mặt đất cho mục đích đo lường.Mục mà ta tiến hành thi
công lắp đặt tiếp địa.
3.Cọc nối đất Rod.
-Thanh nối đất có đường kính 17mm được cung cấp.Loại thanh mặt đất sẽ là
đồng bọc thép.Nó sẽ được cài đặt và kết nối với lưới điện nối đất bằng cách hàn
tỏa nhiệt trong các lĩnh vực theo mặt đất bố trí.
-Phía trên cùng của các thanh được cài đặt trong cùng cấp là lưới điện mặt đất
sâu 0,,8m.Các thanh chống sét,sét bảo vệ của tòa nhà, trung tính của máy biến

SV : Lê Văn Hà


Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
áp và NGR nên được đặt trong các hố bê tông với kết nối tương ứng cho mục
đích đo lường.
PHẦN 2: ĐÈN CHIẾU SÁNG, Ổ CẮM VÀ CÔNG TẮC

1.

Trước khi lắp đặt


Đệ trình bản vẽ lắp đặt, bao gồm bản vẽ mặt bằng, mặt dựng, mặt cắt và
các chi tiết lắp đặt cần thiết.



Đệ trình các vật tư mẫu hoặc catalogue các loại đèn chiếu sáng, ổ cắm,
công tắc, vật tư phụ...

2.

Quá trình lắp đặt


Đánh dấu bằng mực phát quang hoặc mực có màu sắc tương phản với
tường, trần, sàn nhà.




Lắp đặt hệ thống giá đỡ hộp âm tường, mặt nạ, . . ..



Tiến hành đấu nối đầu dây vào từng vật tư, thiết bị.
Sau khi lắp đặt

3.


Nhất thiết phải đo trị số điện trở cách điện.



Vệ sinh và đậy kín tử ứng vào tử, thiết bị ở các nơi có người xâm nhập và
các trục đứng xuyên tầng

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
• -PHẦN 3:Tính toán khối lượng các thiết bị Điện trong các tủ điện No
VP4



Các bước thực hiện :



- Từ bản vẽ trục đứng tổng quan công trình,thống kê số lượng và chủng
loại các tủ điện theo từng tầng .



- Từ các bản vẽ chi tiết các tủ điện,thống kê đầy đủ,chi tiết các thiết bị
trong các tủ điện Kết quả đạt được :



- Đã thống kê được theo yêu cầu

PHẦN 4:Tính toán khối lượng ống dây và ống cáp cho hạng mục chiếu sáng
No VP4
Các bước thực hiện :
- Từ bản vẽ thi công hạng mục chiếu sáng, căn cứ vào chủng loại bóng, đặc
điểm lắp đặt, kết hợp với cao độ lắp đặt thống kê khối lượng ống dây đi âm trần
theo các lộ dây (Phụ lục 4 )
- Từ bản vẽ thi công thống kê khối lượng ống cáp từ các lộ dây về tủ điện 5 )
Kết quả đạt được :
- Đã thống kê được theo yêu cầu

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập



Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa : Điện

PHẦN 2. MÁNG, ỐNG DÂY VÀ CÁP
ĐIỆN
1.
1.1.

Trước khi lắp đặt
Đệ trình bản vẽ lắp đặt bao gồm bản vẽ mặt bằng, mặt dựng, mặt cắt

và các chi tiết lắp đặt cần thiết.
1.2.

Đệ trình các vật tư mẫu hoặc catalogue các loại dây và cáp, vật tư

của hệ đường dẫn cáp.
1.3.

Qui định chung về màu cáp:

-

Màu các pha dẫn thông thường: đỏ, xanh, vàng.

-

Màu cho dây trung tín: đen.


-

Màu cho dây tiếp địa an toàn: xanh/vàng, hoặc có thể dùng xanh lá cây.

1.4.

Dây cáp điện phải được sắp xếp, đánh dấu theo tuyến rõ ràng dễ bảo

trì.
1.5.

2.
2.1.

Dùng dây rút cáp để giữ cáp.

Quá trình lắp đặt
Đánh dấu bằng mực phát quang hoặc mực có màu sắc tương phản

với tường, trần, sàn nhà.
2.2.

Lắp đặt hệ thống giá đỡ cho hệ đường dẫn cáp.

2.3.

Lắp đặt hệ thống đường dẫn cáp. Cân chỉnh theo cao độ và cố định

chắc chắn. Kiểm tra và làm vệ sinh bên trong hệ đường dẫn cáp để chắc chắn

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa : Điện
rằng bề mặt kéo cáp và dây điện là trơn nhẵn. Việc lắp đặt các co khuỷu, ngã rẽ,
giảm cấp của hệ thống khay cáp, thang cáp, máng cáp phải tuân thủ qui định về
bán kính cong tối thiểu để việc kéo cáp và dây điện được dễ dàng.
2.4.

Đối với hệ thống dẫn dây điện bằng ống PVC, cần phải sử dụng keo

dán ở các mối ghép nối khi chôn trong sàn bê-tông hoặc đặt âm trong tường.
Các co, khuỷu phải có góc uốn nhỏ hơn 45o, trong trường hợp cần phải đạt góc
uốn lớn hơn, cần phải uốn ống ở nhiều điểm khác nhau trên ống. Tổng số lượng
các góc uốn phải nhỏ hơn 3 góc 90o giữa 2 điểm ra dây.
2.5.

Tiến hành kéo dây và cáp theo từng phụ tải và sắp xếp có thứ tự tong

máng cáp, khay cáp, tránh trường hợp chồng chéo hoặc xoắn vào nhau.
2.6.

Quy cách lắp đặt CABLE & WIRING:

2.6.1.

Lắp đặt trên thang cáp:


2.6.2.

Lắp đặt trong trunking

2.6.3.

Lắp đặt trong ống điện (nổi hoặc âm)

2.6.4.

Lắp đặt cáp ngầm:

3.
3.1.

Sau khi lắp đặt
Nhất thiết phải đo trị số điện trở cách điện và tính thông mạch của

dây và cáp trước khi thực hiện việc đấu nối dây vào thiết bị và tủ điện.
3.2.

Vệ sinh và đậy kín hệ thống đường dẫn cáp ở các nơi có người xâm

nhập và các trục đứng xuyên tầng.

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập



Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa : Điện

Lời Cảm Ơn
--Ban giám giám đốc COMA15-Chi nhánh Tổng Công ty Cơ khí xây dựng
Sau sáu tuần thực tập đầy cố gắng nhóm đã từng bước làm quen và dần thành
thục trong công việc, đã tự ý thức kỉ luật và tự giác. Sự cộng tác làm việc và
đoàn kết trong nhóm được nâng cao. Chấp hành nghiêm nội qui an toàn của
công trường, nội qui của công ty.
Nhà trường là nơi đào tạo và là nơi để mình tích lủy kiến thức rồi đem vận dụng
vào thực tế công việc. Tuy từ kiến thức cơ bản đến thực tế công việc có một
khoảng cách nào đó, nhưng chúng em đã bằng sự cần cù chịu khó tìm hiểu của
mình và nhanh chóng lấp cái khoảng cách đó.em xin cám ơn các anh, chị. Cô,
chú trong cty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập ở đây.
xin cảm ơn toàn bộ thầy, cô trong khoa điện. Xin cảm ơn cô Phạm Thị Chuyên
và thầy Nguyễn Quang Thuấn người trực tiếp phụ trách chúng trong quá trình
nhóm thực tập và làm báo cáo đã giúp đỏ chúng emhoàn thành bản báo cáo
này.
SVTT:
LÊ VĂN HÀ

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội


Khoa : Điện

Nhận Xét Đánh Giá
Của Công Ty Thực Tập
- ---Sinh viên thực tập:……………………………………………………………….
Trường:…………………………………………………………………………..
Chấp hành nội quy đơn vị:……………………………………………………….
…………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………....
Năng lực cá nhân:………………………………………………………………...
Kết quả thực tập:……………………………………………………………........
Nhận xet chung:………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thành phố Hà Nội, ngày….tháng….năm….
Người nhận xét

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập


Trường ĐHCN Hà Nội


Khoa : Điện

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

- --------…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……...

Thành phố Hà
Nội, ngày….tháng….năm….
Giáo viên nhận xét

SV : Lê Văn Hà

Báo cáo thực tập




×