Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án chủ đề trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.9 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện: 3 tuần, Từ 7/9/2015 đến 25/9/2015
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động
- MT 29a: Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập
thể dục sáng theo nhạc.
- MT 56: Trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân chui qua cổng.
- MT 42: Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- MT 43: Trẻ biết tung và bắt bóng bằng 2 tay.
2. Dinh dưỡng và sức khỏe
- MT 4: Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn. (CS 15)
- MT 26: Trẻ tự mặc và cởi quần áo (CS5)
- MT 1a: Trẻ biết thực hiện một số quy định ở trường mầm non về an toàn.
- MT 2: Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp.
2. Phát triển nhận thức
- MT 100: Trẻ biết ý nghĩa, các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- MT 86: Trẻ nói được tên địa chỉ và một số đặc điểm nổi bậc của trường,
lớp mầm non.
- MT 87: Trẻ nói được tên, đặc điểm của các bạn, công việc của các cô
bác trong trường.
- MT 102a: Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 1 đến 5 và đếm theo
khả năng.
- MT 103a: Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 4 (CS 104)
- MT 111: Trẻ nhận biết, phân biệt được các hình theo yêu cầu.
3. Phát triển ngôn ngữ
- MT 121a: Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện
tượng đơn giản, gần gũi về trường lớp mần non.
- MT 122a: Trẻ nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao


dành cho lứa tuổi của trẻ về chủ đề trường mầm non.
- MT 138a: Trẻ nhận dạng được chữ cái “o, ô, ơ” trong bảng chữ cái Tiếng Việt.
- MT 156a: Trẻ biết tô trùng khít nét chữ “o, ô, ơ” in mờ trên đường kẻ
ngang phù hợp với chủ đề trường mầm non.
4. Phát triển thẩm mỹ
- MT 159a: Trẻ biết thể hiện xúc cảm và vận động phù hợp với nhịp điệu
bài hát hoặc bản nhạc trong chủ đề trường mầm non (CS 101)
- MT 160a: Trẻ biết tham gia tích cực các trò chơi âm nhạc phù hợp với
chủ đề về trường mầm non.


- MT 161a: Trẻ thích nghe các thể loại âm nhạc khác nhau qua các bài cô hát trẻ
nghe về chủ đề trường mầm non.
- MT 163a: Trẻ biết vẽ, tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền
hình vẽ trong chủ đề trường mầm non.
5. Phát triển tình cảm xã hội
- MT 170: Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS 42).
- MT 173: Trẻ biết thực hiện một số quy định ở trường, lớp mầm non.
- MT 193: Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép
với người lớn (CS 54).
- MT 208: Trẻ biết vui mừng thích thú đón Tết trung thu.
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động
- Tập các động tác thể dục: Tay, bụng, chân, bật.
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay.
- Tung và bắt bóng bằng 2 tay.
- Bò thấp chui qua cổng.
b. Dinh dưỡng và sức khỏe
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Tự mặc và cởi quần áo.
- Một số quy định ở trường mầm non về an toàn.
- Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp.
2. Phát triển nhận thức
- Đặc điểm, các hoạt động, ý nghĩa của ngày Tết trung thu.
- Tên trường, địa chỉ, một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp.
- Nói tên, đặc điểm các bạn trong lớp, công việc của cô giáo và các cô
trong trường.
- Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Thêm bớt số lượng trong phạm vi 4; Nhận biết chữ số 1,2,3,4.
- Ôn so sánh chiều dài, chiều rộng.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát về đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Đọc diễn cảm các bài thơ: Bàn tay cô giáo, Trăng sáng.
- Nghe truyện “ Món quà của cô giáo”.
- Diễn đạt rõ ràng, nói trọn câu, đủ ý.
- Phát âm đúng các chữ cái “o, ô, ơ”.
- Một số từ chào hỏi chào hỏi lễ phép: xin chào, tạm biệt, cảm ơn… sử dụng
đúng từ chào hỏi phù hợp với tình huống giao tiếp với bạn và người lớn.
- Tập tô chữ cái “o, ô, ơ”.
4. Phát triển thẩm mỹ


- Vẽ, tô màu về Trung thu, về Trường mầm non, về đồ chơi trong sân
trường, đồ dùng lớp học..
- Hát vỗ đệm theo nhịp: Ngày vui của bé, vui đến trường, đêm trung thu.
- Lắng nghe và cảm thụ âm nhạc qua các bài cô hát cho trẻ nghe.
- Cầm bút bằng ngón trỏ, ngón cái và đỡ bằng ngón giữa. Tô đều màu
không chờm ra ngoài nét vẽ.
5. Phát triển tình cảm xã hội

- Thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: chào hỏi, cảm ơn, xin
lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. Chơi vui vẻ với bạn trong
nhóm chơi.
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
- Một số qui định của lớp, của trường mầm non: đi tiêu, tiểu đúng qui
định, không vức rác bừa bãi….
- Quan tâm đến những hoạt động trong lễ hội Trung Thu.
III. MẠNG CHỦ ĐỀ

TRƯỜNG MẦM
NON THÂN YÊU

VUI HỘI
TRUNG THU

TRƯỜNG MẦM
NON TINH HOA
THÂN YÊU

LỚP LÁ BIẾC CỦA



KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON TINH HOA CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 7/9 đến ngày 11/9)
I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực

Giáo dục
Mục tiêu
Nội dung
1. Phát triển
thể chất.
a. PT vận động - Trẻ biết tập các - Tập các động tác
động tác thể dục: tay, chân, bụng bật
Tay, bụng, chân, bật theo nhạc thuần thục
theo nhạc.
- Trẻ kiểm soát được - Bò bằng bàn tay,
vận động bò bằng cẳng chân chui qua
bàn tay, cẳng chân cổng.
b. Dinh dưỡng chui qua cổng.
và sức khỏe
- Trẻ biết rửa tay - Rửa tay bằng xà
bằng xà phòng trước phòng trước khi ăn,
khi ăn, sau khi đi vệ sau khi đi vệ sinh và
sinh và khi tay bẩn.
khi tay bẩn.
- Trẻ biết thực hiện - Một số quy định ở
một số quy định ở trường mầm non: đi
trường mầm non.
tiêu, tiểu đúng qui
định, không vức rác
bừa bãi….
2. Phát triển
nhận thức.
* Khám phá
xã hội


- Trẻ nói được tên,
địa chỉ và một số đặc
điểm nổi bật của
trường mầm non.

* Làm quen - Trẻ biết ôn số
lượng 1,2. Nhận biết
với toán
số lượng 1,2. Ôn so
sánh chiều dài
3. Phát triển
ngôn ngữ
- Trẻ nghe và hiểu
* Làm quen nội dung câu chuyện
văn học
“Món quà của cô
giáo”.

- Tên trường, địa chỉ,
một số đặc điểm nổi
bật của trường mầm
non Tinh Hoa.

Hoạt động
- Thể dục buổi sáng.
- Hoạt động trong
giờ học.
- Trò chơi vận động:
nhảy tiếp sức, chuyền
bóng …

- Thảo luận, tìm hiểu
qua tranh ảnh, hoạt
động góc…

- Trò chuyện trong
giờ đón, trả trẻ.
- Hoạt động trong giờ
học, ngoài trời…

- Ôn số lượng 1,2. - Làm quen các biểu
Nhận biết số lượng tượng toán.
1,2. Ôn so sánh - Hoạt động góc.
chiều dài.

- Nghe hiểu và nhớ - Hoạt động học làm
nội dung, tính cách quen văn học.
và các nhân vật
trong truyện “Món
quà của cô giáo”.
- Trẻ nhận biết và
- Hoạt động làm quen
phát âm đúng chữ -Làm quen chữ cái với chữ cái.
cái “o, ô, ơ”.
“o, ô, ơ”.


- Trẻ thuộc đồng
- Trò chơi dân gian…
dao, ca dao…
- Đọc đồng dao kết

hợp trò chơi.

4. Phát triển
thẩm mỹ
- Trẻ biết hát kết hợp
* Âm nhạc vỗ đệm đúng nhịp
bài hát “Ngày vui
của bé”
- Trẻ thích nghe bài
hát “Ngày đầu tiên
đi học” .

* Tạo hình

-Trẻ biết chơi TCAN
“Ai nhanh nhất”
- Trẻ biết vẽ và tô
màu kín hình một số
đồ chơi trong trường
mầm non.

- Trẻ biết thực hiện
5. Phát triển một số quy định của
tình cảm xã trường, lớp.
hội

- Hát, vỗ đệm theo - Hoạt động làm quen
nhịp bài hát “Ngày âm nhạc trong giờ
vui của bé”.
học.

- Nghe cảm nhận
được giai điệu êm
dịu, tình cảm qua bài
hát “Ngày đầu tiên
đi học”.
- Tham gia tích cực
vào trò chơi “Ai
nhanh nhất”
- Vẽ đồ chơi trong
trường mầm non.
- Nhận xét khách
quan hình vẽ của
mình và của bạn.

- Trong các hoạt động
tích hợp.
- Hoạt động góc, tích
hợp…

- Thực hiện các quy
định của trường, lớp:
đi tiêu, tiểu đúng qui
định, không vức rác
bừa bãi….

- Hoạt động trong giờ
học, giờ chơi.
- Tham gia mọi hoạt
động cùng bạn bè và
cô giáo…


- Hoạt động học.
- Giờ học tạo hình.
- Hoạt động góc, hoạt
động ngoài trời….

II. CHUẨN BỊ
- Soạn kế hoạch giảng dạy chủ đề nhánh “Trường mầm non Tinh Hoa
thân yêu”.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề.
- Trang trí các góc theo chủ đề nhánh: trường mầm non.
- Một số hình ảnh trường mầm non cho góc học tập, đọc sách.


KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: Trường Mầm non Tinh Hoa thân yêu
Tuần thứ 1 - Thực hiện từ ngày 07/09-11/09/2015
Thời gian
Hoạt động
Đón trẻ

Hoạt động
học

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
- Cho trẻ chọn góc chơi và cắm thẻ vào góc.
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài “Gà trống thổi kèn”.
- Điểm danh.
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
Trường
- Hát, vỗ
Ôn số lượng Vẽ, tô màu
Mầm non
nhịp“Ngày
1, 2. Nhận
đồ chơi
Tinh Hoa
vui của bé”
biết số
trong
thân yêu.
lượng 1, 2. trường mầm
- NH: Ngày
Ôn so sánh
non.
đầu tiên đi
chiều dài.
học.


Thứ 6

PTTC
Bò bằng
bàn tay
cẳng chân
chui qua
cổng.

- Cho trẻ quan sát cổng trường, bập bênh, cầu trượt…
- Quan sát các khu vực trong trường….
Hoạt động
- Cho trẻ chơi các trò chơi vận động và chơi với ĐC trên sân
ngoài trời
trường….
- Chơi tự do.
- Phân vai: Gia đình, cô giáo.
- Xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
Hoạt động
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu, cắt, xé dán . Hát múa về chủ đề.
góc
- Góc học tập: Tập tô, chơi lô tô, xem sách, tranh về trường mầm non.
- Thư viện: Xem tranh ảnh, sách…về trường mầm non.
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
Làm quen
PTNN
Cho trẻ chơi
PTNN
- Lao động.
truyện

Truyện: Món tự do ở các LQCC “o, ô, -Nêu gương
Hoạt động “Món quà
quà của cô góc
ơ”
cuối tuần.
chiều
của cô giáo” giáo.

Trả trẻ

- Nhắc trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân trước khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.

Những vấn đề cần điều chỉnh bổ sung:


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
LỚP LÁ BIẾC CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 14/9 đến ngày 18/9) (TUẦN 2)
I. Mục tiêu, nội dung, hoạt động
Lĩnh vực
Giáo dục
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1. Phát triển
thể chất.
* Phát triển
- Trẻ biết tập các động - Tập các động tác - Thể dục buổi
vận động

tác thể dục: Tay, bụng, tay, bụng, chân, bật sáng
chân, bật theo nhạc.
theo nhạc thuần thục. - Hoạt động trong
-Trẻ biết kiểm soát được - Tung bóng lên cao giờ học.
vận động “Tung bóng và bắt bóng.
- Trò chơi vận
lên cao và bắt bóng
động “Cáo và thỏ”
-Trẻ biết kể ra một số
* Dinh dưỡng thức ăn cần có trong
và sức khỏe
bữa ăn hàng ngày
-Trẻ nhận ra và không
chơi ở những nơi mất vệ
sinh, nguy hiểm.
2. Phát triển
nhận thức.
* Khám phá
- Trẻ biết tên lớp, vị trí
xã hội
lớp học, đồ dùng, đồ
chơi trong lớp.
* Làm quen
với toán
3. Phát triển
ngôn ngữ
* Làm quen
văn học

* Làm quen

chữ cái

- Kể tên một số món
ăn đơn giản: Cá
chiên, thịt kho, rau
luộc…

- Thảo luận,tìm
hiểu qua tranh
ảnh, hoạt động
góc…

- Lớp lá biếc của bé. - Trò chuyện trong
giờ đón, trả trẻ.
- Hoạt động trong
giờ học, ngoài
trời…
- Trẻ biết ôn số lượng 3. - Ôn số lượng 3. - Làm quen các
Nhận biết số lượng 3.
Nhận biết số lượng 3. biểu tượng toán.
Ôn so sánh chiều rộng. Ôn so sánh chiều - Hoạt động góc.
rộng.
- Trẻ nhớ tên bài thơ,
tác giả, nội dung và đọc
diễn cảm bài thơ “Bàn
tay cô giáo”.
- Trẻ thuộc đồng dao, ca
dao…
- Trẻ biết tô trùng khít
chữ “o, ô, ơ in mờ trên

đường kẻ ngang.

- Đọc thơ diễn cảm - Hoạt động học
“Bàn tay cô giáo”
làm quen văn học.
- Đọc đồng dao kết - Trò chơi dân
hợp trò chơi
gian…
- Tập tô chữ cái o, ô, -Hoạt động LQCC
ơ.


4. Phát triển
thẩm mỹ
* Âm nhạc
- Trẻ biết hát, vỗ đệm
theo nhịp bài hát “Vui
đến trường”.
- Trẻ thích nghe bài hát
“Đi học”.

* Tạo hình

5. Phát triển
tình cảm xã
hội

- Hát, vỗ đệm theo
nhịp bài hát “Vui đến
trường”.

- Nghe cảm nhận
được giai điệu êm
dịu, tình cảm qua bài
hát “Đi học”.
- Trẻ biết chơi TCAN “ - Tham gia tích cực
Ai nhanh nhất
vào trò chơi “Ai
nhanh nhất”
- Trẻ biết dùng những - Trang trí rèm cửa
kỹ năng tạo hình đã học lớp học.
để trang trí rèm cửa lớp
học.

- Hoạt động làm
quen âm nhạc
trong giờ học.
- Trong các hoạt
động tích hợp.
- Hoạt động góc,
tích hợp
- Trò chơi âm
nhạc.

- Trẻ biết giữ gìn vệ
sinh , sắp xếp đồ dùng
đồ chơi ngăn nắp.
Yêu mến bạn bè, lớp
học.

- Hoạt động trong

giờ học, giờ chơi.
- Tham gia mọi
hoạt động cùng
bạn bè và cô
giáo…

- Sắp xếp đồ dùng đồ
chơi ngăn nắp.
-Yêu mến bạn bè, lớp
học.

II. CHUẨN BỊ
- Soạn kế hoạch giảng dạy chủ đề nhánh “Lớp lá biếc của bé”.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề.
- Trang trí các góc theo chủ đề nhánh.
- Một số hình ảnh trường mầm non cho góc học tập - đọc sách.
*******************************

- Giờ học tạo hình.
- Hoạt động góc,
hoạt động ngoài
trời….


KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: Lớp Lá Biếc của bé
Thời gian: 1 tuần (14/9 - 18/9/2015)
Tên HĐ
ĐÓN
TRẺ


HOẠT
ĐỘNG
HỌC

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

-


Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
Cho trẻ chọn góc chơi và cắm thẻ vào góc.
Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài “Gà trống thổi kèn”.
Điểm danh.
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
PTTC
Lớp lá biếc - Hát, vỗ
Ôn số lượng Trang trí rèm Tung bóng lên
của bé.
nhịp: “Vui
3. Nhận biết cửa lớp học
cao và bắt
đến trường”. số lượng 3.
bóng.
- NH: Đi học. Ôn so sánh
chiều rộng.
- Cho trẻ quan sát lớp học của bé, khu vực chơi của trường.
- Dạo chơi quanh sân trường.
- Cho trẻ chơi các trò chơi vận động: Cáo và thỏ, ô tô và chim sẻ, mèo bắt
chuột.
- Chơi tự do.
* Phân vai: cô giáo, gia đình.
* Xây dựng: Xây dựng lớp học.
* Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu đồ chơi.
Hát múa về chủ đề.
* Góc Học tập: Tập tô, chơi lô tô, xem sách, tranh về lớp học.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa.

VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
PBTC
PTNN
Cho trẻ chơi
PTNN
- Lao động
Chạy
tự do ở các Tập tô chữ - Nêu gương
Thơ: Bàn tay cô
tiếp cờ
góc
giáo.
cái “o, ô, ơ”
cuối tuần.

TRẢ - Nhắc trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân trước khi về.
TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày ở trường
Những vấn đề cần điều chỉnh bổ sung:………………………..........................................
……………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY


Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên hoạt động: LỚP LÁ BIẾC CỦA BÉ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
Trẻ biết gọi tên lớp học của mình, cô giáo và các bạn trong lớp, đồ dùng

đồ chơi của lớp.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Trẻ thích được đến trường mỗi ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về lớp học của bé.
- Đồ dùng, đồ chơi.
- Máy casset.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
- Trò chuyện về trường Mầm non Tinh Hoa, giáo dục trẻ thích đến trường
mỗi ngày.
- Giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động 2: Bé cùng khám phá
- Cho trẻ tự kể về những điều mình biết về lớp học của mình.
- Đàm thoại:
+ Các con đang học lớp gì? Do cô nào dạy?
+ Lớp Lá là lớp mây tuổi? Trường mình có những lớp lá nào?
+ Trong lớp mình có những ai? Làm công việc gì?
+ Các con có thích đến trường Mầm non không? Vì sao?
- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ thích đến trường mỗi ngày, yêu quý cô
giáo, bạn bè, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, bảo quản đồ chơi của lớp.
3. Hoạt động 3: Bé cùng chơi nhé
- Cô giới thiệu trò chơi “Chạy về đúng lớp”.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Chuyển hoạt động.


B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Phổ biến trò chơi “Chạy tiếp cờ”
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, xếp thành hàng dọc. Hai
bạn cầm cờ, khi hô 2,3 thì phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy
về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, bạn thứ
hai phải chạy nhanh vòng qua ghế rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3.Cứ như vậy
nhóm nào hết trước là thắng cuộc. Ai chưa chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ
mà chạy trước thì phải quay trở lại từ đầu.
+ Luật chơi: Phải cầm được cờ và vòng qua ghế.
- Cho trẻ chơi, động viên, khuyến khích trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá hoạt động của trẻ trong ngày
- Sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………..
- Sĩ số trẻ: ………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc: ……………………………………………………...
- Kiến thức kỹ năng: ……………………………………………………….
……………………………………………………………………………...
2. Những vấn đề cần điều chỉnh:…………………………………………
…………………………………………………………………………….
***********************************************************
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Tên hoạt động: Hát, vỗ đệm theo nhịp bài hát “Vui đến trường”
Nghe hát: Đi học
TCAN: Ai nhanh nhất

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
Trẻ biết hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp bài hát “Vui đến trường”, tác giả
“Hồ Bắc”.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hát kết hợp vỗ đệm nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát, thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát.
- Trẻ chơi tốt trò chơi âm nhạc.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ thích đi học mỗi ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, mõ dừa, thanh gõ...


- Tranh vẽ.
- Máy cattset.
- Vòng thể dục.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bé làm thi sĩ
- Cho cả lớp đọc bài thơ “Bé không khóc nữa”.
- Trò chuyện về bài thơ:
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Các con có như bạn trẻ trong bài thơ không?
- Giáo dục trẻ thích đi học mỗi ngày.
- Dẫn dắt giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát.
- Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Cô hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp bài hát bằng dụng cụ âm nhạc.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách vỗ. Với bài hát này bắt đầu vỗ vào từ “chim”.

- Cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát, vỗ đệm theo nhịp bài hát bằng dụng cụ âm nhạc.
- Cô quan sát, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ.
3. Hoạt động 3: Bé hãy lắng nghe
- Cô nói “trời tối - trời sáng” xuất hiện tranh “bé đến trường”.
- Trò chuyệt về bức tranh, dẫn dắt giới thiệu bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát “Đi học”.
- Cô hát cho trẻ nghe.
+ Lần 1: Cô hát diễn cảm.
+ Lần 2: Cô mở máy khuyến khích trẻ minh hoạ cùng cô.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát kết hợp giáo dục trẻ.
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Ai nhanh nhất”.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại và cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Tên hoạt động: Thơ “BÀN TAY CÔ GIÁO
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU


1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ nói về tấm lòng của
cô giáo đối với các bạn ở trường mầm non.
- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng trả lời những câu hỏi mạch lạc.
- rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo và thích được đến lớp mỗi ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Máy casset.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bé đoán câu đố
- Trò chuyện với trẻ về công việc ở trường Mầm non.
- Dẫn dắt, giới thiệu bài thơ “Bàn tay cô giáo” của tác giả “Định Hải”.
2. Hoạt động 2: Cùng lắng nghe
- Lần 1: cô đọc thơ diễn cảm kết hợp của chỉ, điệu bộ.
- Lần 2: cô đọc diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải
- Cô vừa đọc lớp mình nghe bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Hàng ngày ở lớp cô giáo đã làm những công việc gì? Thể hiện qua
những câu thơ nào?
- Cô giáo vá áo cho con giống như ai ở nhà? Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Các con có thương cô giáo của mình không? Vì sao?
=> Cô khái quát câu trả lời của trẻ kết hợp giáo dục trẻ biết yêu quý cô
giáo, vâng lời cô giáo.
4. Hoạt động 4: Bé làm thi sĩ
- Cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cô.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ diễn cảm.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ đọc đuổi theo tổ.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Cho trẻ hát, vận động bài “cô giáo”.

- Nhận xét tuyên dương trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá hoạt động của trẻ trong ngày
- Sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………..


- Sĩ số trẻ: ………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc: ……………………………………………………...
- Kiến thức kỹ năng: ……………………………………………………….
……………………………………………………………………………...
2. Những vấn đề cần điều chỉnh:…………………………………………
…………………………………………………………………………….
***********************************************************
Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Tên hoạt động: ÔN SỐ LƯỢNG 3. NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 3. ÔN
SO SÁNH CHIỀU RỘNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
Trẻ luyện nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 3. Nhận biết chữ số 3.
So sánh được chiều rộng của đối tượng.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết, đếm, chọn chữ số, so sánh.
- Sử dụng đúng ngôn ngữ toán học.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
- Cô và mỗi trẻ 1 băng giấy đỏ, 4 băng giấy màu vàng (trong đó 3 băng
giấy rộng bằng băng giấy đỏ, 1 băng giấy hẹp hơn băng giấy màu đỏ).

- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng có kích thước lớn hơn.
- Thẻ chữ số các số 1,2,3,4.
- Một số nhóm đồ chơi có số lượng 2, 3, 4.
- Máy cattset.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
- Cho trẻ hát bài “Tập đếm”.
- Trò chuyện về bài hát.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết số lượng 3
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 3.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai đếm đúng”. Cô chuẩn bị 1 số hình khối, cho
từng nhóm lên chơi.Cô xếp các đồ chơi đã chuẩn bị trong rổ đậy kín lại để trẻ
không biết. Bịt mắt trẻ lên chơi và mở rổ ra để trẻ sờ xem có bao nhiêu đồ chơi.
Bạn nào đếm nhanh đúng thì thắng cuộc.


3. Hoạt động 3: Luyện tập so sánh chiều rộng. Nhận biết chữ số 3
- Cô tạo tình huống xuất hiện đồ dùng của trẻ.
- Cho trẻ tìm những băng giấy rộng bằng băng giấy đỏ đặt sang bên trái
và những băng giấy hẹp hơn bằng băng giấy đỏ đặt sang bên phải.
- Cho trẻ đếm và nói kết quả.
- Cho trẻ tìm những nhóm đồ chơi nhiều bằng số băng giấy bên trái, cho
trẻ nhận xét tất cả những nhóm đó đều có 3 cái.
- Cho trẻ nhắc lại. Chọn số 3 giơ lên và đặt số 3 vào chỗ tương ứng.
- Cô giơ số từ 1 đên 3, cho trẻ giơ số ngón tay bằng số cô giơ lên và nói số
lượng là mấy.
4. Hoạt động 4: Luyện tập nhận biết số trong phạm vi 3
- Cho trẻ chọn 1 thẻ số cầm trên tay.
- Chơi trò chơi “tìm nhà”. Vừa đi vừa hát các bài hát về chủ đề. Khi có

hiệu lệnh “về nhà” thì trẻ nào có thẻ số nào phải về nhà có số đó.
- Tổ chức cho cả lớp chơi. Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trẻ chơi ở các góc.
- Cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi tích cực.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá hoạt động của trẻ trong ngày
- Sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………..
- Sĩ số trẻ: ………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc: ……………………………………………………...
- Kiến thức kỹ năng: ……………………………………………………….
……………………………………………………………………………...
2. Những vấn đề cần điều chỉnh:…………………………………………
…………………………………………………………………………….
**********************************************************
Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Tên hoạt động: TRANG TRÍ RÈM CỬA LỚP HỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cơ bản đã học để trang trí rèm cửa lớp học.
2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng vẽ các nét xiên, thẳng, cong.
- Rèn kỹ năng tô màu kín hình, không chờm ra ngoài.

3. Thái độ
Giáo dục trẻ tính cẩn thận, giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Vở tạo hình, bút chì, màu tô cho mỗi trẻ.
- Nhạc không lời, máy casset.
- Tranh gợi ý về những đồ chơi trong trường mầm non.
- Giá treo tranh.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
- Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình vui ghê”.
- Trò chuyện về lớp lá biếc của bé.
- Dẫn dắt chuyển hoạt động.
2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh gợi ý rèm cửa lớp học.
- Đàm thoại:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Để vẽ được rèm cửa như tranh mẫu ta sử dụng những nét vẽ gì?
+ Màu sắc như thế nào? Bố cục tranh ra sao?
+ Khi tô màu phải chú ý những gì?
3. Hoạt động 3: Bé thực hiện
- Cô hỏi trẻ vẽ gì? Gợi ý hướng dẫn cho trẻ vẽ.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, cầm bút vẽ.
- Mở nhạc không lời cho trẻ nghe.
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Chơi “Bàn tay nắm lại”.
- Nhắc trẻ nào xong thì đem tranh lên giá treo trước.
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm.
+ Con thích tranh nào nhất? Vì sao con thích tranh đó? (Cô chú ý nhận xét
hướng tới chi tiết sáng tạo trong tranh).
- Cô nhận xét bổ sung thêm những tranh đẹp, tranh chưa hoàn chỉnh.

Động viên khuyến khích trẻ.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương cả lớp.
- Chuyển hoạt động.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Tên hoạt động: Tập tô chữ cái “o,ô, ơ”


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
Trẻ biết tô trùng khít lên nét chữ o, ô, ơ in mờ trên đường kẻ ngang.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế khi tập tô chữ cái.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ kiên trì hoàn thành bài tập tô của mình.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh dạy trẻ tập tô chữ o,ô,ơ in mờ trên đường kẻ ngang.
- Thẻ chữ cái.
- Vở tập tô cái, màu tô, bút chì .
- Bàn ghế đúng quy cách.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
- Cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé ”.
- Trò chuyện về bài hát.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Bé tập tô chữ cái
a. Tập tô chữ cái “o”
- Cô tạo tình huống “Trời tối, trời sáng”.
- Xuất hiện tranh “chong chóng” có chữ “o” trên đường kẻ ngang.

- Cho trẻ phát âm “o”.
- Cô hướng dẫn trẻ tô trùng khít lên chữ “o” in mờ. Đầu tiên cô đặt bút lên
dấu chấm, tô nét cong tròn khép kín.
- Cô làm mẫu tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
- Trẻ thực hiện tô chữ “o”. Cô chú ý, quan sát, sửa sai cho trẻ.
b.Tập tô chữ cái “ô”. Tương tự như tập tô chữ cái “o”.
c. Tập tô chữ cái “ơ”. Tương tự như tập tô chữ cái “o”.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá hoạt động của trẻ trong ngày
- Sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………..
- Sĩ số trẻ: ………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc: ……………………………………………………...
- Kiến thức kỹ năng: ……………………………………………………….
……………………………………………………………………………...


2. Những vấn đề cần điều chỉnh:…………………………………………
…………………………………………………………………………….
***********************************************************
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Tên hoạt động: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, khi bóng rơi xuống
không ôm bóng vào người.

2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng tung và bắt bóng linh hoạt, không ôm bóng vào ngực.
3.Thái độ
Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
- Bóng đủ cho mỗi trẻ
- Mũ cáo, thỏ.
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân, chạy với tốc độ khác nhau.
- Động tác hô hấp: Còi tàu kêu tu...tu.
- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao (4l x 8n).
- Động tác lườn: Nghiêng người sang 2 bên (2l x 8n).
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối (2l x 8n).
- Động tác bật: Bật tiến về trước.
b. Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu tên vận động: tung bóng lên cao và bắt bóng .
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần.
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích kỹ thuật vận động.
TTCB: 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đưa ra trước. Khi có hiệu
lệnh thì tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng đón và bắt bóng bằng 2 tay không
ôm bóng vào ngực.


- Cho trẻ thực hiện. Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. Động viên, khuyến

khích trẻ thực hiện đúng kỹ thuật.
c. Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Cáo và Thỏ”.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nêu gương cuối tuần
- Cho trẻ sắp xếp lại đồ chơi gọn gàng trên kệ.
- Tuyên dương bé ngoan tuần. Động viên trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ dán phiếu bé ngoan vào sổ bé ngoan.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá hoạt động của trẻ trong ngày
- Sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………..
- Sĩ số trẻ: ………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc: ……………………………………………………...
- Kiến thức kỹ năng: ……………………………………………………….
……………………………………………………………………………...
2. Những vấn đề cần điều chỉnh:…………………………………………
…………………………………………………………………………….
***********************************************************


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
VUI TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 21/9 đến 25/9) (TUẦN 3)
I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực

Giáo dục
Mục tiêu
Nội dung
1.Phát triển
thể chất.
* Phát
- Trẻ biết tập các động
-Tập các động tác tay,
triển vận
tác thể dục: Tay, bụng, bụng, chân, bật theo
động
chân, bật theo nhạc.
nhạc thuần thục.
-Trẻ kiểm soát được vận - “Đập bóng xuống
động “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”
sàn và bắt bóng”.
* Dinh
dưỡng và
sức khỏe

2. Phát
triển nhận
thức.
* Khám
phá xã hội
* Làm
quen với
toán

3. Phát

triển ngôn
ngữ
* Làm
quen văn
học

-Trẻ biết kể ra một số
thức ăn cần có trong
ngày tết trung thu.
-Trẻ nhận ra và không
chơi ở những nơi mất vệ
sinh, nguy hiểm.

- Kể tên một số món
ăn đơn giản: Bánh
dẻo, trái cây.…
- Không chơi ở nơi
mất vệ sinh, nơi nguy
hiểm.

Hoạt động
- Thể dục buổi sáng.
- Hoạt động trong giờ
học.
- Trò chơi vận động
“Cáo và thỏ”
- Thảo luận,tìm hiểu
qua tranh ảnh, hoạt
động góc…


- Trẻ biết tên lớp, vị trí - Lớp lá biếc của bé. - Trò chuyện trong
lớp học, đồ dùng, đồ
giờ đón, trả trẻ.
chơi trong lớp.
- Hoạt động trong giờ
học, ngoài trời…
- Trẻ biết Ôn số lượng - Ôn số lượng 4. - Làm quen các biểu
4. Nhận biết số lượng
Nhận biết số lượng tượng toán
4. Ôn phân biệt hình
4. Ôn phân biệt - Hoạt động góc,
tròn, vuông, tam giác,
hình tròn, vuông,
chữ nhật.
tam giác, chữ nhật.
.
- Trẻ nhớ tên bài thơ,
tác giả, nội dung và đọc
diên cảm bài “Trăng
sáng”.
- Trẻ thuộc đồng dao, ca
dao…

- Đọc thơ diễn cảm - Hoạt động học làm
“Trăng sáng”.
quen văn học.
- Đọc đồng dao kết - Trò chơi dân gian…
hợp trò chơi



4. Phát
triển thẩm
mỹ
* Âm nhạc

* Tạo hình

5. Phát
triển tình
cảm xã hội

- Trẻ biết hát, vỗ đệm - Hát, vỗ đệm theo
đúng nhịp bài hát “Đêm
nhịp bài hát “Đêm
trung thu”.
trung thu”.
-Trẻ thích nghe bài hát - Nghe cảm nhận
Chiếc đèn ông sao
được giai điệu êm

dịu, tình cảm qua
bài “Chiếc đèn ông
sao”.
- Trẻ biết chơi TCAN - Tham gia tích cực
“Ai nhanh nhất
vào trò chơi “Ai
- Trẻ biết dùng những nhanh nhất”
kỹ năng tạo hình đã học - Vẽ theo ý thích.
để vẽ theo ý thích.
- Trẻ vui mừng thích

thú đón tết trung thu
cùng gia đình, cô
giáo, các bạn.

- Hoạt động làm quen
âm nhạc trong giờ học.
- Trong các hoạt động
tích hợp.
- Hoạt động góc, tích
hợp.
- Trò chơi âm nhạc.
- Giờ học tạo hình.
- Hoạt động góc, hoạt
động ngoài trời….

- Xem múa lân, lồng - Hoạt động trong giờ
đèn, phá cỗ đểm rằm. học, giờ chơi.
.
- Tham gia mọi hoạt
động cùng bạn bè và
cô giáo…

II. CHUẨN BỊ
- Soạn kế hoạch giảng dạy chủ đề nhánh “Vui tết trung thu”.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề.
- Trang trí các góc theo chủ đề nhánh.
- Một số hình ảnh cho góc học tập - đọc sách.


KẾ HOẠCH TUẦN 3

Chủ đề nhánh: Vui Tết trung thu
Tên HĐ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

-

Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
ĐÓN
Cho trẻ chọn góc chơi và cắm thẻ vào góc.
TRẺ
Thể dục sáng: Tập theo bài “Gà trống thổi kèn”.
Điểm danh.
PTNT
PTTM
PTNT
PTNN
PTTC
Vui tết trung - Hát, vỗ nhịp:
Ôn số lượng 4. Thơ
Đập bóng
HOẠT thu.

“Đêm trung
Nhận biết số
“Trăng
xuống sàn
ĐỘNG
thu”
lượng 4. Ôn
sáng”.
và bắt
HỌC
bóng
- NH: Chiếc đèn phân biệt hình
tròn, vuông, tam
ông sao
giác,chữ nhật
-NCho trẻ quan sát thời tiết ngày trung thu.
HOẠT - Nghe kể chuyện về Tết trung thu.
ĐỘNG - Dạo chơi quanh sân trường.
NGOÀI - Cho trẻ chơi các trò chơi vận động: Cáo và thỏ, rồng rắn lên mây, mèo
TRỜI
bắt chuột.
- Chơi tự do.
* Phân vai: Đóng vai cô giáo, gia đình, bán hàng.
* Xây dựng: Xây vườn trường.
HOẠT * Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu đèn trung thu.
ĐỘNG
Hát múa về chủ đề.
GÓC
* Góc Học tập: Xem tranh ảnh về hoạt động của mọi người trong ngày Tết
trung thu.

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa.
VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
PBTC
Làm quen bài thơ Cho trẻ chơi tự
PTTM
Tổ chức
HOẠT
“Trăng sáng”.
do ở các góc.
Chạy
Vẽ theo ý trung thu
ĐỘNG
cho các
tiếp cờ.
thích.
CHIỀU
cháu.
TRẢ
TRẺ

- Nhắc trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân trước khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày ở trường.

Những vấn đề cần điều chỉnh bổ sung:…………..........................................................
…………………………………………………………………………………………

***************************************************************
*





×