Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

tìm hiểu về đồ gốm lịch sử phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 25 trang )

Lịch sử ra đời của đồ gốm
Bạn có biết đất sét ướt có thể nặn thành bất kì hình dạng nào, sau mấy hôm đất
sét đó sẽ khô và cứng. Nếu qua nung đốt, tính chất của đất sét sẽ thay đổi, nó biến
thành cứng và cũng không thể làm mền trở lại và gia công được nữa. Chế phẩm đất sét
qua nung trở thành đồ gốm

Đồ gốm đầu tiên được
làm ra như thế nào ?
Dụng cụ bằng gốm đầu tiên ra đời khoảng một vạn năm về trước. Lúc
đó để tránh cho hạt ngũ cốc đựng trong giỏ không lọt qua lỗ ra ngoài người ta
chát một lớp bùn ướt bên trong giỏ. Có thể một ngày nào đó người ta vô tình
quăng chiếc giỏ vào đống lửa, những sợi lau sậy đan giỏ đều cháy hết… như
vậy chiếc bình gốm đầu tiên trong lịch sử tiến hóa của loài người ra đời


Đồ dùng bằng gốm xuất hiện đầu tiên tại Trung Quốc, ngay từ thời trước Công nguyên cách đây 7.000 năm.
Đồ gốm dần được làm với kĩ thuật cao hơn qua các nền văn hóa như Ngưỡng Thiều, Mã Gia Diêu hay văn hóa Long
Sơn.

Đồ gốm màu có niên đại 2200-2000 TCN, trưng bày tại bảo tàng

Vò hai quai sọc nổi Ngưỡng Thiều, giai đoạn Bán Pha,

Thượng Hải

khoảng 4800 TCN


Đời nhà Đường, người Trung Quốc bắt đầu sản xuất ra một loại đồ gốm mới đó là đồ sứ. Đồ sứ vừa chắc lại vừa trong,
chúng được làm từ đất sét đặc biệt trộn với bột đá, sau đó cho vào lò nung tới nhiệt độ cao có thể làm cho thép nóng chảy.



Đời Minh (1368-1644 CN) và Đời Thanh ( năm 1644-1911 CN) là thời kỳ sản xuất đồ sứ phồn thịnh nhất TQ , số lượng và chất
lượng về sản xuất đồ sứ đã đạt đến đỉnh cao . Ngay từ thế kỷ thứ 8, TQ đã bắt đầu bán đồ sứ sang nước ngoài qua “ con
đường tơ lụa” . Bước sang thế kỷ 17 , hoàng thất và cung đình Tây Âu bắt đầu dấy lên cơn sóng tàng trữ đồ sứ TQ. Từ TQ đồ
sứ được truyền bá rộng rãi sang các nước châu Á rồi lan rộng sang các nước châu Âu.

Bộ đĩa sứ hoa lam sản xuất vào thế kỷ
16, thời Minh, Trung Quốc

Tượng gốm

Chum: mặt dưới có ghi: Đại Minh Gia Tĩnh
niên chế 大明嘉靖年製 (1522-1566)


Tương truyền, vào thời nhà Lý, có ba vị Thái học sinh là Hứa Vinh Kiều, Đào Trí Tiến và Lưu Phương Tú được cử đi
sứ Bắc Tống. Trên đường trở về nước qua Thiều Châu (Quảng Đông gặp bão, phải nghỉ lại. Ở đây có lò gốm nổi tiếng, ba ông
đến thăm và học được một số kỹ thuật đem về truyền bá cho dân chúng quê hương. Hứa Vĩnh Kiều truyền cho Bát Tràng
nước men rạn trắng. Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) nước men sắc màu vàng đỏ. Lưu
Phương Tú truyền cho Phù Lãng (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) nước men màu đỏ màu vàng thẫm

Như vậy làng nghề gốm Bát Tràng nổi tiếng của Việt Nam đã có từ thời nhà Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa là trước
năm 1127. Đến nay làng nghề vẫn tiếp tục được duy trì và lưu truyền cho con cháu.


Ngành đồ gốm đánh dấu bước ngoặt của sự phát triển nền công nghiệp hiện đại
Đồ gốm đã đóng góp một phần không hề nhỏ vào việc phát triển nền kinh tế của các nước trên thế giới nói chung và
của Việt Nam nói riêng.Ở một số địa phương Việt Nam, nhờ vào nghề làm gốm, người dân có cuộc sống sung túc hơn. Nghề
làm gốm phát triển ngày càng rộng rãi. Ngày nay, trong thời buổi kinh tế thì trường,những người thợ làm gốm đã cải tiến
những món đồ gốm thô mộc cho phù hợp với thị hiếu hiện đại, do đó mà đồ gốm ngày càng đẹp và tinh xảo hơn. Gốm ở Việt

Nam có vẻ đẹp mộc mạc, giản dị thôn quê nhưng vẫn toát lên sự tinh tế và là một nét đẹp văn hóa đáng tự hào, là tinh hoa
của dân tộc Việt.


Sau gần 6000 năm lịch sử gạch đã được người Ai Cập và người Babylon sử dụng, nó đã trở thành vật liệu xây dựng
hiện đại . Quá trình tạo ra gạch và gốm là khá giống nhau. Tuy nhiên, gạch lại dùng để xây dựng vì tính bền cao của nó. Nhờ
có gạch, con người đã xây được những ngôi nhà, những công trình kiến trúc vững chãi. Gạch được coi là 1 bước tiến trong
sự nghiệp hiện đại hóa của con người. Đâu đâu ở Việt Nam, ta cũng bắt gặp những ngôi nhà được xây bằng gạch, lát bằng
gạch cchạm khắc hoa văn. Chỉ riêng điều này cũng đủ chứng minh sự thông dụng của việc sử dụng gạch - thứ đồ ra đời bắt
nguồn bằng tinh hoa của bàn tay con người.


Cơ sở khoa học


I. Thành phần hóa học
-

Chủ yếu là chất tạo thủy tinh (SiO2 tự do và P2O5)

SiO2

-

Cu20

MnO2

Ngoài chất tạo thủy tinh còn có các chất khác với hàm lượng ít như :



Các chất trợ chảy: Là các hóa chất khi thêm vào trong men/thủy tinh thì có tác dụng chủ
yếu là giảm nhiệt độ nóng chảy của men/thủy tinh như BeO, CdO, K2O, Na2O, MgO, ZnO,....

Các chất tạo màu: Là các hóa chất khi thêm vào trong men/thủy tinh có tác dụng chủ yếu
là tạo ra các màu sắc hay các gam màu nhất định cho men/thủy tinh như Cu2O, CuO, Fe2O3,
Fe3O4, MnO2, V2O5,....




Các chất tạo độ mờ: Là các hóa chất khi thêm vào trong men/thủy tinh có tác dụng chủ yếu là tạo ra các độ mờ nhất

định cho các màu men/thủy tinh như TiO2, SnO2, Sb2O3, ....

Sb2O3



TiO2

Các chất mất đi khi cháy: Là các chất khi bị nung ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy và thoát ra ở dạng khí. Tuy nhiên,

chúng có thể tham gia vào một số phản ứng hóa học như C, CO2, F, ...


Các chất khác: Là phân nhóm chứa các chất có mặt trong men ở tỷ lệ phần trăm rất nhỏ (dạng dấu vết) .


Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các sản phẩm đồ gốm được sản xuất như thế nào nhé!


II. Quy trình sản xuất


Video


Video


Sự phát triển của ngành đồ gốm tại Việt Nam


Sự phát triển của ngành đồ gốm tại tỉnh Hà Giang
Trong những năm gần đây, ngành sản xuất đồ gốm phát triển mạnh mẽ và
chiếm vị thế quan trọng trong cơ cấu kinh tế địa phương. Các cơ sở sản xuất gạch
ngói đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và đem lại nguồn việc làm dồi dào cho
chính người dân trong khu vực. Sành, sứ cũng là những mặt hàng phục vụ hiệu quả
cho chế tạo sản xuất, nhu cầu thường nhật và làm đồ trang trí thỏa mãn nhu cầu tinh
thần


Gạch không nung phát triển ở Hà Giang với nhà máy sản xuất quy mô hiện đại nhờ những ưu điểm nó đem lại: bảo vệ
môi trường, chất lượng chống thấm và có độ bền vững đạt tiêu chuẩn, tiết kiệm chi phí,…

Dây chuyền sản xuất gạch không nung của Nhà máy Gạch không nung Vị
Xuyên.

Thành phẩm



Các sản phẩm ngói lợp, sành sứ chưa được sản xuất phổ biến tại Hà Giang. Tuy nhiên do nhu cầu tiêu thụ nên có rất nhiều
cửa hàng kinh doanh mặt hàng này với đa chủng loại, màu sắc.

Hình ảnh ghi nhận tại thành phố Hà Giang



Chào mừng các bạn đến với trò chơi “Biết Tuốt”


Câu hỏi 1:
Tại sao gạch khi nung ra lại có màu đỏ?

Hết

27
25
23
28
29
30
26
24
00
01
02
03
04
05

06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
giờ
Start

Câu trả lời: Màu đỏ gây nên bởi oxit sắt có trong đất sét


Thông tin thêm
Đất sét sử dụng sản xuất gạch thường còn chứa các chất mà trong công thức hóa
có Fe (ví dụ như các loại hydroxit sắt,...).Ở nhiệt độ cao từ 400 - 700 độ C,
nguyên tố Fe sẽ thoát ra khỏi các chất đó và cùng với oxy có sẵn trong không khí
tạo ra oxit sắt với công thức là Fe2O3 và có tên gọi là khoáng chất hematit.
Khoáng chất hematit có mầu đỏ hoặc nâu đỏ



Câu hỏi 2:
Tại sao sứ cũng làm từ đất sét nhưng lại có màu trắng đẹp và tinh xảo?

Hết

27
25
23
28
29
30
26
24
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
giờ
Start


Câu trả lời:
Sét sử dụng sản xuất gốm sứ luôn phải là loại sét không chứa Fe hoăc có hàm
lượng Fe rất thấp, do vậy khoáng chất hematit (Fe2O3) không xuất sinh ra được
hoặc chỉ có mặt ở một nồng độ không đang kể. Vì lẽ đó mà đồ gốm sứ có mầu
trắng.


Câu hỏi 3:
Tại sao các đồ dùng trong phòng thí nghiệm phải làm bằng sứ mà ko phải bằng thép
hay thủy tinh (phần lớn)?

Hết

27
25
23
28
29
30

26
24
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
giờ
Start


Câu trả lời:

Bởi vì sứ bền với hóa chất hơn thép,không bị rỉ như thép,độ chịu nhiệt và độ bền
lại cao hơn thủy tinh. Còn với ống nghiệm do để quan sát hiện tượng dễ dàng
nên ta dùng thủy tinh để làm ống nghiệm.


×