Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

tiểu luận kinh tế phát triển Nhìn nhận về sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 17 trang )

Tiểu luận:
Nhìn nhận về sự phát triển
của ngành du lịch Việt Nam
giai đoạn 2007 – 2014.


Bố cục:
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung.

2.1 Sự cần thiết.
2.2 Vai trò-Tác động.
2.3 Thực trạng.
2.4 Mục tiêu .
2.5 Kết quả phân tích.
2.6 Đánh giá.
Kết luận.


I. Đặt vấn đề.
 Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ

khơng những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà cịn có
nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi,
giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những
ngành có triển vọng. Tuy nhiên hiện nay cái nhìn về
ngành du lịch vẫn còn chưa được thể hiện rõ ràng vậy
nên giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn.


II. Nội dung.


2.1 Sự cần thiết.
 Việt Nam là nước có tiềm năng du lịch lớn.
 Nhu cầu vui chơi giải trí du lịch của con người ngày

càng cao.

 Du lịch có tầm ảnh hưởng lớn.

- Ảnh hưởng đến kinh tế.
- Ảnh hưởng đến văn hóa-xã hội.
- Ảnh hưởng đến môi trường.
=> Phát triển du lịch là một trong những việc làm cần
thiết, đúng đắn để phát triển đất nước.


2.2 Vai trò-tác động.
 Du lịch đã trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu

được trong đời sống văn hóa, xã hội.

 Du lịch đóng góp vào GDP, mang lại nguồn ngoại tệ

cho đất nước.

 Du lịch góp phần vào giải quyết các vấn đề xã hội như

giải quyết việc làm, tăng thu nhập.

 Du lịch giúp thu hút các nguồn vốn đầu tư.
 Du lịch góp phần vào việc bảo vệ môi trường.


=> Du lịch tác động động đến nhiều mặt của kinh tế ,
đời sống, văn hóa - xã hội, môi trường.


2.3 Thực trạng
• Qua gần 30 năm đổi mới du lịch đã đạt được nhiều

thành tựu đáng kể.

• Bối cảnh nền kinh tế vẫn đang trong quá trình khắc

phục suy thoái, tái cấu trúc... Du lịch là ngành kinh tế
duy nhất duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

• Đào tạo đại học, cao đẳng về ngành du lịch tràn lan.
• Năm 2014, Việt Nam đã đón lượng khách quốc tế - tăng

4% và khách nội địa tăng 10% so với năm 2013.

• Tốc độ tăng trưởng từ khách du lịch cho thấy chất

lượng đã được cải thiện và chú trọng nhưng chưa phát
huy được tối đa mặt chất.


Số lượng khách du lịch quốc tế và nội địa
giai đoạn 2007 đến 2014
năm


Khách QT

Khách NĐ

2007

4.229.329

19.200.000

2008

4.352.740

20.500.000

2009

4.772.359

25.000.000

2010

5.049.855

28.000.000

2011


6.014.032

30.000.000

2012

6.847.678

32.500.000

2013

7.572.352

35.000.000

2014

7.874.312

38.500.000

Nguồn Tổng cục thống kê.


2.4 Mục tiêu.
 Dự tính mục tiêu năm 2015

đạt tổng thu 10.3 tỷ USD
đóng góp 6% vào GDP, đến

năm 2030 sẽ tăng lên 35.2 tỷ
USD đóng góp 7.5% GDP.
Mục tiêu phát triển trong
vòng 15 năm tăng tổng thu
du lịch 24,9 tỷ USD và tăng
đóng góp cho GDP 1,5%.

 Cơ sở đưa ra mục tiêu trên:

nhà nước ngày càng quan
tâm đến phát triển du lịch,
nhu cầu du lịch của con
người ngày càng tăng lên,
ngành du lịch có nhiều tiềm
năng và cơ hội phát triển
hơn


2.5 Kết quả phân tích.
Thành cơng đạt được:
 Chuyển biến về nhận thức du lịch Việt Nam.
 Thu hút và phục vụ thị trường khách du lịch.
 Gia tăng tổng thu từ du lịch và đóng góp vào GDP.
 Đầu tư kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật.
 Hình thành các điểm đến, sản phẩm du lịch.
 Hình thành nguồn nhân lực du lịch.
 Tác động tích cực đến kinh tế - xã hội – môi trường.


Tổng thu và tốc độ tăng trưởng ngành du

lịch giai đoạn 2007-2014
Tổng
thu
(nghìn
tỷ
đồng)

2007

2008

2009

2010

2011

2012

56,00

60,00

68,00

96,00

130,00

160,00


2013

2014

200,00 230,00

Tốc độ
9,8
7,1
13,3
41,2
35,4
23,1
25,0
15,0
tăng
trưởng
(%)
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Sự đóng góp của du lịch vào nền kinh tế nước ta giai đoạn vừa qua rất đáng
khích lệ.


Nguyên nhân của những thành công
 Sự quan tâm và đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà

nước.

 Các chủ trương, chính sách, định hướng và giải pháp


chiến lược phù hợp.

 Hình ảnh, vị thế quốc gia khơng ngừng được cải thiện

và nâng cao.

 Đồng thời có sự chủ động, tích cực và cố gắng nỗ lực

của tồn ngành Du lịch.

 Sự quyết tâm của nhiều địa phương.
 Cần cù, sức sáng tạo trong các tầng lớp dân cư.


Hạn chế hiện hữu.
 Liên kết còn lỏng lẻo, kém hiệu quả.
 Quản lý nhà nước cịn nhiều khó khăn.
 Chất lượng còn yếu kém.
 An ninh chưa đảm bảo.
 Chưa tạo ra khả năng cạnh tranh cho du lịch Việt Nam.
 Đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch còn yếu kém.
 Chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của khách du

lịch.


Nguyên nhân của những hạn chế.
 Nhận thức xã hội về du lịch còn hạn chế.
 Thiếu kiến thức và kinh nghiệm.

 Thiếu thốn nguồn lực.
 Năng lực quản lý còn yếu kém.
 Thiếu sự liên kết trong đầu tư.
 Chưa tận dụng hết các tiềm năng sãn có.
 Chưa phát huy đúng vai trò của khối doanh nghiệp

trong phát triển sản phẩm, khu, tuyến, điểm du lịch.


Giải pháp.
 Đa dạng các sản phẩm du lịch.
 Đẩy mạnh chính sách thu hút đầu tư, tạo nguồn lực.
 Tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch.
 Tập trung quản lý và đảm bảo chất lượng du lịch.
 Tăng cường liên kết, phối hợp liên ngành, liên vùng

cho phát triển du lịch.

 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch.


2.6 đánh giá
 Liên tục tăng trưởng và không ngừng mở rộng về quy mơ,

tính chất đa dạng, từng bước cải thiện phát triển về chất
lượng, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế.

 Du lịch đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế-xã hội, tuy

nhiên hiệu quả hoạt động du lịch vẫn chưa tương xứng với

tiềm năng về tài nguyên du lịch đa dạng và hấp dẫn của đất
nước, con người Việt Nam.

 Bước đầu định vị điểm đến Việt Nam nhưng năng lực cạnh

tranh còn hạn chế, tính bền vững của điểm đến đang bị đe
dọa.

 Quản lý nhà nước về du lịch không ngừng được tăng

cường nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu.


Kết luận
 Du lịch đóng góp quan trọng vào phát triển bền vững

kinh tế-xã hội thể hiện ở thu nhập và việc làm cho
đông đảo tầng lớp dân cư, góp phần giảm nghèo, tăng
cường giao lưu, bảo tồn văn hóa và bảo vệ mơi
trường. Q trình phát triển, du lịch đã đạt được
những thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên còn nhiều
rào cản, khó khăn và hạn chế tồn tại vì vậy các ngành,
các cấp, các địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng
dân cư phải có sự thống nhất và hợp lực theo đường
lối chỉ đạo, phát huy tối ưu lợi thế của ngành du lịch
để phát triển kinh tế trong nước.


Cám ơn thầy và các bạn đã


chú ý lăng nghe.



×