Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiểu luận: NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI CÁN BỘ GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG. BÀI HỌC VÀ KẾT LUẬN SƯ PHẠM CẦN THIẾT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.71 KB, 6 trang )

Phõn hiu Cao ng GTVT-Min Nỳi-Thái Nguyên

Tiểu luận:
Nhân cách của ngời cán bộ giảng dạy đại học cao đẳng.
Bài học và kết luận s phạm cần thiết.
1. Khái niệm chung về nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách.
Trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lu, vui chơi, giải trí, con ngời đã tự
hình thành và phát triển nhân cách của mình chủ yếu theo quy luật lĩnh hội các di sản
văn hóa vật chất và tinh thần do các thế hệ trớc để lại trong các công cụ lao động, các
tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật, Chính bằng các hoạt động xã hội, con ng ời
ngay từ khi còn nhỏ đã dần dần lĩnh hội nội dung loài ngời chứa đựng trong các mối
quan hệ xã hội có liên quan toi shoạt động của họ. V.I.LêNin đã nói rất hình ảnh rằng:
Cùng với dòng sữa mẹ, con ngời hấp thụ tâm lý, đạo đức của xã hội mà nó là thành viên.
Chính nhờ các mối quan hệ với thế giới tự nhiên, với thế giới đồ vật do các thế hệ tr ớc
tạo ra và các quan hệ xã hội mà con ngời gắn bó thông qua các hoạt động đã nói trên,
nhân cách của con ngời đã hình thành và phát triển.
Khi xem xét, nhìn nhận con ngời với t cách là một thành viên của xã hội, một chủ
thể của các mối quan hệ và hoạt động thì ta nói đến nhân cách của họ. Nhân cách là tổ
hợp các thái độ, những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý riêng trong quan hệ hành
động của từng ngời với thế giới tự nhiên, thế giới đồ vật do loài ngời sáng tạo, với xã hội
và với bản thân .
Nh vậy, xét dới góc độ giáo dục học, khái niệm nhân cách bao gồm tất cả các nét,
các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa xã hội trong một con ngời.
Khi nói đến nhân cách, ngời ta thờng nhấn mạnh đến một trong những yếu tố
quan trọng của nhân cách là định hớng giá trị. Đó cũng chính là cốt lõi của nhân cách.
Ví dụ:
- Các giá trị t tởng;
- Các giá trị đạo đức;
- Các giá trị nhân văn.
Ngời Việt Nam ta, khi nói đến nhân cách thờng quan niệm đó là sự thống nhất
biện chứng giữa các mặt phẩm chất và năng lực (còn gọi là Đức và Tài) của con ngời. Sự


hài hòa giữa Đức và Tài chính là những đặc điểm có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội của
con ngời.
Để trở thành những nhân cách, mỗi cán bộ giảng dạy cần hình thành và phát triển
các phẩm chất xã hội (ví dụ: các quan điểm và niềm tin t tởng-chính trị, thế giới quan
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn

1


Phõn hiu Cao ng GTVT-Min Nỳi-Thái Nguyên

khoa học, thái độ tự giác đối với con ngời và đối với hoạt động của mình...), các phẩm
chất cá nhân (ví dụ: nếp sống, thói quen, các ham muốn lành mạnh, có văn hóa, ...) cũng
nh các phẩm chất ý chí (ví dụ: tính kỷ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính quả quyết,
tính phê phán, ...). Bên cạnh các phẩm chất đạo đức đó cần tạo ra cho mình một hệ thống
năng lực (cái Tài), đó là:
- Khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo trong toàn bộ cuộc
sống xã hội.
- Khả năng biểu hiện tính độc đáo, khả năng biểu hiện cái riêng, cái bản lĩnh của
cá nhân.
- Năng lực hành động: Khả năng hành động có mục đích, có điều khiển, chủ
động, tích cực và sáng tạo.
- Năng lực giao lu: Khả năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ với ngời khác.
2. Phõn tớch cu trỳc nhõn cỏch ca ngi cỏn b ging dy i hc v cao ng
Nhõn cỏch ca ngi cỏn b ging dy bao gm rt nhiu nhng phm cht nh t
tng chớnh tr, o c, cỏc nng lc v cỏc phm cht tõm lý khỏc. Nhng, nhng
phm cht nng lc cú ý ngha nht i vi hot ng giỏo dc l xu hng ngh nghip
s phm v nng lc s phm.
Khỏi nim xu hng bao gm c mc ớch, ng c thỳc y hot ng v thỏi
xỳc cm i vi hot ng ú, xu hng ngh nghip c hiu l cú hng thỳ i vi

ngh v cú khuynh hng chim lnh nú. Xu hng s phm biu hin lũng yờu ngi
v yờu ngh, ý mun lm vic vi thanh, thiu niờn, mun ging dy v giỏo dc h
v th hin s hng thỳ vi b mụn khoa hc mỡnh ging dy.
Trỡnh nghip v s phm ca ngi cỏn b ging dy ph thuc khụng ch vo
cỏc ng c chn ngh, thỏi i vi cụng vic, hc sinh m cũn ph thuc vo nng
lc s phm. Trong tõm lý hc, nng lc c hiu l nhng thuc tớnh tõm lý ca cỏ
nhõn bo m cho vic thc hin cú kt qu mt hay mt s lnh vc hot ng nht
nh. Nng lc s phm phn ỏnh mt cỏch c ỏo cu trỳc hot ng s phm v bao
gm 5 thnh phn c bn: thit k, kin to, t chc, giao tip v nhn thc. Nng lc
s phm l loi nng lc chuyờn bit. Nú gm mt s yu t sau:
- Tớnh sõu sc v s phong phỳ v tri thc ca nh giỏo dc khụng phi bao gi
cng trựng hp vi hot ng cú hiu ca h. S sai lch ú cú 2 loi:
+ Mc dự cú tri thc sõu sc v b mụn ging dy nhng nh s phm vn khụng
thc hin c cỏc nhim v giỏo dc.
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn

2


Phân hiệu Cao đẳng GTVT-Miền Núi-Th¸i Nguyªn

+ Mặc dù được chuẩn bị về tri thức bộ môn ở mức độ trung bình thôi nhưng nhà sư
phạm lại thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ giáo dục
- Trình độ phát triển năng lực sư phạm thường không trùng với mức độ quan hệ
với công việc mà có khi trội hơn hoặc ngược lại.
- Thâm niên công tác tự nó không làm thay đổi cấu trúc trong hoạt động thể hiện
trình độ cao tay của tay nghề sư phạm.
Năng lực sư phạm liên quan rất chặt chẽ với năng lực chung như đặc điểm trí tuệ,
ngôn ngữ, tưởng tượng với những nét tính cách, xúc cảm của người giáo viên và với các
năng lực chuyên biệt khác. Năng lực sư phạm được thể hiện rõ ràng ở người giáo viên

chủ yếu là các phẩm chất trí tuệ như tính quan sát và sự sáng tạo; các phẩm chất ngôn
ngữ như tính thuyết phục, tính nghiêm túc, tính logic của ngôn ngữ, các phẩm chất
tưởng tượng là khả năng đặt mình vào vị trí của học sinh và hiểu họ
Năng lực sư phạm liên quan chặt chẽ với các năng lực chuyên môn khác như năng
lực nghệ thuật, âm nhạc, kỹ thuật, …Các năng lực chuyên môn khác thâm nhập vào cấu
trúc hoạt động của người giáo viên và góp phần cho việc sáng tạo sư phạm chỉ khi
người giáo viên đó có năng lực và xu hướng sư phạm.
Năng lực sư phạm gắn bó với các đặc điểm về tính cách của người giáo viên.
Những nét tính cách quan trọng nhất đối với người cán bộ giảng dạy tài năng là sự lôi
cuốn bởi công việc của mình, tính yêu cầu cao, tính công bằng, tính chú ý tới mỗi người
học, tính tự kiểm tra. Nét điển hình của khí chất là tính cân bằng.
Như vậy, yêu cầu nhà sư phạm phải có tài năng chung biểu hiện trong các năng lực
chung cũng như năng lực chuyên biệt, thể hiện ở đặc điểm ngôn ngữ, tư duy, tưởng
tượng, biểu hiện trong các nét ý chí, tính cách của người giáo viên và bị lôi cuốn bởi các
loại hoạt động chuyên môn khác nhau.
Cấu trúc tâm lý hoạt động của nhà sư phạm là sự phản ánh độc đáo những yêu cầu
của hệ thống giáo dục. Nó được xác định như là mối liên hệ lẫn nhau và tính kế tục
trong các hành động của nhà sư phạm nhằm đạt được những mục đích đã đề ra thông
qua việc giải quyết các nhiệm vụ sư phạm. Trong cấu trúc có 5 thành phần chức năng:
nhận thức, thiết kế, kết cấu,giao tiếp và tổ chức.
- Thành phần nhận thức bao gồm những hành động có liên quan đến việc tích lũy
các tri thức mới về mục đích giáo dục và phương tiện đạt được nó; về tình trạng của
khách thể và chủ thể của các tác động sư phạm. Thành phần này cũng bao gồm cả các kĩ
năng tìm tòi tri thức từ các nguồn khác nhau. Có thể nói đến một số kĩ năng cụ thể sau:
+ Biết nghiên cứu nội dung và phương pháp tác động đến người khác
Häc viªn: NguyÔn Anh TuÊn

3



Phân hiệu Cao đẳng GTVT-Miền Núi-Th¸i Nguyªn

+ Biết tìm hiểu những đặc điểm lứa tuổi và loại hình cá thể của người đó
+ Biết tìm hiểu đặc điểm quá trình và kết quả hoạt động của bản thân, nhận ra
những ưu điểm và khuyết điểm trong hoạt động của mình.
- Thành phần thiết kế bao gồm những hành động có liên quan tới việc quy hoạch
tối ưu các nhiệm vụ được giao và cách giải quyết chúng trong hoạt động tương lai của
nhà sư phạm hướng vào việc đạt được các mục đích muốn tìm. Có thể nêu ra một số kĩ
năng sau:
+ Biết dự kiến các hoạt động của sinh viên
+ Biết xây dựng kế hoạch giáo dục và giảng dạy trong suốt cả một thời kỳ công tác
nhất định với sinh viên có chú ý đến triển vọng và kết quả của kế hoạch này.
+ Biết thiết kế các biện pháp tác động giáo dục hứng thú học tập và hứng thú nghề
nghiệp của sinh viên.
+ Biết xây dựng các biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập độc
lập của sinh viên.
- Thành phần kết cấu bao gồm các hành động có liên quan tới việc lựa chọn sắp
xếp nội dung thông tin học tập và giáo dục trong bài giảng, xemina và các biện pháp
khác. Thành phần này cũng xác định đặc điểm hoạt động của bản thân nhà giáo dục và
sinh viên theo các nội dung nói trên. Nó cũng được biểu hiện ở một số kĩ năng cơ bản
sau:
+ Biết lựa chọn và sắp xếp nội dung thông tin mà người sinh viên cần phải đạt
được
+ Dự kiến các hoạt động và hành vi của bản thân người cán bộ giảng dạy sẽ phải
như thế nào trong quá trình tác động qua lại với sinh viên
+ Dự kiến các hoạt động của sinh viên mà qua đó họ sẽ lĩnh hội được những thông
tin cần thiết
- Thành phần giao tiếp là những hành động liên quan tới việc hình thành mối quan
hệ hợp lý có tính chất giáo dục giữa người cán bộ giảng dạy và sinh viên tuân theo mục
đích giáo dục. Nó bao gồm cả những kỹ năng sau:

+ Biết thiết lập mối quan hệ qua lại đúng đắn với các chủ thể khác mà người cán
bộ giảng dạy cần tác động.
+ Biết xây dựng mối quan hệ qua lại đúng đắn với người lãnh đạo (theo chiều dọc)
và các đồng nghiệp (theo chiều ngang) trong hệ thống giáo dục.
Häc viªn: NguyÔn Anh TuÊn

4


Phân hiệu Cao đẳng GTVT-Miền Núi-Th¸i Nguyªn

+ Biết phối hợp hoạt động của mình với nhiệm vụ quốc gia được đề ra cho người
lãnh đạo với tư cách là một công dân thực hiện nhiệm vụ đó.
- Thành phần tổ chức gồm những hành động thực tiễn tư tưởng giáo dục để tổ chức
cụ thể mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể của các tác động sư phạm. Hoạt động của
chủ thể và khách thể phải tuân theo thời gian và không gian phù hợp với hệ thống các
nguyên tắc và thời gian biểu mà quá trình giáo dục cần phải được thỏa mãn để hướng
vào việc đạt được các kết quả giáo dục. Trong thành phần cũng được thể hiện ở các kỹ
năng cơ bản sau:
+ Biết tổ chức thông tin trong quá trình thông báo cho người nghe
+ Biết tổ chức các loại hoạt động của sinh viên sao cho kết quả phù hợp với mục
đích đề ra.
+ Biết tổ chức hoạt động và hành vi của mình trong quá trình tác động qua lại trực
tiếp với sinh viên.
Các thành phần chức năng nói trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và chung cho
tất cả những người tham gia vào hệ thống giáo dục (cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý,
giáo viên, sinh viên, học sinh,..). Trong đó, thành phần nhận thức là cái trục độc đáo
trong 5 thành phần cấu trúc tâm lý của hoạt động sư phạm.
Nhận thức


Kết cấu

Thiết kế

Giao tiếp

Tổ chức

Đối với người cán bộ giảng dạy đại học thì các kỹ năng nhận thức và thiết kế là quan
trọng hơn cả. Các kỹ năng khác sẽ được hoàn thiện theo tuổi đời và kinh nghiệm nghề
nghiệp của người cán bộ giảng dạy. Cấu trúc tâm lý hoạt động sư phạm thau đổi theo
trình độ nắm vững tay nghề của người cán bộ giảng dạy.

Häc viªn: NguyÔn Anh TuÊn

5


Phõn hiu Cao ng GTVT-Min Nỳi-Thái Nguyên

3. Cỏc kt lun s phm cn thit
- Nh s phm phi cú ti nng chung biu hin trong cỏc nng lc cung cng nh
cỏc nng lc chuyờn bit, th hin c im ngụn ng t duy, tng tng; biu hin
trong cỏc nột ý trớ, tớnh cỏch ca ngi giỏo viờn v b lụi cun bi cỏc hot ng
chuyờn mụn khỏc nhau.
- Ngi cỏn b ging dy phi nm vng nhng nguyờn tc, h thng tri thc tõm
lý xó hi v tõm lý s phm.
- Phi t chc cỏc hot ng cựng nhau ca cỏn b ging dy v sinh viờn trong cỏc
tp th giỏo dc hc tp.
- Ngi cỏn b ging dy phi bit thng xuyờn lng nghe v gi c mi liờn

h ngc ging ng. Rốn luyn cỏc k nng v phong cỏch giao tip s phm.
- Ngi cỏn b ging dy phi cú kh nng kt hp tt cỏc hot ng ca nh khoa
hc vi cỏc hot ng ca nh s phm.
- Cú k nng tỡm tũi tri thc t cỏc ngun khỏc nhau. Bit tỡm hiu c im quỏ
trỡnh v kt qu hot ng ca bn thõn, nhn ra nhng u im v khuyt im trong
hot ng ca mỡnh.
- Ngời giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp. Tự học, tự rèn
luyện là con đờng quan trọng nhất. Ngời giáo viên cần xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn
luyện căn cứ vào yêu cầu của việc dạy học và giáo dục. Tham gia các lớp học theo hình
thức chuyên đề về khoa học, về giáo dục có liên quan. Tham gia các hội thảo khoa học
về chuyên môn. Tích cực nghiên cứu và tham gia xây dựng các đề tài khoa học các cấp.
Liên tục cập nhật hóa kiến thức.
- Luôn trau dồi đạo đức nghề nghiệp, lý tởng cách mạng, nhân cách của ngời giáo
viên nói chung cũng nh của ngời cán bộ giảng dạy Đại học Cao đẳng nói riêng có
sức mạnh giáo dục to lớn đến mức không thể thay thế bằng sách giáo khoa, bằng những
lời khuyên bảo về đạo đức, bằng hệ thống khen thởng và kỷ luật nào cả
K.D.Ushinsky.

Học viên: Nguyễn Anh Tuấn

6



×