Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vận chuyển kiến thúc liên môn để giải quyết vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia về biên giới biển, đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.56 KB, 10 trang )

Sở giáo dục và đào tại hải phòng
trờng trung học phổ thông lê chân
Địa chỉ: Khu 5 Vĩnh Niệm - Lê Chân - Hải Phòng
Số điện thoại: 0313.870.649

Tên tình huống: Vận chuyển kiến thúc liên môn để giải quyết vấn đề:
" Bảo vệ chủ quyền quốc gia về biên giới biển, đảo"

Thông tin về thí sinh dự thi:
1> Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Lộc - Giới tính: Nữ
Sinh ngày: 9/12/1998 - Lớp 12A1 - ĐT: 01288351615
2> Họ và tên: Vũ Ngọc Yến - Giới tính: Nữ
Sinh ngày: 17/7/1998 - Lớp 12A1 - ĐT: 01668081378

Hải Phòng, tháng 11 năm 2015


Tên tình huống: Vận dụng kiến thức liên môn để gải quyết vấn đề:
"Bảo vệ chủ quyền quốc gia về biên giới biển đảo".
1. Mục tiêu giải quyết tình huống .
Vận dụng cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể hiểu đợc vấn đề bảo vệ chủ
quyền biên giới quốc gia về biển đảo. Cần phải đa ra nhiều phơng pháp và cách
giải quyết để nâng cao hiểu biết của mọi ngời về vấn đề chủ quyền.
2. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống.
Thông qua môn giáo dục quốc phòng, chúng ta đã biết cách giữ gìn, bảo vệ
và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc, đặc biệt là truyền thống
dựng nớc và giữ nớc. Bên cạnh đó, môn giáo dục công dân còn giúp cho chúng ta
tự ý thức đợc những cần làm và nên làm. Còn ta không thể không kể đến môn
lịch sử và môn Ngữ văn với một sợi dây xuyên xuốt lịch sử loài ngời với những
chiến công hào hùng, đáng tự hào. Vì nớc ta là một nớc có thiên nhiên phong
phú, giàu tài nguyên, nhờ môn Địa lý chúng ta biết đợc điều đó.


4. Giải pháp giải quyết tình huống:
- Nên hiện trạng
- Nguyên nhân
- Diễn biến lịch sử
- Biện pháp
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.
a. Hiện trạng (Nêu vấn đề).
Dựa vào tin học và các ứng dụng công nghệ chúng ta đợc biết vừa qua ngày
2/5 tổng công ty Dầu khí Hải Dơng Trung Quốc đã đa dàn khoan HD - 981 vào
khoan tại vị trí cách bờ biển Việt Nam khoảng 20 hải lý kèm theo lợng lớn tàu
hộ vệ và cả tàu quân sự. Việc Trung Quốc đơn phơng đa dàn khoan HD - 981 và
một lợng lớn tàu các loại, kể cả tàu quân sự và hoạt động ở khu vực này là bất
hợp pháp, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam. Đối với hai hòn đảo
Hoàng Sa và Trờng Sa. Việc làm này ảnh hởng nghiêm trọng đến hoà bình giữa
hai đất nớc Việt Nam - Trung Quốc, gây hại rất nhiều cho Việt Nam. Và đây
không phải lần đầu tiên Trung Quốc có những hành động đe doạ và xâm phạm
chủ quyền đối với Việt Nam.


Tàu Trung Quốc tấn công tàu Việt Nam

b. Nguyên nhân:
Tuy chỉ là một nớc bé nhỏ nhng Việt Nam chúng ta luôn bị các nớc đế quốc
nhòm ngó vì Việt Nam chúng ta có một vị trí địa lí chiến lợc trong toàn khu vực
Đông Nam á. Đờng biên giới Việt Nam giáp với các nứơc Trung Quốc, Lào,
Cam-pu-chia, biển Đông và vịnh Thái Lan. Thuận lợi cho việc giao l buôn bán,
tiết kiệm chi phí vận chuyển, thời gian đi lại trên biển và mang lại nguồn kinh tế
lớn về thuỷ sản. Ngoài ra trong đất liền, Việt Nam ta còn có rất nhiều tài nguyên
về khoáng sản, chất đốt, thuận lợi phát triển nền công nghiệp.



Bản đồ hành chính Việt Nam

c. Diễn biến lịch sử:
Với hơn 4000 năm lịch sử hào hùng dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Hơn
4000 năm đánh đuổi kẻ thù xâm lợc để bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Ngay từ buổi đầu dựng nớc các vua Hùng dù mới ở thời kì sơ khai của loài ngời
nhng đã tự ý thức đợc tầm quan trọng và giá trị của độc lập tự do. Với ý chí hơn
cả vạn ngời, đầy nhiệt huyết, với một con tim sôi sục muốn độc lập dân tộc,
Thánh Gióng đã dùng những vũ khí thô sơ đã đánh đuổi đợc lũ giặc ngoại xâm
bảo vệ bình yên cho nhân dân.
Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc lại một lần nữa ta đợc chứng kiến dân tộc
với một tình yêu nớc nồng nàn, một ý chí quyết tâm đánh tan kẻ thù xâm lợc.
Hơn 1000 năm Bắc thuộc ấy là những ngày tháng đau thơng, tủi nhục mà nhân


dân ta đã phải chịu đựng. Nhân dân ta phải sống trong những ngày tháng cơ cực,
lầm than, phải chịu sự xiềng xích, bóc lột của bọn xâm lợc, chúng không chỉ vơ
vét cớp bóc mà còn nhẫn tâm giết hại nhân dân ta, xoá bỏ độc lập chủ quyền dân
tộc ta. Nhng không vì thế mà nhân dân ta cam chịu áp bức. Với một lòng yêu nớc và khát vọng tự do dân chủ, nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trng, đó là một trong những cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất dù chỉ là phận nữ nhi nhng hai bà đã dám phất lên ngọn cờ khởi
nghĩa làm rạng rỡ giống nòi Rồng Tiên, chống lại sự đô hộ của ngời Hán. Hai bà
Trng hô hào nhân dân vùng lên khởi nghĩa vũ trang, họ hiện lên với t thế hiên
ngang và t thế sẵn sàng chiến đấu quyết tâm giành độc lập dân tộc:
" Một xin rửa sạch nớc thù
Hai xin đem lại nghiệp xa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lệnh này".


Hình ảnh Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa


Mặc dù khởi nghĩa thất bại nhng nhân dân ta vẫn chịu sự xiềng xích của đô
hộ, đây là sự đánh dấu cho cuộc khai sinh của các cuộc khởi nghĩa sau này. Năm
938, ngời anh hùng Ngô Quyền đã lãnh đạo nhân dân ta làm lên chiến thắng lẫy
lừng trên sông Bạch Đằng, đánh tan quân Nam Hán chiến công vĩ đại ấy đã kết
thúc ách thống trị hơn 1000 năm của phơng Bắc, mở ra một thời kì độc lập tự
chủ của nhà nớc phong kiến Việt Nam. Với vai trò " Nhật kí trung thành của thời
đại văn chơng của dân tộc ta đã ghi lại những âm hởng hào hùng và khí thế sôi
sục của lịch sử dân tộc ta trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc. Với ý chí quyết
tâm và tinh thần kiên định nhân dân ta đã bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nớc một
cách toàn vẹn. Trong công cuộc đấu tranh chống quân Tống bên dòng sông Lu
Nguyệt, hàng vạn ngời dân ta đã bị chôn vùi xác tại chiến trờng. Bài thơ " Nam
Quốc Sơn Hà" của Lý Thờng Kiệt viết để động viên, khích lệ tinh thần yêu nớc
vốn có và ý chí chiến đấu của dân ta. Và với ý nghĩa sâu sắc nh vậy, bài thơ nh là
một lẽ tự nhiên, ngời Việt Nam ta đã tôn vinh bài thơ ấy là bản "Tuyên Ngôn
Độc Lập" đầu tiên của dân tộc.
"Nam quốc sơn hà Nam đế c
Tiệt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thổ bại h ".
Với tinh thần sôi sục, với lòng căm thù giặc và tinh thần yêu nớc sâu sắc,
Lý Thờng Kiệt đã lên án hành động xâm lợc, tham vọng bành trớng phi nghĩa
của quân Tống. Tất cả đã khẳng địch đợc ý chí quyết tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh
thổ của đất nớc, chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của non sông ta. Bài
thơ ấy, ý chí ấy mãi mãi vang vọng suốt nghìn đời và là một chân lý không gì
thay đổi đợc. Sau khi đa Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng Long, Trần
Quang Khải đa hai vua Trần về kinh đô. Trong men say của vinh quang chiến
thắng, Trần Quang Khải đã tức cảnh sinh tình viết lên dòng thơ dạt dào cảm

hứng mang hào khí Đông A "Phò giá về kinh"
" Đoạt sóc Chơng Dơng Độ
Cầm hồ Hàm Tử Quan
Thái Bình tu chí lực


Vạn cổ thử giang san".
Những lời thơ ấy không tả về cảnh khói lửa binh đao, không có cảnh đầu rơi
máu chảy mà Trịnh Quang Khải chỉ liệt kê những sự kiện nhng vẫn làm sống
dạy những khí thế hào hùng sục sôi của dân tộc. Với tiếng gơm, tiếng ngựa và
những tiếng thét về sự thành công vang dội của từng cuộc đấu tranh đã tạo dựng
lên một niềm tin bất diệt về sự trờng tồn ngàn thu của non nớc. Tiếp nối truyền
thống quý báu của dân tộc ta là đánh giặc và bảo vệ Tổ Quốc - Thời đại Hồ Chí
Minh lại một lần nữa viết tiếp trang sử hào hùng của dân tộc, đa lịch sử nớc ta
sang một trang mới, đã khắc hoạ đợc dáng đứng Việt Nam cuối thế kỉ XX.
Những ngời lính trong thời kì này có những tên gọi rất gần gũi: Anh lính vệ
quốc, anh giải phóng quân, thanh niên xung phong,... Tất cả đã vẽ lên bức tranh
ngời lính cụ Hồ luôn lạc quan, yêu đời dù trong bất kì hoàn cảnh nào vẫn luôn
đứng lên chiến đấu với một t thế hiên ngang, hùng dũng, không khuất phục trớc
kẻ thù. Họ đã không tiếc máu xơng, không tiếc tuổi thanh xuân đã cống hiến hết
mình để bảo vệ Tổ Quốc. Họ có một ý thức vô cùng sâu sắc về sứ mệnh lịch sử
của mình: cầm súng chiến đấu và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ giành độc lập tự do
cho Tổ Quốc, cho nhân dân. Và những ngời lính trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mĩ đã trở thành hình tợng đẹp nhất, đáng khâm phục, tự
hào nhất trong lòng ngời. Chắc hẳn những ai đã từng đọc bài "Đồng chí" của
Chính Hữu hoặc bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng sẽ thấy đợc hình ảnh ngời
chiến sĩ từ mọi miền của Tổ Quốc, mang một trái tim đầy nhiệt huyết và tình yêu
nớc cháy bỏng đã bất chấp mọi khó khăn, gian khổ, hiểm nguy nơi chiến trờng
thiếu thốn với "áo anh rách vai", "quần tôi có vài mảnh vá", "chân không giầy"
và không kể đến những cơn sốt rét rừng đã làm lên hình ảnh ngời lính với dáng

vẻ kì dị "đoàn binh không mọc tóc", "quân xanh màu lá", "mắt trừng gửi mộng".
Cuộc sống trong kháng chiến gian khổ và khốc liệt nh vậy nhng họ vẫn có tinh
thần lạc quan và tâm hồn lãng mạn "đầu súng trăng treo", "súng ngửi trời".
Những cuộc kháng chiến đã khiến cho ngời lính mang đầy thơng tích của bom
đạn với cái chết luôn rình rập cận kề nhng vẫn sáng bừng lên vẻ đẹp tâm hồn ngời lính. Gian khổ tột cùng nhng lại vô cùng hào hùng và vẻ vang . Từ cuộc sống
chiến đấu đầy gian khổ và thử thách, đã tạo nên thế hệ trẻ Việt Nam càng thêm


toả sáng. Chính sự lạc quan và kiên cờng ấy của ngời lính đã tạo nên chất thép,
tình đồng chí, đồng đội giữa ngời với ngời, đã giúp họ vợt qua thử thách và chiến
thắng kẻ thù, để còn mơ ớc đến một tơng lai hoà bình:
" Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
Và cuộc kháng chiến chống Mĩ dù có ngày càng khốc liệt hơn nữa thì
những ngời lính vẫn hiên ngang không chùn bớc. Không có khó khăn nào có thể
ngan cản những ngời lính tiến về phía trớc, tiến về bầu trời hoà bình với một trái
tim nồng cháy tình yêu nớc, một khát vọng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc. Tiếp nối những truyền thống quý báu từ thời vua Hùng những ngời con u tú
của tổ quốc đã làm dầy thêm trang lịch sử truyền thống anh dũng đánh giặc, giữ
nớc và thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ "Các vua Hùng đã có công dựng nớc,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc".

Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những sự kiện lịch sử, những ánh văn thơ chứa đựng tình yêu nớc nồng nàn
mà thế hệ học sinh đã đợc giảng dạy và tiếp thu bao điều quý giá, chúng ta tự
hiểu rằng cuộc sống là sự tiếp nối giữa quá khứ - hiện tại - tơng lai. Xuyên suốt
những trang sử hào hùng ấy là truyền thống dựng nớc và giữ nớc, là ý thức bảo
vệ chủ quyền dân tộc không gì lay chuyển đợc của biết bao nhiêu thế hệ tại Việt
Nam và rồi tinh thần ấy, ý chí ấy lại là động lực, mạnh mẽ để nhân dân ta đánh

tan âm mu của Trung Quốc khi chúng hiên ngang đặt dàn khoan HD-981 vào
thềm lục địa của Việt Nam. Hành động ấy của Trung Quốc đã khiến cho Biển
Đông dậy sóng - những ngọn sóng bất bình, tuy vô hình nhng chắc hẳn trong
lòng mỗi ngời dân Việt Nam đều đang phẫn nộ. Biển Đông - vùng biển thiêng


liêng của dân tộc, nơi những nhân dân ngày đêm căng buồm ra khơi - đánh bắt
thuỷ sản để xây dựng một cuộc sống ấm no, một dân tộc hoà bình. Điều đó cho
thấy chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta lại một lần nữa bị xâm phạm. Nhà nớc và
nhân dân ta đã hết sức liên kết để hoà bình hữu nghị lên hàng đầu và những căn
cứ pháp lý quốc tế đấu tranh quyết liệt để buộc Trung Quốc rút dàn khoan về nớc
và trả lại Biển Đông nguyên vẹn, vốn có và trong cuộc chiến ấy đẹp biết bao
nhiêu hình ảnh những chiến sĩ hải quân, cảnh sát biển, ng dân kiên cờng bám
biển Đông, mặc dù nhiều lần Trung Quốc tấn công một cách thô bạo, mặc dù bị
khiêu khích một cách trắng trợn nhng các anh lính hải quân, cảnh sát biển, ng
dân ta vẫn luôn kìm nén cơn giận để duy trì hoà bình giữa hai nớc. Đơn giản vì
dân tộc Việt Nam chúng ta là một dân tộc yêu chuộng hoà bình, chúng ta tin tởng vào sự công bằng của công lí có niềm tin về chủ quyền biển đạt của dân tộc
và cơ sở pháp lý để chứng minh với toàn thể giới rằng: "Hoàng Sa, Trờng Sa là
của Việt Nam".

Hai quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa

d. Biện pháp:
Đầu tiên, chúng ta cần nâng cao ý thức của toàn bộ ngời dân Việt Nam về
bảo vệ chủ quyền quóc gia về biên giới biển đảo. Cần học tập và noi gơng thế hệ
cha ông ta đi trớc về những truyề thống quý báu của dân tộc. Tổ chức những
cuộc thi, những chơng trìnnh để học hỏi và hiểu biết thâm nhiều về Việt Nam
chúng ta. Chúng ta phải giữ gìn đợc sự ổn định trong nớc và môi trờnghoà bình
với các nớc trong khu vực, trên thế giới để xây dựng và phát triển đất nớc.



C¶nh s¸t biÓn trªn ®êng tuÇn tra



×