Tải bản đầy đủ (.pdf) (482 trang)

kỹ thuật tư duy giải các bài tập hóc học bằng định luật bảo toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 482 trang )

PHẦN I
KỸ THUẬT TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC BẰNG
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

iH
oc
01
/

Thực chất với các bài tập hóa học chỉ đơn thuần là 1 quá trình hoặc vài quá trình biến đổi như:
a) Quá trình tăng giảm số OXH của một hoặc vài nguyên tố nào đó.Nhận xét được điều này và
áp dụng định luật BTE sẽ giúp ta tìm ra đáp số của bài toán rất nhanh.
Ví dụ 1 : Cho sắt tan hết trong dd H2SO4 loãng, dư tạo ra dd X. Biết rằng 50ml dd X tác dụng vừa
đủ với 100ml KMnO4 0,1M. Nồng độ mol của muối sắt trong dd X là
A. 1M
B. 2M
C. 0,2M
D. 0,5M

Da

2+
3+
0,05
 Fe → Fe − 1e = Fe
 BTE
 → nFe2+ = 5nK M nO 4 = 0,05 → [ FeSO 4 ] =
=1

+7
+2


0,05
 M n + 5e = M n

ie
iL
Ta

ro

up

V
.2 → V = 336(lit)
22,4

S + 6 + 2e = S + 4 (SO 2 )

/g

 BTE
 → 2.3 + 4.6 =

+3
 Fe − 3e = Fe

+6
 S − 6e = S

s/


 FeS :1
 Fe:2

A  FeS 2 :1  quy
 doi
→ 

S
:4

 S :1


uO

nT

hi

Ví dụ 2 : Cho hỗn hợp A gồm có 1 mol FeS,1mol FeS2 và 1 mol S tác dụng hoàn toàn với H2SO4
(đặc nóng,dư) thu được V lít khí SO2 (đktc).Tính giá trị của V :
A.224
B.336
C.448
D.560

ce

bo


ok

.c

om

Ví dụ 3 : Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết
với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn
cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 0,28
B. 0,34
C. 0,32
D. 0,36

ww

w.

fa

  BTNT.M
  g→ M g(NO 3 )2 : 0,15
 M g : 0,14 → ne = 0,28 BTK L

3,76 
  → 23 
23 − 0,15.148
= 0,01
 M gO : 0,01
 n N H 4 NO 3 =

80

 BTE
 → 0,28 = 0,01.8 + 0,02.10
→ N 2 : 0,02  BTN
 T.nito
 → HN O 3 =



N = 0,15.2 + 0,02 + 0,02.2 = 0,36

b) Quá trình nguyên tố di chuyển từ chất này qua chất khác.Nhận xét được điều này và áp dụng
định luật BTNT cũng cho đáp số rất nhanh.
Ví dụ 1 : X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm
55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu
1
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m

A. 31,44.
B. 18,68.
C. 23,32.
D. 12,88.
50.0,5568
X
X
ntrong

=
= 1,74  BTN
 T→ n NO − = 0,58  BTK
 L→ mtrong
O
K im loai = 14,04
3
16
BTE
trong oxit
  → 2.nO
= n NO − = 0,58 → nOtrong oxit = 0,29
3

  → moxit = 14,04 + 0,29.16 = 18,68
BTK L

Da

nT

hi

 Cu : 0,05
 CuO : 0,05
 BTNT
 → m 
→ m= A

BTNT

 Fe3O 4 :0,1   → Fe: 0,3
 Fe2O 3 :0,15

iH
oc
01
/

Ví dụ 2: (Chuyên Vinh Lần 1 – 2014) Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4
bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y
thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,0.
B. 26,4
C. 27,2.
D. 24,0.

s/

Ta

iL

ie

uO

Ví dụ 3 : Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản
ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:

A. 1,8.
B. 1,62.
C. 1,44
D. 3,6.

up

X + NaHCO 3 → nCO 2 = 0,06 = nCOOH → nOX = 0,12

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

a
→ a = 1,44
18

c) Một vấn đề cần chú ý nữa đó là tổng khối lượng các chất được bảo toàn trong quá trình phản
ứng.Do đó việc áp dụng định luật BTKL cũng là một công cụ rất mạnh.
Ví dụ 1: (Chuyên Vinh Lần 1 – 2014) Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ
với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối
clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là
A. 2,4 gam.
B. 1,8 gam.
C. 4,6 gam.
D. 3,6 gam.
 BTNT.oxi
  → 0,12 + 0,09.2 = 0,11.2 +

ww

O :a
 BTKL
 → mY = mO2 + mCl2 = 19,85 − 7,6 = 12,25 → 0,2  2
 Cl2 : b
 a + b = 0,2
 a = 0,05
→ 
→ 
 32a + 71b = 12,25  b = 0,15
Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2
(đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí
H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 12,9.
B. 12,3
C. 15,3.
D. 16,9.


2
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


 CO 2 :0,6

 BTK
 L→ m = mC + mH + mO = 0,6.12 + 0,85.2 + 0,4.16 = 15,3
 H 2 O : 0,85
 n = 0,2 → n = 0,4
OH
 H2

iH
oc
01
/

Ví dụ 3 : Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol và etylen glicol tác dụng
hết với Na thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
6,048 lít khí CO2 (đktc) và 5,58 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,82
B. 5,78
C. 5,64
D. 6,28
1
1 trong X
→ nOtrong X = 0,12
Để ý : nH 2 = nOH = nO

2
2
 CO 2 : 0,27 BTK L
  → m = ∑ m(C,H,O) = 0,12.16 + 0,27.12 + 0,31.2 = 5,78
Có ngay : 
 H 2O :0,31

nT

hi

Da

d ) Ngoài ra trong hóa học cũng hay sử dụng định luật bảo toàn điện tích,tăng giảm khối lượng,
tăng giảm thể tích…

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c


om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

Tuy nhiên,trong các bài toán gọi là hay thì người ta ít khi sử dụng đơn thuần một công cụ nào
đó.Người ra đề sẽ bố trí làm sao để ta phải kết hợp nhiều công cụ như đã nói bên trên.Do
đó,các bạn cần phải chịu khó suy nghĩ ,luyện tập để có Kỹ Xảo giải bài tập.Để hiểu kỹ vấn đề
các định luật bảo toàn mời các bạn tham khảo trong cuốn sách “Những con đường tư duy
thần tốc trong Hóa Học” do mình biên soạn. Sau đây là một số đề dành cho các bạn suy nghĩ
– tư duy – luyện tập.

3
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1

Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M.
- Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu.
Giá trị của m là:
A. 23,2

B. 34,8.

C. 104.

D. 52.

iH
oc
01
/

Câu 2: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch
X và 4,48 lit khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 9,6.
B. 12,4.
C. 15,2.
D. 6,4.

uO

nT


hi

Da

Câu 3: Cho m g hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít
khí (đktc) dung dịch A và 0,54 g chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung
dịch A được 5,46 g kết tủa. m có giá trị là :
A. 7,21 gam
B. 8,2 gam
C. 8,58 gam
D. 8,74 gam

Ta

iL

ie

Câu 4: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng
kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là
A. 15,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 22,4 gam.
D. 12,88 gam.

/g

ro


up

s/

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 448 ml
khí N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 29,6.
B. 30,6.
C. 31,6.
D. 30,0.

bo

ok

.c

om

Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp
gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở
đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 26,5 gam .
B. 35,6 gam.
C. 27,7 gam.
D. 32,6 gam.

ww

w.


fa

ce

Câu 7: Lấy 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 (với số mol bằng nhau) tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch
AgNO3 dư được m gam kết tủa. Xác định m?
A. 17,34 gam.
B. 19,88 gam.
C. 14,10 gam.
D. 18,80 gam.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và
một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 6,39.
C. 6,57.
D. 4,38.
Câu 9: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO
(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048.
B. 5,6000.
C. 4,4800.
D. 2,5088.

4
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422



iH
oc
01
/

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 1,8 lít dung dịch HNO3
1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp
khí NO và NO2 ở (đktc) và 4m/15 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 72.
B. 60.
C. 35,2.
D. 48.
Câu 11: Hòa tan hết 16 gam hỗn hợp Fe và C vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít
khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn X thu được 40 gam muối. Giá trị của V là:
A. 23,64.
B. 30,24.
C. 33,6.
D. 26,88.
Câu 12: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ
thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6
gam Cu. Giá trị của V là:
A. 8,21 lít
B. 6,72 lít
C. 3,36 lít
D. 3,73 lít

ie

uO


nT

hi

Da

Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn
hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn
hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị
m1 và m2 lần lượt là
A. 4,5 và 6,39
B. 2,700 và 3,195
C. 3,60 và 2,130
D. 1,80 và 0,260

ro

up

s/

Ta

iL

Câu 14: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu được
dung dịch X. Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch
KOH 2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 41,52
gam chất rắn.
A. 26,15%

B. 17,67%
C. 28,66%
D. 75,12%

bo

ok

.c

om

/g

Câu 15: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và
4,48 lít NO, Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO nữa và dung dịch Y
(Khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay
ra (các khí đo ở đktc). Giá tri cua m là:
A. 11,2
B. 9,6 g.
C. 16,8
D. 16,24

ww

w.

fa

ce


Câu 16: Cho 4,8 (g) Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 (g) FeCl2 thu được dung dịch X.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a(g) kết tủa . Giá trị a là
A. 39,98(g)
B. 55,58(g)
C. 44,3(g)
D. 28,5 (g)
Câu 17: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được
hỗn hợp X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là:
A. 0,45
B. 0,55
C. 0,575
D. 0,61
Câu 18: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xẩy
ra hoàn toàn.
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối
- Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối
Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?
A. 5,508 gam
B. 6,480 gam
C. 5,832 gam

D. 6,156 gam
5

Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


Câu 19: Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M thì khi kết
thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Xác định m?

A. 10,8 gam hoặc 15,0 gam
B. 13,2 gam
C. 10,8 gam
D. 15,0 gam
Câu 20: Lấy 3,48 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 1,28M thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản
ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO (nếu có). Xác định m?
A. 18,368 gam
B. 19,988 gam
C. 19,340 gam
D. 18,874 gam

iH
oc
01
/

Câu 21: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá
trị của m là:
A. 21,3 gam.
B. 28,4 gam.
C. 7,1 gam.
D. 14,2 gam.

uO

nT

hi


Da

Câu 22: Cho một mẫu kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được
dung dịch X và 2,016 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa? (Biết AgOH không tồn tại, trong nước tạo thành Ag2O)
A. 44,60 gam
B. 23,63 gam
C. 14,35 gam
D. 32,84 gam

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Câu 23: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ

thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu
được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là :
A. 18,78 gam
B. 25,08 gam
C. 24,18 gam
D. 28,98 gam
Câu 24: Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu
được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan.
- Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa.

ok

Giá trị của m là:
A. 25,76

C. 33,79

D. 32,48

bo

B. 38,40

ww

A. 1,4M

w.


fa

ce

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 aM, vừa đủ
thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch chỉ
chứa 82,08 gam muối. Giá trị của a là:
B. 2 M

C. 1,35 M

D. 1,2 M

6
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


Giải chi tiết đề ôn luyện số 1
Câu 1. Chọn đáp án C

 Fe2 + :1

X  Fe :a BTE  a = 0,2.0,5.5  a = 0,5
  → 
→ 
→ X  Fe3 + :0,4 → m = 104
 3+
2  Fe : b
 0,1.2 = b
 b = 0,2

 O :1,6

2+

Câu 2. Chọn đáp án D
 56a + 64b = 15,2  a = 0,1
→ 

 3a + 2b = 0,2.3
 b = 0,15
= 0,33





iH
oc
01
/

 Fe:a BTE
15,2 
  →
 Cu : b
 nM g = 0,165 → ne−

 nNO = 0,01

n+e = 0,01.3 + 0,1Fe3 + + 0,1.Cu2 + → m = 0,1.64 = 6,4


Da

Câu 3. Chọn đáp án C

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

  ddA :Ba(A lO 2 )2 :amol
 
+ 0,11H +

 →  nH 2 = 0,135
 
  A ldu : 0,02 mol

 → 0,11 = 2a + 3(2a − n↓ ) = 2a + 3(2a − 0,07) → a = 0,04

  Ba :a = 0,04
 X  A l :2a + 0,02 = 0,1  BTE
 → 2.0,04 + 2.0,04.3 = 2b + 0,135.2 → b = 0,025 → m = 8,58
 
  O :b
Câu 4. Chọn đáp án A

bo

ok

.c

 ∑ n NO − = 0,2.2 + 0,3.3 = 1,3  M g(N O 3 )2 : 0,4
 Cu : 0,2
3
→ 
→ m = 15,6 

1,3 − 0,8
= 0,25
 Fe :0,05
 n M g = 0,4
 Fe(N O 3 )2 :

2

ce

Câu 5. Chọn đáp án C

ww

w.

fa

 nM g = 0,2 → ne = 0,4
 M g(NO 3 )2 : 0,2


m
=
31,6


0,4 − 0,02.10
= 0,025
 NH 4 NO 3 :0,025
 nN 2 = 0,02 → nNH 4 N O 3 =
8

Câu 6. Chọn đáp án A
  nH + = 1,6 BTNT .hidro
1,6 − 0,4

    → nH 2 O =
= 0,6

2
  nH 2 = 0,2

→ m = mK im loai + mO = 16,9 + 0,6.16 = 26,5
 mK im loai




 88,7  Cl : 0,4 → mK im loai = 16,9
 SO 2 − :0,6

 4

7
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


Câu 7. Chọn đáp án A

 FeO :0,01
2,32 

 Fe2 O 3 : 0,01

 Fe2 + : 0,01
 A gI : 0,06

 FeI 2 :0,03
+ HI → Y  BTE
→ m = 17,34 
 3+
 A g :0,03
   → I 2 : 0,01
 Fe : 0,02

Câu 8. Chọn đáp án C



ne = 0,48 = 3nNO + 0,018.8 → nNO = 0,112 → D

Da

 nA l = 0,16 = nA l(NO 3 )3


 nNH 4 NO 3 = 0,018

iH
oc
01
/

 nO = 1,74 → mA = 42,67
mO = 27,84 → 
→ mK L = 50 − 0,58.62 = 14,04
 nNO 3− = 0,58


0,58
→ 0,5O
 NO
 3
 → moxit = 14,04 +
.16 = 18,68
2
Câu 9. Chọn đáp án D

hi

Câu 10. Chọn đáp án D

Ta

iL

ie

uO

nT

7m

mFe = 56a =

 Fe:a


15
→ 
Có ngay : m = 120a 
do đó chất rắn là Cu
 Cu :a  m = 8m
 Cu 15

/g

ro

up

s/

  BTNT.nito
  → NO 3− = 1,8 − 0,6 = 1,2

→ 2a + a = 1,2 → a = 0,4 → m = 120a = 48
 Fe:a
 Cu : 0,5a


om

Câu 11. Chọn đáp án C

ce

bo


ok

.c

 Fe: 0,2
mFe2 (SO 4 )3 = 40 → Fe: 0,2 → 16 
 BTE
 → 0,2.3 + 0,4.4 = 2n SO 2
C
:
0,4

0,4CO

2
→ nSO 2 = 1,1 → ∑ n = 1,5 → C

fa

Câu 12. Chọn đáp án B

ww

w.


 Fe3+ : 0,3

 2+

 BTD
 T→ 0,3.3 + 2a = b
 nCu = 0,15 → nFe3+ = 0,3 → X  Fe :a

 NO − :b → n = 1,6 − b

3
NO


 Fe:0,3 + a  56(a + 0,3) + 16c = 31,2

31,2
→  BTE


O
:
c

   → 3.0,3 + 2a = 2c + 3(1,6 − b)

 − 2a + b = 0,9
 a = 0,2


→  56a + 16c = 14,4 →  b = 1,3
 2a + 3b − 2c = 3,9  c = 0,2



Câu 13. Chọn đáp án C
8
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


 Fe(NO 3 )2 :2a BTNT  a :Fe2O 3
  → 

A
l(NO
)
:2b
3 3

 b : A l 2O 3
 NO 2 :4a + 6b

BTNT
  → X 
12a + 18b − 3a − 3b − 2(4a + 6b)
= 0,5a + 1,5b
 O 2 :
2

iH
oc
01
/

  BTE

 → 4a + 6b = 4(0,5a + 1,5b + 0,005)
 NO 2 :4a + 6b
→ Y
 BTNT.nito
 O 2 : 0,5a + 1,5b + 0,005     → naxit = 0,07 = 4a + 6b
 a = 0,01
→ 
→ C
 b = 0,005
Câu 14. Chọn đáp án C

iL

ie

uO

nT

hi

Da

 KNO2 : 0,4
 Cu : 0,08
 NO : a


BTNT .nito


 HNO3 : 0,48 → 41,52  CuO : 0,08    → N = 0,08 
 NO2 : b
 KOH : 0,42
 KOH : 0,02


 a + b = 0,08
 a = 0,04
15,04
→ 
→ 
→ %Cu ( NO3 ) 2 =
= 28,66
50,4 + 5,12 − 0,04(30 + 46)
 3a + b = 0,08.2  b = 0,04

Ta

Câu 15. Chọn đáp án D

s/

nCu = 0,13 → nFe3+ = 0,26

ok

bo

Câu 16. Chọn đáp án C


.c

om

/g

ro

up

 Fe2 + :a

m →  Fe3+ :0,26  BTE
 → 2a + 3.0,26 = 0,28.3 → a = 0,03
 NO :0,28
∑
→ m = 56(0,26 + 0,03) = 16,24

ww

w.

fa

ce

 Fe3+ : 0,06
 2+
 nBr2 = 0,03
 Fe :0,04 → A g

→ X −
→ m = 44,3

 FeCl2 : 0,1
 Cl : 0,2 → A gCl
 Br− :0,06 → A gBr

Câu 17. Chọn đáp án C
 M g : 0,15


 Fe: 0,35 − 0,05 = 0,3



ne = 0,15.2 + 0,3.2 = 0,9

0,9 − 0,05.8 − 0,1.3
= 0,025
8
 BTNT.nito
  → naxit = ∑ N = 0,15.2 + 0,3.2 + 0,025.2 + 0,05.2 + 0,1 = 1,15 → C

→ nNH 4 NO 3 =

Câu 18. Chọn đáp án B
Gọi n là số e nhận ứng với khí X
9
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422



 A l :a
→ 27a = 24b Nếu muối không chứa NH4NO3 thì
Có ngay : 
 M g :b
 3a = 0,06n
→ 3a = 4 (loại)

 2b = 0,03n

Da

iH
oc
01
/


 A l(NO 3 )3 :a
52,32 − 213a
BTE
 52,32 

52,32 − 213a   → 3a = 0,06n + 8

80
 NH 4 NO 3 :

 27a − 24a = 0
80

→ 

 M g(NO 3 )2 : b
 336b − 243a = 32,4

42,36 − 148b

BTE
 42,36 
42,36 − 148b   → 2b = 0,03n + 8
80

 NH 4 NO 3 :
80

 a = 0,24
→ 
 b = 0,27

nT

hi

Câu 19. Chọn đáp án A

uO

Với trường hợp này ta đi thử đáp án là hay nhất (lưu ý đáp án A)

Ta


iL

ie

 ∑ NO 3− :3,1  M g(NO 3 )2 : 0,45
TH 1 :m = 10,8 
→ 
→ m = 108.0,1 = 10,8
 Fe(NO 3 )x
 M g :0,45

w.

fa

ce

 nFeO .Fe2 O 3 = 0,015


 nH + = 0,128

bo

Câu 20. Chọn đáp án C

ok

.c


om

/g

ro

up

s/

Trường hợp này Fe3+ chưa bị chuyển hết về Fe2+ nên chất rắn chỉ là Ag
M g(NO 3 )2 :0,625
 ∑ NO 3− :3,1 
TH 2 : m = 15 
→ 
3,1 − 0,625.2
= 0,925
 M g :0,625
 Fe(NO 3 )2 =
2
 A g : 0,1
→ m = 15 
 Fe:1 − 0,925
2+
 Fe : 0,015
 −
 Cl : 0,128

ww


→ 0,128.(108 + 35,5) < m < 0,128.(108 + 35,5) + 0,015.108
18,368 < m < 19,988
Đề bài chơi ác rồi.Chặn khoảng cũng không suy ra ngay được .Phải tính thêm chút nữa vậy.
 4H + + N O 3− + 3e → NO + 2H 2O
→ n e = 0,006 → nA g = 0,015 − 0,006 = 0,009
 du
 n H + = 0,128 − 2.0,015.4 = 0,008
m = mA gCl + 0,009.108 = 19,34
Câu 21. Chọn đáp án D

10
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


 ∑ nOH = 0,2 + 0,3 = 0,5 → n H 2 O = 0,5
 BTK L
   → mH 3 PO 4 + 0,2.40 + 0,3.56 = 35,4 + 0,5.18
m

.2.98 + 24,8 = 44,4 → m = 14,2
142
Câu 22. Chọn đáp án B

iH
oc
01
/

 A gCl :0,1

 nHCl = 0,1
→ nOH − = 0,08 → m = 23,63 

 nH 2 = 0,09
 A g 2O :0,04
Câu 23. Chọn đáp án B
mA l2 (SO 4 )3 = 80,37 → nA l2 (SO 4 )3 = 0,235  BT
 .mol.ion
 → nSO 2− = 0,705 = nH 2 SO 4
4

0,705.98
80,37
80,37
= 352,5  BTK
 L→ 0,21302 =
=
0,196
352,5 + m − mH 2 352,5 + m − 0,3

Da

→ mdd
H 2 SO 4 =

hi

→ m = 25,088

Ta


iL

 a + b + 2c = 1,06

 27b + 65c + 0,05.24 = 9,1: 2

 3b + 2c + 0,05.2 = 0,01.10 + 8(1 − 0,01.2 − a)

s/

nNa

 NaNO3 : a

= 1,06 →  NaAlO 2 : b →
 Na ZnO : c
2
 2

ie

uO

nT

Câu 24. Chọn đáp án C

bo


ok

.c

om

/g

ro

up

 Kimloai : 4,55
 a = 0,94


→  b = 0,1 → m  NO3− : 0,01.10 + 0,04.8 → C
 c = 0,01


 NH 4 NO3 : 0,04
Chú ý : cái chỗ (1-0,01.1 –a ) chính là số mol NH3 thoát ra và = NH4NO3
Câu 25. Chọn đáp án C

 15a + b = 1,44

 3a + 9b = 4a + c
 56(a + 3b) + 2a.96 + 62c = 82,08



ww

w.

fa

ce

 Fe3+ : a + 3b

 FeS 2 : a
 NO : 0,4
→  SO42 − : 2a ; 


 NO2 : 0, 24
 Fe3O4 : b 

 NO3 : c
 a = b = 0,09
→ 
→ ∑ N = 1,35
 c = 0,72

11
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 2
Câu 1: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sp cháy vào
nước vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 7,84 lít
B. 6,72 lít
C. 8,40 lít
D. 5,60 lít

iH
oc
01
/

Câu 2: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là
hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ
8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của Y trong
hỗn hợp trên là:
A. 12,6%.
B. 29,9%.
C. 29,6%.
D. 15,9%.

Ta

iL

ie

uO

nT


hi

Da

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một este no đa chức X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và
ancol ba chức mạch hở bằng oxi, sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu
được 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 29,1 gam. Khối lượng mol của X là:
A. 362.
B. 348.
C. 350.
D. 346.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một
lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là
A. 64,8g
B. 16,2g
C. 32,4.
D. 21,6g

ro

up

s/

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm propanđial, fomanđehit, metyl fomat cần
dùng vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) thu được 2,7 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 6,2.

B. 4,3.
C. 2,7.
D. 5,1.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

Câu 6: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml
dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X
cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với
công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 11,1.
B. 13,2.
C. 12,3.
D. 11,4

ww


w.

Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40
ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí
CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Khối lượng của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 2,8 gam.
B. 3,99 gam.
C. 8,4 gam.
D. 4,2 gam.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH
(tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4
đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 12,064 gam
B. 20,4352 gam
C. 22,736 gam
D. 17,728 gam
Câu 9: Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được một muối duy nhất và 11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy

12
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


hoàn toàn 13,6 gam X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Tên gọi của hai este
là:
A. Etylaxetat và propylaxetat.
B. Metylaxetat và etylaxetat
C. Metylacrylat và etylacrylat.
D. Etylacrylat và propylacrylat.
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu

được m gam hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 1 mol Br2 đã tham gia phản
ứng. Biết khi cho Na vào Y thì không có khí thoát ra. Giá trị của m là:
A. 47
B. 45,2
C. 43,4
D. 44,3

iH
oc
01
/

Câu 11: Hỗn hợp khí và hơi gồm CH3OH, C2H6, C3H8, C2H5-O-CH3 có tỉ khối hơi so với H2 là
23. Đốt cháy hoàn 11,5 gam hỗn hợp trên thu được V lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị của
V là :
A. 13,32.
B. 11,2.
C. 12,32.
D. 13,4.

uO

nT

hi

Da

Câu 12: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn
toàn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được

50 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 11,2.
B. 16,8.
C. 7,84.
D. 8,40.

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Câu 13: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung
dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt
khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng
thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8.
B. 0,14 và 2,4.
C. 0,07 và 3,2.
D. 0,08 và 4,8.

ww

w.


fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

Câu 14: X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với
50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 15,0.
B. 7,5.
C. 13,5.
D. 37,5.
Câu 15: X là hôn hơp gôm HCOOH và CH3COOH ti lê mol 1: 1. Lây 21,2 gam X tác dung vơi
23 gam C2H5OH (xuc tác H2SO4 đăc, đun nong) thu đươc m gam hôn hơp este (hiêu suât este hoa
đêu đat 80%). Giá tri m là:
A. 25,92 gam.
B. 23,4 gam.
C. 48,8 gam.
D. 40,48 gam.

Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B (đều no, đơn chức, mạch hở, có số mol bằng nhau và MA <
MB). Lấy 10,60 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, oxi hóa 10,60
gam X bằng CuO dư rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được
43,2 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo phù hợp với B là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm các ancol no, hai chức, có mạch cacbon không phân nhánh. Dẫn m gam
X qua bình đựng CuO nung nóng dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình giảm 9,6 gam. Hỗn hợp
hơi thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 25. Giá trị của m là:
A. 35,4.
B. 20,4.
C. 50,4.
D. 34,8.
13
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


Câu 18: Hỗn hợp X gồm eten và propen có tỉ lệ mol là 3:2. Hiđrat hóa hoàn toàn X thu được hỗn
hơp ancol Y trong đo ti lê khối lương ancol bậc 1 so vơi ancol bậc 2 là 28:15. Thành phân phân
trăm về khối lượng của ancol propylic trong Y là:
A. 30,00%.
B. 34,88%.
C. 11,63%.
D. 45,63%.
Câu 19: Lấy 16,2 kg xenlulozơ tác dụng hết với anhiđrit axetic dư trong điều kiện thích hợp để
điều chế tơ axetat thu được m gam hỗn hợp X gồm 2 polime. Để trung hòa 1/1000 lượng axit sinh
ra cần 140 ml dung dịch NaOH 2M. Phần trăm về khối lượng một polime trong X là:
A. 17,60%.

B. 20,00%.
C. 22,16% .
D. 29,93%.

hi

Da

iH
oc
01
/

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo trong môi trường axit thu được 11,5 gam
glixerol và hỗn hợp 2 axit A, B trong đó 2 > mA : mB > 1. Hai axit A, B lần lượt là:
A. C17H33COOH và C17H35COOH.
B. C17H35COOH và C17H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H35COOH.
D. C17H35COOH và C17H33COOH.

s/

Ta

iL

ie

uO


nT

Câu 21: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm
anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần
trăm ancol bị oxi hoá là
A. 75%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 90%.
Câu 22: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc).

om

/g

ro

up

- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất
hiện 37,5gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu . Giá trị của V
A. 2,8
B. 5,04
C. 5,6
D. 2,52

ce

bo


ok

.c

Câu 23: Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đều có không quá 4 nguyên tử
C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol A thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu lấy
0,3 mol A cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 64,8 gam
B. 127,4 gam
C. 125,2 gam
D. 86,4 gam

ww

w.

fa

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 35,2 gam CO2
và 24,3 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m?
A. 32,680 gam
B. 37,550 gam
C. 39,375 gam
D. 36,645 gam
Câu 25: Hỗn hợp X gồm các hidrocacbon và ancol mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam X thu
được 3,08 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Nếu lấy 2,22 gam X cho tác dụng với Na dư thấy thoát ra
V lít H2 (đktc). Xác định V?
A. 0,336 lít
B. 0,112 lít

C. 0,168 lít
D. 0,504 lít
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng (có tỉ lệ số mol 2:3). Đốt X thu được
4,84 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Oxi hóa nhẹ X bằng CuO rồi lấy sản phẩm cho tham gia phản
ứng tráng gương thu được m gam Ag, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, Giá trị nhỏ nhất của m
là?
A. 12,24 gam
B. 8,64 gam
C. 4,32 gam
D. 10,8 gam
14
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


Câu 27: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1
mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng

A. 0,20
B. 0,14
C. 0,12
D. 0,10

iH
oc
01
/

Câu 28: Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư

có mặt CaO đun nóng thu được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng
18,5. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá
trị m là
A. 25,0.
B. 61,8.
C. 33,8.
D. 32,4.

uO

nT

hi

Da

Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa
đủ với 200 ml dd NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc)
sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Giá trị
của V là:
A. 17,36 lít
B. 19,04 lít
C. 19,60 lít
D. 15,12 lít

ro

up

s/


Ta

iL

ie

Câu 30: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế
tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd
NaOH 20% đến phản úng hoàn toàn, rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá
trị của m là:
A. 37,5
B. 7,5
C. 15
D. 13,5.

bo

ok

.c

om

/g

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Chọn đáp án B
Để ý các chất trong X: Số C bằng số O và số H gấp đôi số C
X : [ COH 2 ] n + nO 2 → nCO 2 + nH 2O


fa

ce

Do đó : nO 2 = n CO 2 = 0,3 → B

w.

Câu 2: Chọn đáp án B

ww

Ta có ngay X :R ( COOH ) 2 →

4.16
< 0,7 → R > 1,4
R + 90

 nO = 0,4
 2
BTNT.oxi
trong X ,Y ,Z
= 0,35  BTK
 L→ mX ,Y ,Z =
 nCO 2 = 0,35    → nO

 nH 2 O = 0,45




m(C,H,O) = 10,7

 a + b = 0,2
 axit :a
 a = 0,05
→  BTNT .oxi
→ 
Dễ dàng suy ra ancol đơn chức: 
 ancol :b     → 4a + b = 0,35  b = 0,15
Nếu X là HOOC – CH2–COOH
15
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


→ ROH =

 CH 3OH : 0,1
10,7 − 0,05.104
0,1.32
→ R = 19,67 → 
→ % =
= B
0,15
10,7
 C 2 H 5OH : 0,05

Câu 3: Chọn đáp án D
Chú ý :


3R ( COOH ) 2 + 2R ' ( OH ) 3 → R 3 ( COO ) 6 R ' 2 + 6H 2O

→ mR ( COOH ) n + nR ' ( OH ) m → R m ( COO ) nmR ' n + nmH2O

n↓ = nCaCO 3 = 0,6 → ∆ m ↓ = 60 − (mCO 2 + mH 2 O ) = 29,1
→ mH 2 O = 4,5 → nH 2 O = 0,25



m(C,H,O) = 0,6.12 + 0,25.2 + 0,05.12.16 = 17,3 → M X =

Da

BTKL: mX =

0,6 − 0,25
= 0,05
7

iH
oc
01
/

Do đó X có 6π và 2 vòng : nCO 2 − nH 2 O = 7nX → nX =

hi

Câu 4: Chọn đáp án B


17,3
= 346
0,05

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

 CO 2 :0,525
BTK L

   → mX = 0,525.44 + 0,525.18 − 0,625.32 = 12,55
 H 2O :0,525 →  BTN T .oxi
trong X
= 0,525.3 − 0,625.2 = 0,325
 O :0,625
    → nO
 2

 C H O :a
 a + b = 0,2
 a = 0,075
 nCO
 2= nH2 O→  n 2n
→ 
→ 
 C m H 2mO 2 : b  a + 2b = 0,325  b = 0,125
→ 0,075.CH 3CHO + 0,125.C 3H 6O 2 = 12,55 → nA g = 0,075.2 = 0,15 → B

/g

Câu 5: Chọn đáp án D

bo

ok

.c

om

 C 3H 4O 2 → C 3 (H 2O)2

X  CH 2O → C(H 2O)
→ nCO 2 = nO 2 = 0,2 → m = 2,7 + 0,2.12 = 5,1
 C H O → C (H O)
2
2
2

 2 4 2

ce

Để làm nhanh ta hiểu nước được tách ra từ X còn O2 phản ứng đi vào CO2

w.

fa

Câu 6: Chọn đáp án C

ww

 BTK
 L→ 6,9 + 11,2 = 15,4 + mH 2 O → mH 2 O = 2,7 → mXO = 6,9 −

2,7
15,4
.2 −
.12 = 2,4
18
44

C : H :O = 0,35 :0,3 :0,15 = 7 :6 :3
 HO − C 6H 4 − OOCH
 n = 0,05
→  X
→ 
→ 6,9 + 0,18.40 = m + 0,1.18 → m = C

 nNaOH = 0,18  nH 2 O = 0,05.2 = 0,1
Câu 7: Chọn đáp án D
 C 15H 31COOH :a

m  C 17H 35COOH : b →
 C H COOH : c
 17 31

 a + b + c = 0,04

 16c + 18b + 18c = 0,68 →

 32a + 36b + 32c = 1,3

 a = 0,02

 b = 0,005 → D

 c = 0,015

16
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


Câu 8: Chọn đáp án A
  HCOOH
X 
  CH 3COOH

 Y  CH 3OH →

  C H OH
  2 5

 R 1COOH
→ 
 R COOH : 0,32
 R1 = 8
→  1
→ meste = 0,2.0,8(8 + 44 + 23,4) = 12,064
 R 2OH
 R 2OH : 0,2

 R 2 = 23,4

Câu 9: Chọn đáp án C
2

   → 2nX + 0,75.2 = 0,65.2 + 0,5 → nX = 0,15
BTNT.oxi

iH
oc
01
/

Với 13,6 gam X

 BTK
 L→ 13,6 + 0,75.32 = 0,65.44 + mH 2 O → mH 2 O = 9 → n H O = 0,5
 CH 3OH

11
= 36,67 → R = 19,67 → 
0,3
 C 2 H 5OH
27,2
= R COOR =
→ R = 27
0,3

hi

nT

MX

Câu 10: Chọn đáp án B

up

s/

Ta

iL

ie

 nBr2 = 1 → nanken = 1 → nH 2 O = 1
 0,5 :C 2 H 5OH


X
→ 
1,2 − 1
= 0,1 → nH 2 O = 0,1
 0,7 :C 3H 7OH
 nete =
2

 BTK
 L→ 0,5.46 + 0,7.60 = m + 1,1.18 → m = 45,2

uO

Với 27,2 gam X

Da

nX = 0,3 → ROH =

/g

ro

Câu 11: Chọn đáp án C

om

.c

bo


ok

M C n H 2 n+ 2 O x

11,5

= 0,25
 nhh =
46
= 46 → 
→ nCO 2 = 0,8 − 0,25 = 0,55 → V = C
 nH O = 0,8
 2
nO 2 → nCO 2 + nH 2O

fa

( CH 2O ) n +

ce

Câu 12: Chọn đáp án A

ww

w.

nO 2 = nCO 2 = n↓ = 0,5 → A


Câu 13: Chọn đáp án D

17
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


1 lit X + BaCl 2 → nBaCO 3 = 0,06
 CaCO 3 :0,06

0
1 lit X + CaCl 2  Ca(HCO 3 )2  t→ CaCO 3 + CO 2 + H 2O → ∑ C = 0,08

0,01

 CO 32 − : 0,12 → nNaOH = 0,12 → m = 4,8

0,16
2 lit X  HCO 3− : 0,02
→ ∑ C = 0,16 → a =
= 0,08
2
 +
 Na : 0,26

Da
hi

uO

nT


3n − 2

O 2 → nCO 2 + nH 2O
 C nH 2nO 2 +
→ n = 2,5
2

 0,1
0,275
 RCOOCH 3
 0,1: RCOONa
→ 0,1 
+ 0,25NaOH → m = 13,5 
 0,15 : NaOH
 R = 8

iH
oc
01
/

Câu 14: Chọn đáp án C

iL

ie

Câu 15: Chọn đáp án A


up

s/

Ta

21,2

= 0,4
 HCOOH
 R COOH
 nX =
53
X
→ X
→ 
→ meste = 0,4.0,8(8 + 44 + 29) = 25,92
R = 8
 CH 3COOH
 nC H OH = 0,5
 2 5

ro

Câu 16: Chọn đáp án B

bo

ok


.c

om

/g

 nH 2 = 0,1 → nX = 0,2

 nA g = 0,4
TH1: X là CH3OH và rượu bậc 2 hoặc bậc 3:

w.

fa

ce

 CH 3OH : 0,1
10,6 
→ R = 57 → C 4 H 9OH (2 chat)
 R OH : 0,1

ww

TH2: RCH 2OH → R + 14 + 17 =

 C H OH : 0,1
10,6
→ X 2 5
→ R = 60 → C 3H 7OH

0,2
 R OH : 0,1

Câu 17: Chọn đáp án A
 R (CH 2OH )2 + 2O → R ( CHO ) 2 + 2H 2O

nO

= 0,3
→ m = 45 − 0,6.16 = 35,4
 nX =
2

phan ung
 n hh = 0,9 → msau
= 0,9.2.25 = 45
hh

Câu 18: Chọn đáp án C
18
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


a+ b = 2
 a = 0,5

→ C
 3.46 + 60a 28 → 
=
 b = 1,5


60b
15

Da

Câu 19: Chọn đáp án A
Các bạn nhớ : Trong xenlulozo có 3 nhóm OH.
 nxenlulo = 0,1
 este(3chuc) :a
 a + b = 0,1
 a = 0,08
→ X
→ 
→ 

 este(2chuc) :b  3a + 2b = 0,28  b = 0,02
 n NaOH = 0,28
 meste(3chuc) = (162 − 3.17 + 59.3).0,08 = 23,04

4,92
 meste(2chuc) = (162 − 2.17 + 59.2).0,02 = 4,92
→ 

= A
4,92
+
23,04
M
=

162
 XLL
M
 CH 3 COO = 59

iH
oc
01
/

 CH 3CH 2OH :3
 CH 2 = CH 2 :3

X
→  C 3H 7OH(b1 ) :a →
 CH 2 = CH − CH 3 :2  C H OH(b ) : b
2
 3 7

hi

Câu 20: Chọn đáp án A

ie

iL

nGli = 0,125 → M beo

uO


nT

 41

= 886 =  2R 1COO → 2R 1 + R 2 = 713 = 2C 17H 35 + C 17H 31 → B
 R COO
 2

s/
 a + 2b = nO = 0,25

 0,5a + b + 0,5(0,2 − a − b) = nH 2 = 0,15

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up


 CH 3CH 2OH + O → CH 3CHO + H 2O

a
a
 a
 CH 3CH 2OH + 2O → CH 3COOH + H 2O →
b
2b
b
b

 CH 3CH 2OH du :0,2 − a − b
 a = 0,05
0,15
→ H=
= 75%

0,2
 b = 0,1

Ta

Câu 21: Chọn đáp án A

fa

Câu 22: Chọn đáp án D

ww


w.

 n↓ = 0,375
 nCO 2 = 0,375



 ∆ m ↓ = 37,5 − (mCO 2 + mH 2 O ) = 12  nH 2 O = 0,5
9,1 − 0,375.12 − 0,5.2
0,225
 BTNT
 .oxi→ nO = nOH =
= 0,225 → nH 2 =
= D
16
2
Câu 23: Chọn đáp án B

19
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


 n = 0,3
 A
 a + b = 0,3
 a = 0,2
 C = 1,67  HCHO :a
→ 
→ 
→ 

 nCO 2 = 0,5 → 
 CH ≡ C − CHO :b  a + 3b = 0,5  b = 0,1
 H = 2

n
=
0,3
 H 2 O
 A g : 0,2.4 + 0,1.2 = 1
→ m = 127,4 
 CA g ≡ C − COON H 4 :0,1
Câu 24: Chọn đáp án B

iH
oc
01
/

 CO 2 : 0,8
19,3 − 0,8.12 − 1,35.2
 BTNT.nito
  → n N =
= 0,5 = n NH 2 = nHCl

14
 H 2O :1,35
 BTK
 L→ m = 19,3 + 0,5.36,5 = 37,55

Câu 25: Chọn đáp án D


iL

ie

uO

nT

hi

Da

 nCO 2 = 0,07 BTK L
1,48 − 0,07.12 − 0,08.2
0,03
  → nOX =
= 0,03 = nOH → nH 2 =
= 0,015

16
2
n
=
0,08
 H 2 O
0,015.2,22
voi m = 2,22 → nH 2 =
= 0,0225 → V = 0,504
1,48


Ta

Câu 26: Chọn đáp án D

ok

bo

Câu 27: Chọn đáp án B

.c

om

/g

ro

up

s/

 CO 2 :0,11
 CH 3OH
→ nX = 0,05 → C = 2,2
TH 1 → 

 H 2 O : 0,16
 R CH 2 OH

Với TH1: số mol Ag bé nhất là 0,02.4+0,03.2=0,14→m=15,12 (Loại)
 C 2 H 5OH
TH 2 → 
→ n ancol = n andehit = 0,05 → n A g = 0,1 → D
 R CH 2OH

ww

w.

fa

ce

 H O :0,36 → H = 3,6  CH ≡ CH − CH 3 :a
0,2M →  2
→ 

 CH ≡ C − CHO :b
 CO 2 : 0,6 → C = 3
 CH ≡ CH − CH 3 : 0,08 BTN T .A g
→ 0,1M 
   → nA gNO 3 = 0,08 +
 CH ≡ C − CHO : 0,02

 a = 0,16

 y = 0,04
0,02.3 = 0,14


Câu 28: Chọn đáp án C
 RH 2 :a
a(mol) R ( COOH ) 2 → a R ( COONa ) 2 → 
 Na2CO 3 :2a = nCO 2 = 0,4
→ R = 35 → m = 0,2.( 35 + 67.2 ) = 33,8 → C
Câu 29: Chọn đáp án A
Chay
Dễ thấy X gồm các chất chứa 1 liên kết π và có 2O. X : C n H 2nO 2   → nCO 2 + nH 2O

20
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


 CO 2 :a
→ 44a + 18a = 40,3 → a = 0,65

 H 2O :a
 BTNT
 .oxi→ 0,2.2 + 2nO 2 = 0,65.3 → nO 2 = 0,775 → A

nX = 0,2  →

Câu 30: Chọn đáp án D

iH
oc
01
/

3n − 2


 HCOOCH 3 :0,05
O 2  Chay
 → nCO 2 + nH 2O
 X :C n H 2nO 2 +
→ n = 2,5 → X 
2

 CH 3COOCH 3 :0,05

0,1
0,275
nNaOH = 0,25 → nCH 3 OH = 0,1
 BTK
 L→ 6,7 + 10 = m + 0,1.32 → m = 13,5

Da

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 3

nT

hi

Trong đề ôn này mình muốn các bạn làm quen với cách giải bài tập phần kim loại tác dụng với
muối.Cách giải loại bài tập này được mình sáng tạo ra như sau :

ie

uO




2−
Bước 1 : Tính tổng số mol anion ( NO3 ; Cl ; SO4 ... )

up

s/

Ta

iL

Bước 2 : Áp dụng quy tắc (Kim loại nào mạnh thì lấy anion trước )
Bước 3 : Trong nhiều trường hợp cần dùng tới
BT ĐIỆN TÍCH – BT KHỐI LƯỢNG – BT ELECTRON

ww

w.

fa

ce

bo

ok


.c

om

/g

ro

Câu 1: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết
thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95
B. 13.20
C. 13.80
D. 15.20
Câu 2: Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau
một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối
lượng Mg đã phản ứng là:
A. 6,96gam
B. 21 gam
C. 20,88gam
D. 2,4gam
Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là
A. 97,2.
B. 98,1.
C. 102,8.
D. 100,0.
Câu 4: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu
được 19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn
dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ

lệ số mol tương ứng là 1: 3 ?
A. 11,88 gam.
B. 7,92 gam.
C. 8,91 gam.
D. 5,94 gam.
Câu 5: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy đều
đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem
nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 1,2 gam
B. 1,6 gam
C. 1,52 gam
D. 2,4 gam
21
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c


om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

iH
oc
01
/

Câu 6: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết

thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95
B. 13.20
C. 13.80
D. 15.20
Câu 7: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0.25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được 19,44g kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4g bột sắt
vào dd X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,8g
B. 4,32g
C. 4,64g
D. 5,28g
Câu 8: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 3M. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch 3 muối . Giá trị của m là
A. 5,6
B. 16,8
C. 22,4
D. 6,72
Câu 9: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn
Y. Giá trị của m là
A. 2,80.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
Câu 10: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9.
B. 25,4.
C. 31,7.

D. 44,4.
Câu 11: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng
thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16)
A. 2,11 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,21 gam.
D. 2,65 gam.
Câu 12: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau
phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72.
B. 2,80.
C. 8,40.
D. 17,20.
Câu 13: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá
trị của m là
A. 11,2.
B. 16,8.
C. 8,4.
D. 5,6.
Câu 14: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi
phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,0.
Câu 15: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch
chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị
của m là

A. 6,40.
B. 16,53.
C. 12,00.
D. 12,80.
Câu 16: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là :
A. 59,4.
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 54.

22
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da


iH
oc
01
/

Câu 17: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm
về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.
B. 64,42%.
C. 43,62%.
D. 37,58%.
Câu 18: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch
AgNO3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 54,0 gam.
D. 64,8 gam.
Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các
giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8.
B. 1,5.
C. 1,2.
D. 2,0.
Câu 20: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng
hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết
thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng
độ mol/lít của hai muối là

A. 0,30.
B. 0,40 .
C. 0,63.
D. 0,42.
Câu 21: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và FeCl3
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,00
B. 8,00
C. 6,00
D. 5,60
Câu 22: (ĐHSP lần 8 – 2012) Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dung

up

dịch Cu ( NO 3 ) 2 . Lắc kĩ để Cu ( NO3 ) 2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76

/g

ro

gam. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu ( NO3 ) 2 là

bo

ok

.c

om


A. 0,65M
B. 0,5M
C. 0,45M
D. 0,75M
Câu 23: (Amsterdam – 2012) Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung
dịch CuCl2 rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam chất rắn không tan X. Số

ww

w.

fa

ce

mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,06 mol
B. 0,04 mol
C. 0,05 mol
D. 0,03 mol
Câu 24: (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO3
0,1M và Cu ( NO3 ) 2 0,15M thì được 3,44 gam chất rắn Y. Giá trị của a là
A. 2,6 gam
B. 1,95 gam
C. 1,625 gam
D. 1,3 gam
Câu 25: (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn trong 100 ml dung dịch

Fe2 ( SO 4 ) 3 0,5M. Sau khi phản ứng xong, khối lượng dung dịch thu được như thế nào so với
khối lượng của 100 ml dung dịch Fe 2 ( SO 4 ) 3 0,5M trước phản ứng ?

A. Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam
23
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


B. Khối lượng dung dịch tăng 2,49 gam
C. Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam
D. Khối lượng dung dịch giảm xuống 3,61 gam
Câu 26: (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với
dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn

nT

hi

Da

iH
oc
01
/

bộ Z vào dung dịch H 2SO 4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn
giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe
trong X là
A. 41,48%
B. 60,12%
C. 51,85%
D. 48,15%
Câu 27: (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3 . Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88 gam
B. 4,32 gam
C. 2,16 gam
D. 5,04 gam
Câu 28: (C. Nguyễn Huệ lần 4 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và

ie

uO

0,25 mol Cu ( NO3 ) 2 , sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối.

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu
được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8 gam

B. 4,32 gam
C. 4,64 gam
D. 5,28 gam
Câu 29: (HSG Thái Bình 2009 – 2010) Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung
dịch CuSO 4 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A

fa

ce

bo

ok

.c

gồm 2 kim loại. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3
1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất) ?
A. 0,4 lít
B. 0,5 lít
C. 0,3 lít
D. 0,6 lít
Câu 30: (HSG Thái Bình 2012 – 2013) Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung
dịch chứa 0,1 mol CuSO 4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho

ww

w.

toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba ( OH ) 2 , để kết tủa thu được trong không khí

tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là
A. 29,20 gam
B. 28,94 gam
C. 30,12 gam
D. 29,45 gam

24
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 3
Câu 1: Chọn đáp án C
 Al ( NO3 ) 3 − 0, 2

NO
=
0,
75

⇒ m = 0,15.64 + 0, 075.56 = 13,8

∑ 3
 Fe ( NO3 ) 2 − 0, 075
Câu 2: Chọn đáp án B
Có ngay



iH
oc

01
/

Có ngay

 Mg 2+ : a

 2a + 2b = 1,9
 a = 0,875
NO3− = 1,9 ⇒  Fe 2 + : b ⇒ 
⇒ 
 NO − :1,9  0, 05.64 + (0, 6 − b).56 − 24a = 11, 6  b = 0, 075
3


Câu 3: Chọn đáp án D

Da



hi

Có ngay

 Ag : 0,9
 nAl 3+ = 0, 2
→ m
→ D


 Fe : 0, 05
 nFe2+ = 0,15

 nAl = 0, 2
nNO− = 0,9 → 

3
 nFe = 0, 2

uO

nNO− = 0, 72 = 3n Al + 3.n Al .2 → a = 0, 08 → B

ie



3

iL

 Fe3+ : 0,18
n
=
0,18


Có ngay Ag
 2+
 Fe : 0, 09


nT

Câu 4: Chọn đáp án B

Ta

Câu 5: Chọn đáp án B

ro

up

s/

 nMg = 0,04
 nMg 2+ = 0, 04
→ B
→ MgO = 1, 6 → B
Có ngay 
n = 0, 22
 nCu 2+ = 0, 07
 NO3−

3

om

.c


fa

nNO −

 Mg 2 + : a
= 0,6 → X  2 +
+ Fe → 9,36 ↓ ( ∆ m ↑ = 0,96 ) → 0,3 − a = 0,12 → a = 0,18
 Cu : 0,3 − a

w.



ce

bo

Câu 7: Chọn đáp án C

 Cu : 0,15
 nAl 3+ = 0, 2
→ m
→ C

 Fe : 0, 075
 nFe2+ = 0,075

ok

 nAl = 0, 2


Có ngay 
n = 0, 75
 NO3−

/g

Câu 6: Chọn đáp án C

ww

 Ag : 0,1mol

19, 44  Cu : 0, 25 − 0,12 = 0,13mol → m = 4, 64
 Mg : 0,32 gam

Câu 8: Chọn đáp án D



nNO− = 0, 4 → 0,1 < nFe < 0,15
3

Câu 9: Chọn đáp án C



nNO−

3


2+
 Ag : 0, 02
 Fe : 0, 04
= 0, 22 →  2+
→ m
→ C
 Cu : 0, 03
 Cu : 0, 07

25
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422


×