Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề về khảo cổ học Đại Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.31 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Một số vấn đề về khảo cổ học Đại Việt
Major Issuis of Daiviet Archaeology

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Hán Văn Khẩn
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-16 giờ, Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội.
Điện thoại: (04). 8548053.
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ.
- Thời đại đá mới.
- Nông nghiệp cổ.
- Các nghề thủ công truyền thống.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số vấn đề về khảo cổ học Đại Việt
- Mã số môn học: HIS 8052
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học


- Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về một số loại
di tích quan trọng của thời Đại Việt, như thành lũy, đồn bốt đình chùa, mộ táng, gốm

1


sứ cổ,... Trên cơ sở đó, người học có thể nghiên cứu sâu kỹ về những thành tựu lao
động sáng tạo và những chiến công chống ngoại xâm hiển hách của quân dân Đại
Việt.
- Mục tiêu kỹ năng: Cung cấp cho người học các kỹ năng cần thiết để nghiên cứu các
loại di tích khảo cổ học lịch sử.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này cung cấp cho người học hiểu rõ về tình
hình và kết quả nghiên cứu các di tích tiêu biểu của thời Đại Việt cũng như những
thuận lợi và khó khăn trong quá trình nghiên cứu khảo cổ học Đại Việt.
Môn học cũng cung cấp cho NCS những giá trị tiêu biểu của Đại Việt: hệ
thống thành lũy, cung điện, chùa tháp, đền miều... đó là những tư liệu chỉ có thể có
được thông qua các hoạt động Khảo cổ học vì trên thực tế chiến tranh tàn phá và
thiên nhiên khắc nghiệp hủy hoại nên hầu hết các công trình này đều chỉ còn phế tích
trên hoặc dưới mặt đất. trong khi các nguồn sử liệu bằng chữ Việt về các công trình
này rất ít, đôi khi còn có sự sai lạc.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Chƣơng 1. Lịch sử nghiên cứu

Hình thức
tổ chức dạy và học
Tự học,
Thảo luận

tự nghiên cứu
5
25

Tổng
30

1

5

6

2

10

12

2

10

12

1.1. Giai đoạn 1: Từ trước 1954.
1.2. Giai đoạn 2: Từ 1954 đến nay.
Chƣơng 2. Các loại di tích tiêu biểu
2.1. Các thành lũy.
2.2. Đình chùa.

2.3. Mộ táng.
2.4. Gốm sứ cổ
Chƣơng 3. Vị trí của các loại di tích trong
lịch sử
1. Góp phần phục dựng lại diện mạo các di
tích lịch sử (thành luỹ, đình, chùa…).

2


2. Đánh giá giá trị kiến trúc và nghệ thuật
điêu khắc của các công trình lịch sử để bảo
tồn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc.
3. Góp phần tìm hiểu mối giao lưu trao đổi
của các nhà nước phong kiến Đại Việt với
các quốc gia khác.
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Hán Văn Khẩn (chủ biên): Cơ sở khảo cổ học, sắp in.
2. Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập III, Khảo cổ học lịch sử
Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng
Nhân học.
3. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự, Phạm Ngọc Long: Chùa Việt Nam, Nxb
KHXH, Hà Nội, 1993, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
4. Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1983, Tư liệu Khoa
Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
5. Viện KCH: Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam, Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội,

2005, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
6. BTLSVN và TTBT cố đô Huế: Khảo cổ học tại di tích Cố đô Huế 19992002, Huế, 2003, Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Nhân học.
7. Nguyễn Đình Chiến và Phạm Quốc Quân: 2000 năm gốm Việt Nam,
BTLSVN xuất bản, Hà Nội, 2005, Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo
tàng Nhân học.
8. Viện KCH: Hoàng thành Thăng Long, NxbVHTT, Hà Nội, 2006, Tư liệu
Bảo tàng Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Nhân học.
9. Tạp chí Khảo cổ học và Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm từ
1990-2007.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:

3


- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Hán Văn Khẩn

4




×