Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Một số vấn đề về lịch sử kinh tếxã hội phƣơng Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.87 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Một số vấn đề về lịch sử kinh tế-xã hội phƣơng Tây
Some Issues of the Occidental Socio-economy

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Văn Kim
- Chức danh, Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Tại Khoa Lịch sử
- Địa chỉ liên hệ: Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 8.585284

8511669 (NR)

- E mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử thế giới cổ trung đại
- Lịch sử Nhật Bản
- Lịch sử thương mại Biển Đông
- Trợ giảng: TS. Hoàng Anh Tuấn (Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội)
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội phương Tây
- Mã môn học: HIS 0615
- Số tín chỉ: 2
- Môn học:

Bắt buộc

- Yêu cầu đối với môn học: Học viên đã có kiến thức về Lịch sử thế giới (đã học trong
chương trình cơ sở bậc cử nhân ngành KHXHNV)


3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:

1


- Cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống về một số vấn đề và nội dung chính của kinh
tế xã hội Tây Âu qua các thời kỳ lịch sử, các đặc điểm, mô hình phát triển và vai trò
của Tây Âu đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội thế giới.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức cơ bản để có cái nhìn đối sánh về đặc điểm phát triển của
kinh tế - xã hội Tây Âu với một số khu vực ở phương Đông, trong đó có Việt Nam.
- Những kiến thức về đặc điểm kinh tế - xã hội Tây Âu trong lịch sử góp phần quan
trọng trong các lĩnh vực nghiên cứu và làm việc liên quan đến Tây Âu hiện đại.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Chuyên đề cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về chế độ phong kiến Tây Âu từ
giai đoạn sơ kỳ (thế kỷ V-X) đến giai đoạn trung kỳ (thế kỷ X-XV) và giai đoạn hậu kỳ (XVXVII). Trong đó, tập trung phân tích các yếu tố tác động đến sự hình thành chế độ phong kiến
Tây Âu, đặc trưng cơ bản của chế độ kinh tế lãnh địa và những biến chuyển sâu sắc diễn ra
trong xã hội phong kiến. Chuyên đề đặc biệt nhấn mạnh tới sự ra đời của thành thị và vai trò
của thành thị trong đời sống chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội với sự hình thành Phong trào
văn hoá phục hưng, Phong trào cải cách tôn giáo, các cuộc phát kiến địa lý và hệ quả kinh tế
của nó... Tất cả những phát triển đó đã dẫn đến sự xuất hiện của một hình thái kinh tế xã hội
mới ở phương Tây.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

2


Nội dung môn học, hình thức tổ
chức dạy và học


Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20

thuyết
16

Bài
tập

Thảo
luận

Thực

Tự học,

hành
điền


tự
nghiên
cứu

Tổng

10

30


4

Chƣơng 1: Nghiên cứu Phƣơng 3
Tây trung đại: một số vấn đề lý
thuyết

2

5

1.1. Vấn đề không gian và thời gian
1.2. Một số quan niệm cũ và mới
1.3. Giới hạn chương trình học
Chƣơng 2: Nền tảng Hy – La và sự

3

1

2

6

2

4

2


6

hình thành chế độ phong kiến Tây
Âu (thế kỷ V SCN)
1.1. Văn minh Hy – La : những nét
chính
1.2. Một số vấn đề về sự hình thành
chế độ phong kiến ở Tây Âu
Chƣơng 3: Đặc điểm kinh tế - xã
hội Tây Âu thế kỷ V-X

2

1.1. Latifundia
1.2. Một số vấn đề về đặc điểm kinh
tế - xã hội Tây Âu thế kỷ V-X
Chƣơng 4: Thành thị và đặc điểm

2

2

kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Âu
thế kỷ XI-XV
1.1. Sự ra đời của thành thị Tây Âu
trung đại và những hệ quả.
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Tây
3



Âu thế kỷ XI-XV.
Chƣơng 5: Sự phát triển của khoa

3

2

5

học, kỹ thuật, giáo dục ở Tâu Âu;
văn hóa Phục hƣng và những cuộc
phát kiến địa lý
1.1. Sự phát triển của khoa học, kỹ
thuật và giáo dục ở Tây Âu
1.2. Văn hóa Phục hưng: một số vấn
đề chính
1.3. Phát kiến địa lý và những hệ
quả của nó đối với xã hội Tây Âu
Chƣơng 6 : Tây Âu và những đóng
góp đối với quá trình hình thành
nền kinh tế thế giới, thế kỷ XVIXVIII

3

1

4

1.1. Các công ty Đông Ấn châu Âu
và nền kinh tế toàn cầu

1.2. Toàn cầu hóa lần thứ nhất và
những hệ lụy
1.3. Tiếp diễn và biến đổi
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Carane Brinton, John Christopher, Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hóa văn
minh nhân loại, Nguyễn Văn Lượng dịch, Nxb VHTT, 2004. Tập 1: Văn minh
Phương Tây
2. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K.Rabb, Isser
Woloch, Raymond Grew, Lịch sử văn minh phơng Tây, Nxb VHTT, H., 2004
3. Mác-Ăngghen Toàn tập. Tập 19.
a. Về lịch sử ngời German cổ đại. (tr. 634-710).
b. Thời kỳ Franc. (tr. 711-743).

4


4. Lương Ninh, Lịch sử thế giới Trung đại. Tập II, Nxb Giáo dục, H., 1978.
5. Nguyễn Gia Phu - Trịnh Nhu, Đại cương lịch sử thế giới Trung đại, Tập 1, Nxb Giáo
dục, H., 1994.
6. Đặng Đức An, Lịch sử thế giới Trung đại, Tập I, Nxb Giáo dục, H., 1978.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1.Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Vũ Dương Ninh (cb), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 1999.
2. Fernand Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, Trần Kiên, Hoàng Việt
dịch, Nxb KHXH, 2003.
3. Alvin Toffler, Cú sốc tương lai, Nxb TTLL, H., 1991.
4. Alvin Toffler, Tạo dựng một nền văn minh mới, Nxb CTQG, H., 1996.
5. Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung dịch, Nxb Thanh niên, 2002
6. Arnold Toynbee, Nghiên cứu lịch sử – một cách thức diễn giải, Nguyễn Kiên Giang,

Nguyễn Trọng Thụ… dịch, Nxb Thế Giới, H. 2002.
7. Said W. Edward, Đông phương học, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tửu dịch, Nxb CTQG,
1998.
8. Samuel Huntington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn
Văn Hạn dịch, Nxb Lao Động, 2003
6.2.2.Danh mục tài liệu tham khảo thêm
9. F.Ia.Pôlianxki, Lịch sử kinh tế các nước (ngoài Liên Xô)-thời đại phong kiến, Nxb
KHXH, H., 1978
10. John Naisbitt, Tám xu hướng phát triển của châu Á đang làm thay đổi thế giới, Nxb
CTQG, H., 1998.
11. Ngô Duy Tùng, Kinh tế tri thức-xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI, Nxb CTQG, H.,
2000
Các cuốn sách tiếng Việt đều có trong các thư viện lớn tại Hà Nội: Thư viện Quốc gia,
Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Quân đội, Thư viện Khoa học xã hội …
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra-đánh giá thường xuyên:
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học

5


* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra-đánh giá định kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ:
* Hình thức: Viết hoặc vấn đáp
* Điểm và tỉ trọng:
30%
- Thi hết môn học/chuyên đề
* Hình thức: Viết hoặc tiểu luận
* Điểm và tỉ trọng:

Phê duyệt của Trƣờng

60%
Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS. TS. Nguyễn Văn Kim

6



×