Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Nghiên cứu gia đình và giới ở Việt Nam
Studies on Family & Gender in Vietnam
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Hoàng Lương
- Học hàm, học vị, chức danh : PGS.TS.
- Địa chỉ liên hệ
: Khoa Sử, Trường Đại học KHXH và NV
- Điện thoại
- Thời gian làm việc
- Địa điểm
Đại học Quốc gia Hà Nội
: 0914. 581105 - (04. 8545186)
: Sáng thứ 2, 4, 6
: Phòng 408 - Nhà A - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học : Nghiên cứu gia đình và giới ở Việt Nam
- Mã môn học : HIS 6072
- Số tín chỉ
: 02
- Môn học
: Bắt buộc
- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Phòng 408 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Người học nắm được các lý thuyết về gia đình và giới.
+ Lịch sử gia đình.
+ Vấn đề giới trong gia đình, xã hội.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Vận dụng các lý thuyết về gia đình và giới vào việc giáo dục truyền thống và phát huy
vai trò gia đình và giới trong thiết chế xã hội các dân tộc.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học giới thiệu khái niệm, lý thuyết cơ bản về gia đình và giới, trình bày mối quan
hệ giữa gia đình và giới, xác định vị trí giới trong các hình thái gia đình, vai trò của giới trong
cơ cấu gia đình, nuôi dạy con cái, giữ gìn bản sắc và giáo dục truyền thống tộc người. Những
nội dung đó được trình bày trong 3 chương.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
1
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20
Nội dung
Lý
Thực
Thảo
hành,
Tự học,
tự nghiên Tổng số
cứu
30
10 (6)
(7)
2
3
9
4
3
3
10
4
3
4
11
thuyết
Bài tập
luận
điền dã
(1)
12 (2)
(3)
8 (4)
(5)
- Chương 1. Khái niệm và nhưữn lý
thuyết về gia đình và giới
4
1.1. Khái niệm
1.2. Những lý thuyết về gia đình
1.3. Những lý thuyết về giới
- Chương 2. Các loại hình gi đình và
lịch sử hôn nhân, gia đình
2.1. Các loại hình gia đình trong lịch
sử nhân loại
2.2. Lịch sử hôn nhân và gia đình
2.3. Quan hệ giữa gia đình và giới
trong lịch sử
- Chương 3. Vai trò của gia đình và
giới trong xã hội
3.1. Gia đình và xã hội
3.2. Vai trò của giới trong gia đình
3.3. Bình đăẳn giới và vai trò phụ nữ
trong xã hội
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Lê Thi (chủ biên), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội,
1996.
6.2.Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
2. F. Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước, Nxb.
Sự thật, Hà Nội, 1972.
3. Vũ Ngọc Khánh, Văn hoá gia đình Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội,
1998.
6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Dân tộc học đại cương (chương 5), Nxb. Giáo dục, Tái
bản lần 11 - 2007.
5. Lê Thi - Đỗ Thị Bình (chủ biên), Mười năm bước tiến bộ của phụ nữ Việt Nam
(1985-1995), Nxb. Phụ nữ, H., 1997.
2
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ:
+ Hình thức: Thi viết hoặc vấn đáp.
+ Điểm và tỷ trọng: 30 %.
- Thi hết môn:
+ Hình thức: Viết hoặc tiểu luận
+ Điểm và tỷ trọng: 60 %.
Phê duyệt của Trƣờng
Chủ nhiệm khoa
PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế
3
Ngƣời biên soạn
PGS.TS. Hoàng Lƣơng