Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Phƣơng pháp phân tích định lƣợng và vận dụng trong nghiên cứu lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.76 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
Phƣơng pháp phân tích định lƣợng và vận dụng trong nghiên cứu lịch sử
Quantitative Methods in Historical Research
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phan Phương Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Lịch sử
Thời gian và địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2, thứ 5
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84.8585284

Mobile: 0983281954

E-mail:
Hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp định lượng trong nghiên cứu khoa học lịch sử
- Một số trường phái khu vực học tiêu biểu trên thế giới và vận dụng nghiên cứu ở Việt
Nam
- Ứng dụng phương pháp phân tích thống kê trong xử lý tư liệu địa bạ, gia phả
- Một số vấn đề về kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Phương pháp phân tích định lượng và vận dụng trong nghiên cứu lịch sử


- Mã môn học: HIS 6055
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học
1


Kiến thức:

-

- Học viên phải nắm được những kiến thức cơ bản về phương pháp phân tích định lượng
- Học viên biết cách vận dụng một số phương pháp cụ thể trong khai thác và xử lý các
nguồn tư liệu cho một công trình nghiên cứu khoa học.
ĩ năng:

-

Học viên phải biết cách khai thác triệt để hơn những tư liệu sẵn có, biết áp dụng các kỹ
năng, phương pháp được học vào việc phân tích , xử lý các loại tư liệu đám đông... góp
phần nâng cao chất lượng và hiệu quả những công trình nghiên cứu .

-

Học viên cần biết cách viết báo cáo, trình bày quan điểm trên cơ sở các kết luận khoa học
khách quan rút ra từ kết quả phân tích định lượng.

4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu tổng quan về phương pháp định lượng cũng

như khả năng và giới hạn của phương pháp này trong vận dụng nghiên cứu lịch sử. Môn học
trang bị cho Học viên các kỹ năng lượng hoá thông tin và kỹ thuật xử lý, nâng cao năng lực
nghiên cứu khoa học, giúp Học viên có khả năng khai thác triệt để hơn những tư liệu sẵn có và
mở rộng thêm phạm vi các nguồn tư liệu, đồng thời nâng cao tính khách quan cho các kết luận
khoa học.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20

Chƣơng 1. Dẫn nhập

Thực

Tự học,

Tổng:
30



Bài

Thảo

hành,

tự


thuyết:

tập: 4

luận: 2

điền dã

nghiên

14

cứu: 10

2

2

4

1.1. Giới thiệu chung một số
phương pháp nghiên cứu
1.2. Phương pháp định lượng
Chƣơng 2. Phƣơng pháp Thống

4

2

1


3

10

4

1

1

2

8


2.1. Một số khái niệm về thống kê
2.2. Ứng dụng thống kê trong các
nghiên cứu cụ thể
2.3. Trình bày kết quả thống kê
Chƣơng 3. Phƣơng pháp tìm

2


mối liên hệ
3.1. Cơ sở lý luận
3.2. Một số phương pháp tìm mối
liên hệ:
- giữa các thông tin định tính,

- giữa các thông tin định lượng
Chƣơng 4. Dãy thời gian

4

1

3

8

4.1. Một số khái niệm cơ bản
4.2. Giới thiệu các ứng dụng
trong xử lý một số nguồn tư liệu
6. Học liệu
6.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Tô Phi Phượng (Chủ biên): Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục, H. 1998
2. Ngô Văn Thứ: Thống kê thực hành, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H. 2005
3. Tạ Văn Tài: Phương pháp các khoa học xã hội, Phân khoa khoa học xã hội, Viện Đại học
Vạn Hạnh, xuất bản lần thứ hai, có sửa đổi,G 1974.
4. Đào Hữu Hồ: Thống kê xã hội học (dành cho khoa học xã hội và nhân văn), H. 1996
5. Joachim Mathes: Một số vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu con người và xã hội, H.
1994
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
6. V. Kovaltchenko: Kolitchestvenye metodu vistoritcheskix issledovaniax. Moskva 1984.
7. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo: Địa bạ Hà Đông (Phần I:
Hệ thống tư liệu), H. 1995
8. Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo: Địa
bạ Thái Bình (Phần I: Hệ thống tư liệu), H. 1997
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: Vấn đáp
* Điểm và tỷ trọng: 30%
3


- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Điểm và tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

4



×