Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

kế hoạch dạy học môn sinh học 11 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.42 KB, 29 trang )

TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT - THPT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
Tổ : SINH – HÓA – THỂ DỤC


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: NGHỀ LÀM VƯỜN
LỚP : 11
Học kì II - Năm học: 2015 - 2016

Người thực hiện :
Đỗ Thị Mai
Phạm Thu Hạnh

Điện Biên, tháng 01 – 2016

1


2


1. Môn học : Sinh học
2. Chương trình
Cơ bản 
Nâng cao 
Học kì: II
Năm học: 2015 - 2016
3. Họ và tên giáo viên: Đỗ Thị Mai ,Đỗ Thị Kim Oanh, Phạm Thu Hạnh
Điện thoại : 096 101 8182
Lịch sinh hoạt tổ : 2 lần/ tháng
Phân công trực tổ:


4. Chuẩn của môn học
( Ghi theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành), phù hợp thực tế địa phương.
Kiến thức:
Chương II: Cảm ứng
* Lý thuyết
- Nêu được cảm ứng là cơ sở của sự sống, giúp thực vật và động vật tồn tại và phát triển
- Thực vật: vận động hướng động và ứng động
- Động vật: nêu cảm ứng ở các động vật có tổ chức thần kinh khác nhau, dẫn truyền
trong tổ chức thần kinh, tập tính.
* Thực hành
- Thực hành: Xây dựng tập tính cho vật nuôi trong gia đình hoặc lập phản xạ xó điều
kiện ở vật nuôi.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
* Lý thuyết
- Nêu được sinh trưởng và phát triển là một trong những đặc điểm cơ bản của sự sống
- Thực vật: sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, các nhóm chất điều hòa sinh
trưởng ở thực vật, hooc mon ra hoa, quang chu kì và phitocrom
- Động vật: quá trình biến đổi qua biến thái và không qua biến thái, vai trò của hoocmon
và những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
* Thực hành
- Thực hành : Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Chương IV: Sinh sản
* Lý thuyết
- Nêu được sinh sản là một trong những đặc điểm cơ bản của sự sống
- Thực vật: sinh sản vô tính, nuôi cấy mô, tế bào thực vật, giâm chiết ghép, sinh sản hữu
tính và sự hình thành hạt, quả, sự chín của hạt quả.
- Động vật: sinh sản vô tính, hữu tính. Sự tiến hóa trong các hình thức sinh sản hữu tính
ở động vật, thụ tinh ngoài và thụ tinh trong, đẻ trứng đẻ con. Điều khiển sinh sản ở động
vật và người. Chủ động tăng sinh ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.
* Thực hành

- Thực hành : Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết , ghép .
Kỹ năng
3


+ Kĩ năng quan sát mô tả
+ Kĩ năng thực hành sinh học: xây dựng tập tính cho vật nuôi trong gia đình hoặc
thành lập phản xạ có điều kiện ở vật nuôi, kĩ năng giâm, chiết, ghép, kĩ năng quan sát
băng hình tóm tắt các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các loài động vật.
+ Kỹ năng tư duy
Phát triển kỹ năng tư duy thực nghiệm - quy nạp, chú trọng phát triển kỹ năng tư duy
lý luận. (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… đặc biệt là kỹ năng nhận dạng, đặt ra và
giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống).
+ Kĩ năng vận dụng vào thực tiễn tại địa phương.
+ Kĩ năng học tập đặc biệt là kĩ năng Ở nhà ( biết thu thập, xử lí thông tin, lập bảng
biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hoặc theo nhóm...)
5. Yêu cầu về thái độ
( Ghi theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành), phù hợp thực tế địa phương.
+ Hiểu được cơ sở khoa học của việc vận dụng các tri thức vào thực tiễn trồng trọt và
chăn nuôi
+ Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn với các chính sách của đảng và nhà nước về dân số, sức
khỏe sinh sản.
6. Mục tiêu chi tiết:
Mục tiêu
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chương II: II.1.1.Nêu đặc điểm II.2.1. Phân biệt cảm II.3.1.Rút

ra
CẢM ỨNG cảm ứng của động vật. ứng ở động vật và cảm chiều
hướng
B. Cảm II.1.2. Trình bày sự tiến ứng ở thực vật.
tiến hóa của các
ứng ở động hóa trong các hình thức II.2.2.Phân biệt điện hình thức cảm
vật
cảm ứng của các nhóm thế nghỉ và điện thế ứng ở động vật.
động vật khác nhau.
hoạt động.
II.3.2.Ứng dụng
II.1.3. Nêu khái niệm II.2.3. Giải thích cơ tập tính động
điện sinh học, điện thế chế điện thế nghỉ, điện vật vào đời
nghỉ, điện thế hoạt động thế hoạt động, sự sống.
của tế bào.
truyền tin qua xinap.
II.1.4. Khái niệm tập II.2.4.Phân biệt các
tính của động vật.
tập tính bẩm sinh và
II.1.5. Nêu các dạng tập tập tính học được.
tính chủ yếu ở động vật. II.2.5.Phân biệt một số
hình thức học tập chủ
yếu ở động vật.
Bài 27: Cảm 1.1. Nêu được cấu tạo 2.1 Phân biệt được 3.1. Sự tiến hóa
ứng ở động của hệ thần kinh dạng phản xạ có điều kiện trong các hình
vật ( tiếp)
ống.
và phản xạ không có thức cảm ứng ở
1.2. Trình bày được điều kiện, lấy ví dụ các nhóm động
4



hoạt động của hệ thần minh họa.
kinh dạng ống.

Bài 28: Điện 1.1. Nêu được khái
thế nghỉ
niệm điện thế sinh học.
1.2. Nêu được khái
niệm điện thế nghỉ.
Bài 29: Điện 1.1 Nêu được khái
thế
hoạt niệm điện thế hoạt
động và sự động.
lan truyền 1.2. Mô tả được sự dẫn
xung
thần truyền xung thần kinh
kinh
trên sợi trục(có bao
miêlin và không có bao
miêlin)

vật có trình độ tổ
chức khác nhau.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,

lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

2.1 Cơ chế hình thành
điện thế nghỉ.

2.1 Giải thích cơ chế
hình thành điện thế hoạt
động.
2.2.Phân biệt điện thế
nghỉ và điện thế hoạt
động.

* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý

thông tin.

Bài
30. 1.1 Nêu được khái 2.1. Quá trình truyền * Tích hợp kỹ
năng sống.
Truyền tin niệm xináp, các kiểu tin qua xináp
- KN thể hiện
qua xináp
xináp
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
5


thông tin.
Bài 31: Tập 1.1 Nêu được khái
tính ở động niệm tập tính của động
vật
vật
1.2. Lấy được ví dụ
minh họa về tập tính
của động vật.


2.1 Phân biệt được tập
tính bẩm sinh và tập
tính học được ( khái
niệm, cơ sở thần kinh)

3.1.Ứng
dụng
tập tính của
động vật vào đời
sống.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

Bài 32: Tập 1.1.Nêu được một số
tính
của hình thức học tập ở
động
vật động vật.
(tiếp)

1.2.Nêu được một số
dạng tập tính phổ biến
ở động vật

2.1 Xác định được các
hình thức học tập ở
động vật
2.2.Phân tích được ý
nghĩa của các dạng tập
tính của động vật

3.1.Một số ứng
dụng của tập
tính vào thực
tiễn đời sống.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

1.1 Nêu được định 2.1 Phân tích được các

nghĩa tập tính, các dạng tập tính của động
dạng tập tính ở động vật
vật
2.2 Phân biệt tập tính
bẩm sinh và tập tính
học được

3.1 Xây dựng
tập tính cho một
số vật nuôi trong
gia đình hoặc
thành lập phản
xạ có điều kiện ở
vật nuôi

Bài 33: Thực
hành
xem
phim về tập
tính
của
động vật

6


* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi

trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.
Chương III:
SINH
TRƯỞNG
VÀ PHÁT
TRIỂN
A.
Sinh
trưởng

phát triển ở
thực vật

III.1.1.Nêu được khái
niệm sinh trưởng, phát
triển.
III.1.2.Nêu khái niệm
sinh trưởng sơ cấp, sinh
trưởng thứ cấp.
III.1.3.Trình bày ảnh
hưởng của các điều kiện
môi trường đến sinh

trưởng và phát triển ở
thực vật.
III.1.4.Trình bày các
chất điều hòa sinh
trưởng có vai trò trong
điều tiết sự sinh trưởng,
phát triển.
III.1.5.Nhận biết giai
đoạn ra hoa là giai đoạn
quan trọng của quá trình
phát triển ở thực vật hạt
kín.
Bài 34: Sinh 1.1. Nêu được khái
trưởng
ở niệm sinh trưởng, mô
thực vật
phân sinh.
1.2.Khái niệm sinh
trưởng sơ cấp, sinh
trưởng thứ cấp.
1.3. Trình bày được
ảnh hưởng của điều

III.2.1.Phân biệt được
sinh trưởng, phát triển
và mối liên quan của
chúng.
III.2.2.Phân biệt khái
niệm sinh trưởng sơ
cấp, sinh trưởng thứ

cấp.
III.2.3.Giải thích quang
chu kì phụ thuộc vào
tương quan ngày và
đêm.
III.2.4.Giải thích được
phitocrom là sắc tố tiếp
nhận quang chu kì tác
động đến sự ra hoa.

III.3.1.Ứng dụng
vào thực tế trồng
trọt
III.3.2.Ứng dụng
chất điều hòa
sinh
trưởng
trong sản xuất
nông nghiệp.

2.1. Phân biệt được 3.1 Ứng dụng
sinh trưởng sơ cấp và trong xác định
sinh trưởng thứ cấp
tuổi cây.
3.2. Liên hệ thực
tế về các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng.
* Tích hợp kỹ
7



kiện môi trường tới sự
sinh trưởng ở thực vật.

năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

1.1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm
chung của hooc môn
thực vật .
1.2. Kể tên được các
nhóm hooc môn thực
vật.
Bài 36: Phát 1.1 Nêu được khái
triển ở thực niệm phát triển ở thực
vật có hóa
vật
1.2 Nhận biết sự ra hoa

là giai đoạn quan trọng
của quá trình phát triển
ở thực vật hạt kín.

2.1 Phân biệt được các 3.1 Ứng dụng
hooc môn sinh trưởng ( chất điều hòa
nơi tổng hợp, tác dụng sinh
trưởng
sinh lí)
trong sản xuất
nông nghiệp

B.
Sinh III.1.1 Nêu khái niệm
trưởng
và sinh trưởng, phát triển,
phát ở động biến thái ở động vật
vật
III.1.2. Trình bày ảnh
hưởng của hooc mon

III.2.1. Phân biệt quan III.3.1.
Ứng
hệ sinh trưởng, phát dụng vào thực
triển qua biến thái và tiễn chăn nuôi
không qua biến thái.
III.2.2 Phân biệt sinh

Bài35:
Hoocmôn

thực vật

2.1. Phân biệt sinh
trưởng và phát triển.
2.2 Hiểu được quang
chu kì vào tương quan
độ dài ngày và đêm
2.3 Giải thích được
phitôcrôm là sắc tố tiếp
nhận kích thích quang
chu kì có tác động đến
sự ra hoa.
2.4. Giải thích được
mối quan hệ giữa sinh
trưởng và phát triển.

3.1 Ứng dụng
kiến thức về
quang chu kì vào
sản xuất nông
nghiệp
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích

cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

8


đối với sinh trưởng của
động vật không xương
và động vật có xương
sống.
III.1.3. Nêu cơ chế điều
hòa sinh trưởng và phát
triển
III.1.4.Nêu
nguyên
nhân gây ra một số
bệnh do rối loạn nội
tiết phổ biến.
III.1.5. Nêu các nhân tố
bên trong và bên ngoài
ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển
động vật.
III.1.6.Trình bày khả
năng điều khiểm sinh
trưởng và phát triển ở
động vật và người.
Bài 37: Sinh 1.1 Nêu được khái

trưởng
và niệm sinh trưởng và
phát triển ở phát triển, biến thái ở
động vật
động vật

Bài 38: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
và phát triển

trưởng qua biến thái
hoàn toàn và không
hoàn toàn.

2.1 Phân biệt được
phát triển qua biến thái
và không qua biến thái
2.2 Phân biệt được
phát triển qua biến thái
hoàn toàn và không
hoàn toàn

3.1. Liên hệ thực
tế để phòng trừ
sâu bệnh cho cây
trồng.
* Tích hợp kỹ
năng sống.

- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

1.1. Trình bày được 2.1.Giải thích nguyên 3.1.Liên hệ thực
ảnh hưởng của hooc nhân gây ra một số tế để có biện
môn đối với sự sinh bệnh ở người.
pháp
phòng
trưởng và phát triển ở
tránh các bệnh
động vật có xương
liên quan đến
9


ở động vật

sống và không có
xương sống
1.2. Nêu được nguyên
nhân gây ra một số

bệnh do rối loạn nội
tiết phổ biến
1.3. Nêu cơ chế điều
hòa sinh trưởng và phát
triển.

Bài 39: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
và phát triển
ở động vật
(tiếp)

1.1 Kể tên được một số
nhân tố bên ngoài ảnh
hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật
1.2 Trình bày được các
biện pháp điều khiển
sinh trưởng và phát
triển ở động vật và
người.

Bài 40: Thực 1.1 Phân biệt được khái
hành
xem niệm sinh trưởng và
phim về sinh phát triển ở động vật.
trưởng


phát triển ở
động vật

sinh trưởng và
phát triển.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.
2.1 Phân tích được tác
động của các nhân tố
bên ngoài đến sinh
trưởng và phát triển
của động vật

2.1 Phân tích được các
giai đoạn chủ yếu của
quá trình sinh trưởng
và phát triển của một
hoặc một số loài động
vật

2.2 Xác định được kiểu
sinh trưởng, phát triển
của động vật ( qua biến
thái hoàn toàn, qua
biến thái không hoàn
toàn, không qua biến
thái)
Chương IV: IV.1.1.Nêu khái niệm IV.2.1.Phân biệt được

* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- Kn quản lý
thời gian khi
thực hành.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực

- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

IV.3.1.Ứng

10


SINH SẢN
sinh sản, sinh sản vô
A - Sinh sản tính, sinh sản hữu tính
ở thực vật
IV.1.2.Nhận biết được
sinh sản hữu tính ở
thực vật có hoa.
Bài 41: Sinh 1.1.Nêu được khái
sản vô tính ở niệm sinh sản, sinh sản
thực vật
vô tính
1.2.Kể tên các hình
thức sinh sản vô tính ở
thực vật, các phương
pháp nhân giống vô
tính

các kiểu sinh sản vô
tính
IV.2.2. Phân biệt sinh
sản vô tính và hữu

tính.
2.1 Phân biệt được các
hình thức sinh sản vô
tính ở thực vật
2.2 Giải thích vai trò
của sinh sản vô tính
đối với đời sống thực
vật và con người

Bài 42: Sinh 1.1 Nêu được khái 2.1 Phân biệt được
sản hữu tính niệm sinh sản hữu tính sinh sản hữu tính và
ở thực vật
1.2 Mô tả được quá sinh sản vô tính.
trình sinh sản hữu tính
ở thực vật có hoa.
1.3 Nêu quá trình thụ
phấn, thụ tinh
1.4 Nêu được quá trình
hình thành hạt, quả

dụng vào thực
tiễn trồng trọt.

3.1 Ứng dụng
các phương pháp
nhân giống vô
tính vào thực
tiễn .
* Tích hợp kỹ
năng sống.

- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.
3.1 Ứng dụng
của sinh sản hữu
tính trong nông
nghiệp.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

Bài 43: Thực 1.1 Trình bày được 2.1 Giải thích được cơ * Tích hợp kỹ

hành: nhân cách tiến hành nhân sở sinh học của các năng sống.
- KN thể hiện
11


giống vô tính
ở thực vật
bằng giâm,
chiết, ghép

giống vô tính ở thực
vật bằng giâm, chiết,
ghép.
1.2 Nêu được lợi ích
kinh tế của phương
pháp nhân giống vô
tính.

phương pháp nhân
giống vô tính.
2.2 Thực hiện được các
phương pháp nhân
giống vô tính.

B. sinh sản ở IV.1.1.Trình bày khái
động vật
niệm sinh sản vô tính ở
động vật
IV.1.2.Nêu các hình
thức sinh sản vô tính ở

động vật.
IV.1.3.Nêu khái niệm
sinh sản hữu tính động
vật.
IV.1.4.Trình bày cơ
chế điều hòa sinh sản.
IV.1.5.Nêu khả năng tự
điều tiết quá trình sinh
sản ở người.
IV.1.6.Nêu khái niệm
tăng sinh ở động vật
IV.1.7.Nêu vai trò thụ
tinh nhân tạo.
IV.1.8.Mô tả nguyên
tắc nuôi cấy phôi.
IV.1.9.Nêu khái quát
các vấn đề dân số và
chất lượng cuộc sống.

IV.2.1.Phân biệt sinh
sản vô tính và tái sinh
các bộ phận của cơ thể
IV.2.2.Giải
thích
nguyên tắc nuôi cấy

IV.2.3.Phân biệt các
hình thức sinh sản hữu
tính động vật.
IV.2.4.Phân biệt chiều

hướng tiến hóa trong
sinh sản hữu tính.
IV.2.5.Phân biệt điều
khiển số con và điều
khiển giới tính đàn con

sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.
- Kn quản lý
thời gian, đảm
nhận
trách
nhiệm khi thực
hành
IV.3.1.Liên hệ
thực tế
IV.3.2.Ứng dụng
vào chăn nuôi.

12



Bài 44: Sinh 1.1.Nêu được khái
sản vô tính ở niệm sinh sản vô tính ở
động vật
động vật
1.2.Kể tên được các
hình thức sinh sản vô
tính ở động vật
1.3 Mô tả được nguyên
tắc nuôi cấy mô và
nhân bản vô tính

2.1 Phân biệt được các
hình thức sinh sản vô
tính.
2.2 Phân biệt được
sinh sản vô tính và tái
sinh các bộ phận của
cơ thể.
2.3 Ưu điểm và hạn
chế của sinh sản vô
tính.

3.1 Sưu tầm các
thành tựu nhân
giống vô tính ở
động vật.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi

trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

Bài 45: Sinh 1.1.Nêu được khái
sản hữu tính niệm sinh sản hữu tính
ở động vật
ở động vật.
1.2.Nêu được các hình
thức thụ tinh.

2.1 Giải thích ưu điểm
và hạn chế của sinh sản
hữu tính ở động vật.
2.2 Giải thích ưu thế
của thụ tinh trong so
với thụ tinh ngoài.
2.3 Phân biệt được các
hình thức sinh sản hữu
tính ở động vật.
2.4. Phân biệt chiều
hướng tiến hóa trong
sinh sản hữu tính ở
động vật.

2.1 Phân tích được ảnh
hưởng của thần kinh và
môi trường sống đến
quá trình sinh sản
2.2 Giải thích được tác
dụng của các viên
thuốc tránh thai.

* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

Bài 46: Cơ 1.1 Kể tên được các
chế điều hòa yếu tố ảnh hưởng đến
sinh sản
sinh sản ở động vật
1.2. Trình bày được cơ
chế điều hòa sinh tinh
và sinh trứng.
1.3.Nêu khả năng tự điều

tiết quá trình sinh sản ở
người.

3.1. Liên hệ
thực tế.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi
trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
13


kiếm và xử lý
thông tin.
Bài 47: Điều
khiển sinh
sản ở động
vật và sinh
đẻ có kế
hoạch

1.1.Nêu được khái
niệm tăng sinh ở động

vật.
1.2.Nêu được khái
niệm sinh đẻ có kế
hoạch.
1.3.Kể tên được các
biện pháp tránh thai.
1.4. Vai trò của thụ
tinh nhân tạo.
1.5.Mô tả nguyên tắc
nuôi cấy phôi

2.1 Phân biệt điều
khiển số con và điều
khiển giới tính.
2.2 Giải thích được cơ
chế tác dụng của các
biện pháp tránh thai.

Bài 48: Ôn 1.1 Nêu được khái
tập chương niệm cảm ứng.
II, III, IV
1.2 Vẽ được đồ thị điện
thế hoạt động.
1.3 Phân biệt sinh
trưởng và phát triển.
1.4 Kể tên các hooc
môn ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát
triển ở thực vật, động
vật.

1.5 Nêu được khái
niệm sinh sản, kể tên
các hooc môn điều hòa
sinh sản ở thực vật và
động vật.

2.1 So sánh cảm ứng ở
thực vật và ở động vật.
2.2 Phân biệt được tập
tính bẩm sinh và tập
tính học được.
2.3 So sánh sinh
trưởng và phát triển ở
thực vật và động vật.
2.4 Phân biệt các hooc
môn thực vật.
2.5 So sánh sinh sản ở
thực vật và động vật.

3.1 Sưu tầm tài
liệu và các
thành tựu điều
khiển số con,
điều khiển giới
tính của đàn
con ở động vật.
* Tích hợp kỹ
năng sống.
- KN thể hiện
sự tự tin khi

trình bày ý kiến
trước nhóm tổ,
lớp.
- Kn hợp tác,
lắng nghe tích
cực
- Kỹ năng tìm
kiếm và xử lý
thông tin.

7. Khung phân phối chương trình.
14


Học kì II : 18 tuần = 25 tiết (11 tuần đầu 1 tiết / tuần; 07 tuần sau 2 tiết / tuần )
ND tự
Tổng số Ghi chú
Nội dung bắt buộc / Số tiết
chọn
tiết

Thực
Bài tập
Ôn tập Kiểm tra
thuyết
hành
18
1
3
1

2
25
8. Lịch trình chi tiết
Bài học

Tiết
PPCT

Bài 26: 28
Cảm
ứng ở
động
vật

Bài 27: 29
Cảm
ứng ở
động
vật
(tiếp)

Hình thức tố chức dạy học,
PPDH

Học liệu, Kiểm
PTDH
tra

B CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
( 6 tiết lý thuyết + 1 bài thực hành = 7 tiết )

+ Ở nhà:
SGK, phiếu
Tìm hiểu về cảm ứng ở động vật học
tập,
có hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi bảng phụ
hạch, tìm hiểu các bộ phận của 1
cung phản xạ (kiến thức lớp 8)
+ Trên lớp
- Hỏi đáp : Tìm hiểu cấu trúc của
hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi
hạch .
- Hoạt động nhóm: Phân lớp
thành 6 nhóm,hoàn thiện nội dung
tìm hiểu về đại diện, cấu tạo, cũng
như hoạt động của các hệ thần
kinh dạng lưới, chuỗi hạch
- Thuyết trình + hỏi đáp : Hoạt
động của hệ thần kinh dạng lưới,
và chuỗi hạch.thông qua đó chỉ ra
sự tiến hóa của hệ thần kinh
+ Về nhà: Hoàn thành các bài tập
trong sgk,sbt, tìm hiểu thông tin
về hệ thần kinh dạng ống, các loại
phản xạ.
+ Ở nhà:
SGK,
Tìm hiểu về cảm ứng ở động vật
có hệ thần kinh dạng ống
+ Trên lớp
- Hỏi đáp : Tìm hiểu cấu trúc của

hệ thần kinh dạng ống .
- Trực quan : quan sát hình 27.1
sgk -> Tìm hiểu các bộ phận của
hệ thần kinh dạng ống .
- Thuyết trình + hỏi đáp : Hoạt

Đánh
giá cải
tiến

- Kiểm
tra
miệng

- Kiểm
tra
miệng

15


Bài 29: 30
Điện thế
nghỉ
Điện thế
hoạt
động và
sự lan
truyền
xung

thần
kinh

Bài 30 : 31
Truyền
tin qua
xináp

động của hệ thần kinh dạng ống .
- Trực quan - hỏi đáp : hình 27.2
- so sánh phản xạ có điều kiện và
phản xạ không điều kiện .
- Trực quan : hình sơ đồ tiến hóa
của hệ thần kinh -> thấy được sự
tiến hóa của hệ thần kinh từ hệ
thần kinh dạng lưới -> dạng chuỗi
hạch -> dạng ống .
+ Về nhà: Hoàn thành phiếu học
tập về các hình thức cảm ứng ở
động vật chưa có hệ thần kinh
ống.
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- Tìm hiểu về khái niệm điện thế
nghỉ,cơ chế hình thành điện thế
nghỉ
- Tìm hiểu về điện thế hoạt động
và sự lan truyền xung thần kinh
trên sợi thần kinh
+ Trên lớp

- Trực quan : hình 28.1 -> Tìm
hiểu cách đo điện thế nghỉ trên tế
bào .
- Trực quan + Thuyết trình +
hỏi đáp : Tìm hiểu khái niệm điện
thế nghỉ .
- Thuyết trình + Trực quan :
hình 29.1 -> Tìm hiểu đồ thị của
điện thế hoạt đông
- Trực quan - hỏi đáp - thuyết
trình: hình 29.3; 29.4 - Tìm hiểu
Lan truyền xung thần kinh trên sợi
thần kinh .
- Hỏi đáp : lan truyền xung thần
kinh trên sợi thần kinh.
+Về nhà .
- Giải thích tại sao khi tế bào chết
điện thế nghỉ bằng 0
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- Tìm hiểu về Truyền tin qua
xináp
+ Trên lớp .
- Trực quan - hỏi đáp : hình 30.1
-> Tìm hiểu Các kiểu xinap .

SGK, bảng - Kiểm
phụ kẻ sơ tra
đồ điện thế miệng
hoạt động

giáo viên
tự chuẩn bị

Tranh - Kiểm
xinap
tra
miệng

16


Bài 31: 32
Tập
tính của
động
vật

Bài 32: 33
Tập
tính của
động
vật
(tiếp)

- Trực quan + hỏi đáp : Hình
30.2 Tìm hiểu Cấu tạo của xináp .
- Trực quan - hỏi đáp - thuyết
trình: hình 30.3- Tìm hiểu Qúa
trình truyền tin qua .
+ Về nhà .

- giải thích tại sao xung thần kinh
được truyền trong một cung phản
xạ chỉ theo một chiều
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- Tìm hiểu về : Tập tính của động
vật
+ Trên lớp .
- Hỏi đáp : Tập tính là gì ?
- Thuyết trình - hỏi đáp : phân
biệt tập tính bẩm sinh và tập tính
học được .
- Thuyết trình - hỏi đáp : Tìm
hiểu Cơ sở thần kinh của tập tính .
* Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ .
- Có ý thức bảo vệ động vật quý
hiếm bằng cách tạo điều kiện sống
thuận lợi để chúng sinh sản và
tăng nhanh về số lượng, bảo vệ
nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa
dạng sinh học .
- Lên án hành động săn bắn động
vật hoang dã quý hiếm .
+Về nhà .
- Phân biệt được các tập tính của
động vật thông qua các VD thực tế
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- Tìm hiểu về :
-Một số hình thức học tập ở động

vật
-Một số dạng tập tính phổ biến ở
động vật
-ứng dụng những hiểu biết về tập
tính vào đời sống và sản xuất.
+ Trên lớp
- Thuyết trình - hỏi đáp : Tìm
hiểu Một số hình thức học tập ở
động vật .
- Thuyết trình - hỏi đáp : Tìm

- SGK124

- Kiểm
tra
miệng

- SGK
- Kiểm
- Hình 32.1 tra

32.2, miệng
phiếu học
tập : một số
hình thức
học tập của
động vật
Phiếu hoc
tập : Một
số dạng tập

17


Bài 33: 34
Thực
hành
xem
phim về
tập tính
của
động
vật

hiểu Một số dạng tập tính phổ
biến ở động vật .
* Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ .
Địa chỉ tích hợp : VI .Ứng dụng
những hiểu biết về tập tính của
động vật vào đời sống sản xuất.
- Có ý thức bảo vệ động vật quý
hiếm bằng cách tạo điều kiện sống
thuận lợi để chúng sinh sản và
tăng nhanh về số lượng, bảo vệ
nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa
dạng sinh học .
- Lên án hành động săn bắn động
vật hoang dã quý hiếm .
+ Về nhà .
- Phân biệt được các tập tính của
động vật thông qua các VD thực tế

- Ứng dụng những hiểu biết về tập
tính vào đời sống và sản xuất.
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà : Xem lại kiến thức về
Một số dạng tập tính phổ biến ở
động vật .
+ Trên lớp :
- Trực quan : xem phim về một
số tập tính của một số loài động
vật
+ Hỏi đáp : Y/c học sinh tóm tắt
những biểu hiện của từng dạng tập
tính ở động vật .
* Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ .
- Có ý thức bảo vệ động vật quý
hiếm bằng cách tạo điều kiện sống
thuận lợi để chúng sinh sản và
tăng nhanh về số lượng, bảo vệ
nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa
dạng sinh học .
- Lên án hành động săn bắn động
vật hoang dã quý hiếm .
+ Về nhà :
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- Xây dựng tập tính cho một số vật
nuôi trong gia đình

tính
của
động vật


Máy chiếu - Kiểm
các video tra 15
và phim về phút
các tập tính
ở động vật

18


Bài 34: 35
Sinh
trưởng
ở thực
vật

Bài 35: 36
Hoocmô
n thực
vật

Chương III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
( 3 tiết lý thuyết )
+ Ở nhà:
Máy chiếu - Kiểm
- Tìm hiểu về : Khái niệm sinh
chiếu mô tra
trưởng ở thực vật
phân sinh, miệng

-Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng
phiếu học
thứ cấp
tập
phân
+ Trên lớp .
biệt
sinh
- Hỏi đáp : Tìm hiểu Khái niệm
trưởng sơ
sinh trưởng ở thực vật .
- Trực quan - hỏi đáp : hình 34.1 cấp và sinh
-> Tìm hiểu Các mô phân sinh .
trưởng thứ
- Trực quan + hỏi đáp : Hình
cấp
34.2 Tìm hiểu Sự sinh trưởng sơ
cấp .
- Trực quan - hỏi đáp - thuyết
trình: hình 34.3- Tìm hiểu Sự
sinh trưởng thứ cấp .
+ Phiếu học tập: phân biệt sinh
trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ
cấp .
- Hỏi đáp : tìm hiểu Các nhân tố
ảnh hưởng đến sinh trưởng .
* Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ .
Địa chỉ tích hợp : I.4b Các nhân tố
bên ngoài .
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, oxi,

khoáng trong môi trường đất,
nước, không khí ảnh hưởng đến
sinh trưởng của thực vật.
- Trồng cây đúng mật độ, khoảng
cách, xen canh hợp lý.
- Có ý thức bon phân, tưới nước
hợp lý , giữ môi trường ổn định.
+ Về nhà .
- Giải thích hiện tượng mọc vống
của thực vật trong bóng tối
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- phiếu học - Kiểm
- Tìm hiểu về :
tập, bảng tra
Khái niệm sinh Hoocmôn thực vật phụ do giáo miệng
Hoocmôn kích thích
viên
tự
Hoocmôn ức chế
chuẩn bị
Tương quan Hoocmôn thực vật
19


Bài 36: 37
Phát
triển ở
thực vật
có hoa


+ Trên lớp .
- Hỏi đáp : Tìm hiểu Hoocmôn
thực vật.
- Trực quan - hỏi đáp : hình 35.1
-> Tìm hiểu Ảnh hưởng của
hoocmon kích thích .
- Trực quan + hỏi đáp : Hình
35.4 Tìm hiểu Ảnh hưởng của
hoocmon ức chế
+ Phiếu học tập: tìm hiểu các
hoocmôn ( nơi tổng hợp, tác dụng
sinh lí) .
* Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ .
Địa chỉ tích hợp : I. Khái niệm.
- Các chất điều hòa sinh trưởng
nhân tạo do không bị enzym phân
giải sẽ tích tụ nhiều trong nông
sản, đất, nước , không khí, gây
độc hại cho nông sản và ảnh
hưởng đến sức khỏe của con
người .
+ Về nhà .
- Vận dụng kiến thức vừa học cho
biết điều cần tránh trong việc sử
dụng hoocmon thực vật là gì ?
- Tương quan hoocmon thức vật.
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- SGK

- Tìm hiểu về :
+)Phát triển là gì
+)Những nhân tố chi phối sự ra
hoa
+)Mối quan hệ sinh trưởng và
phát triển
+)Ứng dụng kiến thức về sinh
trưởng và phát triển
+ Trên lớp .
- Hỏi đáp : Tìm hiểu Phát triển ở
cơ thể thực vật.
- Trực quan - hỏi đáp : hình 36.1
-> Tìm hiểu Những nhân tố chi
phối sự ra hoa .
- Thuyết trình + hỏi đáp : Tìm
hiểu Mối quan hệ giữa sinh trưởng
và phát triển .

- Kiểm
tra
miệng

20


Bài 37:
Sinh
trưởng
và phát
triển ở

động
vật

Bài 38.
Các
nhân tố
ảnh
hưởng
đến sinh
trưởng
và phát
triển ở
động
vật

+ Về nhà .
- Ứng dụng kiến thức sinh trưởng
và phát triển .
Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về
sinh trưởng vào các thao tác xử lí
hạt củ nảy mầm
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
A. Sinh trưởng và phát triển ở Động vật
( 3 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành + 1 kiểm tra 1 tiêt = 5 tiết )
38
+ Ở nhà:
Máy - Kiểm
- Tìm hiểu về :
chiếu chiếu tra
+)Khái niệm sinh trưởng và phát

các
kiểu miệng
triển ở động vật
phát triển ở
+)Phát triển không qua biến thái
động vật
+)Phát triển qua biến thái
hình
+)Ứng dụng kiến thức về sinh
37.1;37.2;
trưởng và phát triển
+ Trên lớp .
37.3
- Hỏi đáp - Thuyết trình : Tìm
hiểu: Khái niệm sinh trưởng và
phát triển ở động vật
- Trực quan - hỏi đáp : hình 37.1
; 37.2; 37.3 -> phân loại các kiểu
phát triển ở động vật.
+ Phiếu học tập: tìm hiểu các kiểu
phát triển của động vật.
+ Về nhà .
- Phân biệt sinh trưởng với phát
triển .
- so sánh sinh trưởng và phát triển
của động vật đối với thực vật.
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
39
+ Ở nhà:
- SGK

- Kiểm
- Tìm hiểu về :
- phiếu học tra
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh
tập:
tìm miệng
trưởng và phát triển ở động vật
hiểu
các
+ Trên lớp .
- Trực quan - Hỏi đáp - Thuyết hoocmôn
trình : Tìm hiểu Nhân tố bên trong ảnh hưởng
sinh
ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát đến
triển của động vật .
trưởng và
+ Phiếu học tập: tìm hiểu các phát triển
hoocmôn ảnh hưởng đến sinh của động
trưởng và phát triển của động vật
vật

có xương sống .
xương sống
+ Về nhà .
- Vận dụng kiến thức đã học giải
21


Bài 39: 40
các

nhân tố
ảnh
hưởng
đến sinh
trưởng
và phát
triển ở
động
vật( tiếp
)

Bài 40: 41
Thực
hành
xem
phim về
sinh
trưởng
và phát

thích:
Vào thời kì dậy thì của nam nữ
hoocmon nào được tiết ra nhiều
nhất làm cơ thể thay đổi về tâm
sinh lí
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- Tìm hiểu về :
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển ở động vật

+ Trên lớp .
- Hỏi đáp - Thuyết trình : Tìm
hiểu Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển của
động vật .
- Hỏi đáp - Thuyết trình : Tìm
hiểu Một số biện pháp điều khiển
sinh trưởng và phát triển ở động
vật và người .
* Tích hợp bảo vệ môi trường
-liên hệ .
Địa chỉ tích hợp : III.2 Cải thiện
môi trường sống của động vật ;
III.3 Cải thiện chất lượng dân số .
- Bảo vệ môi trường sống của vật
nuôi, tạo điều kiện tôt nhất cho vật
nuôi sống và phát triển .
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống
của con người, bảo vệ tầng ozon.
- Hạn chế hút thuốc lá, giảm ô
nhiễm môi trường từ khói thuốc .
+ Về nhà .
- Dự án nhỏ:
Tại sao vào những ngày mùa đông
cần cho gia súc non ăn nhiều hơn
để chúng có thể sinh trưởng và
phát triển bình thường
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà : Xem lại kiến thức về
Một số dạng tập tính phổ biến ở

động vật .
+ Trên lớp :
- Trực quan : : xem phim về sinh
trưởng và phát triển ở động vật .
+ Hỏi đáp : Y/c học sinh tóm tắt
Các giai đoạn sinh trưởng và phát

SGK - Kiểm
trang 155
tra 15
phút

Máy chiếu - Kiểm
chiếu các tra
hình ảnh, miệng
video về sự
sinh trưởng

phát
triển

động vật
22


triển ở
động
vật

Kiểm

42
tra
1
tiết

Bài 41: 43
Sinh
sản vô
tính ở
thực vật

Bài 42: 44
Sinh
sản hữu
tính ở
thực vật

triển chủ yếu của loài động vật .
+ Về nhà :
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- Sưu tầm các băng hình về sinh
trưởng và phát triển ở động vật
- Kiểm tra 45’ trên lớp
- Đề kiểm
tra, đáp án,
biểu điểm
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. Sinh sản ở thực vật
( 2 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành = 3 tiết )
+ Ở nhà:

- SGK
- Tìm hiểu về :
Khái niệm chung về sinh sản
Sinh sản vô tính ở thực vật
+ Trên lớp .
- Hỏi đáp : Khái niệm chung về
sinh sản và sinh sản vô tính ở thực
vật.
- Trực quan - Hỏi đáp - Thuyết
trình : hình 41.1; 41.2 Tìm hiểu
Các hình thức sinh sản vô tính ở
thực vật .
- Thuyết trình - hỏi đáp : Tìm
hiểu Các phương pháp nhân giống
vô tính ; Vai trò của sinh sản vô
tính đối với đời sống thực vật và
con người .
+ Về nhà .
? Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành
ghép
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- SGK, một
- Tìm hiểu về :
số
mẫu
-Khái niệm
hoa, quả,
-Sinh sản hữu tính ở thực vật có
hạt hs và

hoa
gv sưu tầm
+ Trên lớp .
-Phiếu học
- Hỏi đáp : Khái niệm chung về
tập:
tìm
sinh sản và sinh sản hữu tính ở
thực vật.
hiểu
quá
- Trực quan - Hỏi đáp - Thuyết trình hình
trình : hình 41.1; 41.2 Tìm hiểu thành hạt
Sinh sản hữu tính ở thực vật có
phấn và túi
hoa.
phôi

- Dựa
vào bài
làm hs.

- Kiểm
tra
miệng

- Kiểm
tra
miệng


23


Bài 43: 45
Thực
hành
nhân
giống vô
tính ở
thực vật

+ Phiếu học tập: tìm hiểu quá trình
hình thành hạt phấn và túi phôi.
+ Về nhà .
- Phân biệt được sinh sản vô tính
và sinh sản hữu tính
- Ứng dụng sinh sản hữu tính
trong nông nghiệp.
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà : Xem lại kiến thức về
Giâm, chiết, ghép cành .
+ Trên lớp :
- Trực quan : quan sát hình 43.1
ghép chồi (mắt) và ghép cành,
- Thực hành các phương pháp
nhân giống : giâm cành, giâm lá ,
ghép cành, ghép mắt .
- Hỏi đáp : Y/c học sinh tóm tắt
Các thao tác giâm cành, giâm lá ,
ghép cành, ghép mắt

+ Về nhà :
- Các nhóm báo cáo kết quả

.
- Dụng cụ:
bồ
đồ
giâm, chiết,
ghép, dây
nilon, chậu
đất ẩm

- Kiểm
tra trực
tiếp kết
quả
Lấy bài
kiểm
tra 15
phút

B. Sinh sản ở động vật
( 4 tiết lý thuyết + 1 tiết bài tập + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra học kì II = 7 tiết )
Bài 44: 46
+ Ở nhà:
- SGK
- Kiểm
- Tìm hiểu về :
Sinh
- Phiếu học tra

-Khái
niệm
sinh
sản

tính

sản vô
tập:
tìm miệng
động vật
tính ở
hiểu
các
-Các hình thức sinh sản vô tính ở
động
hình thức
động vật
vật
sinh sản vô
- Ứng dụng
tính ở động
+ Trên lớp .
- Hỏi đáp : sinh sản vô tính ở
vật
động vật.
- Trực quan - Hỏi đáp - Thuyết
trình : hình 44.1; 44.2; 44.3 Tìm
hiểu Các hình thức sinh sản vô tính
ở động vật .

- Thuyết trình - hỏi đáp : Tìm
hiểu Ứng dựng của sinh sản vô tính
ở động vật.
+ Về nhà .
- Phân biệt sinh sản vô tính và tái
sinh ở các bộ phận cơ thể
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
24


Bài 45: 47
Sinh
sản hữu
tính ở
động
vật

Bài 46: 48
Cơ chế
điều
hòa sinh
sản

+ Ở nhà:
- Tìm hiểu về :
-Khái niệm sinh sản hữu tính ở
động vật
-Qúa trình sinh sản hữu tính ở
động vật
- Các hình thức thụ tinh

- Đẻ trứng và đẻ con
+ Trên lớp .
- Hỏi đáp : Tìm hiểu sinh sản hữu
tính ở động vật.
- Trực quan - Hỏi đáp - Thuyết
trình : hình 41.1; 41.2 Tìm hiểu
quá trình Sinh sản hữu tính ở động
vật
- Trực quan - Hỏi đáp - Thuyết
trình : hình 45.3; 45.4 Tìm hiểu
Các hình thức thụ tinh .
- Hỏi đáp : tìm hiểu Đẻ trứng và
đẻ con
* Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ .
Địa chỉ tích hợp : II. Qúa trình
sinh sản hữu tính. ( Liên hệ )
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật,
đặc biệt vào mùa sinh sản .
- Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen .
+ Về nhà:
Phân biệt sinh sản hữu tính ở động
vật và thực vật
- phân biệt động vật đơn tính và
động vật lưỡng tính, ưu và nhược
điểm trong sinh sản của các động
vật này
- Chiều hướng tiến hóa trong sinh
sản hữu tính
- So sánh sinh sản hữu tính và sinh
sản vô tính, sinh sản hữu tính ở

động vật và thực vật.
- Làm các bài tập trong sgk,sbt
+ Ở nhà:
- Tìm hiểu về :
-Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh
trứng
-Ảnh hưởng của thần kinh và môi
trường sống đến quá trình sinh
tinh và sinh trứng

- SGK

- Kiểm
tra
miệng

-Phiếu học - Kiểm
tập:
tìm tra
hiểu về cơ miệng
chế
điều
hòa
sinh
sản
25


×