Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
TRƯỜNG: THCS Luân Giói
TỔ:Toán - Lí
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: TOÁN
LỚP: 9
CHƯƠNG TRÌNH: CƠ BẢN
Học kì:I
Năm học: 2010 - 2011
1 ,Môn học: Toán 9
2.Chương trình: Cơ bản
Học kì I: Năm học 2010 – 2011
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
3 Họ và tên giáo viên: Lê văn Dương
Tổ bộ môn: Toán - Lí
Lịch sinh hoạt tổ: 2 lần / tháng
4.Chuẩn của môn học: (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì I , học sinh sẽ:
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
1. Giải bài
toán bằng
cách lập
phương trình.
T41. - Hiểu cách giải bài toán bằng cách lập
phương trình.
N41.- Biết giải một số bài toán bằng cách lập hệ phương
trình.
T42. Củng cố các bước giải bài toán bằng cách
lập phương trình
N42. - Rèn kỹ năng giải một số bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
T43.Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình
N43. Rèn kỹ năng giải một số bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
T44. Hệ thống hóa các kiến thức về hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn và các cách giải hệ ,Giải bài
toán băng cách lập phương trình.
N44.Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
T45. Ôn tập và củng cố các phép giải hệ phương
trình và giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
N45. - Giải thành thạo hệ phương trình và giải toán bằng
cách lập hệ phương trình.
T46. Kiểm tra đánh giá viếc lĩnh hội kiến thức
qua chương.
N46. - Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình và giải
bài toán bằng lập phương trình.
2. Hàm số
y= ax
2
T47. - HS hiểu được những hàm số dạng y =
ax
2
(a ≠ 0) trong thực tế, nắm được tính chất hàm
N47. - HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với
giá trị cho trước của biến.
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
số y = ax
2
(a ≠ 0).
T48. HS cần nắm được tính chất và nhận xét về
hàm số y = ax
2
(a ≠ 0).
N48. - HS biết dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị biểu
thức.
3 Đồ thị hàm
số y= ax
2
T49. HS hiểu được dạng của đồ thị hàm số y = ax
2
(a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường
hợp a > 0 và a < 0.
N49. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
( a ≠ 0).
T50. - Củng cố dạng của đồ thị hàm số y = ax
2
(a
≠ 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp
a > 0 và a < 0.
N50. Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
2
( a ≠ 0).
4. Phương
trình bậc hai
một ấn.
T51HS hiểu được đ/n phương trình bậc hai một
ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt.
N51. HS biết phương pháp giải riêng các phương trình
đặc biệt và giải thành thạo các PT đó.
T52. - HS biết được đ/n phương trình bậc hai một
ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt.
- HS biết phương pháp giải riêng các
phương trình đặc biệt và giải thành thạo các PT
đó.
N52. HS biết biến đổi PT tổng quát ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠
0) về dạng (x +
a
b
2
)
2
=
2
2
4
4
a
acb −
trong trường hợp cụ
thể của a, b, c để giải PT.
5. Công thức
nghiệm của
phương trình
bậc hai
T53. HS biết được biệt thức ∆ = b
2
– 4ac và các
điều kiện của ∆ để PT bậc hai 1 ẩn có 1nghiệm
kép, hai nghiệm phân biệt và không có nghiệm.
N53. HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải
PT bậc hai một ẩn.
T54. Củng cố công thức nghiệm và điều kiện tồn
tại nghiệm của phương trình bậc hai.
N 54. Giải thành thạo phương trình bậc hai.
6. Công thức
nghiệm thu
gọn
T55. Nắm được công thức nghiệm thu gọn để tìm
nghiệm của phuươg trình bậc hai
N55. Vận dụng công thức để tìm nghiệm của phương
trình bậc hai
7. Hệ thức
T56. Hiểu được hệ thức Vi-ét
N56. vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Viét
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
Vi- ét như: biết nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường
hợp a + b + c = 0 và a – b + c = 0 hoặc trong trường hợp
tổng và tích của 2 nghiệm là những số nguyên với giá trị
tuyết đối không quá lớn.
T57. Củng cố lại công thức nghiệm và hệ thức Vi-
ét.
N17. Vận dụng các công thức vào tìm nghiệm của
phương trình bậc hai.
T58. Củng cố công thức nghiệm Vi-ét và ứng
dụng của hệ thức
N58. Vận dụng hệ thức vào giải toán
T59. Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương
N59.. Kiểm tra kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng
công thức nghiệm và hệ thức Vi-ét.
8.Phương
trình quy về
phương trình
bấc hai
T60. - HS nắm được thế nào là phương trình trùng
phương, nắm được cách
giải một số dạng PT quy được về phương
trình bậc 2, như PT trùng phương, PT chứa
ẩn ở mẫu, một vài PT bậc cao có thể đưa
về PT bậc 2 nhờ phương pháp đặt ẩn phụ.
N60 – Rèn kĩ năng giải PT bậc 2 và các PT chứa ẩn ở
mẫu cần tìm điều kiện
và chọn giá trị thỏa mãn. Rèn kĩ năng phân tích đa
thức thành nhân tử.
T61. HS biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn.
Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại
lượng để lập PT.
N61- Biết trình bày lời giải của một bài toán bậc hai.
8. Giải bài
toán bằng
cách lập
phương trình.
T62. Biết đước các bước giải toán bằng cách lập
phương trình
N62. Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán
giải phương trình bậc hai một ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập
phương trình bậc hai.
T63. Củng cố các bước giải toán bằng cách lập
phương trình
N63. Rèn kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình
T64. Biết một số kỹ năng giải toán bằng máy tính N64. Dùng máy tính cầm tay dể giải toán bằng cách lập
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
cầm tay. phương trình.
T65. Biết một số kỹ năng giải toán bằng máy tính
cầm tay.
N65. Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
T66.
Hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của chương
N66. Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, giải bài toán
bằng cách lập phương trình.
T67. Hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của
N27.Giải được hệ phương trình bậc nhất, phương trình
bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
T68-69. Đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức
trọng tâm của học kỳ
N28. - Rèn kỹ năng trình bày, giải được hệ phương trình
và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
T70. Đánh giá khả năng làm bài của học sinh.
N70.
PHẦN II : HÌNH HỌC
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
1. Tính chất
của hai tiếp
tuyến cắt
nhau
T33. Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến
cắt nhau , đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác
ngoại tiếp đường tròn , hiểu đường tròn bàng tiếp
- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng
thước phân giác
N33. Biết vẽ đường tròn ngoại tiếptam giác , vận dụng
tính chất của hai tiếp tuyến cất nhau vao giải bài tập tính
toán và chứng minh
2. Vị trí
tương đối của
hai đường
tròn
T34. HS biết được 3 vị trí tương đối của hai
đường tròn, t/c của hai đường tròn tiếp xúc
nhau, t/c hai đường tròn cắt nhau.
N35: Biết vận dụng t/c hai đường tròn cắt nhau, tiếp
xúc nhau vào các bài toán về tính toán, chứng minh.
T35.- HS biết được hệ thức giữa đoạn nối tâm và
các bán kính của 2 đ/tròn ứng với từng vị trí
tương đối của 2 đ/tròn, hiểu được khái niệm tiếp
tuyến chung của 2 đ/tròn.
N3. - Biết vẽ 2 đ/tròn tiếp xúcngoài, tiếp xúc trong, biết
vẽ tiếp tuyến chung của 2 đ/tròn.
- Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của 2
đ/tròn trong thực tế.
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
T36. - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối
của 2 đ/tr, tính chất của đường nối tâm, tiếp
tuyến chung của 2 đ/tr.
N36. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh
thông qua bài tập.
- Củng cố cho HS vài ứng dụng thực tế của vị trí
tương đối của 2 đ/tròn
1. Góc ở tâm.
Số đo cung.
T37:HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2
cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
- HS biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng
thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa
số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung
đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung
nửa đường tròn.
N37: Biết tính số đo cung bị chắn thông qua số đo góc
ở tâm.
T38. Biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn
căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng được
định lý về cộng hai góc.
- Hiểu được định lý về “cộng hai cung”.
- N38.Vận dụng được định lý về “cộng hai cung”.
Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gic.
2. Liên hệ
giữa cung và
dây
T39. - HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “
cung căng dây” và “ dây căng cung”.
- HS phát biểu được các định lý 1; 2 và chứng
minh được định lý 1.
- HS hiểu được các định lý 1; 2 chỉ phát biểu
đối với các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay
trong 2 đường tròn bằng nhau.
N39: Bước đầu vận dụng định lý vào làm bài tập.
Góc nội tiếp - T40:HS hiểu khái niệm góc nội tiếp, nhận
biết được góc nội tiếp trên 1 đường tròn .
- Phát biểu và c/m được định lý về số đo góc
nội tiếp trong trường hợp tâm của đường
tròn nằm trên một cạnh của góc.
N40. Biết cách đo góc nội tiếp, bước đầu biết vận dụng
định lý vào giải các bài tập đơn giản
T41: Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ
quả của góc nội tiếp .
N41.: Rèn kỹ năng vẽ hình theo đầu bài, vận dụng các
tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình học
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
. Góc tạo bởi
tia tiếp tuyến
và dây cung.
- T42.HS biết được góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung.
N42.Rèn kỹ năng đo đạc trong hình học.
T43. HS phát biểu và c/m được định lý về số
đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
N43 : HS biết áp dụng định lý vào giải bài tập.
T44: củng cố kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung.
N44: Rèn luyện kỹ năng nhận biết góc giữa tiếp tuyến
và 1 dây.
Góc có đỉnh ở
bên trong hay
bên ngoài đư-
ờng tròn.
T45.- HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên
trong đường tròn.
- HS phát biểu và chứng minh được định lý
về số đo của góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn.
N45: Rèn kỹ năng chứng minh chặt chẽ rõ ràng.
T46. - HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên
ngoài đường tròn.
- HS phát biểu và hiểu được cách chứng minh
định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài
đường tròn.
N46: Rèn kỹ năng chứng minh chặt chẽ rõ ràng.
Cung chứa
góc.
T47- HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết
vận dụng mềnh đề thuận đảo của quỹ tích để
giải bài tập. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa
góc 90
0
.
N47: Vận dụng kiên thức vào giải bài toán hình
T48. Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc,
biết áp dụng cung chứa góc vào giải bài toán
dựng hình.
Biết vẽ cung chứa góc α dựng trên đoạn thẳng
cho trước.
Biết các bước giải một bài toán quỹ tích
N48: Vẽ cung chứa góc, bước đầu vận dụng vào giải
bài tập
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
T49. HS biết quỹ tích cung chứa góc, vận
dụng cặp mềnh đề thuận đảo của quỹ tích vào
giải bài tập.
N49- Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết sử
dụng cung chứa góc vào giải bài toán dựng hình.
Tứ giác nội
tiếp.
T50. HS biết được định nghĩa tứ giác nội
tiếp , tính chất về góc nội tiếp.
Biết và hiểu rằng có những tứ giác nội tiếp,
có những tứ giác không nội tiếp được bất
kỳ đường tròn nào.
N50: Rèn kỹ năng nhận xét, tư duy lô gíc toán học cho
HS.
T51. Củng cố định nghĩa, tính chất và cách
c/m tứ giác nội tiếp.
N51: Rèn kỹ năng vẽ hình, c/m hình/ sử dụng tính chất tứ
giác nội tiếp vào giải bài tập. Rèn cho HS ý thức tìm tòi
cách giải bài tập hình học.
. . Đường tròn
ngoại tiếp -
đường tròn
nội tiếp
T52: HS hiểu được k.n; đ/n; t/c của đ/tròn ngoại
tiếp, đ/tròn nội tiếp 1 đa giác.
- Biết bất kỳ đa giác nào cùng có 1 và chỉ
1 đ/tròn ngoại tiếp, đ/tròn nội tiếp.
- Biết vẽ tâm của 1 đa giác đều và vẽ
được đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác.
N52: Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của
tam giác đều, hình
vuông, lục giác đều.
. Độ dài
đường tròn ,
cung tròn
T52. : HS cần nhớ công thức tính độ dài
đường tròn C = 2πR. Biết cách tính
độ dài cung tròn.
N52: Biết vận dụng các công thức 2πR = C ; d = 2R; l
=
0
180
.. nr
π
để tính các đại
lượng chưa biết trong các công thức và giải 1 số bài
toán thực tế.
. Diện tích
hình tròn,
hinh quạt tròn
T53: HS nhớ công thức tính diện tích hình
tròn có bán kính R là S = πR
2
.
Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
N53: Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập.
Ôn tập T54.HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến N54. :Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
chương III thức của chương III
T55. HS được vận dụng các kiến thức vào giải
bài tập, tính toán các đại lượng liên quan đến
đường tròn, hình tròn.
N55: Luyện kỹ năng làm bài tập hình học.
T56. Nắm được các hệ thức N56. Vận dụng các hệ thức giải một số bài tập
T57. Đánh giá việc nắm vững các kiến thức trọng
tâm của chương
N57. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
. Hình trụ.
Diện tích
xung quanh
và thể tích
hình trụ
T58.HS nhớ và khắc sâu các khái niệm về hình
trụ ( đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh độ
dài đường cao, mặt cắt . .. của hình trụ )
N58: Chỉ ra được các yếu tố của hình trụ.
T59. HS nhớ và khắc sâu các khái niệm về hình
trụ ( đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh độ
dài đường cao, mặt cắt . .. của hình trụ ) .
N59 : biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh ,
diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ .
T60. Thông qua bài tập HS hiểu kỹ hơn về
khái niệm hình trụ .
- Cung cấp cho hs một số kiến thức thực tế
về hình trụ .
N60: HS được luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng
các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần và thể tích của hình trụ cùng các c/thức suy luận
của nó.
Hình nón -
Diện tích
xung quanh
và thể tích
hình nón.
Hình nón cụt.
T61:- HS được giới thiệu và ghi nhớ các
khái niệm về hình nón: đáy mặt xung
quanh, đường sinh , đường cao mặt cắt
song song với đáy của hình nón.
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính
diện tích xung quanh , diện tích toàn phần
N61: vận dụng công thức để làm bài tập liên quan
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
thể tích của hình nòn.
T62:- HS biết các khái niệm về hình nón: đáy
mặt xung quanh, đường sinh , đường cao mặt cắt
song song với đáy của hình nón.
- Biết sử dụng công thức tính diện tích xung
quanh , diện tích toàn phần thể tích của hình nòn.
N62: vận dụng công thức để làm bài tập liên quan
T63: Thông qua bài tập củng cố các khái niệm về
hình nón. Cung cấp cho HS 1 số kiến thức thực tế
về hình nón.
N63: HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp
dụng công thức tính S
xq
, S
tp
, V hình nón cùng các công
thức suy diễn của nó.
T64:Thông qua bài tập củng cố các khái niệm về
hình nón. Cung cấp cho HS 1 số kiến thức thực tế
về hình nón.
N:64. HS được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài
Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình
nón; diện tích xung quanh và thể tích của hình nón
cụt trong các bài tập và các hình nón, hình nón cụt
trong thực tế.
Hình cầu,
Diện tích và
thể tích hình
cầu.
T65: HS hiểu khái niệm hình cầu: Tâm ,bán
kính ,đường kính,đường tròn lớn ,mặt cầu.
HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi 1
mp luôn là hình tròn.
N65: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
T66: HS hiểu khái niệm hình cầu: Tâm ,bán
kính ,đường kính,đường tròn lớn ,mặt cầu.
HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi 1
mp luôn là hình tròn.
N66: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
T67:- Củng cố các khái niệm hình cầu, công
thức tính diện tích mặt cầu .
N67: Nắm vững công thức và biết áp dụng vào làm
bài tập .Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
- Hiểu cách hình thành công thức tính thể
tích hình cầu .
T68:Củng cố và khắc sâu các khái niệm của
hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường
tròn lớn, mặt cầu.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức
tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu.
N68: Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện
tích mặt cầu thể tích mặt cầu trong các bài tập và các
trong thực tế.
T69: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về góc
với đường tròn.
N69: Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập hình học.
T70:- Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua
kết quả kiểm tra cuối năm.
- Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác
bài làm, cókinh nghiệm để tránh những sai sót
điển hình.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
- Có hứng thú học toán, có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong
công việc.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế.
- Có ý thức khám phá, tìm tòi khoa học yêu thích môn học.
- Có ý thức tìm tòi, phát hiện ,nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn đời sống
1. Mục tiêu chi tiết
Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Lớp : 9
Đại Số
Chương III:Hệ
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói
Kế hoạch dạy học toán9 - Học kỳ I
Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
phương trình bậc
nhất hai ẩn.
1.Giải bài toán
bằng cách lập hệ
phương trình.
Chương IV:
Phương trình bậc
hai một ẩn.
1.Hàm số y = ax
2
.
2. Đồ thị hàm số
y= ax
2
3. Phương trình bậc
hai một ẩn.
4. Công thức
Nắm được
- Nắm được các bước giải toán
bằng cách lập hệ phương trình.
- Nắm được dạng của hàm số y
= ax
2
(a ≠ 0). Biết cách tính giá
trị của hàm số tương ứng với
giá trị cho trước của biến số.
- Nắm vững tính chất của hàm
số.
- Biết được dạng của đồ thị
hàm số y = ax
2
(a ≠ 0). và
phân biệt được hai trường hợp
a<0, a>0.
- Nắm được tính chất của đồ
thị hàm số.
- Hiểu được phương trình bậc
hai một ẩn.
- Nắm được một số phương
pháp giải pt khuyết
- Rèn kỹ năng giải toán bằng cách
lập hệ phương trình.
- Tính thành thạo giá trị hàm số
tương ứng với giá trị của biến số.
- Xét các tính chất của hàm số.
- Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
(a ≠
0). với giá trị bằng số của a
.
- Vận dụng cách giải pt bậc hai một
ẩn đặc biệt là công thức nghiệm
của pt đó (nếu pt đó có nghiệm)
- Biết giải một số bài toán bằng
cách lập hệ phương trình.
Vẽ được đồ thị của hàm số bậc
hai.
- Biết giải một số phương trình
bậc hai
Lê Văn Dương --THCS Luân Giói