Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thuyết trình tiểu luận môn nguyên lý tổ chức nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 46 trang )

NHÓM 3 – DOANH NGHIỆP CÓ
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
L/O/G/O


NHÓM 3 - FDI
ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP CÓ
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)
NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC BỘ MÁY & TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN
HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN VIỆT
PHÁP HÀ NỘI.


NHÓM FDI – THÀNH VIÊN NHÓM

1. Lâm Thị Kim Thoa
2. Nguyễn Hoàng Linh
3. Nguyễn Thu Trà
4. Phạm Ngọc Quỳnh
5. Trần Thu Thuỷ
6. Võ Đức Huy


NỘI DUNG
CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY



CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN
LÝ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT - PHÁP

CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ
TẠI BV VIỆT – PHÁP
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ BỘ
MÁY QUẢN LÝ TẠI BV VIỆT – PHÁP


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
1.

TỔ CHỨC BỘ MÁY

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY
1.3. YÊU CẦU CHUNG CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY
2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

2.1. KHÁI NIỆM CHUNG
2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC BMQL
2.3. YÊU CẦU CHUNG CỦA TỔ CHỨC BMQL
3. DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)

3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ

3.2. KHÁI NIỆM
3.3. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP FDI
3.4. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP FDI
3.5. CÁC NGUYÊN TẮC ĐẶC THÙ TỔ CHỨC BỘ MÁY DN FDI
3.6. NHỮNG YÊU CẦU ĐẶC THÙ BMQL DN FDI


1. TỔ CHỨC BỘ MÁY
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG
• Tổ chức (n) “là cơ cấu tồn tại của sự vật” với ít nhất một phương
án sắp đặt và liên kết nhất định của các yếu tố cấu thành. Tổ chức
(v) là việc sắp xếp, bố trí và liên kết các yếu tố rời rạc/riêng rẽ cho
thành một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và cùng phản ánh hoặc
thực hiện một chức năng chung nhất định.

• Tổ chức (v) là việc sắp xếp, bố trí và liên kết các yếu tố rời
rạc/riêng rẽ cho thành một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và cùng
phản ánh hoặc thực hiện một chức năng chung nhất định.


1.1. KHÁI NIỆM CHUNG
• Tổ chức bộ máy là tổng hợp các hoạt động từ xác định
mục tiêu sứ mệnh, phân tích các yếu tố đầu vào và môi
trường hoạt động nhằm thiết kế cấu trúc tổ chức, thiết kế
công việc, phân tích công việc, dòng công việc, xây dựng cơ
chế vận hành để tạo dựng một bộ máy tổ chức cũng như
đánh giá bộ máy và tái cơ cấu, đảm bảo luôn thực hiện có
hiệu quả mục tiêu đã được đề ra trong từng thời kỳ.



1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC BỘ
MÁY
Các hoạt động TCBM

Sản phẩm đầu ra

1
2
3
4
5

- Phân tích môi trường hoạt động sản
xuất kinh doanh
- Xác định Quy mô tổ chức
- Xác định Vốn sở hữu
- Rà soát đầu vào
- Xác định Sứ mệnh

6
7

- Xác định Tầm nhìn
- Chức năng, nhiệm vụ

+ Chức năng nhiệm vụ của tổ chức
+ Nhiệm vụ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

8


- Thiết kế cấu trúc tổ chức

+ Sơ đồ cấu trúc tổ chức bộ máy

9

- Thiết kế công việc từng bộ phận, phòng
ban

+ Bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của từng bộ phận, phòng ban trong tổ
chức.

- Thiết kế công việc từng vị trí chức danh
- Phân tích, đánh giá từng vị trí chức
danh công việc

+ Bản mô tả công việc
+ Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện
công việc.

- Xây dựng quy chế hoạt động

+ Điều lệ công ty/tổ chức
+ Nội quy tổ chức
….

10

11


Đề án xây dựng,
lập tổ chức bộ máy


1.3. YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY
Tính pháp lý
Tính hợp lý

Tính cân đối
Tính linh hoạt, linh động
Tính hiệu quả


2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG
• Quản lý: là sự tác động có tổ chức và hướng đích của chủ
thể quản lí lên đối tượng và khách thể quản lí nhằm sử dụng
tối ưu các nguồn lực và cơ hội trong bối cảnh thường xuyên
thay đổi.
• Bộ máy quản lý: là một tổ chức con trong một tổ chức, là
cơ quan điều khiển hoạt động của toàn bộ tổ chức. Bộ máy
quản lý bao gồm: một tập thể người lao động cùng với các
phương tiện quản lý được liên kết theo một số nguyên tắc,
quy tắc nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
• Tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các hoạt động từ xác
định số cấp quản lý, phạm vi quản lý, từ đó định hình các vị
trí quản lý và cơ chế phân quyền, phối hợp trong bộ máy
quản lý cũng như đánh giá, hoàn thiện bộ máy quản lý để
đảm bảo bộ máy luôn nằm trong tầm kiểm soát và được dẫn

dắt, vận hành hiệu quả.


2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
STT

Tổ chức Bộ máy Quản lý

1

- Phân tích môi trường hoạt động sản xuất
kinh doanh
- Xác định quy mô tổ chức
- Xác định trình độ, kinh nghiệm của bộ
máy quản lý

+ Đề án thành lập Bộ máy quản lý

2

- Thiết kế cấu trúc tổ chức bộ máy quản lý

+ Sơ đồ câu trúc bộ máy quản lý

3

- Thiết kế công việc cho từng ví trí quản lý

4


- Xây dựng quy chế hoạt động cho tổ chức
bộ máy quản lý

Sản phẩm đầu ra

+ Bản quy định chức năng, nhiệm
vụ,quyền hạn với từng vị trí quản lý.
+ Bản quy định tiêu chuẩn đối với các
chức danh quản lý
+
+
+
+






chế
chế
chế
chế

quản lý, điều hành
phối hợp hoạt động
ra quyết định
truyền tin


5

- Đánh giá tổ chức bộ máy quản lý trong
hoạt động thực tiễn dựa trên các tiêu chí
đánh giá

+ Bản đánh giá tổ chức bộ máy quản


6

- Tái cấu trúc tổ chức bộ máy quản lý

+ Để án tái cấu trúc Bộ máy quản lý


2.3. YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ
Tính hướng đích
Tính linh hoạt

Tính tin cậy
Tính kinh tế
Tính bí mật


3. DOANH NGHIỆP FDI
3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ

Hiến pháp nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 (Chương 3)

Luật đầu tư số 67/2014/QH13
ngày 26 tháng 11 năm 2014

Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày
26 tháng 11 năm 2014 (điều 73 đến 87)


3.2. KHÁI NIỆM
• Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành
lập theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh. (theo mục 7, điều 4, Luật

doanh nghiệp số 68/2014/QH13)


3.2. KHÁI NIỆM
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư
từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước
khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.
Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài
chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản
mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh.
Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là
"công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi
nhánh công ty". (Theo định nghĩa của ILO – Tô chức TMTG)



3.2. KHÁI NIỆM
• Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài là các doanh nghiệp bao gồm
doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài
thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư
tại Việt Nam hoặc là doanh nghiệp Việt
Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ
phần, sáp nhập, mua lại... (Theo Khoản

6 Điều 3 của Luật đầu tư)


3.3. ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP FDI
3 hình thức cơ bản:
 Ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh
 Thành lập doanh nghiệp Liên doanh
 Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Chủ thể: gồm bên nước ngoài và bên Việt Nam
Bên nước ngoài: Có thể là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế.
Bên Việt Nam :
 Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
 Các bệnh viên trường học viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ, khoa
học kỹ thuật, khoa học tự nhiên có thể tham gia quan hệ hợp tác đầu tư
trực tiếp nước ngoài theo quy định của chính phủ.
 Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng xây dựng- kinh
doanh- chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng- chuyển giao kinh doanh
(BOT), Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT); gồm bộ, cơ quan trực
thuộc chính phủ, UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được thủ
tướng chính phủ chỉ định ký kết và thực hiện hợp đồng BOT, BTO, BT với
nhà đầu tư nước ngoài.



3.4. PHÂN LOẠI DN FDI
Doanh nghiệp liên doanh
• Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được
thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên
doanh ký giữa 2 bên hoặc nhiều bên để tiến
hành đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam

DN có 100% vốn nước ngoài
• Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là
doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư
nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập
tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm
về kết quả kinh doanh


3.5. CÁC NGUYÊN TẮC ĐẶC THÙCỦA
BỘ MÁY QUẢN LÝ DN FDI
NGUYÊN TẮC
CƠ BẢN

Nguyên
tắc của bộ
máy quản
trị các DN

Nguyên
tắc đặc
thù của

BMQLDN
FDI


3.6. YÊU CẦU ĐẶC THÙ TRONG TỔ
CHỨC BMQL TRONG DN FDI
Tính tích hợp
phương thức quản lý

Tính giao thoa văn hóa.
Tính đại diện
của chủ sở hữu vốn.
Tính chủ động


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ

BỘ MÁY QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VIỆT - PHÁP HÀ NỘI
1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN VIỆT – PHÁP HÀ NỘI

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ THÀNH LẬP BỆNH VIỆN
1.3. CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN VIỆT – PHÁP HÀ NỘI
1.4. NHIỆM VỤ BỆNH VIỆN VIỆT – PHÁP HÀ NỘI
1.5. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
2. BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
CÁC PHÒNG, KHOA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT – PHÁP
3. TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CHẾ PHỐI
HỢP TRONG BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN
VIỆT - PHÁP



1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN VIỆT – PHÁP HÀ NỘI

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CƠ SỞ PHÁP LÝ
THÀNH LẬP BỆNH VIỆN
Giấy CN Đầu tư số 011043000411
đăng ký lại theo giấy phép đầu tư số
1505/GP ngày GP ngày 08 tháng 03 năm
1996 do Bộ kế hoạch đầu tư cấp

(Ban

QUY CHẾ BỆNH VIỆN

hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT
ngày 19 tháng 09 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế)


1.3. CHỨC NĂNG
Cung cấp các dịch vụ y tế thuộc chức năng
của một Bệnh viện Đa khoa:
Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh
Tiếp nhận tất cả các trường hợp
người bệnh từ ngoài vào
hoặc các Bệnh viện khác chuyển đến.


Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh tật từ
các nơi chuyển đến cũng
như tại địa phương nơi Bệnh viện đóng.

Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận
sức khoẻ theo quy định của Nhà nước.


1.4. NHIỆM VỤ
• Bệnh viện Việt Pháp có các nghĩa vụ theo
khoản 2 điều 18 Pháp lệnh hành nghề Y Dược
tư nhân Số: 07/2003/PL-UBTVQH11, ngày 25

tháng 2 năm 2003, Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội

1.5. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC


×