PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG ANA
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ PCGDTHĐĐT
MỨC ĐỘ 2, TIẾN TỚI ĐẠT CHUẨN PCGDTHĐĐT MỨC ĐỘ 3
Họ và tên tác giả: TRẦN VĂN LỤC
Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình Chinh
Trình độ đào tạo: Cao đẳng sư phạm
Mơn đào tạo: Sinh - Thể
Quảng Điền, tháng 2 năm 2016
1
MỤC LỤC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
NỘI DUNG
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
2.Thực trạng
2.1 Thuận lợi- khó khăn
2.2 Thành cơng- hạn chế
2.3 Mặt mạnh- mặt yếu
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài
TRANG
03
03
03
04
04
04
04
04
05
09
10
11
11
12
15
16
17
18
19
20
đã đặt ra
3. Giải pháp, biện pháp:
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
13
13
14
17
17
17
21
nghiên cứu
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học
17
22
23
24
của vấn đề nghiên cứu
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
2. Kiến nghị:
18
18
19
2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO
DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI MỨC ĐỘ 2, TIẾN TỚI ĐẠT
CHUẨN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI MỨC
ĐỘ 3.
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Tại diễn đàn về các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, Bác
Nguyễn Minh Triết – Chủ tịch Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã
tuyên bố trước toàn thế giới từ năm 2000 đến 2020 Việt Nam có nhiều mục tiêu
lớn trong đó có mục tiêu đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức
độ 1, mức độ 2 và mức độ 3.
Là thành viên của Ban chỉ đạo phổ cập tiểu học đúng độ tuổi của xã
Quảng Điền, trong những năm qua được tham gia kiểm tra công tác phổ cập tiểu
học đúng độ tuổi của nhiều xã, thị trấn trong Huyện. Là người trực tiếp tham
mưu, xây dựng Kế hoạch tiến tới đạt chuẩn và duy trì kết quả đạt chuẩn phổ cập
tiểu học đúng độ tuổi của Ban chỉ đạo phổ cập xã Quảng Điền trong những năm
qua. Từ những thực tế đó, tơi đã đúc rút những kinh nghiệm viết thành sáng
kiến: “Một số biện pháp để nâng cao kết quả Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi mức độ 2, tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ
3”.
2. Mục tiêu, nhiêm vụ của đề tài:
* Mục tiêu: Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi nhằm duy trì một cách
bền vững phổ cập giáo dục trung học cơ sở, củng cố kết quả phổ cập giáo dục
tiểu học và xóa mù chữ, ngăn chặn tình trạng tái mù chữ tiến đến đạt chuẩn phổ
cập giáo dục trung học phổ thơng. Từ đó giúp nâng cao mặt bằng dân trí một
cách tồn diện, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hồ nhập kinh tế tồn cầu.
* Nhiệm vụ: Đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi là một
trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng và cấp bách của toàn Đảng, toàn dân
cả nước, của tỉnh Đăk Lăk, của huyện nhà nói chung và của Đảng bộ, của nhân
3
dân xã Quảng Điền nói riêng. Chính vì vậy Ban chỉ đạo phổ cập xã Quảng Điền
và trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi phải có trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ
này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp để nâng cao kết quả Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi mức độ 2, tiến tới đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ
3.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Tất cả trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi đi học tiểu học và số trẻ đúng
11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học.
Công tác xây dựng đội ngũ, công tác dạy học và xây dựng cơ sở vật chất
trường tiểu học của toàn xã hàng năm.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phương pháp nghiên cứu thực tế công tác điều tra cập nhật trình độ văn
hóa tồn xã, công tác tham mưu, chỉ đạo thực hiện của Ban chỉ đạo Phổ cập giáo
dục, công tác xây dựng CSVC, công tác xây dựng đội ngũ, công tác dạy và học
của trường TH Nguyễn Văn Trỗi trong những năm qua.
Phương pháp thống kê số liệu.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Thực hiện kết luận của Bộ chính trị trong thông báo 242-TB/TƯ ngày 15
tháng 4 năm 2009 về mục tiêu của Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi,
Thông tư 36/2009/TT-BGD&ĐT ngày 04 tháng 12 năm 2009 về công tác kiểm
tra đánh giá các mức độ đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và
Nghị định số 20/2014/TTg- CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 về thực hiện Phổ cập
giáo dục, xóa mù chữ. Thực hiện theo Nghị quyết tỉnh Đảng bộ, chương trình
hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Nghị quyết của Huyện Đảng bộ và
Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Điền về phổ cập tiểu học
đúng độ tuổi hàng năm.
4
2. Thực trạng
Được sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện, Ban chỉ đạo phổ cập giáo
dục tất cả các xã, thị trấn phát huy thành tích đã đạt được bắt tay vào triển khai
chỉ đạo các ban ngành đoàn thể, các nhà trường phối hợp thực hiện cơng tác duy
trì và nâng cao tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 tiến đến
đạt chuẩn mức độ 3. Trong những năm đầu thực hiện còn gặp nhiều khó khăn,
lúng túng, chưa mạnh dạn thực hiện, tỷ lệ trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình
tiểu học chưa cao, hiện tượng lưu ban còn nhiều, tỷ lệ cịn thấp khơng thể tránh
khỏi những mặt tồn tại yếu kém do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan
cần phải khắc phục. Ban chỉ đạo đã xây dựng Kế hoạch tham mưu cho chính
quyền địa phương và chỉ đạo các đồn thể và trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
có biện pháp duy trì bền vững phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2
và phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3
Trong Nghị quyết của Đảng ủy, của Hội đồng nhân dân xã Quảng Điền
qua các nhiệm kì vừa qua, về lĩnh vực văn hóa giáo dục đã nêu quyết tâm: duy
trì bền vững phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 và phấn đấu đạt
chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3. Muốn thực hiện thành
công những quyết tâm trên là một vấn đề trăn trở của toàn thể nhân dân, của cán
bộ và Đảng viên. Trước tình hình kinh tế và đời sống nhân dân cịn gặp nhiều
khó khăn, một số bộ phận nhân dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của sự
nghiệp giáo dục, còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước về xây dựng CSVC...
Nhớ lời Bác dạy:
“Khơng có việc gì khó, chỉ sợ lịng khơng bền. Đào núi và lấp biển, quyết
chí ắt làm nên”.
“Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan trường tiểu học đạt chuẩn,
được Chính quyền tham mưu với UBND huyện, với phịng GD-ĐT huyện xin
chủ trương và nhiều lần xin sự hỗ trợ của nhà nước. Được sự chỉ đạo của UBND
huyện và Phòng GD-ĐT việc xây dựng trên là nhà nước và nhân dân cùng làm.
Từ đó vấn đề xây dựng cơ sở trường lớp, cảnh quan của trường tiểu học đảm
5
bảo đạt chuẩn được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân bằng nhiều hình thức:
Chính quyền đã phân cơng những đồng chí có năng lực, uy tín, trách nhiệm đến
từng thơn đưa vấn đề xây dựng nói trên ra trước dân, để nhân dân bàn bạc cách
đóng góp, cách xây dựng và chính quyền chỉ đạo trường tiểu học tổ chức họp
Ban đại diện cha mẹ học sinh từng lớp, Ban đại diện tồn trường. Những bàn tay
và khối óc của nhân dân, của cán bộ, Đảng viên xã nhà đã đồng tâm hợp lực
vượt lên nghèo khó, quyết tâm xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan trường tiểu
học đảm bảo đạt chuẩn bằng cách đóng góp theo 108 và nghị định 24. Hàng năm
được nhân dân đóng góp trên 100 triệu đồng để tu sửa trường lớp xuống cấp,
cảnh quan trước khi bước vào năm học mới. Nhân dân đã tự nguyện đóng góp
để đền bù diện tích đất mới mở rộng và cùng với sự hỗ trợ của nhà nước trên 4
tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Đến nay
trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đã xây dựng thêm 8 phòng tầng lầu, cải tạo
nâng cấp nhiều phòng đảm bảo đủ phòng học để dạy 2 buổi trên ngày, đủ các
phịng chức năng, có tường rào kiên cố, có khu vệ sinh sạch đẹp riêng cho
CBGVNV và HS, có sân chơi bãi tập, có bồn hoa cây cảnh và hệ thống thoát
nước hợp vệ sinh. Đảm bảo trường học xanh – sạch – đẹp góp phần vào việc duy
trì, nâng cao kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Ðể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh một cách toàn diện,
ngăn ngừa tệ nạn xã hội thâm nhập vào trường học, chấn chỉnh kịp thời các biểu
hiện không tốt của học sinh, động viên giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn
vươn lên học tập tốt, đồng thời tăng cường xã hội hóa cơng tác xây dựng cơ sở
vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ dạy học đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục
hiện nay. Nhà trường đã tập trung chỉ đạo một số nội dung sau:
Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo
dục, phối kết hợp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học.
Tổ chức thi đua thực hiện các cuộc vận động lớn, các phong trào của
ngành như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, cuộc vận động “Hai khơng”, cuộc vận động “Mỗi Thầy giáo, cô giáo là
tấm gương tự học và sáng tạo” và phong trào “xây dựng trường học thân thiện,
6
học sinh tích cực”. Từ đó đã tạo được sự đồng thuận trong mọi tầng lớp nhân
dân, trong PHHS và toàn thể CB-GV-NV, học sinh toàn trường.
Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học như: Thao giảng, dự giờ, chuyên đề, hội giảng, thi ĐDDH, thi
viết sáng kiến kinh nghiệm ... Từ đó có những phương pháp dạy học phù hợp.
Mỗi năm nhà trường tổ chức nhiều hoạt động thi đua cho học sinh toàn trường
như: Thi vở sạch, chữ đẹp, điểm tốt, báo tường, văn nghệ, thể thao... nhằm kích
thích tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất lượng, duy trì sĩ số.
Thường xuyên tổ chức dạy 2 buổi trên ngày và ôn tập phụ đạo cho học
sinh yếu kém nhằm hạn chế học sinh lưu ban.
Nhà trường phối hợp với cơng an xã tổ chức giáo dục về an tồn giao
thơng, phịng chống các tệ nạn xã hội, nạn ham chơi trò chơi điện tử dẫn đến kết
quả xấu về hạnh kiểm và học lực, tổ chức giáo dục truyền thống thông qua các
ngày lễ lớn,...
Phối hợp với Cha mẹ học sinh giáo dục lòng biết ơn, lòng nhân ái cho học
sinh qua các hoạt động: Uống nước nhớ nguồn, áo lụa tặng Bà, áo trắng tặng
bạn, quà xuân biên giới, quỹ vì ban nghèo…
Phối hợp chặt chẽ với hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, công đoàn nhà
trường nhằm tổ chức tốt việc giúp đỡ học sinh nghèo vươn lên đạt kết quả cao
trong học tập. Động viên khen thưởng kịp thời trong GV và học sinh có nhiều
thành tích trong cơng tác dạy và học.
Phối hợp chặt chẽ với trạm y tế địa phương trong việc giáo dục học sinh
tham gia bảo vệ môi trường và chăm sóc sức khoẻ.
Tăng cường hoạt động đồn đội. Tổ chức các buổi sinh hoạt với nhiều nội
dung phong phú và nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh tạo hứng thú để thu hút
học sinh đến trường.
Nhà trường từng bước xây dựng trường chuẩn Quốc gia và phấn đấu đạt
chuẩn trong năm 2010.
Được sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục huyện, của phòng GDĐT, UBND xã Quảng Điền đã thành lập Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục tiểu học
7
đúng độ tuổi. Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tổ chức họp,
tham mưu với chính quyền xây dựng kế hoạch duy trì và nâng cao kết quả đạt
chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Trong những năm đầu công tác đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng
độ tuổi còn gặp nhiều gian khó như: tỷ lệ trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình
tiểu học cịn thấp, cơng tác tuyển sinh chưa đạt tỷ lệ theo mong muốn, công tác
điều tra thực tế hộ gia đình chưa sát dẫn đến cơng tác cập nhật sai lệch, không
đúng thực tế. Số liệu biểu mẫu không đúng thực tế, không khớp với hồ sơ nhà
trường.
Chuyên trách đã tham mưu xây dựng kế hoạch hàng năm, hàng kì, hàng
tháng của Ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo đã tổ chức họp phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng thành viên ban chỉ đạo, thành lập Ban vận động của 5 thôn, Ban vận
động các trường và tổ nghiệp vụ làm hồ sơ của trường TH Nguyễn Văn Trỗi. Từ
đó các thành viên Ban chỉ đạo phối hợp với các Ban ngành đồn thể, các thơn
thực hiện công tác điều tra, cập nhật, vận động học sinh bỏ học đi học lại, nắm
bắt tâm tư nguyện vọng của phụ huynh và học sinh để có biện pháp động viên
hỗ trợ kịp thời giúp học sinh tích cực đến trường. Để khơng có hiện tượng học
sinh trong độ tuổi bỏ học, khơng có trẻ trong độ tuổi chưa ra lớp.
Cán bộ chun trách có vai trị trách nhiệm trong công tác tham mưu
thường xuyên với Ban chỉ đạo và đặc biệt tham mưu với lãnh đạo trường tiểu
học Nguyễn Văn Trỗi về công tác nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế học
sinh lưu ban, phối hợp vận động để khơng có hiện tượng học sinh bỏ học trước
ngày hội nghị CCVC. Hàng tháng, hàng kỳ đến gặp lãnh đạo, hỏi thăm giáo viên
về chất lượng và sĩ số HS các lớp để tham mưu nhà trường có biện pháp ơn tập
phụ đạo nâng cao chất lượng và phối hợp vận động HS khó khăn, HS có xu
hướng bỏ học an tâm tích cực học tập. Nhằm duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng
hạn chế lưu ban, tăng tỉ lệ hồn thành chương trình tiểu học. Ngồi ra cán bộ
chun trách cịn phối hợp phân cơng GV các trường tham gia công tác điều tra
thực tế hộ gia đình, phối hợp với tổ nghiệp vụ kiểm tra học sinh ở các khối lớp,
ở tất cả các độ tuổi cho khớp giữa hồ sơ nhà trường với phiếu điều tra và sổ phổ
8
cập tiểu học ngay đầu năm học. Cuối mỗi năm học lấy danh sách HS lên lớp,
danh sách HS lưu ban, danh sách HS HTCTTH cập nhật vào sổ PCGDTH, vào
hè trong khi tuyển sinh lấy danh sách tuyển sinh đối chiếu với danh sách trẻ 6
tuổi của địa phương nếu gia đình chưa nộp hồ sơ cho trẻ vào học lớp 1, lập tức
tham mưu Ban chỉ đạo phân công GV và thành viên Ban chỉ đạo đến hộ gia đình
vận động. Tất cả các trường hợp HS chưa khớp giữa hồ sơ nhà trường, với thực
tế và hồ sơ phổ cập đều được phân công GV, thành viên BCĐ phối hợp Ban vận
động các thơn rà sốt chính xác trước khi nhập dữ liệu. VD: HS Nguyễn Văn A
trong hồ sơ nhà trường 11 tuổi HTCTTH con ông Nguyễn B nhưng trong hồ sơ
phổ cập thuộc hộ ông Lê C. Từ đó phân cơng đến phối hợp Ban vận động thơn
đó tìm ra sai lệch, hoặc em Lê Thị G 6 tuổi, ở thôn 2, đang học lớp 1 trong nhà
trường nhưng hồ sơ phổ cập khơng có tên em thì cử GV điều tra thơn đó phối
hợp Ban vận động của thơn đó kiểm tra thực tế để có biện pháp chỉnh sửa...Nhờ
đó hồ sơ biểu mẫu đúng, khớp theo quy định thủ tục, đúng thời gian trình Ban
chỉ đạo đề nghị cấp trên kiểm tra cơng nhận.
2.1. Thuận lợi – khó khăn
* Thuận lợi: Hệ thống văn bản chỉ đạo về Phổ cập Giáo dục tiểu học đúng
độ tuổi đến cơ sở kịp thời. Có sự quan tâm của UBND huyện, của Phịng
GD&ĐT huyện, Có sự chỉ đạo của Đảng ủy, HĐND, UBND, nhân dân trong có
truyền thống hiếu học, có đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, nhiệt tình, có phẩm chất,
có năng lực và yêu nghề. Đời sống kinh tế của nhân dân có sự phát triển nên
từng bước quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của xã nhà. Trật tự xã hội luôn được
đảm bảo ổn định, an toàn. Đời sống nhân dân ngày một nâng cao cả vật chất lẫn
tinh thần. Nhân dân giàu truyền thống cách mạng và tinh thần hiếu học; có năm
thơn được cơng nhận thơn văn hố, xã đạt xã văn hóa và nơng thơn mới đầu tiên
của huyện. Ban chỉ đạo có nhiều biện pháp tham mưu tích cực cho Đảng uỷ,
HĐND, UBND xã. Do vậy đã có nhiều biện pháp chỉ đạo kịp thời để các Ban
ngành, đoàn thể địa phương phối hợp với trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
thực hiện Phổ cập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi có hiệu quả. Phân cơng cán bộ
các ban ngành đoàn thể của xã trực tiếp chỉ đạo và theo dõi phong trào ở tất cả
9
các đơn vị trường học và các thôn. Các Nghị quyết chương trình hành động và
các kế hoạch Phổ cập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi đã được triển khai đến các
cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể của địa phương và đã được
nhân dân đồng tình tham gia hưởng ứng. Tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên
trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi và chuyên trách BTVH trên địa bàn xã đều
nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác Phổ cập Giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi. Cán bộ quản lý trường học và chuyên trách BTVH trên địa bàn xã có kinh
nghiệm và nhiệt tình với cơng tác Phổ cập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Mạng
lưới trường lớp cơ bản được xây dựng hợp lý, thuận lợi cho việc đến trường của
con em trên địa bàn. Chủ trương xã hội hoá giáo dục được triển khai đầy đủ và
quyết tâm trong cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và nhân dân nên đã huy
động được nhiều đóng góp của nhân dân trong công tác tu sửa, xây dựng CSVC,
mua sắm thiết bị phục vụ công tác dạy và học. Hệ thống phịng học từng bước
được kiên cố hố ngày càng đáp ứng được nhu cầu dạy và học hai buôi trên
ngày trên địa bàn xã.
* Khó khăn: Thiên tai, hạn hán thường xuyên xảy ra. Sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, thu nhập hàng năm không ổn định nên đời sống một số bộ
phận nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Số hộ và số khẩu chuyển đến, chuyển đi
liên tục phát sinh gây khó khăn cho cơng tác điều tra vận động. Nhiều loại hình
trị chơi trên mạng tăng cường thu hút đối tượng học sinh tiểu học từ đó đã gây
ảnh hưởng cho công tác đạt chuẩn Phổ cập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
2.2. Thành công - hạn chế
* Thành cơng:
Có sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục huyện,
của lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện, Sự lãnh đạo của Đảng ủy, chính quyền và
các đồn thể địa phương.
Làm tốt cơng tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách của đảng, nhà
nước về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi được tồn xã hội đồng tình
hưởng ứng.
10
Làm tốt công tác tham mưu với các cấp trong công tác tu sửa, xây dựng
cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị và biên chế giáo viên, nhân viên phục vụ
dạy và học.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên và chun trách bổ túc văn hóa nhiệt tình và có
trách nhiệm cao.
Hồn thành tốt cơng tác điều tra cập nhật chính xác, khoa học và đúng
tiến độ.
* Hạn chế:
Cơng tác điều tra cập nhật cịn gặp khó khăn khi một số hộ chuyển đến,
chuyển đi.
Một số gia đình chưa quan tâm đến công việc học tập của con em, cịn
khốn trắng cho nhà trường.
2.3. Mặt mạnh - mặt yếu
* Mặt mạnh:
Cán bộ chuyên trách nhiệt tình, nắm được yêu cầu, mục đích ý nghĩa cơng
tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tham mưu cho Ban chỉ đạo và lãnh
đạo trường tiểu học xây dựng Kế hoạch kịp thời.
Ban chỉ đạo có Kế hoạch tham mưu Đảng uỷ, HĐND, UBND xã tuyên
truyền sâu rộng trong toàn thể nhân dân và chỉ đạo các đoàn thể và trường tiểu
học thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi của xã.
Nhà trường tiểu học làm tốt công tác tham mưu xây dựng CSVC, biên chế
đội ngũ tuyên truyền cho Cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và học
sinh nắm được ý nghĩa, vai trị, nhiệm vụ của cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi.
* Mặt yếu:
Một số học sinh còn ham chơi bỏ bê học hành nên còn hiện tượng lưu ban
nhiều năm.
2.4. Nguyên nhân, các yếu tố tác động
Đời sống một số bộ phận nhân dân còn khó khăn nên ảnh hưởng đến
cơng tác vận động trẻ trong độ tuổi ra lớp.
11
Sự quan tâm đến công tác học tập của một số bộ phận nhân dân đối với
con em mình cịn hạn chế.
Số hộ và số khẩu chuyển đến, chuyển đi liên tục phát sinh nên đã gây khó
khăn cho cơng tác điều tra vận động.
Kinh phí hỗ trợ cho cơng tác điều tra, vận động hàng năm khơng có.
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Để khắc phục những khó khăn, hạn chế, yếu kém và phát huy được những
mặt thuận lợi, mặt mạnh về thực tế công tác phổ cập giáo dục của địa phương
trong những năm qua, từ đó phấn đấu đạt chuẩn và duy trì đạt chuẩn cơng tác
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn
công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3 như hiện nay đơn vị
đã thực hiện tốt các vấn đề sau đây:
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho các
tầng lớp nhân dân, cộng đồng, các tổ chức chính trị xã hội quan tâm tạo điều
kiện cho công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi phát triển vững chắc
về cả số lượng và chất lượng. Đặc biệt là phổ cập giáo tiểu học đúng độ tuổi
mức độ 3.
Phối hợp tốt với các ban ngành, đoàn thể các cấp ở địa phương và tạo sự
đồng thuận hỗ trợ cùng ngành giáo dục thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi.
Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để tạo điều kiện cho tất cả học
sinh được học đầy đủ các bộ môn theo quy định và tổ chức dạy 9-10 buổi trên
tuần.
Tiếp tục mua sắm cung cấp đủ đồ dùng, thiết bị, đồ dùng dạy học, để thực
hiện theo chương trình giáo dục mới. Trang bị đồ dùng đảm bảo các điểm
trường có đủ theo quy định.
Thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án khác nhau. Huy động thêm
nguồn lực từ cộng đồng và các nguồn lực hợp pháp khác đầu tư cho giáo dục,
12
đảm bảo đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trường lớp đáp ứng yêu cầu công tác
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Tiếp tục vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, quản lý và công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi.
Tích cực kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch theo Chương
trình số 15-CTr/TU của Tỉnh ủy Đăk Lăk ngày 19 tháng 3 năm 2012 về phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và
THCS, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho
người lớn trên địa bàn tỉnh và Chương trình số 14/2012/CTr-Hu ngày 18 tháng 6
năm 2012 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập
giáo dục tiểu học và THCS, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở
và xóa mù chữ cho người lớn trên địa bàn huyện
Đối chiếu Thông tư 36/2009/TT-BGD&ĐT ngày 04 tháng 12 năm 2009
về công tác kiểm tra đánh giá các mức độ đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi và Nghị định số 20/2014/TTg- CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 về
thực hiện Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Thực hiện theo Nghị quyết tỉnh Đảng
bộ, chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Nghị quyết của Huyện
Đảng bộ và Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Điền về phổ cập
tiểu học đúng độ tuổi.
Động viên đội ngũ giáo viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ, nâng cao trình độ trên chuẩn trên 75%. Phấn đấu trường TH Nguyễn Văn
Trỗi đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 trong năm tới và duy trì bền vững kết quả đạt
được trong những năm sau.
Ban chỉ đạo phải có cán bộ nhiệt tình, tâm huyết với sự nghiệp trồng
người.
3. Giải pháp, biện pháp
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
13
Cơng tác tun truyền các chủ trương chính sách của đảng, nhà nước về
công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ
dùng dạy học, biên chế đội ngũ giáo viên nhân viên cho trường tiểu học.
Cơng tác dạy học, chăm sóc của nhà trường tiểu học
Công tác phối hợp điều tra, vận động, hoàn thiện hồ sơ trường tiểu học.
3.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp
Được sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục huyện, của phòng GDĐT, UBND xã Quảng Điền đã thành lập Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục. Ban chỉ
đạo đạo Phổ cập giáo dục xây dựng kế hoạch tham mưu với chính quyền xây
dựng kế hoạch đạt chuẩn, duy trì và nâng cao kết quả đạt chuẩn công tác phổ
cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3.
Từ đó chuyên trách đã tham mưu xây dựng kế hoạch hàng năm, hàng kì,
hàng tháng của Ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo đã tổ chức họp phân công nhiệm vụ cụ
thể cho từng thành viên ban chỉ đạo, thành lập Ban vận động của 5 thôn, tổ
nghiệp vụ làm hồ sơ của trường tiểu học. Từ đó các thành viên Ban chỉ đạo phối
hợp với các Ban ngành đồn thể, các thơn thực hiện cơng tác điều tra, cập nhật,
vận động học sinh trong độ tuổi ra lớp đạt 100% trong công tác tuyển sinh hàng
năm, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của phụ huynh và học sinh để có biện pháp
động viên hỗ trợ kịp thời giúp học sinh tích cực đến trường, để khơng có hiện
tượng học sinh trong độ tuổi bỏ học, khơng có trẻ trong độ tuổi phổ cập giáo dục
chưa ra lớp.
Cán bộ chun trách có vai trị trách nhiệm trong cơng tác tham mưu
thường xun với chính quyền, với các Ban ngành và đặc biệt tham mưu với
lãnh đạo trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi về công tác nâng cao chất lượng dạy
học, chăm sóc về mọi mặt và coi học sinh như con em ruột thịt của mình, tăng tỉ
lệ hồn thành chương trình tiểu học đúng độ tuổi. Ngồi ra cán bộ chun trách
cịn phối hợp tổ nghiệp vụ phân cơng GV có uy tín là người địa phương của
từng thôn để phối hợp trong công tác điều tra thực tế hộ gia đình. Chỉ đạo và
14
phối hợp với tổ nghiệp vụ nhà trường kiểm tra đối chiếu học sinh ở các lớp, ở tất
cả các độ tuổi cho khớp giữa hồ sơ nhà trường với phiếu điều tra và sổ phổ cập,
từ đó cập nhật chỉnh sửa trong phần mềm.
Trong Nghị quyết của Đảng ủy, của Hội đồng nhân dân xã Quảng Điền
trong nhiệm kì 2011-2015 về lĩnh vực văn hóa giáo dục đã nêu quyết tâm xây
dựng trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đạt trường chuẩn Quốc gia. Duy trì và
nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 một cách bền
vững và tiến đến đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3.
Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan trường tiểu học Nguyễn
Văn Trỗi được Chính quyền tham mưu với UBND huyện và phòng GD-ĐT
huyện xin chủ trương và nhiều lần xin sự hỗ trợ của nhà nước. Được sự chỉ đạo
và hỗ trợ của UBND huyện và Phịng GD-ĐT cùng với sự đóng góp của nhân
dân, trường đã được xây dựng kiên cố, nhiều phòng chức năng, sân chơi và mua
sắm nhiều trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác dạy học.
Vấn đề xây dựng cơ sở trường lớp, cảnh quan của trường tiểu học đảm
bảo đạt chuẩn được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân bằng nhiều hình thức:
Chính quyền đã phân cơng những đồng chí có năng lực, uy tín, trách nhiệm đến
từng thơn đưa vấn đề xây dựng nói trên ra trước dân, để nhân dân bàn bạc cách
đóng góp, cách xây dựng và chính quyền chỉ đạo trường tổ chức họp Ban đại
diện cha mẹ học sinh toàn trường. Những bàn tay và khối óc của nhân dân, của
cán bộ, Đảng viên xã nhà đã đồng tâm hợp lực vượt lên nghèo khó, quyết tâm
xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan trường đảm bảo đạt chuẩn bằng cách đóng
góp theo Nghị định 24. Hàng năm được nhân dân đóng góp trên một trăm triệu
đồng để tu sửa trường lớp xuống cấp, cảnh quan trước khi bước vào năm học
mới.
Công tác dạy học của trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi góp phần duy trì
và nâng cao kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2
nâng cao tỷ lệ tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ
3.
15
Ðể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh một cách toàn diện,
đồng thời tăng cường xã hội hóa cơng tác xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm
thiết bị phục vụ dạy học đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục hiện nay. Nhà trường
đã tập trung chỉ đạo một số nội dung sau:
Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo
dục, phối kết hợp để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.
Tổ chức thi đua thực hiện các cuộc vận động lớn, các phong trào của
ngành như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, cuộc vận động “Hai khơng”, cuộc vận động “Mỗi Thầy giáo, cô giáo là
tấm gương tự học và sáng tạo” và phong trào “xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”. Từ đó đã tạo được sự đồng thuận trong mọi tầng lớp nhân
dân, trong PHHS và toàn thể CB-GV-NV, học sinh toàn trường.
Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học như: Thao giảng, chuyên đề, hội giảng, thi ĐDDH, thi viết
sáng kiến kinh nghiệm ... Từ đó có những phương pháp dạy học phù hợp. Tổ
chức dạy 2 buổi trên ngày ở tất cả các khối lớp.
Phối hợp chặt chẽ với hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, công đoàn nhà
trường nhằm tổ chức tốt việc giúp đỡ học sinh. Động viên khen thưởng kịp thời
cán bộ viên chức có thành tích. Phối hợp chặt chẽ với trạm y tế địa phương trong
việc giáo dục và chăm sóc sức khoẻ học sinh.
Tăng cường hoạt động sinh hoạt với nhiều nội dung phong phú và nhiều
hoạt động vui chơi lành mạnh tạo hứng thú để thu hút học sinh đến trường, Thực
hiện tốt công tác tuyển sinh hàng năm, hạn chế học sinh lưu ban.
Nhà trường từng bước xây dựng trường chuẩn Quốc gia và duy trì đạt
chuẩn.
3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
Phải có sự lãnh đạo sâu sát của Đảng ủy, HĐND, UBND xã và sự chỉ đạo
của Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục và lãnh đạo trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi.
Sự đồng thuận và phối hợp của toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp Giáo
dục.
16
Sự đồng tâm nhất trí cùng nhau chung tay, góp sức cho sự nghiệp giáo
dục của tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trường và Ban chỉ đạo phổ cập giáo
dục..
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Các biện pháp được đề ra trong đề tài luôn gắn bó mật thiết với các biện
pháp và nhờ có những biện pháp đó mà các giải pháp được thực hiện và đã đem
lại kết quả mong muốn.
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chất lượng giáo dục tiểu học của toàn xã ngày càng tăng, tỷ lệ lưu ban các
khối lớp và cả cấp tiểu học dưới 2%. Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học
đúng 11 tuổi tăng từ 91.4 lên 93.9%.
Biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tiểu học tương đối
đầy đủ, đảm bảo tốt về phẩm chất và năng lực. Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn tăng
từ 70 lên 78%. Đủ giáo viên dạy tất cả các môn học theo quy định.
Trường lớp ngày càng khang trang, xanh sạch đẹp đảm bảo cho học sinh
học hai buổi trên ngày. Có tương đối đầy đủ các phịng chức năng, đồ dùng dạy
học tối thiểu ...
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
nghiên cứu
Qua thực trạng việc tổ chức thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi của xã Quảng Điền nói chung và trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
nói riêng trong những năm qua đã góp phần duy trì bền vững phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 và tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi mức độ 3 cụ thể như sau:
a/ Tuyển Sinh vào lớp 1
Năm
2013
2014
2015
Tổng số trẻ 6 tuổi
Tổng số trẻ 6 tuổi vào
Đạt tỷ lệ
123
148
126
lớp 1
123
148
126
100%
100%
100%
17
b/ Số trẻ hồn thành chương trình tiểu học đúng 11 tuổi:
Năm
Tổng số trẻ 11
Tổng số trẻ 11
Số trẻ 11 tuổi còn lại
Đạt tỷ lệ
tuổi
tuổi HTCTTH
đang học tiểu học
2013
128
117
11
91.4%
2014
124
114
10
91.9%
2015
132
124
8
93.9%
Các loại hồ sơ được sắp xếp khoa học, dễ kiểm tra, hình thức sạch đẹp, tất
cả hồ sơ đều làm, xử lý và lưu trữ trên máy vi tính và phần mềm.
Xã Quảng Điền đã duy trì bền vững phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi mức độ 2 và là một trong bốn xã đầu tiên của huyện Krông Ana đạt chuẩn
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3.
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận
Nhờ có tinh thần địan kết, sự phối hợp nhiệt tình và đồng bộ của tồn
dân, của các Ban ngành, đoàn thể, của tập thể sư phạm trường tiểu học Nguyễn
Văn Trỗi do đó cơng tác Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi của xã nhà từng
bước nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 trong
những năm qua và tiến tới đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
mức độ 3.
Nhờ thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục để mọi tầng lớp nhân dân
chăm lo cho sự nghiệp giáo dục sẽ tạo được cơ sở bền vững cho chất lượng công
tác Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tập trung
nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục ở đối tượng học sinh yếu kém phải được
thực hiện thường xuyên, đòi hỏi phải có sự đầu tư về kế hoạch, chú ý về tâm lý
giáo dục, kinh phí hỗ trợ, động viên kịp thời. Giúp cho đối tượng này tiến bộ.
Những biện pháp này làm được một cách thực chất đồng loạt và thường xun
sẽ góp phần duy trì và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
một cách bền vững.
Trên đây đề tài này đã nêu lên một số biện pháp góp phần duy trì và nâng
cao kết quả công tác Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi của xã Quảng Điền
18
trong những năm qua. Trong khi trình bày khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Bản thân tơi rất mong muốn được sự đóng góp chân tình của q đồng nghiệp,
của quý vị giúp đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp chung.
2. Kiến nghị
Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho những người làm cơng tác điều tra, cập
nhật, kinh phí cơng nhận đạt chuẩn cơng tác Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi, kinh phí mua văn phịng phẩm làm hồ sơ và tiếp đón các đồn kiểm tra
hàng năm.
UBND huyện và phòng GD&ĐT hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở vật chất
trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học và phân bổ đủ giáo viên nhân viên
cho nhà trường.
UBND xã hỗ trợ kinh phí công tác Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi, có chế độ khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích đóng góp trong
cơng tác Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở
vật chất nhà trường, chỉ đạo các Ban ngành đồn thể, các thơn phối hợp thực
hiện cơng tác Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và vận động tồn dân tích
cực chăm lo cho sự nghiệp giáo dục xã nhà.
Xin Chân thành cảm ơn./.
Quảng Điền, ngày 10 tháng 2 năm
2016
Người viết
Trần Văn Lục
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
19
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kết luận của Bộ chính trị trong thơng báo 242-TB/TƯ ngày 15 tháng 4
năm 2009 về mục tiêu của Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Thông tư 36/2009/TT-BGD&ĐT ngày 04 tháng 12 năm 2009 về công tác
kiểm tra đánh giá các mức độ đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Nghị định số 20/2014/TTg- CP ngày 24 tháng 3 năm 2014 về thực hiện
Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy ĐăkLăk.
Chương trình hành động của Huyện Đảng bộ Krơng Ana.
Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Quảng Điền.
Kế hoạch năm học của trường tiểu học.
20