Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu luận về áo sơ mi ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 31 trang )

ÁO SƠ MI
Sơ mi hay áo sơ mi là loại hàng may mặc bao bọc lấy thân mình và hai cánh tay
của cơ thể. Ở thế kỷ 19,sơ mi là một loại áo lót bằng vải dệt mặc sát da thịt.
Ngày nay, sơ mi có cổ áo, tay áo và hàng nút phía trước. Phiên bản dành cho nữ
được gọi là sơ mi nữ (tiếng Pháp: chemisier). Sơ mi được đặc trưng bởi loại vải
dệt nên nó. Vải bông (cotton) là vật liệu được dùng nhiều nhất, ngoài ra còn có
vải lanh, lụa và vật liệu thuần tổng hợp hay có pha lẫn sợi bông.

1

1


Có nhiều cách hiểu về áo sơ mi. Trong tiếng Anh Anh, shirt chỉ riêng loại hàng
may mặc có cổ áo, tay áo kèm cổ tay áo và một hàng nút hay khóa chạy dọc.
Trong tiếng Anh Mỹ, shirt được mở rộng cho hầu như mọi loại áo mà không
phải áo mặc ngoài (như áo len chui đầu, áo choàng, áo jacket) hay áo lót (như áo
nịt ngực).
Tùy theo mốt và phép lịch sự mà có thể chọn lựa cho áo sơ mi vào quần ("đóng
thùng") hay không. Có thể mặc sơ mi kèm cà vạt ở cổ áo.
I.LỊCH SỬ CỦA ÁO SƠ MI
Chiếc sơ mi cổ nhất thế giới còn giữ được là một chiếc sơ mi làm bằng vải
lanhdưới Triều đại thứ nhất của Ai Cập, được Flinders Petrie tìm thấy trong một
ngôi mộ ở Tarkan, niên đại khoảng năm 3000 trước Công nguyên. Chiếc áo có
"phần vai và tay áo được gấp nếp đẹp để tạo dáng gọn gàng vừa vặn cơ thể trong
khi vẫn chi phép người mặc thoải mái vận động. Người may áo sắp phần diềm
nhỏ - được tạo ra trong quá trình dệt dọc theo một bên mép vải - để trang trí cho
cổ áo và đường nối bên.
Vào thời Trung Cổ, sơ mi là loại áo trơn, không nhuộm, mặc sát da thịt và dưới
các lớp áo Sơ mi vẫn đóng vai trò là một món đồ lót của nam cho đến tận thế kỷ
20. Mặc dù "sơ mi" dành cho nữ có quan hệ gần gũi với áo cho nam nhưng áo


của nam mới là loại áo biến đổi trở thành chiếc sơ mi hiện đại. khác. Trong các
tác phẩm hội họa thời kỳ này, người ta chỉ vẽ sơ mi lộ ra khi người mặc nó trong
tác phẩm là những nhân vật hèn mọn như người chăn cừu, tù nhân và người biết
sám hối. Trong thế kỷ 17, sơ mi cho nam được phép thể hiện trong hội họa, cũng
giống như các tác phẩm gợi dục vẽ đồ lót ngày nay. Vào thế kỷ 18, thay vì mặc
quần trong thì nam giới "dựa vào phần đuôi dài của sơ mi ... để thay cho quần
đùi.Nhà sử học nghiên cứu về trang phục thế kỷ 18 là Joseph Strutt tin rằng đàn
ông nào không mặc sơ mi khi đi ngủ là đàn ông không đứng đắn.Ngay cả đến
tận năm 1879, việc mặc độc sơ mi trên người cũng còn được xem là không phù
hợp.
Sau Chiến tranh Trăm Năm và nạn dịch hạch, các kỹ thuật dệt và nhuôm được
người Flanders - thu lợi nhờ sự trung lập của họ trong cuộc chiến - phát triển,
đáp ứng cho dân số đang tăng, điều kiện sống tốt lên và nhu cầu hàng xa xỉ của
giới quý tộcục của phái nam. Ở thế kỷ 16. Vào thế kỷ 15, người ta bổ sung cổ áo
và sơ mi bắt đầu trở thành loại trang ph, sơ mi cho nam thường có họa tiết thêu
2

2


trang trí và đôi khi có thêm diềm xếp nếp hay đăng ten ở cổ áo và cổ tay áo;
xuyên suốt thế kỷ 18, sơ mi có diềm xếp nếp dài ở cổ áo hoặc đăng ten trên cổ
áo được xem là mốt thời thượng. Việc trang trí cổ áo cầu kỳ cũng là để tượng
trưng cho địa vị xã hội của người mặc. Áo sơ mi nhuộm màu bắt đầu xuất hiện
vào đầu thế kỷ 19. Chúng được xem là loại áo thông thường và cho đến thế kỷ
20, áo này chỉ dành riêng cho tầng lớp công nhân ở địa vị thấp trong xã hội. Một
quý ông "mặc sơ mi màu xanh da trời là điều không tưởng vào năm 1860, nhưng
điều đó đã trở thành tiêu chuẩn ở năm 1920 và phổ biến ở hầu hết các sự kiện
thông thường vào năm 1980.
Phụ nữ Mỹ và châu Âu bắt đầu mặc sơ mi vào năm 1860 khi sơ mi Garibaldi một loại sơ mi màu đỏ do những người đấu tranh vì quyền tự do dưới sự lãnh

đạo của Giuseppe Garibaldi mặc - trở nên phổ biến nhờ công của Nữ hoàng
Eugénie nước Pháp. Vào cuối thế kỷ 19, cuốn từ điển Century Dictionary miêu
tả sơ mi thông thường là loại áo "làm bằng vải bông, với ngực áo bằng vải lanh,
cổ tay áo được làm cứng bằng hồ, cổ áo và cổ tay áo thường có thể tách rời ra và
có thể điều chỉnh được.
II.CÁC BỘ PHẬN CỦA ÁO SƠ MI
1.cổ áo
Cổ áo sơ mi
Cổ áo là phần quan trọng của sơ mi.
cổ khác nhau:


Cổ cài nút ở dưới (button-down)



Cổ cổ điển: cao 6 đến 7 cm với phần góc từ 9 đến 10 cm.



Cổ kiểu Ý cut away: mặc chung với cà vạt thắt nút to kiểu Windsor



Cổ kiểu Mao Trạch Đông: cổ áo thẳng bao quanh cổ người mặc, không
đeo kèm cà vạt được.

2.Tay áo
Có thể là tay ngắn hoặc tay dài (kéo đến cổ tay).
3.Thân áo

3

Có các loại

3


Có đường mở áo nằm dọc phía trước áo với hàng nút hay khóa kéo.
4.Cổ tay áo

Cổ tay áo có khuy măng sét
Một số loại cổ tay áo khác nhau là:


Cổ tay cổ điển có khâu nút



Cổ tay áo có khuy măng sét



Cổ tay áo kiểu Napoli

5.Túi áo
Có thể có hoặc không có túi áo; túi áo có thể hở hoặc có nắp hoặc có
nút hay khóa cài.

4


4


III. CÁC LOẠI VẢI MAY ÁO SƠ MI
1.Vải Cotton

1.1. Là chất liệu may mặc phổ biến nhất hiện nay. Chất liệu này có thể
được đan, dệt với độ dày, mịn, trọng lượng khác nhau nên có thể sử dụng
để may hầu hết các loại trang phục. Cotton là chất liệu được ưa chuộng
nhất vì phù hợp với mọi vóc dáng, thích nghi tốt trong tất cả các môi
trường thời tiết.
1.2. Vải cotton là sợi vải tổng hợp được làm từ nguyên liệu chính là sợi
bông do cây bông vải cung cấp cùng nhiều nguyên liệu thiên nhiên và các
chất hóa học mà tạo thành.
Tuỳ tỷ lệ % sợi bông có trong vải mà nhà sản xuất định ra từng loại vải:
Thí dụ:
100 % cotton là loại vải dùng nguyên liệu 100% sợi bông cùng một số
hoá chất làm cho vải lâu mục, bền và mềm mại.
80% cotton là trong vải chỉ có 80% sợi bông nguyên chất, 20% còn lại có
thể là nylon, các sợi tổng hợp khác, làm cho vải có độ bóng cao.
- Cách nhìn tổng quan là vải có độ mịn màng, nhẹ và thấm nước, ngoài ra
trên "biên" vải luôn có "ghi" rõ thành phần.
1.3. Tính chất vật lý: mềm và dễ bị nhăn
5

5


1.4. Tính chất hóa học: khác với vải khác là khi đốt lâu tàn hơn và không
bị quéo

1.5. Ưu điểm/Nhược điểm
+ Ưu điểm: Giá thành rẻ, độ bền cao, giặt nhanh khô. Hút ẩm, thấm mồ
hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc.
+ Nhược điểm: giá thành cao, mình vải cứng, có cảm giác khô, thích hợp
cho nam hơn nữ.
1.6. Tóm lại vải cotton là chất liệu được dùng phổ biến nhất trong may
mặc. Vì những tính năng vượt trội như chất liệu khá tốt, thấm mồ hôi, giá
thành rẻ, đa dạng, giặt nhanh khô và lâu hỏng nếu biết cách sử dụng
2.VẢI LỤA

Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ. Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ
tằm. Người ta nuôi tằm (Bombyx mori), lấy tơ xe sợi dệt thành lụa. Đây là một

6

6


nghề có từ rất lâu đời và có nguồn gốc từ Trung Quốc. Lụa đã từng là thứ đắt
tiền chỉ dành cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Lụa đã được vận chuyển từ
Trung Quốc và bán cho các nước phương Tây thông qua con đường tơ lụa.
Do có cấu trúc dạng lăng kính tam giác, lụa phản chiếu ánh sáng chiếu vào nó
với nhiều góc độ khác nhau tạo nên vẻ óng ánh đặc trưng.
Tơ "tự nhiên" được tạo ra bởi một loài sâu bướm chứ không phải tằm dâu. Nó
được gọi là "tự nhiên" vì người ta không thể nuôi loài sâu bướm này như tằm
dâu được. Từ rất xưa, nhiều loại lụa tự nhiên đã được dùng ở Trung Quốc, Ấn
Độ và châu Âu mặc dù không nhiều bằng lụa từ tằm dâu. Ngoài khác nhau
về màu sắc và kết cấu, lụa tự nhiên còn có một đặc điểm khác nữa là: bướm nở
ra trước có thể làm hỏng các kén khác nên những sợi tơ dài tạo nên các kén đó
sẽ bị đứt ra thành nhiều sợi ngắn hơn. Khi nuôi tằm dâu, người ta nhúng các

nhộng vào nước sôi trước khi bướm hình thành hoặc xâu từng con một bằng kim
nên cả kén còn nguyên sẽ được tháo ra thành một sơi dài liên tục. Nhờ vậy
mà vải dệt từ loại lụa này sẽ chắc hơn. Lụa tự nhiên cũng khó nhuộm hơn.
Có một vài bằng chứng cho thấy có một lượng ít tơ lụa tự nhiên đã được sản
xuất ở vùng Địa Trung Hải và Trung Đông cùng lúc với tơ lụa nuôi cấy ở Trung
Hoa nhập tới.

Đặc tính vật lý



Mặt cắt ngang sợi tơ có hình dạng tam giác với các góc tròn.
Vì có hình dạng tam giác nên ánh sáng có thể rọi vào ở nhiều góc độ khác
nhau, sợi tơ có vẻ óng ánh tự nhiên.

Người cầm có thể cảm nhận được vẻ mịn và mượt mà của lụa không
giống như các loại vải dệt từ sợi nhân tạo.
Đặc tính cơ học


7

7




Tơ lụa là một trong những sợi tự nhiên chắc nhất, tuy nhiên khi ướt độ
chắc giảm còn 20%.


Tơ lụa có độ co giãn trung bình hoặc kém.
Đặc tính hóa học




Cấu trúc



Khả năng giữ nước tốt: 11%



Độ dẫn điện và dẫn nhiệt kém nên thích hợp cho thời tiết lạnh, tuy nhiên
dễ bị dính vào da.



Tơ lụa không còn bền khi phơi nhiều dưới nắng và cũng bị sâu bọ cắn đặc
biệt là khi để dơ bẩn.

Không tan trong mineral acid. Bị vàng bởi mồ hôi và tan trong sulphuric a
3.VẢI THÔ


Sơ mi từ chất liệu vải thô là chất liệu được chị em ưa chuộng mỗi khi dịp hè
đến. Thời tiết hè nóng nực và ngột ngạt khi nhiệt độ lúc nào cũng từ 37 độ trở
lên khiến chị em khó chịu mỗi khi chọn trang phục đến công sở.
8


8


Chất liệu vải thô thấm hút mồ hôi tốt, độ dày vừa đủ sẽ là lựa chọn lý tưởng nhất
cho phong cách thời trang hè.
Đặc tính của vải thô
Vải thô là một loại vải làm từ vật liệu làm từ sợi hóa học liên kết với nhau bằng
hóa chất, cơ khí, nhiệt hoặc xử lý dung môi. Thuật ngữ này được sử dụng trong
các ngành công nghiệp sản xuất các loại vải mà không phải dệt. Trong những
năm gần đây, các sản phẩm không dệt đã trở thành một thay thế bọt
polyurethane

vải thô được tạo ra bởi các sợi nhựa hóa học liên kết với nhau được là bằng
phẳng, tấm xốp được tạo ra trực tiếp từ các sợi riêng biệt hoặc từ nhựa nóng
chảy.Vải không dệt không được thực hiện bằng cách dệt, đan và không yêu cầu
chuyển đổi các sợi để dệt. Thông thường, một tỷ lệ nhất định các loại vải tái chế
và các vật liệu dựa trên dầu được sử dụng trong các loại vải không dệt. Tỷ lệ tái
chế các loại vải khác nhau dựa trên đặc tính của nguyên liệu cần thiết cho việc
sử dụng cụ thể. Ngược lại, một số loại vải không dệt có thể được tái chế sau khi
sử dụng, được xử lý thích hợp và. Vì lý do này, các sản phẩm vải không dệt
được ứng dụng để tạo ra các sản phẩm sạch cho môi trường sinh thái, đặc biệt là
trong các lĩnh vực và ngành công nghiệp có sản phẩm sử dụng một lần hoặc các
sản phẩm tự hủy, như bệnh viện, trường học, nhà dưỡng lão….
vải thô được thiết kế có vòng đời sống ngắn (thời gian tiêu hủy từ 2-3 năm),
nhưng khi sử dụng thì vải rất bền. Vải không dệt vải cung cấp các chức năng cụ
thể như thấm hút, chất lỏng chất đuổi muỗi, độ đàn hồi, căng ra, mềm mại, dai,
bền. Các tính chất này thường được kết hợp để tạo ra loại vải thích hợp cho công
việc cụ thể. Cùng với các vật liệu khác mà các nhà nghiên cứu chế tạo những
sản phẩm với những tính chất đa dạng, và được sử dụng như là thành phần của

may mặc, đồ nội thất gia đình, chăm sóc y tế, kỹ thuật, công nghiệp và hàng tiêu
dùng.
Với đặc tính kháng tĩnh điện, kháng tia cực tím, kháng cháy và kháng
thấm.Vải không dệt không bị tác động bởi các vi sinh vật, nấm, vi khuẩn
Becteria, fungi. Ngoài ra ,vải không dệt có thể Wash, in trên cả hai bề mặt của
sản phẩm và phức hợp với màng PE tạo ra sản phẩm chống thấm.
vải thô PP Spunbonded còn có thể tái sử dụng nhiều lần, dễ dàng phân hủy
trong đất cũng như khi đốt cháy. Được xem là sản phẩm thân thiện với môi
trường, rất phù hợp ứng dụng cho các loại bao bì, túi xách thay thế cho túi nylon
đang là hiểm họa lớn của môi trường.
Vải lanh là 4.Vải lanh

9

9


một loại vải được làm từ sợi của cây lanh (Linum usitatissimum). Việc sản xuất
vải lanh mất nhiều công sức nhưng đây là loại vải rất có giá trị, được ưa chuộng
để may quần áo do sự mát mẻ và thoải mái trong thời tiết nóng.

Tính chất
Vải lanh cho ta cảm giác mát mẻ khi tiếp xúc. Nó rất mịn màng, làm cho vải
thành phẩm không có xơ vải, và càng mềm hơn khi được giặt. Tuy nhiên, các
nếp nhăn liên tục ở cùng một vị trí trong các nếp gấp mạnh sẽ có xu hướng làm
đứt các sợi chỉ lanh. Vấn đề này có thể xuất hiện ở cổ áo, viền, và bất kỳ khu
vực nào mà bàn ủi làm nhăn trong khi giặt là. Vải lanh có độ đàn hồi kém và
không co dãn dễ dàng, giải thích lý do tại sao nó dễ có nếp nhăn.
Các loại vải lanh có độ bóng tự nhiên cao, màu sắc tự nhiên của chúng thay đổi
từ màu trắng ngà, màu mộc, nâu vàng hoặc màu xám. Vải lanh trắng tinh được

tạo ra bằng cách tẩy trắng mạnh. Vải lanh thường có tính dày và mỏng với một
cảm giác xoăn và nhám, nhưng nó cũng có thể thay đổi từ cứng và thô, đến mềm
mại và mịn. Khi xử lý đúng cách, vải lanh có khả năng hấp thụ và xả nước
nhanh chóng. Nó có thể đạt được độ ẩm lên đến 20% mà không gây cảm giác
ẩm ướt.
Vải lanh là một loại vải rất bền và chắc, và là một trong số ít các loại vải mà khi
ướt lại chắc hơn khi khô. Các sợi không kéo giãn và có khả năng chịu mài mòn.
Tuy nhiên, do các sợi lanh có độ đàn hồi rất thấp, vải lanh sẽ bị đứt nếu nó bị
gấp và ủi tại cùng một vị trí một cách liên tục.
Nấm mốc, mồ hôi, và thuốc tẩy cũng có thể làm hỏng vải lanh, nhưng nó có khả
năng chống nhậy và bọ thảm. Vải lanh khá dễ sử dụng vì nó chống được bụi và
các vết bẩn, không có xơ vải hoặc bị sờn, và có thể giặt khô, giặt máy hay giặt
hấp. Nó có thể chịu được nhiệt độ cao và độ co rút ban đầu vừa phải.[7]
Vải lanh không nên được làm khô quá mức bằng cách làm khô xáo trộn, nó dễ
được ủi hơn khi ẩm vì có mô tăng trưởng của cây lanh. Vải lanh dễ có nếp gấp,
và vì vậy mà một số trang phục phẳng bằng vải lanh cần được ủi thường xuyên,
để duy trì độ mịn hoàn hảo. Tuy nhiên, xu hướng có nếp gấp thường được xem
là một phần đặc biệt "quyến rũ", và nhiều trang phục hiện đại bằng vải lanh
được thiết kế để tự khô trong không khí trên một cái móc tốt và có thể mặc mà
không cần phải ủi.
10

10


Một đặc điểm thường gắn liền với sợi lanh đương thời là sự hiện diện của
"slubs", là các điểm gút nhỏ xảy ra một cách ngẫu nhiên dọc theo chiều dài của
nó. Các "slubs" này từng được xem là những khiếm khuyết liên quan đến chất
lượng thấp. Tuy nhiên nhiều loại vải lanh hiện đại, đặc biệt là trong ngành công
nghiệp trang trí nội thất, "slubs" được thêm vào một cách chủ ý như là một phần

của tính thẩm mỹ của sản phẩm tự nhiên và không ảnh hưởng đến tính toàn vẹn
của vải, do đó không được xem là một khiếm khuyết. Loại vải lanh tốt nhất có
đường kính sợi chỉ rất phù hợp, và không có "slubs".
5.Vải Chiffon
Chiffon là loại vải có độ mỏng(hơi trong suốt) và sáng(hơi bóng), có độ rủ vừa
phải.
Những ngày trời nắng nhưng gió, bạn gái nên lựa chọn cho mình kiểu áo sơ
mi chiffon xinh yêu.Kiểu dáng so mi chiffon xinh yêu sẽ là một lựa chọn
hoàn hảo cho bạn!
Chất liệu chiffon được coi là chất liệu cao cấp được chị em phụ nữ ưa chuộng
bởi vẻ mềm mại, nhẹ như bay rất thích hợp với thời tiết đầu hè. Những chiếc áo
sơ mi chiffon xinh yêu dù được thiết kế theo kiểu đơn giản hay một chút điệu
đà, diêm dúa đều khiến chị em trở nên nữ tính hơn.

11

11


12

12


Bạn có thể kết hợp áo sơ mi chiffon xinh yêu với chân váy bút chì, tạo phong
cách vừa thanh lịch, vừa nhẹ nhàng , tinh tế lại đáng yêu trong mắt đồng nghiệp
và những người xung quanh

Màu sắc của áo sơ mi chiffon xinh yêu thường là gam màu pastel nhẹ dịu, các
hoa văn nhỏ mềm mại hoặc chấm bi xinh xắn, tôn da vì thế thường được thiết kế

cùng với một chút ren và xếp li cầu kỳ để áo sơ mi thêm điệu.

13

13


Mùa hè đến rồi, hãy chọn may một vài chiếc sơ mi chiffon để sẵn sàng toả sáng
mà vẫn vô cùng thoải mái ở nơi công sở bạn gái nhé!

14

14


6.Vải voan
Những chiếc áo sơ mi từ chất liệu vải voan luôn đem đến cho người mặc sự
sang trọng và cực kì quyến rũ!
Voan luôn là một trong những chất liệu vải được chị em phụ nữ yêu thích nhất.
Ưu điểm của chất liệu này là rất mềm mại, có độ rủ lớn nên kiểu dáng áo thường
thiên về nữ tính, điệu đà. Nhưng cũng chính vì sự mềm mại đó mà chất liệu
voan khó có thể tạo được những kiểu áo quá phức tạp và cầu kì.
Nếu bạn là một cô gái yêu thích phong cách thời trang lịch sự, trang nhã, chắc
chắn bạn nên sắm ít nhất một chiếc áo sơ mi voan trong tủ quần áo của mình.
Áo sơ mi voan thường gây ấn tượng tốt đối với người xung quanh bởi sự mềm
mại, dịu dàng nhưng vẫn rất trẻ trung và cuốn hút.

15

15



Sơ mi vải voan họa tiết kẻ sọc giúp bạn vừa nữ tính lại vừa tạo cảm giác thân
hình trở nên cao ráo và đầy đặn hơn!

16

16


Chất liệu voan có ưu điểm là tạo độ mềm rủ rất tự nhiên. Chính vì vậy, khi lựa
chọn vải voan để may áo, bạn nên chọn những thiết kế có bèo nhún hoặc tay xòe
để phát huy được tối đa nét đpẹ của chất liệu này. Trong ảnh là một thiết kế áo
sơ mi với phần tay cánh tiên điệu đà mà vẫn rất sang trọng. Chỉ một chi tiết tạo
điểm nhấn ở cánh tay như vậy cũng đủ để chiếc áo sơ mi đơn giản của bạn trở
nên đẹp và sành điệu hơn.

Dáng áo sơ mi suông xòe high low với vạt trước ngắn và vạt sau dài đang là mốt
được rất nhiều bạn gái trẻ yêu thích. Kiểu áo này còn đặc biệt đẹp khi được may
bằng chất liệu voan bởi nó mang đến sự lãng mạn tinh tế cho chị em phụ nữ.

17

17


Thông thường vải voan có ưu điểm là hơi mỏng. Do đó bạn nên khéo léo chọn
họa tiết rực rỡ, bắt mắt hoặc những kiểu áo có xếp ly, bèo nhún để tráng chiếc áo
của mình quá trong suốt gây phản cảm.


Voan là chất liệu vải hiếm hoi rất đa dạng về màu sắc cùng như họa tiết. Ở bất kì
hàng bán vải nào, bạn cũng có thể lựa chọn hàng chục thậm chí hàng trăm mẫu
vải voan với đủ màu sắc và họa tiết khác nhau. Với phong cách công sở, bạn có
thể lựa chọn áo vải voan trơn đơn giản nhưng lịch sự.
18

18


Với phong cách dạ phố trẻ trung, bạn có thể chọn áo voan kẻ, voan hoa hoặc họa
tiết rực rỡ để thêm trẻ trung và thời trang hơn.

Hoặc bạn cũng có thể sáng tạo bằng cách phối hợp nhiều mảng màu vải voan
khác nhau trên cùng một thiết kế áo để chiệc áo của mình vừa đẹp lại vừa độc
đáo.

19

19


Phần gấu áo, cổ và nẹp áo được phối vải voan trắng với màu vài voan xanh thân
áo đem đến cho bạn gái kiểu dáng áo cực kì lạ mắt.

20

20


Hãy mặc áo sơ mi voan thật đẹp theo cách của riêng bạn nhé!

7.Vải habutai

21

21


Cũng là chất liệu mỏng, nhẹ được rất nhiều nhà thiết kế ưa chuộng. Habutai
thường được dùng để may sơ mi vì nó tạo cho bạn một dáng vẻ thanh lịch, quý
phái và điệu. Habutai khá "nhạy cảm" với các chất tẩy rửa mạnh, chỉ nên giặt tay
với dầu gội đầu.
Habutai là loại vải tương tự vải chiffon và lụa, có độ mỏng, có độ rũ vừa phải.
Điểm khác biệt với Chiffon là Habutai có ít độ trong suốt.
Cũng là chất liệu mỏng, nhẹ được rất nhiều nhà thiết kế ưa chuộng. Habutai
thường được dùng để may sơ mi, váy, đầm vì nó tạo cho bạn một dáng vẻ thanh
lịch, quý phái và điệu. Habutai khá "nhạy cảm" với các chất tẩy rửa mạnh, chỉ
nên giặt tay với dầu gội đầu.
Habutai mịn hơn và nhiều màu sắc hơn voan, voan thì màu sắc đơn điệu và hơi
tối, còn Habutai sặc sở nhiều màu. Thường vải Habutai là đơn màu hoặc kẻ sọc

22

22


8.Vải kaki

Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác nên thường được dùng để may
quần, đồ công sở. Kaki có hai loại chính: có thun và không thun. Kaki thun có
độ giản hơn kaki không thun. Vì vậy khi mua áo sơ mi đi làm, bạn nên mua áo

sơ mi với loại vải kaki có thun, để dễ dàng vận động.
+ Ưu điểm: ít nhăn, dễ giặt ủi, mặc mát, giữ màu tốt với khoảng 6-10 màu.
Áo sơ mi với kiểu dáng thanh lịch kết hợp cùng chất liệu vải kaki mang phong
cách bụi phủi sẽ đem đến cho bạn một phong cách thời trang khỏe khoắn, sành
điệu mà cũng thật duyên dáng, ngọt ngào. Với chiếc áo này, bạn gái có thể mặc
cùng các loại quần jeans, quần kaki, quần tây hay các loại chân váy khác nhau
để thật cuốn hút mỗi khi xuất hiện.

23

23


Áo sơ mi kaki nữ thiết kế trẻ trung, khỏe khoắn, mang đến cho bạn gái vẻ ngoài
phong cách, năng động mỗi khi xuất hiện.
Chất liệu kaki thông thoáng, mang đến sự thoải mái cho người mặc và đặc biệt
phù hợp xu hướng mùa hè.

24

24


Form áo sơ mi truyền thống, tay dài, có 1 túi, chít eo.Màu sắc tươi sáng, dễ phối
cùng các kiểu quần, chân váy để đi làm hay đi học.

9.Vải kate
Vải có nguồn gốc từ sợi TC - là sợi pha giữa Cotton và Polyester.
+ Ưu điểm: Thấm hút ẩm tốt, mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi.


25

25


×