Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG cơ sở KHOA học MÔITRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.96 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC MÔITRƯỜNG
1. Khái niệm và phân loại môi trường.
a. Khái niệm : Theo khoản 1 điều 3 luật BVMT 2014: Môi trường là hệ thống các
yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đs vs sự tồn tại và PT of con ng và
sinh vật
b. Phân loại môi trường:
*Theo chức năng: 3 loại
-MT tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như các yếu tố vật lý, hóa học, sinh
học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người.
-MT xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con người vs con người tạo lên sự
thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của con người.
-MT nhân tạo là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo ra và chịu sự
chi phối của con người.
*Theo thành phần môi trường: MT đất; MT nước; MT không khí
*Theo vị trí địa lý : Đồng bằng; miền núi; trung du
*Theo khu vực dân cư sinh sống: MT đô thị và Mt Nông thôn
2. Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển.
- K/n PT: là q/trình nâng cao điều kiện sống về v/chất và tinh thần cho con ng
bằng h/động tạo ra của cải v/chất, cải tiến q/hệ XH, nâng cao c/lượng XH.
PT= CNH+HĐH+ Qtế hóa
- Phân tích mối quan hệ giữa mt và sự phát triển:
+ mqh 2 chiều giữa mt và sự phát triển:
* tích cực: mt là địa bàn và đối tượng cho sự phát triển. mt là nơi chứa đựng chất
thải, cung cấp TNTN cho sự phát triển. vd: để có giấy viết cần khai thác gỗ
*Tiêu cực: thảm họa mt (tràn dầu, rò rỉ khí độc) thiên tai (sóng thần, sạt lở đất…),
ảnh hưởng đến hoạt động của sự phát triển, kìm hãm sự phát triển.
+ mqh 2 chiều giữa phát triển và mt:

1



* Tích cực: bản thân sự phát triển là cải tạo mt tự nhiên, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của con ng.
*Tiêu cực: ÔNMT, suy thoái tài nguyên.
- Giữa MT và PT có mqh hết sức chặt chẽ: MT là địa bàn và đối tượng of sự phát
triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi đs vs MT. Bởi vậy phải ns
k vs “phát triển bằng mọi giá”, PT phải chú trọng cải tạo MT, tìm ra nguồn nguyên
liệu ms thay thế những tài nguyên vốn tồn tại hữu hạn trong MT đề đảm bảo
PTBV: PTBV là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con ngừơi
nhưng ko tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai.
3. Hãy nêu và phân tích các chức năng cơ bản của môi trường.
*Môi trường có 5 chức năng cơ bản sau:
-MT là ko gian sống của con người và các loài sinh vật
-MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của
con người.
-MT là nơi chứa đựng các loại chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và
hoạt động sản xuất của mình.
-MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tơi con người và sự phát
triển của con người.
-MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
*Phân tích:
-MT là ko gian sống của con người và các loài sinh vật
+Như chúng ta đã biết mỗi người đều có yêu cầu về số lượng ko gian cần thiết cho
các hđ sống như: nhà ở; khu vực hoạt động sản xuất; khu vực vui chơi giải trí;
lương thực thực phẩm; tái tạo chất lượng môi trường sống ( trồng rừng,, ko gian…)
VD: Mỗi người 1ngày cần 4m3 ko khí sạch để thở, 2,5l nước để uống….
+Các hoạt động của con người và duy trì sự sống của con người đều liên quan đến
môi trường.

2



+Yêu cầu về ko gian sống của con người thay đổi theo trình độ kỹ thuật và công
nghệ sản xuất, trình độ phát triển của loài người càng được nâng cao thì nhu cầu về
ko gian sản xuất càng giảm.
+Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đom thị, khu công
nghệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.
+ Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng và ko gian cho viêck xây dựng các công
trình giao thông thủy, bộ, hàng ko.
+Chức năng cũng cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải
+Chức năng giải trí của con người: cung cấp mặt bằng và ko gian cho hoạt động
giải trí ngoài trời của con người.
+Chức năng cung cấp mặt bằng và ko gian xây dựng cho các hồ chứa
+Chức năng cung cấp mặt bằng và ko gian cho vệc xây dựng các nahf máy xí
nghiệp.
+Chức năng cung cấp mặt bằng và các yếu tố cần thiết khác cho hoạt động canh
tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, hải sản…
-MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của
con người.
+MT là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho các
hoạt động sản xuất và cuộc sống như: đất, nước, ko khí, khoáng sản và các dạng
năng lượng như ( gỗ, củi, nắng, gió….). Mọi sản phẩm công nghiệp, nông lâm ngư
nghiệp, văn hóa, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại
trên trái đất và ko gian bao quanh trái đất.
+Các nguồn năng lượng, vật liệu, thông tin sau mỗi lần sử dụng mà được tuần hoàn
quay trở lại dạng ban đầu đk gọi là TN tái tạo. Trái lại nếu bị mất mát, biến đổi
hoặc suy thoái ko trở lại trạng thái ban đầu thì đk gọi là TN ko tái tạo.
+Việc khai thác nguồn TN của con người đang có xu hướng làm cho nguồn tài
nguyên ko tái tạo bị cạn kiệt, tài nguyên tái tạo ko đk phục hồi dẫn đến việc cạn
kiệt TN và suy thoái môi trường.
3



-MT là nơi chứa đựng các loại chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và
hoạt động sản xuất của mình.
+Các loại phế thải do con người tạo ra trong quá trình sản xuất và sinh hoạt hàng
ngày của con người được đưa trỏe lại môi trường. Tại đây nhờ hđ của các vsv và
các yéu tốt MT khác các loại phế thải sẽ được xử lý. Khả năng tiếp nhận và phân
hủy chất thải của MT là có hạn. Khi lượng chất thải vượt quá khả năng tiếp nhận
của môi trường or chất thải khó phân hủy và xa lạ vs vsv, thì chất lượng MT bị suy
giảm và MT có thể bị ô nhiễm.
+Chức năng biến đổi lý hóa: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sang mặt trời,
tách chiết các vật thải và độc tố bởi thành phần MT.
+Chức năng biến đổi sinh hóa: sự hấp thụ các chất dư thừa, sự tuần hoàn của chu
trình C, N , phân hủy chất thải nhờ vi khuẩn, vsv…
+Chức năng biến đổi sinh học: kháng hóa các chất thải hữu cơ, mùn hóa.
--MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tơi con người và sự phát
triển của con người
+Trái đất trở thành nơi sinh sống lý tưởng của con người nhờ vào các điều kiện
môi trường đặc biệt: nhiệt độ ko khí ko quá cao, nồng độ oxi và các khí khác tương
đối ổn định, cân bằng nước ở đại dương và trong đất liền. Tất cả các đk đó cho
đến nay chưa tìm thấy trên một hành tinh nào khác trong và ngoài hệ mặt trời.
+Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất nhờ hoạt động của hệ thống các
thành phần của môi trường trái đất như thủy quyền, khí quyển, thạch quyển.
+Khí quyển giữ cho nhiệt độ trái đất tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệch
nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người.
+Thủy quyển thực hiện chu trình tuần hoàn nước, giữu cân bằng nhiệt độ, các chất
khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con ngừời và các vsv
+Thạch quyển liên tục cung cấp năng lượng, vật chất cho các quyển khác của trái
đất, giam rcác tác động tiêu cực của thiên tai tới cn người và sinh vật.
-MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

4


+ Ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch
sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.
+Cung cấp các chỉ thị ko gian và tạm thời mang tính chất báo động sớm các nguy
hiểm đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như : các phản ứng sinh hóa
của cơ thể sống trước khi sảy ra một hiện tượng thiên nhiên đặc biệt như bão, song
thần, động đất.
+Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực
vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ,
tôn giáo và văn hóa khác.
4. Tai biến địa chất là gì? Nguyên nhân, hậu quả của tai biến địa chất.
a. Khái niệm
-Tai biến địa chất là 1 dạng tai biến MT phát sinh trong thạch quyển. Các dạng tai
biển địa chất thường gặp là : núi lửa phun trào, động đất, nứt đất, sạt nở đất…
b. Nguyên nhân
-Nguyên nhân tự nhiên:
+ Quá trình vận động kiến tạo (lớp vỏ trái đất hoàn toàn không đồng nhất về thành
phần và chiều dày, có những khu vực vỏ trái đất mỏng manh hoặc các hệ thống đứt
gãy chia cắt vỏ trái đất thành những khối, mảng nhỏ).
+ Sự phun trào dung nham or sự chuyển dịch các khối đất đá trong vỏ trái đất đá
1 cách đột ngột sẽ dẫn đến hiện tượng động đất có mức độ phá hoại mạnh mẽ bề
mặt các công trình xây dựng trên bề mặt thạch quyển.
+ khí hậu :hoạt động của nước và gió gây ra sự xói mòn
-Nguyên nhân nhân tạo:
+ Các hoạt động của con người như: khai thác khoáng sản trong lòng đất, xây dựng
các hố chứa nước lớn đôi khi cũng gây ra động đất kích thích và các khe nứt nhân
tạo của thạch quyểnc
+ Ngoài ra hđ khai thác nước ngầm tại các đô thị cũng lam cho mực nướ ngầm hạ

xuống và gây ra sự lún sụt cục bộ.
5


c. Hậu quả của tai biến địa chất
- Gây sụt lún đất đá ở các vùng đồng bằng (s/Hồng. s/Cửu Long) có tđ hủy diệt ts
con ng, MT sống, mất mùa, thiệt hại về of cải.
- Phá hoại 1 cách đột ngột, tạo nên hiện tượng động đất có mức độ phá hủy mạnh
mẽ bề mặt các công trình xây dựng trên bề mặt thạc quyển.
- Hđ của núi lửa thải ra các khí CO2, CO có hại cho sức khoẻ con ng và gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Mất đất canh tác do nứt đất, lún đât, giảm năng suất cây trồng, thiệt hại rau màu,
vật nuôi; thất thu chon g dân và ngân sách nhà nc trong việc khắc phục hậu quả,
phòng chống tai biến địa chất xra bất ngờ, khó dự đoán.
5. Cấu trúc phân tầng khí quyển theo chiều thẳng đứng.
-Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái đất, với gianh giới dưới là bề mặt thủy quyển
và gianh giới trên là khoảng ko giưã các hành tinh. Khí quyển đc hình thành là do
sự thoát hơi nước, các chất khí từ thủy quyển và thạch quyển.
-Khí quyển trái đất có cấu trúc phân lớp vs các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như
sau: tầng đối lưu, bình lưu, trung gian, nhiệt, điện ly
*Tầng đối lưu:Là tầng thấp nhất của khí quyển, chiếm khoảng 70% khối lượng
khí quyển, có nhiệt độ thay đổi từ +40oC đến -50oC
-Càng lên cao t0 càng giảm
-Có độ cao 0->10km
-Ở đây luôn có sự chuyển động đối lưu của khối khí bị nung từ bề mặt đất, nên
thành phần khí quyển khá đồng nhất.
- Là nơi tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính như :
mây mưa, tuyết, bão…
*Tầng bình lưu
-Độ cao : 10->50km

-T0 cao, càng lên cao t0 càng tăng

6


-Không khí loãng, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết
-Ở độ cao 25km tồn tại 1 lớp ko khí giầu khí O3 đc gọi là tầng ozon
*Tầng trung quyển (tầng trung gian)
-Độ cao: 50->80km
-Càng lên cao to càng giảm
Là tầng khí quyển lạnh nhất trong các tầng của khí quyển
*Tầng nhiệt
-Độ cao: 80->500km
-T0 có xu hướng ban ngày cao, ban đếm xuống thấp.
*Tầng điện ly
-Độ cao: từ 500km trở lên
-Do tác động của tia tử ngoại, các phân tử ko khí loãng trong tầng bình bị phân hủy
thành các ion dẫn điện các điện trở tự do
-Là nơi xuất hiện cực quang và phản xạ song ngắn vô tuyến
-Thành phần khí quyển trong tầng chứa nhiều ion nhẹ như: He+, H+, O2Cấu trúc của tầng khí quyển được hình thành do kết quả của lực hấp dẫn và
nguồn phát sinh khí từ bề mặt trái đất, có tác động to lớn trong việc bảo vệ và duy
trì sự sống.
6. Phân tích các tác động toàn cầu của ô nhiễm khí quyển.
Các nguồn gây ÔN khí quyển chủ yếu do hđ of con ng ngày càng nhiều và phức
tạp gây a/hưởng xấu ts MT, sv và bản thân con ng chúng ta:
Sự thải ra 1 cách bừa bãi những chất ÔN vào k/quyển đã gây ra sự ÔN k/quyển
làm suy thoái MT sống of con ng.
- Tđ ts hđ sx, SH và sức khỏe of con ng.
+ Tđ có hại of các chất gây ÔN kk thường a/hưởng đến hệ hô hấp, hệ tim mạch
(ozon làm a/hưởng ts mắt).

7


+ Phá hỏng đất NN, phá hủy HST rừng, làm ÔN các vực nc gây hại cho cá loài
thủy sinh.
+ Sự suy giảm tầng ozon đc mở rộng khắp các miền tuy k có dân cư ở Nam cực
nhưng nó cũng sẽ đe dọa những vùng dân cư đông đúc ở Bắc bán cầu: ĐB nc Mỹ,
Tây Âu và nhiều vùng đông dân cư ở TQ làm nhiều trường hợp bị ung thư, khoảng
300000 trường hợp trên TG.
+ Làm biến đổi tính chất of chuỗi thức ăn và làm giảm n/suất NN.
Ở HN những nơi gần các khu CN nồng độ ÔN khí SO2 cao hơn 14 lần và khí CO2
cao hơn 27 lần cho phép. Ở HP khí SO2 cao hơn 14 lần, còn bụi thì cao hơn 35 lần
cho phép, bụi lắng đọng ở gần nhà máy xi măng Thượng Lý đạt ts 50 tấn/km2/năm.
- Tđ đến MT, sv:
+ Chất ÔN xâm nhập vào all các vùng xa xôi hẻo lánh: bầu kk of các vườn qgia
Yellowstone trong lành nhất nc Mỹ thế mà số lượng trung bình hạt vật chất lơ lửng
tăng 10 lần trong 5 năm.
+ Làm tăng n/độ k/quyển bao quanh mặt đất từ đó làm tăng nhiệt độ bề mặt quả
đất. Nhiệt độ TĐ tăng lên do mức độ phát thải khí nhà kính sẽ có nguy cơ làm tan
lớp băng bao phủ ở Bắc cực và Nam cực làm nc biển dâng lên.
+ Mưa axit đã làm xói mòn cây cối làm cho chúng nghèo đi những yếu tố C,Mg.
Mưa axit còn gây hiện tượng vàng lá or bị rụng lá.
+ Làm thay đổi MT sống of sv. Loài nào thích nghi đc vs đk thay đổi sẽ tiếp tục
phát triển, loài nào k thích nghi đc sẽ bị tuyệt chủng hay số lượng bị giảm sút.
+ Nc biển dâng gây xói lỏ bờ và nhấn chìm những vùng đất thấp.
+ Mưa lụt sẽ gia tăng ở miền biển trong khi đó sa mạc hóa tăng cường ở những
vung nằm sâu trong lục địa.
+ Rừng ngập mặn bị biến đổi, xâm nhập mặn tiến sâu vào đất liền và các vùng nuôi
trồng thủy sản.
+Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng of thực vật, giảm sự hấp thụ thức ăn.

+ SO2, NO2, ozon, fluor, Pb,… gây hại trực tiếp cho thực vật, khi đi vào kk làm hư
hại hệ thông thoát nc, giảm k/năng kháng bệnh.
7. Trình bày khái niệm tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo.
-Tài nguyên tái tạo: là loại tài nguyên mà sau 1 chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng
ban đầu.
+VD: nước, sinh vật, đất….
8


- Có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung 1 cách liên tục, khi được quản lý hợp lý.
Song nếu không sử dụng hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không
thể tái tạo được. Vd: đất bị bạc màu, xói mòn...
-Tài nguyên ko tái tạo: là dạng tài nguyên bị biến đổi và mất đi sau quá trình sử
dụng. Tài nguyên ko tái tạo thường giảm dần về số lượng sau quá trình khai thác
và sử dụng của con người.
VD: Khoáng sản, gen di truyền.
+Khoáng sản sau khi khai thác từ mỏ sẽ chế biến thánh các vật liệu của con người,
do đó sẽ cạn kiệt theo thời gian.
+Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đang làm thay đổi giá trị nhiều loại tài
nguyên. Nhiều loại TN khai thác đến cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại TN có
giá trị cao trước đây nay trở thành phổ biến và rẻ do tìm được pp chế biến hiệu quả
hơn, hoặc được thay thế bằng loại khác.
+Vai trò và giá trị của tài nguyên xã hội: thông tin, văn hóa lịch sử đang có xu
hướng gia tăng.
8. Tài nguyên khoáng sản, các tác động đến môi trường do khai thác
tài nguyên khoáng sản.
*Tài nguyên khoáng sản: là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất
trong vỏ Trái đất, mà ở điều kiện hiện tại, con người có đủ khả năng lấy ra các
nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày.
*Phân loại:

+Theo dạng tồn tại: rắn ; lỏng (Hg, dầu nước ; khoáng..); khí (khí đốt, he..).
+Theo nguồn gốc: nội sinh( sinh ra trong lòng trái đất); ngoại sinh (sinh ra trên bề
mặt trái đất)
+Theo thành phần hóa học: K/s kim loại( KL đen, KL màu, KL qquý hiếm); K/s
phi kim loại ( vật liệu khoáng, đá quý, kim loại); K/s cháy (than, dầu, khí đốt, đá
cháy).

9


*Vai trò: Tài nguyên khoáng sản có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế
của con người. TN khoáng sản vừa là nguồn nguyên liệu tạo nên các dạng vật chất
có ích và của cải của con người nhưng họat động việc khai thác tài nguyên này
cũng tạo ra các chất ô nhiễm như bụi, KL nặng, hóa chất độc và hơi khí độc (CO,
SO2, CH4...).
* Các tác động đến MT do khai thác khoáng sản: Các hoạt động khai thác
khoáng sản: xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực khai thác, nổ mìn và bốc xúc đất đá
thải, bơm nước thải...
MT không khí: tạo ra bụi và các khí độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe con
người và hệ sinh thái. Bụi bao gồm: mảnh vụn đất đá, bụi than, bụi amiang, bụi
phóng xạ phát sinh trong quá trình nổ mìn, đào xúc đất đá, vận chuyển khoáng sản.
Các khí độc (cacbuahydro, CO2, SiO2, NOx, khí trơ...) phát sinh từ khối khoáng
sản đang khai thác và vật liệu nổ mìn.
MT nước mặt: phát sinh dòng thải bùn cát trên khai trường nước ngầm vs
các tp độc hại: chất rắn lơ lửng trong nước, KL nặng, dầu mỡ, hóa chất sử dụng
trong khai thác...
Nước ngầm: cạn kiệt và hạ thấp mực nước ngầm do đào moong và khai
thác, ô nhiễm các tầng chứa nước ngọt.
MT đất: Xảy ra mất đất và mất rừng quy mô lớn do việc xây dựng các công
trình hạ tầng như đào đường, tạo moong khai thác, khai thác gỗ chống lò,...Thêm

vào đó, đất dễ bị xói mòn, không thuận tiện cho phủ xanh rừng. Mất rừng khiến
nhiều loại động vật quý hiếm trong khu vực khai thác sẽ di cư hoặc bị tiêu diệt.
Cảnh quan và địa hình khu vực: bị biến động mạnh, nhất là vs các mỏ khai
thác bởi pp lộ thiên như than, đá vôi, vật liệu xây dựng. Địa hình nguyên thủy bị
thay đổi bởi các địa hình như moong, núi đất đá thải.
Mức ồn :trong khu vực khai thác cao hơn mức cho phép do nổ mìn, hoạt
động của các thiết bị khai thác tác động tiêu cực tới sức khỏe của dân cư địa
phương.
* Biện pháp sử dụng hợp lý TNKS:

10


Biện pháp kinh tế: Công cụ ký quỹ-hoàn trả. Doanh nghiệp khai thác
khoáng sản sẽ dung số tiền đó để cải thiện mt nếu gây ÔNMT, còn ko thì dc trả lại.
Thuế tài nguyên.
Biện pháp luật pháp- chính sách: Quy hoạch mỏ khai thác đúng độ tuổi,
hoàn thiện các quy định về khai thác khoáng sản.
-

Biện pháp công nghệ :

+Công nghệ thăm dò-khai thác: đầu tư công nghệ hiện đại để khai thác triệt để
khoáng sản, khai thác thêm các khoáng vật đồng hành cùng vs khoáng sản chính.
VD: khai thác than thì khai thác thêm CH4
+Công nghệ chế biến: sẽ làm giảm thiểu tác động đến mt, có thể tận dụng các chất
thải để chế biến ra các sp khác.
-

Phụ trợ: Truyền thông


9. Tài nguyên nước, vai trò của nước đối với môi trường và con người.
*K/n: Tài nguyên nước là các nguồn nước con người sử dụng hoặc có thể sử dụng
vào các mục đích khác nhau.
*Phân loại: Có 2 loại là nguồn nước trên mặt và nguồn nước ngầm.
*Vai trò:
-Nước có vai trò to lớn trong các quá trình của sự sống trên trái đất: hình thành thời
tiết, khí hậu, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con nguwòi.
-Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người :thành phần cơ thể con
người 70% là nước, mỗi ngày mỗi người cần dung đến 250l nước dung cho hđ sinh
hoạt.
-Nước còn đc dung trong hđ sản xuất nông nghiệp: tưới tiêu, nuôi trồng thủy hải
sản
-Hđ công nghiệp : công nghệ chế biến lương thực thực phẩm, khai khoáng…
-Nước còn đc dùng để sản xuất ra điện
-Nước còn đc dùng trong hoạt động giao thông đg thủy và các hđ du lịch
11


=>Nước có vai trò vô cùng quan trọng đvs sự sống của con người và sinh vật. Nó
trực tiếp duy trì sự sốngcủa con người và các sv. Là nguồn cung cấpvật chất cần
thiết chưa thể thay thế trong nhiều quá trình sản xuất. Là nơi nhận chứa, xử lý các
loại chất thải, làm sạch MT. Là loại hình giao thông và nguồn cung cấp năng
lượng, là 1 nhân tố tự nhiên ko thể thiếu của cảnh quan, tạo lên tính hệ thống, hoàn
chỉnh nhất thể của nó và các quá trình diễn ra trong nó từ đó tạo ra các giá trị khoa
học, văn hóa thẩm mỹ.
* Biện pháp:
+ Chính sách PL: Hoàn thiện chính sách PL về khai thác và sử dụng nguồn nước.
+Kinh tế: Phí xử lý nước thải,
+Công nghệ: Phát triển các công nghệ xử lý nước thải

+Phụ trợ: Truyền thông bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
10. Tài nguyên rừng, tác động của tài nguyên rừng tới môi trường sống của
con người.
- Rừng là sự thống nhất trong mqh biện chứng giữa sv, đất đai và MT. Rừng là
thảm TV of những cây thân gỗ trên bề mặt TĐ.
*Vai trò of TN rừng:
- Rừng a/hưởng n/độ, độ ẩm of khí quyển vs ý nghĩa điều hòa khí hậu, rừng là
vật cản trên đường dịch chuyển of gió, cũng như làm thay đổi hướng gió dẫn ts
làm thay đổi sinh cảnh.
- Rừng có tđ làm sạch kk và ảnh hưởng ts vòng tuần hoàn C tự nhiên, rừng góp
phần làm giảm tiếng ông đáng kể.
- Rừng có ý nghĩa đb quan trọng làm cân bằng hàm lượng Oxi và Cacbon trong
k/quyển.
- Hiện tượng thoát hơi nc từ cây rừng có tác động ts điều tiết khí hậu tạo mây
mưa.
- Rừng làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm kk, tạo ra kiểu khí hậu có tác động ts sức
khỏe con ng.
- Rừng có vai trò BV nguồn nc, đất, chông xói mòn.

12


- Thảm TV of rừng là khi chứa các chất dd, khoáng mùn và a/hưởng lớn đến độ
phì nhiêu of đất, mất rừng là mất dần nguồn TNTN dẫn ts sự tuyệt chủng nhiều
loài sv.
- Rừng ns chung và nhất là rừng nhiệt đới ns riêng là những ngân hang TN gen
to lớn và quý giá of nhận loại. Trong rừng có nhiều ĐV hết sức quan trọng đs
vs MT và cuộc sống con ng.
Hiện nay, diện tích rừng vẫn mất đi hàng năm vs nguyên nhân chủ yếu là do
con người. Việc chặt phá rừng để phục vụ cuộc sống và việc phát triển kinh tế

xã hội đang dẫn tới 1 số hiểm họa như:
+ Thoái hóa đất đai
+Phá hủy thảm thực vật rừng
+Suy thoái tài nguyên rừng
+Gia tăng tác hại do hiệu ứng nhà kính
+ Giảm độ ấm đất và mạch nước nầm tụt sâu xuống
+ Gây ra lũ quét
+ Làm khí hậu bất thường
*Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng:
- Cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy.
- Chuyển đổi mục đích sử dụng
- Phá rừng bừa bãi.
- Thảm họa của thiên tai (lũ quét)
- Chính sách quản lý rừng ko hợp lý.
- Tập quán du canh, du cư của 1 số đồng bào dân tộc thiểu số.
* Biện pháp bảo vệ rừng:
- Chính sách PL: Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định; Hoàn
thiện thể chế, chính sách và pháp luật;
- Kinh tế: Thu hút các nguồn vốn bảo vệ rừng.
- Kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ khoa học vào việc trồng rừng và quản lý rừng
- Phụ trợ: Nâng cao ý thức người dân, người quản lý rừng, Nâng cao ý thức của
kiểm lâm. Khuyến khích người dân trồng rừng
11. Các vấn đề dân số, mối quan hệ giữa dân số và môi trường.
* Các vấn đề dân số
Loài người cta đang phải đối mặt vs tình trạng bùng nổ dân số và các vấn đề tỷ
lquan ts vấn đề dân số:
13


- Sự gia tăng dân số trên TG k đều, PT chủ yếu ở các nc phương Tây

- Với tình trạng bùng nổ dân số như hiện nay thì theo dự đoán nguồn LTTP sẽ k
thể đáp ứng đẩy đủ cho 9 tỷ ng trên TĐ. Sự phân phối LT và của cải vật chất k
đồng đều mà tập trung chủ yếu vào các nc cso nền CN hiện đại.
- Một bộ phận lớn dân số hiện nay đang phải đương đầu vs nạn đói và rất nhiều
những vấn đề XH (ma túy, cờ bạc, mãi dâm…) là thanh niên, nhứng người ở độ
tuổi 15 tới 24.
- Tại các nc đang PT tỷ lệ gia tăng dấn số cao trong khi nên k/tế còn kém PT,
mất cân bằng giữa tốc độ gia tăng dân số vs nhịp điệu sx of cải v/chất. Trong
khi đó tại các nc PT lại xra hiện tượng lão hóa dân số: tỷ lệ sinh sản và tử ving
cùng giảm đồng thời do đó dân số ổn định hơn các nc đang PT (tỷ lệ sinh dường
như k đổi mặc dù tỷ lệ tử vong đã giảm đi nhiều do tiến bộ về mặt y học nên
dân số vẫn tăng mạnh)
* Mối quan hệ giữa dân số và môi trường.
- Dân số và môi trường có mối quan hệ tác động lẫn nhau một cách chặt chẽ:
+ Dân số phát triển nhanh sẽ dẫn đến tình trạng nghèo đói và có những tác động rõ
nét
đến môi trường.
+Tiêu dùng quá mức của dân cư các nước công nghiệp cũng là một mặt quan trọng
của vấn đề này. Chính những nước này đã tạo ra hình mẫu của một xã hội tiêu thụ.
VD:Một người Mỹ trung bình tiêu thụ nguyên liệu vànăng lượng gấp 17-20 lần
một người Nam Á và xả thải bằng lượng xả thải của 25 người Trung Quốc. Người
ta tính được chỉ riêng cộng đồng Châu Âu, Hoa Kỳ và Liên Xô cũ đã phát xả
khoảng 45% tổng lượng khí nhà kính toàn cầu.Như vậy, tác động của dân số tới
môi trường, ngoài số dân, còn phản ánh mức tiêu thụ trên đầu người và trình độ
công nghệ.
Công thức thể hiện tác động môi trường của sự gia tăng dân số:
I= C .P . E
Trong đó:
C: sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người.
P: sự gia tăng dân số thế giới tuyện đối.

E: sự gia tăng tác động đến MT của 1 đơn vị tài nguyên được loài người khai thác.
I: tác động MT của sự gia tăng dân số.
- Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số biều hiện ở các khía
cạnh:
14


+Tạo sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
+Tạo nguồn thải vượt quá khả năng phân hủy của MT tự nhiên..
+Chênh lệch tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hóa và các nước
đang phát triển tăng, dẫn tới sự di dân ở mọi hình thức.
+Sự hình thành các thành phố lớn, siêu đô thị làm MT ở đô thị có nguy cơ suy
thoái: ON không khí, nguồn nước, gia tăng tệ nạn xã hội.
12. Nguyên tắc, mục tiêu phát triển bền vững.
-Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con ngừơi
nhưng ko tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai.
* Nguyên tắc of PTBV:
Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) năm 1991 đã nêu ra 9
nguyên tắc của một xã hội bền vững. Tuy nhiên, các nguyên tắc này thực sự khó áp
dụng trong thực tế của một thế giới đầy các biến động về chính trị, kinh tế, văn
hoá. Thực tế đòi hỏi cần thiết lập một hệ thống nguyên tắc khác có tính khả thi và
sát thực hơn. Luc Hens (1995) đã lựa chọn trong số các nguyên tắc của Tuyên bố
Rio về Môi trường và Phát triển để xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc mới của
PTBV. Những nguyên tắc đó là:
- NT1: Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân
+Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt hại
môi trường xảy ra ở bất cứ đâu, bất kể đã có hoặc chưa có các điều luật quy định
về cách ứng xử các thiệt hại đó.
+Nguyên tắc này cho rằng, công chúng có quyền đòi chính quyền với tư cách là tổ
chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời các sự cố môitrường.

- NT2:Nguyên tắc phòng ngừa
Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi trường nghiêm trọng và không đảo ngược
được, thì không thể lấy lý do là chưa có những hiểu biết chắc chắn mà trì hoãn các
biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trường. Về mặt chính trị, nguyên tắc này rất
khó được áp dụng, và trên thực tế nhiều nước đã cố tình quên. Việc chọn lựa
phương án phòng ngừa nhiều khi bị gán tội là chống lại các thành tựu phát triển

15


kinh tế đã hiện hình trước mắt và luôn luôn được tụng xưng, ca ngợi theo cách hiểu
của tăng trưởng kinh tế.
- NT3:Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
Đây là nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng ràng, việc thoả
mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không được làm phương hại đến các thế hệ tương
lai thoả mãn nhu cầu của họ. Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp
và có hiệu quả các nguyên tắc khác của phát triển bền vững.
- NT4: Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ
+Con người trong cùng thế hệ hiện nay có quyền được hưởng lợi một cách bình
đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng một môi
trường trong lành và sạch sẽ.
+ Nguyên tắc này được áp dụng để xử lý mối quan hệ giữa các nhóm người trong
cùng một quốc gia và giữa các quốc gia. Nguyên tắc này ngày càng được sử dụng
nhiều hơn trong đối thoại quốc tế.
- NT5:Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền
+ Các quyết định cần phải được soạn thảo bởi chính các cộng đồng bị tác động
hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ. Các quyết định cần ở mức
quốc gia hơn là mức quốc tế, mức địa phương hơn là mức quốc gia.
+Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự uỷ quyền của các hệ thống quy
hoạch ở tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các địa phương về sở hữu tài

nguyên, về nghĩa vụ đối với môi trường và về các giải pháp riêng của họ, áp lực
ngày càng lớn đòi hỏi sự uỷ quyền ngày càng tăng.
+ Tuy nhiên, địa phương chỉ là một bộ phận của các hệ thống rộng lớn hơn chứ
không được thực thi chức năng một cách cô lập. Thường thì các vấn đề môi trường
có thể phát sinh ngoài tầm kiểm soát địa phương, ví dụ như sự ô nhiễm “ngược
dòng" của nước láng giềng hay cộng đồng lân cận. Trong trường hợp đó, nguyên
tắc uỷ quyền cần được xếp xuống thấp hơn các nguyên tắc khác.
- NT6:Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền

16


Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên
cũng như các chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến và sử dụng
tài nguyên.
- NT7: Xây dựng khối liên minh toàn cầu
Muốn BVMTBV cta k thể làm riêng lẻ đc mà phải có 1 sự liên minh giữa các nc.
Các qgia phải nhận thức đc quyền lợi chung of mk trong MT chung trên Trái Đất
này. Các qgia cần tích cực tham gia ký kết và thực hiện các công ước q/tế quan
trọng như: Công ước CITES, Công ước Ramsa, Công ước luật biển,…
*Mục tiêu phát triển bền vững
- Mục tiêu tổng quát của PTBV là đạt đc sự đầy đủ về vật chất. sự giàu có về
tinh thần, sự bình đẳng của các cộng đồng công dân và sự đồng thuận của xã
hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên. Phát triển phải kết hợp hài hòa
đc 3 mặt là KT, XH, tự nhiên
- Kinh tế: đạt đc sự tăng trưởng ổn định vs cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đc
yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh đc sự suy thoái or đình trệ
trog tương lai.
+ Ưu tiên PT công nghệ sạch, thân thiện vs MT: NL mặt trời, NL gió,…
+Thay đổi xu hướng tiêu dùng

- Xã hội: Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao mức độ công bằng
về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên trong 1 xã hội.
+ Bảo đảm chế độ dinh dưỡng và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân.
+Mọi người dân đều có cơ hội đc học hành và có việc làm , giảm tình trạng mù
chữ. Giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách giữa giàu và nghèo , giữa
các tầng lớp trong xã hội.
+Duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa
thế giới.
+ Ổn định dân số.
+ Tăng cường sự tham gia of cộng đồng vào các quyết định.
17


- Tự nhên:
+Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Phòng ngừa, xử lý, kiểm soát có hiệu quả ÔMMT.
+ Bảo vệ đa dạng sinh học: BV tốt các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu
dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng về sinh học.
+ Duy trì khả năng tự làm sạch of MT
+Giảm sự biến đổi khí hậu toàn cầu, suy giảm tầng ozon.

18



×