Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo thực tập đánh giá hiện trạng môi trường huyện quỳnh lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.33 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Căn cứ Quyết định số 913/2003/QĐ-UB ngày 14/10/2003 Quyết định của
UBND huyện Quỳnh Lưu về việc thành lập phòng Tài nguyên và Môi trường.
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quỳnh Lưu làm việc đảm bảo sự thống
nhất của Huyện ủy, HĐND và sự điều hành trực tiếp của UBND huyện trong các
lĩnh vực tài nguyên và môi trường trên địa bàn huyện.
Địa chỉ: Khối 3, TT Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Email:
1.1 Ví trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Phòng Tài
Nguyên và Môi Trường huyện Quỳnh Lưu
1.1.1 Ví trí, chức năng
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quỳnh Lưu là cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp
huyện quản lý nhà nước về : đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi
trường, biển và hải đảo.
Phòng Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND
huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở
Tài nguyên và Môi trường
1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Trình UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các quy
hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật cảu Nhà nước về quản lý tài nguyên và môi
trường; kiểm tra việc thực hiện sau khi UBND huyện ban hành.
Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dung đất huyện
và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất cấp xã.
Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích ử dụng
đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền
sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của


UBND huyện.
Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

1


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Chỉ đạo, quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụn đất huyện
theo phân cấp của UBND huyện về biến động đất đai; cập nhập, chỉnh lý các tài
liệu và bản đồ về đất đai, thực hiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính; hướng dẫn,
kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm ke, đăng ký đất đai đối với công chức
chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở xã, phường, thị trấn ( sau đây gọi tắt là
công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường cấp xã); xây dựng hệ thống
thông tin đất đai huyện.
Tổ chức thực hiện các quy hoạch của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND huyện
về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản ( nếu có).
Tổ chức đăngký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bỏ vệ môi trường và
đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện; lập báo cáo hiện trạng môi trường
theo địn kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm
công nghiệp, khu du lịch trên đại bàn; hướng dẫn UBND cấp xã quy định về hoạt
động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu
quả.
Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc
thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu ký thuật trong việc trám lấp giếng.
Thực hiện kiểm travaf tham gia thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo phân công của UBND huyện.
Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt
động trong lĩnh vực tài ngguyeen và môi trường.
Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên

môi trường.
Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công
tác được giao cho UBND huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường.
Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn về tài
nguyên va môi trường cấp xã.
Quản lý tài chính, tài sản của Phòng theo quy định của pháp luật và phân công
của UBND huyện.
Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
tại địa phương theo quy định của pháp luật.

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

2


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND giao hoặc theo quy định của pháp
luật.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nghiệp vụ chuyên môn
*Trưởng phòng: Ông: Đậu Đức Năm
- Chịu trách nhiệm trước UBND huyện và giám đốc Sở Tài nguyên và Môi
trường về toàn bộ hoạt động của phòng.
- Chịu trách nhiệm triển khai, hướng dẫn, kiểm tra và điều hành các hoạt động
cảu phòng. Ký duyệt các văn bản của phòng, phân công công việc cho các thành
viên.
*Phó phòng: Ông: Đào Xuân Sơn
- Chịu trách nhiệm trước trưởng phòng, thay mặt trưởng phòng điều hành công
việc khi trưởng phòng ủy quyền hoặc trưởng phòng đi vắng.
- Chủ động giải quyết công việc, đảm bảo việc thực hiện tốt các chủ trương,
chính sách pháp luật đất đai quy định. Trực tiếp phụ trách đăng ký đất đai, chỉnh lý

biến động, cấp CNQSD đất, vệ sinh môi trường, tài nguyên nước. Đôn đốc thực
hiện công tác báo cáo của phòng.
*Cán bộ chuyên môn: gồm 5 cán bộ công chức biên chế và 1 cán bộ hợp đồng. Có
trách nhiệm giúp trưởng phòng, phó phòng hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện tốt các
chức năng nhiệm vụ của phòng.
1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2.1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, bảo vệ tài nguyên và môi trường đã trở thành vấn đề trọng yếu,
mang tính toàn cầu. Ở nước ta, vấn đề này đã trở thành sự nghiệp không chỉ
của toàn Đảng, toàn dân mà còn là nội dung cơ bản không thể tách rời trong
đường lối chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Với nền kinh tế đang trên đà phát triển của huyện Quỳnh Lưu với xu hướng:
Giảm tỷ trọng Nông – Lâm – Ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành Công nghiệp,
Tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng và Thương mại – Dịch vụ. Cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của nền kinh tế, sự hình thành các khu công nghiệp, khu khai thác và sự
mở rộng về quy mô của các đô thị trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu làm cho môi
trường ngày càng bị xấu đi, đe dọa đến sự cân bằng sinh thái và ảnh hưởng đến sức
Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

3


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
khỏe của con người. Trong đó việc hình thành nhà máy xi măng Hoàng Mai đã có
hàng chục ha rừng phải nhường chỗ cho các công trường khai thác đá, đồng thời
hàng năm nhà máy thải ra một số lượng lớn khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi
trường và con người. Ngoài ra, hệ thống các trục giao thông cũng bị hư hại nhiều,
môi trường không khí khu vực dân cư hai bên đường cũng bị ô nhiễm do phải chịu
tải trọng lớn của các loại xe vận chuyển vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó, sức ép về
dân số đã kéo theo sự tăng thêm về nhu cầu sử dụng đất ở và đất sản xuất nông

nghiệp tạo hệ quả tất yếu là nhiều hộ gia đình đã khai thác rừng lấy gỗ quá mức
cho phép cũng là nguyên nhân làm cho môi trường sống đang ngày càng bị thoái
hóa.
Ngoài những tác động của con người, các hiện tượng thiên nhiên cũng gây ra
áp lực đối với vấn đề môi trường. Do địa hình dốc theo hướng từ Tây sang Đông
và bị chia cắt mạnh, lượng mưa tương đối lớn nên đất dễ bị rửa trôi bề mặt, làm
cho đất chai cứng, chua, nghèo chất dinh dưỡng và xói mòn trơ sỏi đá thành hoang
trọc. Hiện tượng lũ lụt, nắng nóng, xâm nhập mặn do thuỷ triều vẫn thường xẩy ra
làm cho một số diện tích đất bị sạt lở, ngập úng, khô hạn, nhiễm mặn ... gây khó
khăn trong sản xuất và đời sống của nhân dân.
Tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại này, từ đó đề xuất một số giải pháp
tích cực cho việc “Đánh giá hiện trạng môi trường môi trường” , đề tài mong
muốn góp phần vào việc phát triển bền vững huyện Quỳnh Lưu.
1.2.2. Mục đích của đề tài.
- Điều tra, đánh giá tình hình môi trường trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu.
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện của huyện
để nâng cao công tác quản lý môi trường một cách khoa học và bền vững.
- Nâng cao kĩ năng thực tập.
1.2.3. Yêu cầu của đề tài.
- Các số liệu, thông tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, đầy đủ,
chi tiết.
- Đánh giá công tác thực hiện phải chính xác.
- Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của
huyện.
1.2.4. Ý nghĩa của đề tài.
Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

4



Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy được những kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đánh giá được chất lượng môi trường hiện tại.
+ Đề xuất những biện pháp khả thi với điều kiện, tình hình môi trường của
huyện.
+ Thực tập nâng cao kĩ năng chuyên môn.
PHẦN II . TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ.
2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Các khái niệm liên quan
Môi trường: Là "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1,
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
- Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,
sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác
động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí,
động, thực vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để
xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài
nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá
các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con
người

thêm


phong

phú.

- Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như:
Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ
tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trường xã

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

5


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo
nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con
người

khác

với

các

sinh

vật

khác.


- Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm
tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc
sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân
tạo...
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết
cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không
khí,

đất,

nước,...

- Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao
gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống
con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn
bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ
chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với
những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công
nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định,
thông

tư,

quy

định.

Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để
sống và phát triển.

Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm 4 thành phần cơ bản (4 môi trường
chính) như sau :
- Thạch quyển hoặc địa quyển hoặc môi trường đất (Lithosphere): bao gồm lớp vỏ
trái đất có độ dày 60 - 70km trên phần lục địa và từ 2-8km dưới đáy đại dương và
trên đó có các quần xã sinh vật.
- Thủy quyển (Hydrosphere) hay còn được gọi là môi trường nước (Aquatic
environment): là phần nước của trái đất bao gồm nước đại dương, sông,
hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước trong đất và không khí.
- Khí quyển (Atmosphere) hay môi trường không khí: là lớp không khí bao quanh
trái đất.

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

6


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
- Sinh quyển (Biosphere) hay môi trường sinh vật: gồm động vật, thực vật và con
người, là nơi sống của các sinh vật khác (Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh ...)
2.1.2 Cơ sở pháp lý.
Cơ sở luật pháp của quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi
trường là các văn bản về luật quốc tế và luật quốc gia về lĩnh vực tài nguyên và
môi trường. Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc
tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế
trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và
môi trường ngoài phạm vi tàn phá quốc gia. Các văn bản luật quốc tế về môi
trường được hình thành một cách chính thức từ thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, giữa
các quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi.
Từ hội nghị quốc tế về "Môi trường con người" tổ chức năm 1972 tại Thuỵ
Điển và sau Hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có rất nhiều văn bản về luật quốc tế được

soạn thảo và ký kết. Cho đến nay đã có hàng nghìn các văn bản luật quốc tế về môi
trường, trong đó nhiều văn bản đã được chính phủ Việt Nam tham gia ký kết.
Trong phạm vi quốc gia, vấn đề tài nguyên và môi trường được đề cập trong
nhiều bộ luật, trong đó Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 số 52/2005/QH11
được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8
thông qua ngày 29/11/2005 là văn bản quan trọng nhất. Chính phủ cũng đã
ban hành Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 81/2006/NĐCP của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường. Bên cạnh đó, một số văn bản quan trọng về các lĩnh vực cụ thể như: Luật
Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 03/12/2004; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP
của Chính phủVề thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng .v.v. Bộ Luật hình sự,
hàng loạt các thông tư, quy định, quyết định của các ngành chức năng về thực
hiện luật môi trường đã được ban hành. Một số tiêu chuẩn môi trường chủ yếu
được soạn thảo và thông qua. Nhiều khía cạnh bảo vệ môi trường được đề cập

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

7


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
trong các văn bản khác như Luật Khoáng sản, Luật Dầu khí, Luật Lao động, Luật
Đất đai, Pháp lệnh về đê điều, Pháp lệnh về việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản...
Các văn bản trên cùng với các văn bản về luật quốc tế được nhà nước
Việt Nam phê duyệt là cơ sở quan trọng để thực hiện công tác quản lý nhà nước
về bảo vệ môi trường.
2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU.
2.2.1 Hiện trạng môi trường đất.
2.2.1.1.Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai đến tháng 12 năm 2010, tổng diện tích tự nhiên
toàn huyện là 60.737,75 ha, phân bố không đều trên 43 xã và thị trấn.
- Đất nông nghiệp: 42.776,86 ha, chiếm 70,43% diện tích tự nhiên. Trong đó:
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu năm 2010
Loại đất
Đất sản xuất nông

Diện tích (ha)

nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thuỷ

Tỷ lệ (%)

19.828,84

46,35

21.070,63

49,26

1.188,25
2,78
sản
Đất làm muối
665,33
1,56
Đất nông nghiệp khác

23,81
0,06
- Đất phi nông nghiệp: 10.517,36 ha, chiếm 17,32% diện tích tự nhiên. Trong đó:
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu 2010
Loại đất

Diện tích (ha)
1.681,31
5.693,72
32,8
363,82

Đất ở
Đất chuyên dùng
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sông suối và mặt nước chuyên

Tỷ lệ (%)
15,99
54,14
0,31
3,46

2.736,57
26,02
dùng
Đất phi nông nghiệp khác
9,14
0,09

- Đất chưa sử dụng: 7.443,53 ha, chiếm 12,26% diện tích tự nhiên. Trong đó:
Bảng 3: Hiện trạng đất chưa sử dụng huyện Quỳnh Lưu năm 2010
Loại đất
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử

Diện tích (ha)
1.707,12
5.099,54

dụng

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

8

Tỷ lệ (%)
22,93
68,51


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Núi đá không có rừng
636,87
cây

8,56

Diện tích đất nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm nhưng do áp dụng các
tiến bộ khoa học nâng cao năng suất cũng như sản lượng cho nên tình hình an ninh

lương thực vẫn được đảm bảo. Nhìn chung diện tích đất phi nông nghiệp đã đáp
ứng được phần nào nhu cầu sử dụng. Diện tích đất chưa sử dụng tương đối lớn, đặc
biệt là đất bằng và đất đồi núi chưa sử dụng. Trong thời gian tới cần có biện pháp
tích cực hơn nhằm khai thác tối đa diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng cho các
mục đích phi nông nghiệp cũng như nông nghiệp.
2.2.1.2 Nguồn thải gây ô nhiễm môi trường đất
Không như môi trường không khí và môi trường nước, môi trường đất huyện
Quỳnh lưu không bị ảnh hưởng đáng kể. Hiện nay cũng chưa có số liệu quan trắc
và phân tích chất lượng môi trường đất trên địa bàn huyện. Ngoài những nguyên
nhân tự nhiên như xói mòn, rửa trôi, bão lụt thì môi trường đất có nguy cơ ô nhiễm
chủ yếu là do ảnh hưởng từ quá trình sản xuất nông nghiệp, khai thác khoáng sản,
nuôi trồng thuỷ sản và quá trình san lấp mặt bằng phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng
đã tác động đến môi trường đất, ảnh hưởng đến các tính chất vật lý và hóa học của
đất:
- Những tác động vật lý như là sói mòn, nén chặt đất, phá hủy cấu trúc đất và
các tổ chức sinh học của chúng do sử dụng các thiết bị, máy móc nặng, các hoạt
động xây dựng, sản xuất, khai thác.
- Các loại hóa chất, khí thải được thải trực tiếp, hoặc theo nguồn nước thải
không được xử lý đã thấm sâu vào các tầng đất gây tích tụ loại nặng.
- Việc sử dụng lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật và phân bón hoá học trong
nông nghiệp là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn huyện.
Một lượng phân bón và hoá chất tồn dư chứa các thành phần hoá học khó phân huỷ
sẽ ngấm vào trong đất gây ô nhiễm.
- Hoạt động khoáng sản làm phát sinh một lượng lớn chất thải rắn che phủ
nhiều vùng đất. Việc đào bới, khai thác sẽ làm bóc tầng đất mặt, gây sụt lún đất.

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

9



Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
- Hoạt động nuôi tôm nước lợ, nước mặn vùng ven bờ cũng gây ra sự nhiễm
mặn đất canh tác nông nghiệp. Sự nhiễm mặn tăng lên có thể gây nhiễm phèn làm
chua đất dẫn đến suy giảm chất lượng đất.
2.2.1.3.Đánh giá chung về môi trường đất
Nhìn chung, chất lượng đất huyện Quỳnh Lưu vẫn trong tình trạng tốt, chưa
có dấu hiệu của việc ô nhiễm. Tuy nhiên với tình hình kinh tế đang phát triển và
việc sử dụng bừa bãi phân bón hoá học thì trong thời gian tới môi trường đất trên
địa bàn huyện khó tránh khỏi được việc ô nhiễm. Vì vậy, cần phải có nhiều biện
pháp tích cực hơn để bảo vệ môi trường đất, sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ
thực vật đúng liều lượng và đúng cách…Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng và sản xuất.
- Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ kéo theo đó là ô nhiễm môi trường nước và môi
trường không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ và sản xuất.
- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các sinh vật trong đất, giảm
năng suất cây trồng.
- Đất bị ô nhiễm ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp của người dân.
- Lãng phí diện tích đất sử dụng.
2.2.2 Hiện trạng môi trường nước.
2.2.2.1.Nước mặt
- Tài nguyên nước mặt
Toàn huyện số hộ dân được dùng nước hợp vệ sinh đạt 91 % năm 2013, chủ yếu là
nước mưa, nước giếng khơi, giếng khoan và nước máy. Đã xây dựng 51 công trình
cấp nước trường học và 570 công trình cấp nước cho người nghèo. Nhìn chung,
hầu hết người dân toàn huyện được dùng nước sạch sinh hoạt. Tuy nhiên, nguồn
nước sạch vẫn chưa đảm bảo cho nhân dân, nước máy chưa được phân bố đều
khắp.
- Các nguồn thải chính gây ô nhiễm môi trường nước mặt:
+ Nước thải, chất thải rắn từ các nhà máy, các làng nghề, khu sản xuất chế

biến thủy sản không qua xử lý được xả trực tiếp ra sông, hồ, lạch.
+ Nước thải từ đàn gia súc, gia cầm, từ các công trình vệ sinh.
+ Hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học dư thừa theo nước mưa chảy ra
kênh mương, ao hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt.

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

10


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
+ Nước thải sinh hoạt không được xử lý. Hệ thống mương thoát nước chưa đạt
yêu cầu kĩ thuật và xuống cấp chưa đáp ứng được yêu cầu thoát nước.
+ Nước thải y tế tuy ít nhưng phần lớn không được xử lý. Nước thải này chứa
nhiều vi khuẩn và vi sinh vật gây nhiều loại bệnh khác nhau.
- Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt
Để đánh giá chất lượng môi trường của huyện, phòng đã tiến hành phối hợp với
Công ty TNHH MTV Kỹ thuật tài nguyên và môi trường tổ chức đợt quan trắc và
phân tích lấy mẫu ở 1 số vị trí trên địa bàn huyện để đánh giá chất lượng nước mặt
trên địa bàn huyện. Kết quả phân tích được so sánh theo QCVN 08:2008/TNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt.

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

11


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Bảng 4: Vị trí và thời gian lấy mẫu nước mặt.


STT

hiệu

1

M1

Sông Thái, khối 6, TT Cầu Giát

13/12/2011

2

M2

Ao cá nhà ông Hùng, khối 8, TT Cầu Giát

13/12/2011

3

M3

Nước tại chân cầu sông Giang, xã Quỳnh

13/12/2011

M4


Văn
Nước sông Giang cách cầu 100m về phía

13/12/2011

M5

Bắc, xã Quỳnh Văn
Nước sông Giang cách cầu 100m về phía

13/12/2011

M6

Nam, xã Quỳnh Văn
Góc Tây Bắc, Hồ Vực Mấu, xã Quỳnh

13/12/2011

M7

Thắng
Góc Đông Nam, Hồ Vực Mấu, xã Quỳnh

14/12/2011

M8

Thắng
Góc Tây Nam, Hồ Vực Mấu, xã Quỳnh


14/12/2011

9

M9

Thắng
Góc Tây Bắc, Hồ Khe Lại, xã Tân Thắng

14/12/2011

10

M10

Góc Đông Nam, Hồ Khe Lại, xã Tân Thắng 14/12/2011

11

M11

Góc Tây Nam, Hồ Khe Lại, xã Tân Thắng

14/12/2011

12

M12


Lạch Quèn tại khu vực xã Quỳnh Thuận

14/12/2011

13

M14

Lạch Quèn tại khu vực xã Tiến Thuỷ

14/12/2011

14

M14

Lạch Quèn tại khu vực thôn Hoà Bình, xã

14/12/2011

M15

Quỳnh Nghĩa
Hồ Ràn Đê, thôn 2, xã Quỳnh Nghĩa

14/12/2011

4
5
6

7
8

15

Vị trí lấy mẫu

Ngày lấy mẫu

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Kỹ thuật tài nguyên và môi trường tháng 12/2011)
Theo đó ta có kết quả ở bảng sau:

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

12


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Kết quả phân tích:
Bảng 5: Kết quả phân tích các chỉ tiêu mẫu nước mặt
Các chỉ tiêu phân tích

pH

SS
(mg/
l)

Độ
đục

(NT
U)

NO3(mg/l
)

BO
D5
(mg
/l)

COD
(mg/l
)

Cu
(mg/l
)

Fe
(mg/
l)

NH4+
(mg/l
)

Zn
(mg/l
)


Mn
(mg/
l)

Coli
fom
(MP
N/
100
ml)

ST
T

Mẫu

1

M1

7,5

62

5

1,1

31


31,2

0,59

0,64

0,09

0,01

0,63

2

M2

6,8

43

4

1,3

47

80

0,1


0,05

0,05

0,07

0,41

3

M3

6,9

32

4,5

0,06

18

28

0,03

0,06

0,12


0,05

0,02

4

M4

6,9

34

4

0,08

20

29

0,03

0,06

0,14

0,05

0,02


5

M5

7,0

34

4,6

0,09

18

28

0,03

0,06

0,13

0,05

0,02

6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
QC
VN
08:

M6
M7
M8
M9
M10
M11
M12
M13
M14
M15

7,0
7,0
7,0
7,1
7,1
7,1
6,5
6,6

6,8
6,9
6,58,5
5,59,0

25
23
25
24
26
28
48
64
62
24

2
2
2
3
3
3
5
5
5
2

1,1
1,2
1,2

0,09
0,09
0,07
0,08
0,08
0,08
1,2

3
3
3
3
3
3
8
6
6
4

8
8
8
8
8
8
17
18
19
13


0,05
0,05
0,05
0,05
0,05
0,05
0,08
0,08
0,08
0,03

0,02
0,02
0,02
0,02
0,02
0,02
0,06
0,06
0,06
0,06

0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,17
0,17

0,17
0,14

0,06
0,06
0,06
0,06
0,06
0,06
0,05
0,05
0,05
0,05

0,14
0,14
0,14
0,14
0,14
0,14
0,14
0,13
0,13
0,02

7.50
0
5.70
0
5.60

0
5.40
0
5.50
0
5.5
1.3
1.4
1.2
1.1
1.3
3.7
3.8
3.9
1.7

30

5

5

6

15

0,2

1


0,2

1

-

5.0

50

5

0,3

15

30

0,5

1,5

0,5

1,5

-

7.5


A2
B1

(Công ty TNHH MTV Kỹ thuật tài nguyên và môi trường tháng 12/2011)
•Cột A2: Nước dùng cho sinh hoạt và các mục đích khác nhưng phải có công
nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích sử dụng
khác.
•Cột B1: Nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi và mục đích sử dụng
khác có yêu cầu chất lượng thấp.

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

13


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Qua kết quả đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường nước mặt, ta thấy: Nhìn
chung hiện trạng môi trường nước mặt tại huyện Quỳnh Lưu tương đối ổn định,
hàm lượng các chất hữu cơ thấp. Một số nơi chất lượng nước mặt đang có dấu hiệu
suy giảm cục bộ có chỉ tiêu vượt quá giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008 (cột
B1), quy chuẩn quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt. Cụ thể:
•Với chỉ tiêu SS: Các khu vực M1, M13, M14 đều vượt quá giới hạn cho phép
so với QCVN 08:2009/BTNMT (cột B1).
•Với chỉ tiêu BOD5: M1, M2, M3, M4, M5 đều vượt quá giới hạn cho phép so
với QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1).
•Với chỉ tiêu COD: khu vực M1, M2 vượt quá giới hạn cho phép so với
QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1).
Các chỉ tiêu còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN
08:2008/BTNMT (cột B1), quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng môi
trường nước mặt.

2.2.2.2.Nước ngầm
Nguồn nước ngầm trên địa bàn huyện khá phong phú, phần lớn chưa có dấu hiệu ô
nhiễm. Chất lượng nước ngầm được quan trắc đánh giá theo bảng sau:
Bảng 6: Vị trí và thời gian lấy mẫu nước ngầm
STT



Vị trí lấy mẫu

hiệu

1

N1

2

N2

3

N3

4

N4

5


N5

6

N6

7

N7

Nước giếng khoan khu vực khối 6, thị trấn Cầu
Giát
Nước giếng khoan khu vực khối 8, thị trấn Cầu
Giát
Nước giếng khoan khu vực xóm 1, xã Tân Thắng
Nước giếng khoan khu vực xóm 4, xã Tân Thắng
Nước giếng khoan khu vực xóm 4, xã Quỳnh
Lương
Nước giếng khoan khu vực xóm 9, xã Quỳnh
Lương
Nước giếng khơi thôn Nghĩa Phú, xã Quỳnh

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

14

Ngày lấy
mẫu
13/12/2011
13/12/2011

14/12/2011
14/12/2011
14/12/2011
14/12/2011
14/12/2011


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Nghĩa
8
N8 Nước giếng khơi thôn Hoà Bình, xã Quỳnh nghĩa 14/12/2011
Kết quả phân tích:

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

15


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Bảng 7: Kết quả phân tích các chỉ tiêu mẫu nước ngầm
Các chỉ tiêu phân tích
ST
T

Coli

Mẫu


pH


u

NO3(

(Pt-

mg/l)

Co)
1
2
3
4
5
6
7
8

N1
N2
N3
N4
N5
N6
N7
N8

QCVN
09:2008


SO42-

Cl-

Cu

Zn

Fe

Mn

TDS

NH4+

(mg/l

(mg/l

(mg/l

(mg/l

(mg/l

(mg/l

(mg/l


(mg/l

)

)

)

)

)

)

)

)

fom
(MP
N/
100

6,5
6,7
6,7
6,6
7,2
6,8

6,7
7,1
5,5

7
4
7
6
4
5
8
7

9
7
7
8
11
12
7
7

210
100
200
300
187
160
240
256


98
120
76
58
121
130
142
98

0,1
0,03
0,23
0,13
0,12
0,23
0,41
0,64

0,8
1,3
2,4
1,7
0,94
0,14
0,32
0,23

1,0
1,8

1,3
2,4
0,7
2,6
0,7
0,5

0,08
0,15
0,12
0,7
0,24
0,08
0,08
0,11

900
546
356
980
410
1000
896
568

0,06
0,08
0,05
0,03
0,07

0,05
0,04
0,09

ml)
1
0
2
3
0
1
0
1

-

20

15

400

250

1

3,0

5


0,5

1500

0,1

3

8,8

(Công ty TNHH MTV Kỹ thuật tài nguyên và môi trường tháng 12/2011)
Qua kết quả đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường nước dưới đất tại các vị trí
nước ngầm (nước giếng khoan) trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu cho thấy:
Tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN
09:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
Hiện nay nguồn nước ngầm trên địa bàn huyện chưa có dấu hiệu của việc ô nhiễm.
Nhưng với tốc độ phát triển kinh tế và việc sử dụng một cách lạm dụng thuốc bảo
bảo vệ thực vật và phân bón hoá học sẽ là nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
trong tương lai. Một lượng dư thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học không
được cây trồng hấp thụ mà ngấm vào lòng đất gây ô nhiễm môi trường đất và nước
ngầm.
2.2.2.3.Nước ven biển
* Những nguồn thải chủ yếu gây ô nhiễm nguồn nước ven biển
- Nguồn nước thải từ các khu nuôi trồng thuỷ sản phần lớn không được xử lý
hoặc xử lý không triệt để mà thải trực tiếp ra sông rồi ra biển gây ô nhiễm.
- Nước thải sinh hoạt của người dân sống ở ven sông, biển hay từ các cơ sở chế
biến thuỷ sản.

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3


16


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
- Nước thải chứa các dầu mỡ do rò rỉ từ các tàu thuyền, nước rửa tàu, rửa lưới
chứa thành phần các chất hữu cơ.
- Nước thải, rác thải từ các hoạt động dịch vụ và du lịch tại các vùng biển.
Để tìm hiểu rõ hơn về chất lượng môi trường nước ven biển huyện Quỳnh Lưu
ta có thể xem xét đánh giá hiện trạng, chất lượng môi trường nước tại cảng Lạch
Quèn (xã Quỳnh Thuận)
Bảng 8: Lưu lượng nước thải phát sinh từ cảng cá Lạch Quèn
Loại nước thải
Nước thải rửa cá và sơ
chế cá
Nước thải rửa sàn
Nước thải sinh hoạt của
nhân viên cảng
Tổng (L/ngày)

Định mức tính

Khối

Lưu lượng thải

toán

lượng
200.000


(L/ngày)

1 L/kg

kg

200.000

5 L/m2

2.250 m2

11.250

70 L/người/ngày

7 người

490
211.740

Do đặc thù của cảng cá Lạch Quèn nằm sát với khu dân cư và bên trong khu vực
cảng có các nhà máy chế biến thuỷ sản (thuộc sở hữu tư nhân) nên ngoài các
nguồn thải phát sinh trực tiếp từ các hoạt động của cảng, môi trường khu vực cảng
còn chịu ảnh hưởng của các nguồn thải từ khu dân cư và cơ sở chế biến thuỷ sản.
- Nguồn thải từ khu dân cư: cũng như phần lớn các khu dân cư trên địa bàn huyện,
khu dân cư xung quanh cảng cá Lạch Quèn (xã Quỳnh Thuận và Tiến Thuỷ) không
có hệ thống thu gom xử lý nước thải và hệ thống thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt.
Do đó, toàn bộ nước thải và rác thải sinh hoạt từ khu dân cư được xả thẳng ra sông
Mai Giang. Nguồn thải này chứa nhiều chất hữu cơ và Coliform.

- Nguồn thải từ cơ sở chế biến thuỷ sản: Theo kết quả điều tra, khảo sát thực tế
tại cảng cá Lạch Quèn cho thấy các cơ sở chế biến thuỷ sản tại cảng hiện nay là
nguồn ô nhiễm lớn, đặc biệt là các cơ sở sản xuất bột cá. Nước thải của các cơ sở
không qua xử lý hoặc có xử lý nhưng không triệt để vẫn chứa nhiều hợp chất hữu
cơ gây ô nhiễm môi trường. Kết quả phân tích chất lượng các nguồn nước thải tại
cảng được thể hiện trong bảng sau:

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

17


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Bảng 9: Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cảng Lạch Quèn
TT

Thông số

1
2
3

pH
DO
Màu

4

5
6

7
8
9
10
11

Mùi

TSS
BOD
COD
N tổng
P tổng
Dầu mỡ
đv
Colifom

Đơn
vị
mg/l
-

NT1
8,52
5,14
44,8

Kết quả mẫu phân tích
NT2
NT3

NT4
NT5
9,02
8,98
9,4
8,3
3,25
1,03
0,98
3,23
132
212
96,84
62,7

11:2008/
5,5-9
2
-



Không

Không

mùi

mùi


mùi

mùi

khó

khó

khó

chịu

chịu

chịu

201
235
433
32,5
1,34

224
637
1021
212,4
1,45

176
331

642,4
126,6
1,15

98
123
168
36,9
0,21

128
45
107
47,7
0,65

100
50
50
10

50
80
60
-

0,52

3,21


38,5

11

1,3

0,48

-

20

2303

3400

283

KPH

212

342

5000

5000

mùi


mùi

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

162
397
167,2
14,7
0,32

mg/l

100ml

14:2008/
5-9
2
-

mùi



MNP/

QCVN


mùi



-

QCVN
NT6
7,8
1,78
89,3

( Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tháng 12/2011)
Chú ý:
NT1, NT2: Nước thải khu dân cư
NT3, NT4: Nước thải của các cơ sở chế biến thuỷ sản
NT5, NT6: Nước thải từ cảng
QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
QCVN 11:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
chế biến thuỷ sản.
Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại khu cảng Lạch Quèn cho ta thấy ở
một số vị trí các thông số như BOD cao gấp 6 - 13 lần, COD cao gấp 8 - 20 lần, N
tổng cao gấp 2 - 3,5 lần tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải chế biến thuỷ sản.
Các nguồn thải từ khu dân cư cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước với
BOD cao gấp 4,7 – 7,9 lần, TSS cao gấp 1,6 – 2,1 lần tiêu chuẩn cho phép.
2.2.2.4.Đánh giá chung về môi trường nước
Nhìn chung nguồn nước trên địa bàn huyện vẫn chưa bị ô nhiễm nặng. Các chỉ
tiêu môi trường phần lớn còn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN. Nguồn
nước ngầm vẫn chưa bị ô nhiễm, vẫn đạt tiêu chuẩn cung cấp nước cho sinh hoạt.


Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

18


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Tuy nhiên, chất lượng nước ở một số khu vực cũng đang trong tình trạng ô nhiễm
gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và sức khoẻ cộng đồng.
* Tác hại của ô nhiễm môi trường nước
- Đối với sức khoẻ cộng đồng: Hàm lượng các chất hữu cơ trong nước cao sẽ tạo
điều kiện cho các vi sinh vật phát triển, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh tả, lị,
thương hàn... gây bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng. Tại các
kênh, mương, ao hồ nguồn nước bị ô nhiễm gây mùi khó chịu, gây bệnh về đường
hô hấp, làm mất cảnh quan.
- Đối với nuôi trồng thuỷ sản: Môi trường nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển của các loại thuỷ, hải sản. Nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên càng
suy giảm trầm trọng về sản lượng, việc nuôi trồng thuỷ sản gặp nhiều khó khăn.
- Đối với nông nghiệp: Môi trường nước bị ô nhiễm khi dùng để tưới tiêu cho
nông nghiệp sẽ làm cho cây kém phát triển, gây các bệnh vàng lá, úa lá,... giảm khả
năng sinh trưởng , phát triển của cây làm giảm năng suất nông nghiệp. Nước bị ô
nhiễm sử dụng cho chăn nuôi cũng sẽ gây bệnh cho vật nuôi, đặc biệt là các bệnh
truyền nhiễm.
- Đối với du lịch: Nước ven biển bị ô nhiễm sẽ làm mất mĩ quan, gây ra các dịch
bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm giảm lượng khách thăm quan du lịch biển ảnh
hưởng đến thu nhập và kinh tế của nhân dân ven biển.
2.2.3 Hiện trạng môi trường không khí
2.2.3.1.Nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí
Hiện nay, do công tác thi công trên dọc quốc lộ 1A nên tình trạng ô nhiễm
không khí tương đối nhiều. Các phương tiện vận tải chở vật liệu xây dựng chưa có

biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khói bụi, cũng như khác phục khi tham gia thi công
gây mất cảnh quan, gaimr tầm nhìn và gây khó chịu cho người tham gia giao
thông.
Ngoài ra, nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu
là do hoạt động giao thông của các phương tiện vận tải và quá trình sản xuất như:
hoạt động gia công cơ khí, sản xuất xi măng, khai thác vật liệu xây dựng.
Mặt khác, môi trường không khí còn chịu tác động từ các quá trình sinh hoạt của
cộng đồng dân cư. Có thể liệt kê các nguồn như sau:

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

19


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Khí thải, tiếng ồn từ các phương tiện giao thông vận tải vào giờ cao điểm hay
các phương tiện vận chuyển nguyên vậy liệu từ các khu khai thác, sản xuất.
Khí thải từ hệ thống thoát nước và xử lý nước thải từ các khu chế biến nguyên
liệu, khu sản xuất, dân cư, dịch vụ công cộng khi đưa về xử lý tập trung nếu sử
dụng mương hở thì trong quá trình vận chuyển sẽ có một lượng chất ô nhiễm
không khí rất đa dạng như: BH3, H2S,… và các khí khác tùy thuộc vào thành phần
của nước thải. Tuy nhiên, lượng khí thải này không lớn nhưng có mùi đặc trưng
cần phải có biện pháp khắc phục như che kín, cách ly bằng khoảng cây xanh.
Tại khu vực chứa và thu gom rác: sinh ra khí thải gây ô nhiễm không khí xuất
phát từ việc lên men, phân hủy kị khí của rác thải, gây hôi thối ảnh hưởng đến đời
sống và hoạt động sản xuất của người dân
Tại các khu vực dân cư - thương mại – dịch vụ và giải trí: hoạt động thương
mại và sinh hoạt của con người cũng sản sinh ra nhiều chất thải ô nhiễm không khí
như sản phẩm cháy do đốt nhiên liệu phục vụ cho bữa ăn, bụi và khói thải do hoạt
động vận tải, khói thuốc lá do hút thuốc lá...

Các tác động đến môi trường không khí là rất đáng kể, các tác nhân ô nhiễm trong
khí thải phương tiện vận tải và khói thải từ các công đoạn sản xuất sẽ ảnh hưởng
đến môi trường không khí. Các tác động này ảnh hưởng đến môi trường sống của
động thực vật, sức khỏe con người.
Để đánh giá chất lượng không khí trên địa bàn huyện, tiến hành lấy mẫu tại 6 khu
vực với 8 điểm ký hiệu từ K1-K8 có vị trí như sau:

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

20


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Bảng 11: Kết quả phân tích chất lượng không khí tháng 12/2011
S

Vị trí thu mẫu

T

SO2

NO2

(g/m3)

(g/m3)

Các chỉ tiêu phân tích
Nhiệt

CO
Bụi
độ
(g/m3)
(g/m3)
(0C)
560
254
31

Độ

Tốc

ẩm

độ gió

(%)
67,6

(m/s)
2,5

1

K1 (Khối 8, TT Cầu Giát)

75


90

2

K2 ( Khối 1, TT Cầu Giát)

73

88

798

295

31

67,3

2,4

3

K7 (Xóm 4, xã Tân Thắng)
QCVN 05:2009/BTNMT

44

46

710


263

31

67,2

1,4

350

200

30.000

300

-

-

-

(TB1 giờ)

(Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài Nguyên và Môi Trường tháng 12/2010)
Qua kết quả quan trắc các chỉ tiêu không khí tại một số địa điểm trên địa bàn
huyện ta có thể thấy các chỉ tiêu môi trường phần lớn thấp hơn so với QCVN 05:
2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Tuy nhiên khi tiến hành quan trắc một số địa điểm như các khu công nghiệp, khai

thác hay tại các trục đường giao thông chính thì nồng độ bụi và tiếng ồn phần lớn
đều vượt quá QCVN 05:2009/BTNMT
Thời gian quan trắc tiến hành vào các giờ trong ngày 8-9h, 10-11h, 12-13h, 1415h, 16-17h.
Bảng 12: Kết quả đo tiếng ồn và bụi
STT

Tiếng ồn

Địa điểm

Bụi (g/m3)

(dBA)
1
Ngã tư Cầu Giát
79
346
2
Chợ Giát
77
295
QCVN 05:2009/BTNMT
75
300
(Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài Nguyên và Môi Trường)

Hầu hết các điểm đo đều có độ ồn vào ban ngày vượt quá tiêu chuẩn cho phép
vì các điểm này là nơi tập trung phương tiện giao thông đi lại. Trong quá trình vận
chuyển vật liệu bị rơi vãi, phương tiện không được che chắn cẩn thận làm phát sinh
bụi. Mặt khác quá trình khai thác đá, sét, hoạt động của máy móc gây ô nhiễm

tiếng ồn và phát sinh bụi.
2.2.3.2.Đánh giá chung về môi trường không khí
Nhìn chung môi trường không khí trên địa bàn huyện qua kết quả đo đạc và
phân tích còn ít bị ô nhiễm. Phần lớn các chỉ tiêu quan trắc đều nằm dưới giới hạn
cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng không khí xung quanh. Nguồn ô nhiễm không khí lớn nhất và đáng lo ngại
Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

21


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
trên địa bàn huyện chủ yếu là bụi và tiếng ồn phát sinh do các hoạt động của
phương tiện giao thông hay hoạt động sản xuất của nhà máy, khu khai thác đá.
* Tác hại của môi trường không khí bị ô nhiễm gây ra:
- Đối với sức khoẻ cộng đồng: Trong tất cả các nhu cầu vật chất hàng ngày cho
cuộc sống của con người thì không khí đặc biệt quan trọng mà con người cần đến
thường xuyên liên tục từng giờ từng phút. Ô nhiễm không khí có nhiều ảnh hưởng,
tác hại cho sức khoẻ con người.
+ Các khí SOx: là những chất ô nhiễm kích thích thuộc loại nguy hiểm nhất
trong các chất ô nhiễm không khí, ở nồng độ thấp SO 2 có thể gây ra co giật cơ trơn
của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc trong đường hô hấp
trên, cao hơn nữa là sưng niêm mạc.
+ Oxit Cacbon (CO): CO ở nồng độ thấp có thể gây đau đầu, chóng mặt, với
nồng độ 100ppm có thể gây gia tăng bệnh tim, nồng độ 250ppm có thể gây tử
vong.
+ Khí NO2: Khi ngộ độc cấp tính bị ho dữ dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu
hóa, một số trường hợp gây thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, biến đổi cơ tim.
Tiếp xúc lâu dài có thể gây viêm phế quản thường xuyên, phá hủy răng, gây kích
thích niêm mạc, ở nồng độ cao 100ppm có thể gây tử vong.

+ Bụi: Các loại bệnh đặc trưng do bụi gây ra trước hết là bụi phổi. Bụi các
loại còn gây tổn thương cho da, tổn thương mắt và gây bệnh về đường tiêu hóa.
+ Tiếng ồn: có tác động xấu đến sức khoẻ và hạ thấp chất lượng cuộc sống,
hạn chế trao đổi thông tin, làm phân tán tư tưởng và dẫn đến làm giảm hiệu quả lao
động. Nếu tiếp xúc lâu dài với mức ồn cao, con người có thể mắc bệnh mất ngủ,
suy nhược thần kinh và trầm trọng thêm đối với các bệnh về tim mạch và huyết
áp...

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

22


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
- Tác hại đến sự phát triển của động, thực vật.
+ Động vật: nhìn chung các chất ô nhiễm có tác động với sức khỏe con
người thì sẽ có tác hại đối với động vật, trực tiếp qua đường hô hấp hoặc gián tiếp
qua nước uống hoặc cây cỏ bị nhiễm bởi các chất ô nhiễm không khí.
+ Thực vật: các nghiên cứu cho thấy các ảnh hưởng của chất ô nhiễm
không khí đối với thực vật rõ hơn so với động vật. SO2 làm ảnh hưởng tới sự phát
triển của cây cối khi có nồng độ không khí bằng 3ppm và nồng độ cao hơn có thể
gây ra rụng lá và chết cây. CO ở nồng độ 100ppm – 10000ppm làm rụng lá hoặc
gây bệnh xoăn lá, cây non chết yếu. Bụi bán trên bề mặt lá làm giảm khả năng hô
hấp và quang hợp của cây.
- Tác hại lên công trình xây dựng, nguyên vật liệu.
Khói thải chứa SO2, NO2 khi gặp trời ẩm ướt tạo nên các axit tương ứng gây
ăn mòn các kết cấu công trình, thiết bị máy móc, giảm tuổi thọ của chúng. Làm
thay đổi màu hay hoá đen, hoặc dẫn đến ăn mòn vật liệu gây thiệt hại trầm trọng về
mặt kinh tế. Mất tính co giãn của nguyên vật liệu, giảm chất lượng.
2.2.4. Hiện trạng chất thải rắn

2.2.4.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn
Quỳnh Lưu là một huyện đất rộng, người đông, kinh tế đa dạng, tốc độ phát
triển kinh tế cao. Trên địa bàn có nhiều nhà máy lớn hoạt động sản xuất có phát
sinh lượng chất thải rắn lớn. Hàng năm việc nuôi trồng thuỷ sản, buôn bán dịch vụ
và các hoạt động khác cũng làm ảnh hưởng đến môi trường không khí, nước. Và
đặc biệt với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân nâng cao, khối lượng chất
thải rắn phát sinh ngày càng lớn. Chất thải rắn ước tính 0,5kg/người/ngày và có xu
hướng tăng đều theo từng năm. Chất thải rắn hiện nay đang là vấn đề bức xúc, rác
vứt trên đường, xuống ao, hồ, sông ngòi, mương máng. Lượng rác thải này tập
trung nhiều gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ách tắc dòng chảy. Hiện nay đã có
hệ thống thu gom rác thải nhưng rác thải từ các năm trước chưa được giải quyết,
các con ao, bờ sông bị ô nhiễm chưa được cải tạo khắc phục. …

Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

23


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
Bảng 13: Khối lượng chất thải rắn phát sinh qua các năm
STT

1

Loại chất thải
Chất thải rắn sinh hoạt
(tấn)
Chất thải y tế (tấn)

2


Năm
2009

2010

2011

2012

47.000

52.000

58.000

33.000

33

29

28

24

Qua bảng thống kê ta thấy được khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm
2012 đã giảm đáng kể so với các năm trước. Qua đó thấy được vấn đề rác thải trên
địa bàn huyện đã có những chuyển biến tích cực.
* Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu

- Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt: Ở các chợ, các nhà máy, xí nghiệp,
các cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ quan nhà nước đóng trên địa bàn, rác thải
của các hộ gia đình, các cơ sở du lịch, dịch vụ.
- Nguồn phát sinh chất thải nguy hại: Các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản
xuất kinh doanh.
- Nguồn phát sinh chất thải y tế: Các bệnh viện: Bệnh viện đa khoa, Trung tâm
y tế dự phòng, Bệnh viện phong da liễu, các trung tâm y tế ở các vùng, các trạm
xã, các phòng khám tư nhân…
2.2.4.2. Phân loại, thu gom và xử lý rác thải:
* Phân loại:
- Rác thải sinh hoạt: Chủ yếu là lương thực, thực phẩm dư thừa, các vật dụng
cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, các chất hữu cơ…
Bảng 14: Phân loại rác sinh hoạt
STT

Loại rác thải

Khối lượng (tấn/ngày)

1

Rau, lá, trái cây

64,2 – 78,6

2

Tre, nứa, gỗ

0,87 – 3,02


3

Sò, ốc

0,05 – 1,39

4

Giấy thường

0,74 – 7,85

5

Giấy catton

0 – 1,28

6

Nhựa cứng

0,05 – 1,42

7

Nilon, nhựa mềm

4,56 – 10,15


Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

24


Báo cáo thực tập: Đánh giá hiện trạng môi trường huyện Quỳnh Lưu.
8
Kim loại
0,08 – 0,66
9

Thuỷ tinh

0,04 – 0,79

10

Cao su

0,35 – 2,22

11
12

Vải
Gạch, betong, sét

2,58 – 8,97
0,78 – 4,92


13

Các chất hữu cơ khác

0,65 – 10,81

- Chất thải nguy hại: Dầu thải, ắc quy hỏng, pin hỏng, dung môi, chất tẩy rửa,
sơn, véc ni, thuốc nhuộm tóc, sơn móng tay, thuốc rửa và tráng phim ảnh, thuốc
diệt chuột, thuốc trừ sâu, đèn tuýp, nhiệt kế thuỷ ngân, amiang…
- Chất thải y tế: Kim loại, vỏ hộp kim loại; thuỷ tinh; ống tiêm; b ơm tiêm; bông
gạc; băng, nẹp bó xương; chai, túi thuốc; chai, túi dịch, túi máu, bệnh …
2.2.5 Hoạt động khai thác khoáng sản
2.2.51.Tình hình hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện:
- Trên địa bàn huyện hiện nay có 9 đơn vị đã được cấp giấy phép khai thác tại
7 điểm mỏ. Trong đó có 01 đơn vị được Bộ Công nghiệp cấp giấy phép khai thác
và 8 đơn vị được UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác.
- 2 đơn vị vừa hết hạn giấy phép khai thác là Công ty TNHH khai thác khoáng
sản Hồng Quỳnh (T6/2013) và Công ty CP Quỳnh Giang (T9/2013). Hiện nay 2
đơn vị đang thực hiện đóng cửa mỏ.
- Các loại hình khoáng sản gồm: 01 mỏ đá Bazan, 07 mỏ đá làm vật liệu xây
dựng, 01 mỏ đất san lấp.
- Số Doanh nghiệp đang hoạt động ổn định theo giấy phép được cấp là 6/9
gồm: Tổng Công ty 36- Bộ Quốc phòng, Công ty CP Sông Đà Trường Sơn, Công
ty CP Trường Thịnh, Công ty CP xây dựng Văn Sơn, Công ty TNHH Hồ Hoàn
Cầu, Công ty CP TM&XD Bình An.
- 1 Doanh ngiệp đang bị đình chỉ khai thác là Công ty CP đá Đồng Giao (lèn
Trai - Quỳnh Tân).
- 1 Doanh nghiệp vừa được cấp phép khai thác hiện đang xây dựng cơ bản mỏ
là Công ty CP Quỳnh Giang (lèn Hòn Riềng - Ngọc Sơn).

- 1 Doanh nghiệp được cấp phép khai thác đất san lấp từ T11/2009 đến nay
vẫn chưa tiến hành khai thác, lý do các hộ dân tại địa phương có mỏ ngăn cấm
không cho khai thác là Công ty CP Thuận Thiên (núi Động Nậy – Quỳnh Thạch).
Nguyễn Thị Thúy Hằng _ CĐ10KM3

25


×