Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 TIẾT 29 ĐẾN TIẾT 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.95 KB, 17 trang )

Tuần: 29
Tiết: 29
Bài 16: QUYỀN ĐƯC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG THÂN THỂ,
SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM. ( T.1)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
-Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.
-Nêu ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi cơng dân.
2. Kĩ năng:
-Biết xử lý tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo an
tồn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
-Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình.
3. Thái độ:
Tơn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người khác; phản đối những
hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng dân.
II. Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, sắm vai…
III. Phương tiện dạy học
-Sử dụng SGK –SGV GDCD6 ; Sách bài tập thực hành GDCD 6
-Một số câu chuyện tình huống có liên quan; Một số câu danh ngôn, ca dao tục
ngữ.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1.Giáo viên ổn đònh lớp: 1’
2.Giáo viên kiểm tra bài cũ: 4’ Sửa bài kiểm tra 1 tiết
3.Giới thiệu bài mới: 2’
Giới thiệu bài:trong các điều sau đây theo em điều nào là quan trọng và quý giá
nhất đối với con người? Vì sao ? Tính mạng, sắc đẹp, tuổi tác.
4.Giáo viên dạy bài mới:


TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
13’ Hoạt động 1: Tìm hiểu
truyện “Một bài học”
"HS đọc
- Gọi HS đọc:
- Thảo luận chung:
- Nguyên nhân dẫn đến "ng Hùng bẩy
cái chết của ông Nở? chuột bằng điện.
Có cố ý không? Vì sao? Không cố ý. Vì ông
- Như vậy, việc làm muốn diệt chuột.
dùng điện bẩy chuột Ơng Hùng đã xâm
dẫn đến chết người nói phạm đến thân thể,
tính mạng , sức khỏe
lên điều gì?
- Đối với mỗi con của Ơng Nở.
người, điều gì là quan
"Thân thể, tính
trọng nhất? Vì sao?


Ngoài hành vi trên, còn
có những biểu hiện nào
xúc phạm đến , tính
mạng sức khoẻ danh dự
và nhân phẩm
Quyền được pháp luật
bảo hộ thân thể, tính
mạng, sức khoẻ, danh

dự và nhân phẩm là gì?
18’ Hoạt động 2: Tìm một
số biểu hiện vi phạm về
quyền được pháp luật
bảo hộ thân thể tính
mạng
Trò chơi tiếp sức:
- Chia lớp hai đội A và
B
- Các em hãy nêu một
số biểu hiện xâm phạm
đến thân thể, tính
mạng, sức khoẻ, danh
dự , nhân phẩm của
người khác.
Cả lớp ủng hộ hai đội,
đồng thời tuyên dương
đội có thành tích tốt.
- Pháp luật nước ta qui
đònh thế nào về quyền
bất khả xâm phạm về
thân thể, tính mạng, sức
khoẻ, danh dự và nhân
phẩm ?
GV hệ thống cho HS ghi
bài
Tình huống:
(1) Một số bạn trong lớp
không chơi với bạn T vì
T nghèo hơn các bạn

trong lớp. Có lần các
bạn còn trêu chọc quá
mức làm bạn buồn và
bỏ học.
Em có suy nghó gì về
hành vi của một số bạn
trong lớp.?
(2) Một nhóm học sinh

mạng, sức khoẻ là
quan trọng nhất. Vì
nó liên quan đến
quyền cơ bản của con
người.

"Hai đội A và B
tham gia
" Đánh nhau; chửi
bạn, đe doạ, nói nặng
bạn, khinh thường
người nghèo khó, chế
giễu người tan tật,
bệnh hoạn.

"HS trả lời

"Trường hợp này đã
xúc phạm đến danh
dự, nhân phẩm người
khác.


"Trường hợp này cả
bạn nam và nữ đều
không tôn trọng danh
dự, nhân phẩm lẫn
nhau. Lỗi trước hết
thuộc về các bạn
nam.

1.Quyền được pháp luật bảo
hộ :
* Quyền được pháp luật bảo
hộ về tính mạng, thân thể,
danh dự và nhân phẩm là
quyền cơ bản của công dân.
Quyền đó gắn liền với mỗi
con người và là quyền quan
trọng nhất, đáng quý nhất
của mỗi công dân.
* Pháp luật nước ta qui
đònh :
- Công dân có quyền bất
khả xâm phạm về thân thể.
Không ai được xâm phạm
tới thân thể ngườikhác.
Việc bắt giữ người phải
theo đúng
qui đònh của pháp luật.
- Công dân có quyền được
pháp luật bảohộ về tính

mạng, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm. Điều đó có
nghóa là mọi người phải tôn
trọng tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của
người khác.
Mọi việc làm xâm hại đến
tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác đều bò
pháp luật trừng phạt nghiêm
khắc.


nam chặn đường, xô
đẩy các bạn nam khác
trúng vào người các bạn
nữ đi đường. Còn các
bạn nữ thì đánh lại các
bạn nam.
-Em có suy nghó gì về
việc làm trên ?
Gv nhận xét:
4. Giáo viên củng co, dặn dò: (1’)
- Nếu chứng kiến thấy các bạn trong lớp đánh nhau thì em sẽ làm gì ?
- Đối với mỗi con người điều gì quan trọng và đáng quý nhất? Vì sao?
Làm một số bài tập còn lại ; Chuẩn bò tiết 2
.Giáo viên rút kinh nhiêm sau tiết dạy :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………..

Tuần: 30
Tiết:30
Bài 16: QUYỀN ĐƯC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNH THÂN THỂ,
SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM(TT)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
-Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.
-Nêu ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi cơng dân.
2. Kĩ năng:
-Biết xử lý tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo an
tồn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
-Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình.


3. Thái độ:
Tơn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người khác; phản đối những
hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng dân.
II. Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, sắm vai…
III. Phương tiện dạy học
-Sử dụng SGK –SGV GDCD6 ; Sách bài tập thực hành GDCD 6
-Một số câu chuyện tình huống có liên quan; Một số câu danh ngôn, ca dao tục

ngữ.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1.Giáo viên ổn đònh lớp:1’
2. Giáo viên kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15’
Câu hỏi:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………….
3.Giáo viên giới thiệu bài:
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu
qui đònh của pháp luật
"HS đọc
- Gọi HS đọc tư liệu tham
khảo SGK.
- Tại sao pháp luật nước
ta qui đònh về bảo hộ
"Nhà nước coi trọng tính
thân thể tính mạng sức
mạng con người.
khoẻ danh dự và nhân
15’ phẩm?
Hoạt động 2: Kể một số
câu chuyện về quyền
được pháp luật bảo hộ
thân thể

"HS kể
- Học sinh kể
- Giáo viên kể
"Những hành vi xâm phạm
- Qua câu chuyện đó em tính mạng, thân thể, sức khoẻ ,
có suy nghó gì?
danh dự của người khác sẽ bò
- Như vậy đối với bản
pháp luật trừng trò.
thân người khác và đối
với mình , công dân có
trách nhiệm gì ?
GV cho hs ghi bài.
4. Giáo viên củng cố, dặn dò: (1’)
- Bài tập d) SGK .

Nội dung

2.Ý nghóa (trách nhiệm
của công dân) :
Những qui đònh của pháp
luật cho ta thấy nhà nước
ta thực sự coi trọng con
người. Trong đời sống:
-Chúng ta phải biết tôn
trọng tính mạng, thân thể,
sức khỏe,
danh dự và nhân phẩmcủa
người khác, đồng thời phải
biết tự bảo vệ quyền của

mình
-Phê phán, tố cáo những
việc làm trái với qui đònh
của pháp luật.


- Học thuộc bài.
- Chuẩn bò bài 17: “ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở “
Giáo viên rút kinh nhiêm sau tiết dạy :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Tuần: 31
Tiết: 31

Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
Ngày soạn:…/4/2016
Ngày dạy:……/…/2016

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
2. Kĩ năng:
-Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của cơng dân.
-Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về
quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.

-Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình.
3. Thái độ:
-Tơn trọng chỗ ở của người khác.
-Biết phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
người khác.
II. Phương pháp
Thảo luận nhóm, sắm vai, giải quyết tình huống…
III. Đồ dùng dạy học:- Sử dụng SGK –SGV GDCD6 ;Sách bài tập thực hành GDCD 6
-Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
-Một số câu danh ngôn, ca dao tục ngữ.
IV.Các hoạt động trên lớp:
1.Giáo viên ổn đònh lớp:1’
2. Giáo viên kiểm tra bài cũ: 5’
+ Pháp luật nước ta qui đònh như thế nào đối với quyền được bảo hộ, thân thể,
tính mạng?
Bài tập d) SGK
+ Những qui đònh chặt chẽ của pháp luật về quyền được pháp luật bản hộ tính
mạng, thân thể... của công dân thể hiện điều gì ?
Tình huống: Tâm và Hùng cùng đi xem phim Tâm ăn kẹo cao su rồi trét kẹo vào
ghế, Hùng trông thấy liền cản bạn, :”Cậu làm như vậy là vi phạm đến tính mạng,
thân thể..của người khác. Theo em, Hùng nói vậy có đúng không? Tại sao?


4.Giáo viên giới thiệu bài: 2’
Chỗ ở của mỗi người có được Nhà nước bảo vệ không? Nếu bò người khác xâm
phạm đến chỗ ở của ta thì sao? Vào bài.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

12’ Hoạt động 1: Khai thác
I. Truyện đọc
tình huống
- Gọi HS đọc
"HS đọc
Thảo luận chung
- Chuyện gì đã xảy ra
"Bà Hoà bò mất con
đối với gia đình bà
gà mái hoa mơ và
Hoà? Trước sự việc
cái quạt bàn . bà
xảy ra, bà Hoà đã hành Hoà nghi bà T lấy
động ra sao?
cắp và bà đã đòi
- Theo em , bà Hoà
khám nhà.
hành động như vậy là
"Bà Hoà hành
đúng hay sai? Vì sao?
động vậy là sai. Vì
- Theo em, bà Hoà nên xâm phạm chỗ ở của
làm thế nào để có thể
người khác và vu
xác minh được nhà T
oan
lấy trộm tài sản của
người khác.
mình mà không xâm
"Quan sát tế nhò,

phạm đến quyền bất
theo dõi, nếu có thể
khả xâm phạm về chỗ
báo với chính quyền
ở của người khác?
đòa phương.
- Ngoài biểu hiện tự ý
xông vào nhà người
khác còn có biểu hiện
nào khác?
II. Nội dung bài học
12’ Hoạt động 2: Tìm biểu
hiểu quyền bất khả
"Nhà ở, nhà trọ, ký 1. Quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở:
xâm phạm của người
túc xá, nhà tập thể,
Là một trong những quyền cơ
khác.
khách sạn , nhà
bản của công dân và được qui
- Chỗ ở của người khác nghỉ.
đònh trong Hiến pháp của nhà
bao gồm những nơi
nước ta( Điều 73 Hiến pháp
nào?
1992)
- Em hãy nêu một số
2.Công dân có quyền bất khả
biểu hiện xâm phạm

"Việc xâm phạm
xâm phạm về chỗ ở:
đến chỗ ở người khác? chỗ ở của người
Công dân có quyền được các
- Việc xâm phạm chỗ ở khác:
cơ quan nhà nước và mọi
của người khác sẽ bò xử Vào nhà không gõ
người tôn trọng chỗ ở, không
lí ra sao?
cửa, tự ý vào nhà
- Quyền bất khả xâm
người khác, phá nhà, ai được tự ý vào chỗ ở của
Người khác nếu không được
phạm về chỗ ở của
đập nhà, trộm đồ
người đó đồng ý, trừ trường
người khác là gì?
người khác.
hợp pháp luật cho phép.
- Công dân có quyền
bất khả xâm phạm về

"Đợi bạn, nếu


chỗ ở của người khác
không thấy về có
3. Trách nhiệm của công
7’ nghóa là thế nào?
thể hỏi thăm hàng

dân:
xóm. Cuối cùng đi
Hoạt động 3: Liên hệ
Mỗi chúng ta phải biết tôn
về chờ dòp khác.
thực tế.
trọng chỗ ở của người khác,
- Đến nhà bạn mượn
đồng thời phải biết tự bảo vệ
sách nhưng không có ai
chỗ ở của mình và phê phán,
ở nhà. Em sẽ làm thế
tố cáo người làm trái pháp
nào?
luật xâm phạm đến chỗ ở của
- Là học sinh, em sẽ
người khác.
làm gì để thực hiện tốt
quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở?
4.Giáo viên củng cố, dặn dò:(2’)
- Học thuộc bài ; Làm một số bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài 18: “QUYỀN ĐƯC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ
MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN”
.Giáo viên rút kinh nhiêm sau tiết dạy :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Tuần: 32
Tiết: 32
Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ
TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN (Tiết 1)
Ngày soạn:.../.../2016
Ngày dạy:.../.../2016
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín.
2. Kĩ năng:
-Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín của công dân.
-Biết xử lí các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín.
-Biết bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín của người khác.
3. Thái độ:
Tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín của mình và của người
khác..
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng SGK –SGV GDCD6 ; Sách bài tập thực hành GDCD 6
- Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
III. Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giải, sắm vai...
III.Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H :Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì ?
H: Nêu một số hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác ?

H: Em hiểu thế nào là công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác?
H: Tình huống: nếu em lỡ đá banh vào nhà hàng xóm, thì em sẽ làm thế nào?
3.Dạy bài mới:
Nếu em nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì?
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’ Hoạt động 1: Khai thác tình
I. Tình huống
huống SGK
"Phương không thể đọc thư
- Gọi học sinh đọc theo vai
"HS đọc
gửi Hiền . vì chưa có sự
Thảo luận :
Thảo luận :
đồng ý của Hiền, nếu đọc thư
- Theo em, Phượng có thể đọc "Phương không thể đọc thư gửi của Hiền là xâm phạm đến bí
thư gởi Hiền mà không cần có sự Hiền. Vì chưa có sự đồng ý của mật thư tín điện thoại, điện
đồng ý của Hiền được hay Hiền, nếu đọc thư của Hiền là tín.
không? Vì sao ?
xâm phạm đến bí mật thư tín "Không đồng ý. Vì xem
điện thoại, điện tín.
xong dán lại là lừa dối bạn,
"Không đồng ý. Vì xem xong là vi phạm quyền được bảo
- Em có đồng ý với cách làm của dán lại là lừa dối bạn, là vi phạm đảm an toàn và bí mật thư
Phương là đọc xong rồi dàn lại quyền được bảo đảm an toàn và tín điện thoại điện tín của
đưa cho Hiền không ? vì sao ?
bí mật thư tín điện thoại điện tín người khác.
của người khác.

"Nếu là Loan, em sẽ can
"Nếu là Loan, em sẽ can ngăn ngăn bạn, khuyên bạn không
- Nếu là Loan, em sẽ làm gì khi bạn, khuyên bạn không nên làm nên làm thế. Vì xâm phạm
bạn có ý định như thế ?
thế. Vì xâm phạm bí mật thư tín bí mật thư tín người khác.


người khác.
-Nếu cố tình đọc là vi phạm bí
mật thư tín người khác.
- Nếu đọc thư người khác mà
chưa có sự đồng ý, nghĩa là xem
trộm thư của người khác.
- Ngoài hành vi tự ý đọc thư, còn
có những biểu hiện nào xâm
phạm thư tín người khác.
- Các việc làm thể hiện sự tôn
trọng quyền thư tín, điện thoại,
điện tín của người khác?

- Không giao cho người đó, cố
tình làm hư hỏng , thất thoát,
nghe trộm …
_ Giao thư đúng địa chỉ, nhặt
được trả lại đúng chủ nhân,
không nhìn trộm, nghe ln, giữ
gìn thư tín, điện thoại điện tín
của người khác an toàn nếu
được giao giữ...


11’ Hoạt động 2: GV giới thiệu điều
72- Hiến pháp 1992.
Học sinh đọc thêm phần tư liệu II. Nội dung bài học
Yêu cầu học sinh rút ra nội dung tham khảo.
1. Quyền được bảo đảm an
chính của mục này.
toàn bí mật thư tín, điện
GV cho HS ghi bài.
thoại điện tín:
Là một trong những quyền
cơ bản của công dân và được
qui định trong Hiến pháp của
HĐ 3
nhà nước ta ( Điều 73, Hiến
Gv: HD học sinh làm các bài tập Học sinh tự suy nghĩ và trả lời pháp 1992).
b,c,d sgk/50.
câu hoi
III. Bài tập
Gv: Nếu bố mẹ, anh chị đọc nhật
Học sinh tự liên hệ và làm.
kí của em thì em sẽ làm gì?.
BT: Khi mượn vở của Tâm để
chép bài, Lý thấy kẹp giữa quyển
vở của Tâm 1 lá thư đã bóc. Tò
mò, Lý cầm lên đọc và biết đây
là thư của Nam một bạn trai trong
lớp gửi cho Tâm. Hôm sau đến
lớp Lý liền kể cho một số bạn gái
nghe.
Hãy nêu các sai phạm trong việc

làm của Lý?.
Gv: Đọc truyện: " Mẹ cứ bóc đi"
( sbtth/63).
4. Củng cố, dặn dò:(2’)
Em hiểu thế nào là quyền thư tín của công dân?
Học thuộc bài;
Xem trước phần còn lại.
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


Tuần: 33
Tiết: 33
Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ
TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN (Tiếp theo)
Ngày soạn:../3/2016
Ngày dạy:…/…/2016
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín.
2. Kĩ năng:
-Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín của công dân.
-Biết xử lí các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín.

-Biết bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín của người khác.
3. Thái độ:
Tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín của mình và của người
khác.II.Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng SGK –SGV GDCD6 ; Sách bài tập thực hành GDCD 6
-Một số câu chuyện tình huống có liên quan.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
H:Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại điện tín là gì ?
H: nêu một số hành vi xâm phạm Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện
thoại điện tín là gì ?
3.Dạy bài mới:
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
14’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Chia lớp thnh nhiều nhóm thảo
luận 2 câu hỏi sau:
Chia nhóm thảo luận.
Quyền được bảo đảm
1. Vì sao pháp luật quy định
1. Giúp người dân được bí
an toàn và bí mật thư
công dân có quyền được bảo
mật về quyền riêng tư của
tín, điện thoại điện tín
đảm an toàn và bí mật về thư
mình, khơng gy rối loạn x
của công dân có nghĩa

tín, điện thoại, điện tín?
hội, cơng việc kinh doanh,
là: không ai được chiếm
lm ăn được đảm bảo, …..
đoạt hoặc tự ý mở thư
2. Hậu quả của việc không
2. Cuộc sống riêng tư của
tín, điện tín của người
được đảm bảo quyền này?
mọi người sẽ bị xáo trộn,
khác, không nghe trộm
ảnh hưởng xấu đến việc
điện thoại.
kinh doanh, làm ăn, những
người, những nước có công
nghệ hiện đại sẽ xâm phạm
đến quyền lợi của những
người, những nước ít hiện
đại hơn…
_ Vì sao Nh nước ban hành
quyền này?
Thể hiện nhà nước quan
tâm đến mọi người, đúng
Chúng ta cần tôn trọng
Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. với bản chất của nhà nước
quyền của người khác
Rút ra nội dung bi.
ta là nhà nước của dân do
và bảo đảm quyền lợi



dân và vì dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy
định của pháp luật.
_Nêu một số quy định về việc
bảo đảm an toàn và bí mật về
thư tín, điện thoại, điện tín?
_ Một số hình phạt khi vi phạm
quyền ny của cơng dn?
10’

của mình.

Nhận xét, bổ sung.
_ Học sinh nêu từ tư liệu
tham khảo, các nguồn các
em biết được.
_Phạt tiền , tù, bồi thường
thiệt hại, công khai xin
lỗi…

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Khi em bị người khác đọc
trộm thư, em sẽ làm gì?
- Khi phát hiện người khác xâm ->Khuyên, nhắc nhỡ, phân
phạm đến quyền này, em cần
tích cho hiểu …báo cho
làm gì?
thầy cô hoặc gia đình.
- Công dân có trách nhiệm gì

đối với quyền này?
10’ GV cho HS ghi bài
Gv: HD học sinh làm các bài
tập giải ô chữ
-Mỗi ô là 1 phần của bức
tranh.Ai nhanh tay đoán nhanh
đó là bức tranh thể hiện quyền
gì thì đội đó thắng.
Ô số 1:Những hành động nào
sau đây xâm phạm đến tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm của con
người?
a/ Báo cho thầy, cô biết về việc
bạn bỏ học đi chơi.
b/ Đánh bạn.
c/ Bênh vực bạn khi bạn bị bắt
nạt.
d/ Vu oan cho người khác để trả
thù.
Ô số 2: Theo em những giá trị
nào sau đây là quý giá nhất đối
với con người?
a/ Tiền bạc.
b/ Tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm.
c/ Sắc đẹp.
Ô số 3: Về thân thể của công
dân, pháp luật nước ta có quy
định gì?

a/ Công dân có quyền được bảo
hộ về thân thể.
b/ Công dân có quyền bất khả
xâm phạm về thân thể.
c/ Cả hai ý a và b đều đúng.
Ô số 4: Về tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của công

III. Bài tập
Học sinh tự làm


dân, pháp luật nước ta có quy
định như thế nào?
a/ Công dân có quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng,
sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm.
b/ Công dân có quyền bất khả
xâm phạm về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm.
c/ Cả hai ý a và b đều đúng.
4. Củng cố, dặn dò: Học thuộc bài;
Chuẩn bị thi HKII.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



Tuần: 34
Tiết: 34
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI
DUNG ĐÃ HỌC.
Ngày soạn:../…/2016
Ngày dạy:…/…/2016
I. Mục tiêu:
- Giúp các em nắm vững những kiến thức đã học về quyền và nghĩa vụ của mình
- Biết điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội .
- Biết phê phán hành vi sai trái, ủng hộ việc làm đúng đắn .
II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng SGK – SGV GDCD 6 ; Một số sách tham khảo
III. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ:
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’ Hoạt động 1: Thống kê HS Thống kê các nội I. Thống kê các nội dung
các nội dung đã học .
dung đã học .
đã học:
-Công ước liên hiệp
-Công ước liên hiệp quốc về
quốc về quyền trẻ em.
quyền trẻ em.
-Thực hiện an toàn
-Thực hiện an toàn giao
giao thông.
thông.
-Quyền và nghĩa vụ

-Quyền và nghĩa vụ học tập.
Gv nhận xét :
học tập.
-Quyền được pháp luật bảo
-Quyền được pháp luật hộ về tính mạng ,thân thể,
bảo hộ về tính mạng ,
sức khỏe, danh dự và nhân
thân thể, sức khỏe,
phẩm.
danh dự và nhân phẩm. -Quyền bất khả xâm phạm về
-Quyền bất khả xâm
chỗ ở .
phạm về chỗ ở .
-Quyền được bảo đảm an
-Quyền được bảo đảm toàn bí mật thư tín điện
an toàn bí mật thư tín
thoại điện tín
điện thoại điện tín .
30’ GV hướng dẫn HS :
HS :
1. Làm bài tập ở lớp
1. Làm bài tập ở lớp
2. Đưa ra và giải quyết 2. Đưa ra và giải quyết
một số vấn đề ở địa
một số vấn đề ở địa
phương, trường, lớp và phương, trường, lớp và
đất nước:
đất nước:
+ Tình trạng học sinh
+ Tình trạng học sinh

bỏ học và giải pháp
bỏ học và giải pháp
khắc phục tình trạng
khắc phục tình trạng
này.
này.
+ Tình hình xã hội
+ Tình hình xã hội
+ Ý thức của học sinh
+ Ý thức của học sinh
đối với một số vấn đề
đối với một số vấn đề
trên.
trên.
4. Giáo viên củng cố, dặn dò :(1’) Bài tập SGK
HS chuẩn bị các biểu diễn tiểu phẩm
Rút kinh nhiêm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..


Tuần: 35
Tiết: 35
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI
DUNG ĐÃ HỌC.
Ngày soạn:…/…/2016
Ngày dạy:…/…/2016
I. Mục tiêu:
- Giúp các em nắm vững những kiến thức đã học về quyền và nghĩa vụ của mình

- Biết điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội .
- Biết phê phán hành vi sai trái, ủng hộ việc làm đúng đắn .
II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng SGK – SGV GDCD 6 ; Một số sách tham khảo
III. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ:
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
40’ Hoạt động 1:
I. Thống kê các nội dung đã
Hoạt động 2:
học:
Các đội tham gia thi
"Các đội tham gia thi II.Diễn tiểu phẩm.
đua diễn tiểu phẩm với đua diễn tiểu phẩm.
-Nhóm1: Công ước liên hiệp
các nội dung ở phần I.
-Các biểu diễn tiểu
quốc về quyền trẻ em.
phẩm.
-Nhóm 2: Thực hiện an toàn
-Nhóm1: Công ước
giao thông.
liên hiệp quốc về quyền -Nhóm 3 :Quyền và nghĩa vụ
Gv nhận xét :
trẻ em.
học tập.
-Mỗi tiểu phẩm phải
-Nhóm 2:Thực hiện an -Nhóm4 : Quyền được pháp
làm nổi bật các nội
toàn giao thông.

luật bảo hộ về tính mạng
dung
-Nhóm 3 :Quyền và
,thân thể, sức khỏe, danh dự
ở phần I.
nghĩa vụ học tập.
và nhân phẩm.
-Nhóm4 : Quyền được Quyền bất khả xâm phạm về
pháp luật bảo hộ về
chỗ ở .
tính mạng ,thân thể,
Quyền được bảo đảm an
sức khỏe, danh dự và
toàn bí mật thư tín điện thoại
nhân phẩm.
điện tín .
- Quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở .
Quyền được bảo đảm
an toàn bí mật thư tín
điện thoại điện tín
4. Giáo viên củng cố, dặn dò :(1’) Bài tập SGK
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



Tuần: 36
Tiết: 36
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Ngày soạn:…/5/2016
Ngày dạy:…/5/2016
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm vững và hệ thống lại những kiến thức đã học qua
trong HKII từ bài 12 đến bài 18, đó là các chuẩn mực pháp luật gồm 5 chủ đề. Chốt lại
những đơn vị tri thức cơ bản nhất mà HS đã học và những yêu cầu giáo dục cần thực hiện
2) Thái độ : Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện PL trong cuộc
sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người.
3) Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, biết lựa chọn
và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực PL trong giao tiếp và hoạt động.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV:
- SGK và SGV GDCD 6
-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu …
- BT tình huống. BT thực hành.
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to…
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống.
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV gọi 2 – 3 em HS mang vở bài tập lên để kiểm tra, nhận xét , chấm điểm.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học:
Từ đầu HKII đến nay, các em đã học qua các chuẩn mực PL gồm 5 chủ đề, mỗi
chủ đề ứng với những chuẩn mực cụ thể. Để giúp các em hiểu kỹ hơn về các vấn đề đã
học, hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
b) Giảng bài mới: (36’)
GVHDHS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học qua các

chủ đề PL sau:
Phưong pháp hỏi đáp cho học sinh trả lời các câu hỏi:
T
T

1

2

Chủ đề

Nội dung

Các quyền

- Quyền sống còn
- Quyền bảo vệ
Công
- Quyền tham gia
ước của
- 4 nhóm - Quyền phát triển
LHQ về
quyền trẻ em
Quyền
trẻ em
Công
dân nước
CH
XHCN
Việt


Công dân là
người dân của
một
nước,
mang
quốc
tịch của nước

Nghĩa vụ

- Mỗi trẻ em cần
biết bảo vệ quyền
của mình, tôn
trọng quyền của
người khác và
thực hiện tốt bổn
phận, nghĩa vụ
của mình.
+ Quyền học tập
+ Học tập; bảo vệ
+ Quyền nghiên cứu khoa học
Tổ quốc; tôn trọng
+ Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức và bảo vệ tài sản
khỏe.
của nhà nước và
+ Quyền tự do đi lại, cư trú.
lợi ích công cộng;



3

+ Quyền bất khả xâm phạm về thân
đó. Công dân
thể.
Việt Nam là
Nam
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ
người có quốc
ở và quyền bảo đảm an toàn, bí mật
tịch Việt Nam.
thư tín, điện thoại, điện tín…
Thực
- Nguyên nhân
hiện trật gây ra TNGT.
tự
an - Các qui tắc
toàn giao GT
thông
- Luật GTĐB
- Sự quan tâm
của nhà nước
và xã hội đối
Quyền
với quyền lợi
- Được học tập dưới những hình
và nghĩa học tập của
thức và các loại trường lớp khác
vụ học
CD và trách

nhau.
tập
nhiêm của bản
thân trong học
tập.

tuân theo hiến
pháp và pháp luật;
đóng thuế và lao
động công ích.

Thực hiện đúng
luật GTĐB

- Học tập, chăm
chỉ, thực hiện
đúng
những
những qui định
nhiệm vụ học tập
4
của bản thân,
siêng năng, cố
gắng, cải tiến
trong
phương
pháp học tập
CD có quyền
- Tôn trọng quyền
được Pháp luật - Quyền bất khả xâm phạm về thân của người khác

Quyền tự
bảo hộ về tính thể.
- Biết tự bảo vệ
do về
5
mạng, thân
- Quyền được pháp luật bảo hộ về
mình, biết phê
nhân
thể, sức khỏe, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phán,
tố
cáo
thân
danh dự và
phẩm.
những ai làm sai.
nhân phẩm.
- Biết bảo vệ chỗ
- Chỗ ở của công dân được nhà
ở của mình và
Quyền
Những QĐ
nước và mọi người tôn trọng và bảo không xâm phạm
bất khả
của pháp luật
vệ
đến chỗ ở của
6 xâm
về quyền bất
- Không ai được xâm phạm, tự ý

người khác. Biết
phạm về khả xâm phạm
vào chỗ của người khác, trừ trường phê phán tố cáo
chỗ ở
về chỗ ở
hợp pháp luật cho phép
những ai làm trái
pháp luật
Quyền
Những
QĐ - Thư tín, điện thoại, điện tín của - Phê phán, tố cáo
được bảo của pháp luật công dân được nhà nước bảo đảm những ai làm trái
đảm an về được bảo an toàn và bí mật.
pháp luật , xâm
7 toàn và đảm an toàn và - Không ai được chiếm đoạt hoặc phạm bí mật thư

mật bí mật TT, ĐT, tự ý mở thư tún, điện tín, nghe trộm tín, điện thoại,
TT, ĐT, ĐT
điện thoại của người khác.
điện tín của người
ĐT
khác.
4) DẶN DÒ: 2’
- Xem lại các bài tập của các bài 12 – 18, ôn tập Nd các bài học.
- Tuần sau làm bài thi kiểm tra HKII
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG


Tuần 37
Tiết 37

THI HỌC KỲ II.
I.Mục đích yêu cầu:
Kiểm tra lại toàn bộ kiếm thức mà các em đã học.
Hình thành cho các em những chuẩn mực đạo đức, những kỷ năng, kỷ xảo và hành
vi ứng xử có đạo đức, đúng với qui định của pháp luật, phù hợp với cuộc sống ứng xử
hàng ngày.
II.Đề thi học kỳ II.



×