Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Thời đại kim khí ở Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.14 KB, 5 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Thời đại kim khí ở Trung Bộ
The Metal Age in Central Vietnam

1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lâm Thị Mỹ Dung
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: T.2 và T.5 tại Bảo tàng Nhân học
Địa chỉ liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T. 3, 4 nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn
Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0912239853, 045589744
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời đại kim khí Việt Nam
- Sự hình thành Nhà nước sớm ở Miền Trung Việt Nam
- Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam
- Lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Quốc Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
Địa chỉ liên hệ: 01 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội.
Điện thoại:
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Văn hoá Xóm Cồn


- Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam
- Lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học
2. Thông tin chung về môn học
1


- Tên môn học: Thời đại kim khí ở Trung bộ
- Mã môn học: HIS 8049
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học:

Máy chiếu
Một số công cụ đá và đồ gốm ở Bảo tàng Nhân học

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường
ĐHKHXH & NV.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Những vấn đề chính và cách tiếp cận trong nghiên cứu thời đại kim
khí MTVN. Tác động của điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và bối cảnh lịch sử đối
với quá trình cấu thành di tích và di vật văn hoá Tiền Sa Huỳnh và Sa Huỳnh. Những vấn
đề quanh phân kỳ và xác định nội hàm văn hoá Sa Huỳnh qua những tài liệu mới nhất.
- Mục tiêu kỹ năng: Môn học xây dựng cho người học kỹ năng phân tích đánh giá vị trí của
địa hình sông ngòi trong việc hình thành và hội tụ các nền văn hóa thời đại kim khí của
khu vực Trung bộ. Đồng thời môn học cung cấp kỹ năng phân kỳ các giai đoạn văn hóa
cũng như kỹ năng khai thác các đặc trưng di tích và di vật của từng giai đoạn để thấy được
sự kế thừa phát triển và các mối quan hệ giao lưu giữa các di tích trong khu vực với nhau
và giữa các di tích trong khu vực với các khu vực khác của Việt Nam và Đông Nam Á hải
đảo.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Giới thiệu cho học viên những thành tựu nghiên cứu mới

nhất về các nền văn hóa Tiền Sa Huỳnh, Xóm Cồn và văn hoá Sa Huỳnh ở miền Trung
Việt Nam. Các ý kiến khác nhau và các vấn đề trọng tâm trong nghiên cứu hiện nay.
Qua những buổi tọa đàm trên lớp và tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu học viên nắm bắt
được quá trình diễn biến, kế thừa và thay đổi từ những nhóm văn hóa Tiền Sa Huỳnh đến
dòng chảy chung văn hóa Sa Huỳnh thời đại đồ sắt.
Văn hoá Tiền Sa Huỳnh-Sa Huỳnh một trong ba trung tâm văn hoá thời địa kim khí
Việt Nam
Văn hóa Sa Huỳnh trong bối cảnh Việt Nam và khu vực.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

2


Hình thức
tổ chức dạy và học
Nội dung

Thảo luận
5

Chƣơng 1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện

Tự học,
tự nghiên cứu

Tổng
30

25


1

5

6

1

5

6

1

5

6

sinh thái MTVN. Những thành tựu và vấn đề
trong nghiên cứu thời đại kim khí MTVN
1.1. Đặc điểm địa chất, địa mạo MTVN.
1.2. Yếu tố sông, biển, núi MTVN
1.3. Những giai đoạn nghiên cứu văn hoá Sa
Huỳnh
1.4. Xu hướng nghiên cứu và cách tiếp cận hiện
nay.
1.5. Văn hoá Sa Huỳnh ở Việt Nam trong nghiên
cứu so sánh với văn hoá sơ kỳ đồ sắt ở Đông
Nam Á hải đảo.
Chƣơng 2. Một số vấn đề chính trong nghiên

cứu giai đoạn Tiền Sa Huỳnh
2.1. Quan điểm phân kỳ thời đại kim khí ở
MTVN so sánh với phân kỳ thời đại kim khí ở
Việt Nam và Đông Nam Á
2.2. Những vấn đề chính trong nghiên cứu văn
hoá Xóm Cồn. Đóng góp của VHXC vào sự hình
thành VHSH sơ kỳ sắt dưới ánh sáng của tư liệu
mới.
2.3. Vấn đề Long Thạnh: Nội dung văn hoá,
phân kỳ. Mối quan hệ giữa mộ táng và cư trú.
Quan điểm khác nhau về nguồn gốc của Long
Thạnh
2.4. Vấn đề Bình Châu: Tính chất và niên đại
của Bình Châu qua những tư liệu mới.
Chƣơng 3. Văn hoá Sa Huỳnh sơ kỳ sắt- Một

3


số kết quả nghiên cứu mới và vấn đề tranh
luận
3.1. Một số địa điểm văn hoá Sa Huỳnh mới khai
quật.
3.2. Phân kỳ văn hoá Sa Huỳnh
3.3. Loại hình địa phương của văn hoá Sa
Huỳnh
3.4. Mộ táng văn hoá Sa Huỳnh trong nghiên
cứu cơ cấu và quan hệ xã hội thời sơ sử.
Chƣơng 4. Văn hoá Sa Huỳnh: Nguồn gốc,


2

10

12

chủ nhân và quan hệ văn hoá
4.1. Cư dân ngữ hệ Nam Đảo và truyền thống
mộ chum với vấn đề nguồn gốc và chủ nhân của
văn hoá Sa Huỳnh.
4.2. Giao lưu tiếp xúc giữa văn hoá Sa Huỳnh
với thế giới bên ngoài qua những tư liệu khảo cổ
học và thư tịch.
4.3. Vị trí của văn hoá Sa Huỳnh trong thời sơ
sử Việt Nam và Đông Nam Á
4.4. Văn hoá Sa Huỳnh với nguồn gốc văn hoá
Chăm cổ- Champa qua những tư liệu mới khai
quật và nghiên cứu.
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập II: Thời đại Kim khí,
NxbKHXH, Hà Nội, 1999, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
2. Bộ môn Khảo cổ học: Cơ sở Khảo cổ học, Đang in, Bản thảo lưu ở Tư liệu Bảo
tàng Nhân học, Hà Nội.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Vũ Công Quý: Văn hoá Sa Huỳnh, NxbVăn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1991, Tư liệu
Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.

4



2. Lâm Thị Mỹ Dung: Thời đại đồ đồng, Nxb ĐHQG. Hà Nội, 2004, Tư liệu Khoa
Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
3. Viện Khảo cổ học: Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 2004, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
4. Trần Quốc Vượng (chủ biên): Những di tích Tiền, Sơ sử ở QN-ĐN, Đà Nẵng, 1985,
Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
5. Fox Robert: The Tabon Caves, Archaeological Explorations and Excavations on
Palawan Island, Philippines, National Museum, Manila, 1970, Tư liệu Bảo tàng
Nhân học.
6. Solheim II. W: Archaeology and Culture in Southeast Asia, Unraveling the
Nusantao, The University of the Philippines Press, 2006, Tư liệu Bảo tàng Nhân
học.
7. Dizon Euseobio Z: Tigkiw Na Saday: A Jar Burial site. Final Report, National
Museum, Manila, 1979, Tư liệu Bảo tàng Nhân học.
8. Reinecke Andreas, Nguyễn Chiều và Lâm Thị Mỹ Dung: Gò Mả Vôi-Những phát
hiện mới về văn hoá Sa Huỳnh, LINDEN SOFT, Koln, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử
và Bảo tàng Nhân học.
9. Tạp chí Khảo cổ học và Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm từ 19902007.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn


PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung

5



×